Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA GEN HALOTHAN VÀ GEN THỤ THỂ ESTROGEN ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NỌC, NÁI TẠI 2 XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI Ở TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.63 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỐ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI THÚ Y

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƯỞNG CỦA GEN HALOTHAN VÀ GEN THỤ THỂ ESTROGEN
ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NỌC, NÁI
TẠI 2 XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI Ở TP HCM

Giáo viên hướng dẫn
PGS. TS NGUYỄN NGỌC TUÂN
KS. LƯƠNG QUÝ PHƯƠNG
-2007-

Sinh viên thực hiện
TRẦN THỊ THÙY DUNG
Lớp thú Y 28


Nội du
ng

I.

MỞ ĐẦU

II.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

III.



KẾT QUẢ THẢO LUẬN

IV.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Trong bối cảnh của nền kinh tế hội nhập và cùng với sự tiến bộ
vượt bậc của khoa học kĩ thuật, ngành chăn ni nói chung và
ngành chăn ni heo nói riêng phải làm thế nào để có năng
suất sinh sản cao, phẩm chất thịt tốt là vấn đề ngày càng trở
nên cấp thiết.
• Gen ảnh hưởng đến phẩm chất thịt là gen halothan. Gen này
có 2 alen là N và n nằm trên nhiễm sắc thể số 6. Kiểu gen đồng
hợp tử lặn nn có biểu hiện tốt như tỉ lệ thịt nạc cao và cải thiện
hệ số tiêu tốn thức ăn, nhưng hình thành hội chứng bất lợi đó
là hội chứng nhạy cảm với stress


• Gen thụ thể estrogen (ER) được áp dụng trong việc
chọn lọc heo sinh sản (Rothschild, 1991). Gen này gồm
2 alen A và B nằm trên nhiễm sắc thể số 1. Heo mang
alen B có lợi về số con đẻ ra cịn sống
• Tùy mục đích sử dụng mà người ta sẽ giữ lại hay loại bỏ
gen này. Do đó việc xác định sớm, chính xác, nhanh
chóng kiểu gen của thú trước khi đưa vào sử dụng là
cần thiết.



Kỹ thuật PCR giúp chúng ta có thể xác định sớm kiểu
gen halothan và gen ER trên heo.


• Từ những nhận định đó, được sự cho phép của khoa
Chăn nuôi Thú Y trường Đại học Nông lâm TPHCM với
sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Nguyễn Ngọc Tuân
và KS Lương Quý Phương, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Ảnh hưởng của gen halothan và gen thụ thể estrogen
đến năng suất sinh sản của nọc, nái tại hai XNCN ở
Thành Phố Hồ Chí Minh ”


1.2. MỤC ĐÍCH U CẦU

1.2.1. Mục đích
Đánh giá ảnh hưởng của kiểu gen halothan; kiểu gen ER đến
năng suất sinh sản của nọc, nái ở hai XNCN tại Thành Phố Hồ
Chí Minh.

1.2.2. u cầu
• Thu thập mẫu máu heo nọc, heo nái đã chọn theo kế hoạch.
• Thu thập thành tích sinh sản của heo được lấy máu.
• Xác định tần số kiểu gen halothan; gen ER trên đàn heo khảo sát.
• Đánh giá mối liên quan giữa gen halothan; gen ER với năng suất
sinh sản của heo nái và phẩm chất tinh dịch của heo nọc.



PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
Thời gian

Đề tài được tiến hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 đến ngày
01 tháng 09 năm 2007.
Địa điểm



Lấy mẫu máu và thu thập số liệu sinh sản trên các heo được
chọn khảo sát tại XNCN



Tiến hành xét nghiệm mẫu để phát hiện gen halothan và gen
ER tại Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh trường Đại
Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh.


PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(tt)

2.2. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

• Đối tượng khảo sát là gen halothan và gen ER trên heo
khảo sát tại 2 XNCN heo ở thành phố Hồ Chí Minh.
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

• Lấy mẫu máu heo nọc và nái theo kế hoạch.
• Thu thập số liệu về thành tích sinh sản của các heo

được chọn khảo sát (dựa vào sổ lưu trữ của trại).


PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(tt)

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (tt)

• Tách chiết ADN từ mẫu máu thu thập được.
• Phân tích kiểu gen của nái và nọc.
• Xác định tần số kiểu gen của gen halothan và gen ER.
• Phân tích mối liên quan của gen halothan; gen ER lên
sức sản xuất của heo nái, nọc được lấy máu.


PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(tt)

2.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1 LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU

• Trên heo nái: lấy mẫu máu từ tĩnh mạch tai lúc 3 ngày sau
khi sinh.
• Trên heo nọc: lấy mẫu máu từ tĩnh mạch tai theo kế hoạch
kiểm tra huyết thanh của trại.
• Mẫu máu: lấy 2 ml máu, máu được cho vào ống nghiệm vơ
trùng chứa sẵn 3 mg EDTA.
• Sau khi lấy, tất cả các mẫu được bảo quản trong bình đá và
vận chuyển về phịng thí nghiệm, bảo quản ở - 80oC
2.4.2. KẾ HOẠCH LẤY MẪU



-

XNCN heo 1: Tổng cộng 161 heo
Giống

Duroc

Landrace

Yorkshire

Pietrain

Tổng cộng

Nọc

12

14

5

19

50

Nái (lứa1-4)

12


83

10

7

111

YL,LY

Tổng cộng

- XNCN
Giống

heo 2: Tổng cộng 185 heo
Duroc

Landrace

Yorkshire

Nọc

13

11

9


0

33

Nái (lứa1-4)

7

78

28

39

152


PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
2.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.3 PHÂN TÍCH MẪU

Mẫu được tách chiết theo qui trình tách chiết AND từ máu của
Roe và ctv 1998. Kỹ thuật PCR được thực hiện bởi máy luân
nhiệt (Thermal cycler version 2.11.32) và đọc kết quả điện di
bằng phần mềm Quantity one 2000
2.4.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI




Tần số kiểu gen, tần số gen.

 Thành tích sản xuất của nọc khảo sát gồm: V,A,C, tích VAC
 Thành tích sinh sản của nái khảo sát gồm:
• Tổng số heo con sơ sinh sống trên ổ


PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
2.4.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI (tt)

• Tổng số heo con sơ sinh sống điều chỉnh
• Trọng lượng sơ sinh bình quân/ổ.
• Số heo con cai sữa.
• Tuổi phối đậu lần đầu
• Thời gian chờ phối đậu.
 Phân tích mối liên quan giữa kiểu gen hal, kiểu gen ER
với thành tích sản xuất
2.4.XỬ LÍ SỐ LIỆU

Số liệu thu thập được phân tích theo giống và kiểu gen
bằng trắc nghiệm F ở phần mềm thống kê SAS version
1999, so sánh các cặp trung bình bằng trắc nghiệm Tukey.


Phầ
n

III

Chương 1


Kết quả và thảo luận

1.

Phân bố gen halothan
và gen ER

2.

Kết quả nghiên cứu trên
nọc

3.

Kết quả nghiên cứu
trên nái


1
PHÂN BỐ GEN HAL VÀ GEN ER
TRÊN ĐÀN GIỐNG KHẢO SÁT TẠI HAI XNCN


Bảng 3.1 Phân bố kiểu gen và tần số alen
của gen hal tại XNCN1
Nhóm giống
Giống
Nái
n=110


n

Tổng số

Tần số alen

NN

Nn

nn

N

n

%

%

%

%

%

D

12


83,3

16,7

0

91,7

8,3

L

81

69,2

29,6

1,2

84

16

P

7

57


43

0

78,5

21,5

Y

10

90

10

0

95

5

110

71,8

27,3

0,9


85,5

14,5

D

12

100

0

0

100

0

L

14

50

42,9

7,1

71,4


29,6

P

19

36,8

52,6

10,6

63,2

36,8

Y

5

80

20

0

90

10


50

60

34

6

90

10

Tổng số
Nọc
n=50

Tần số kiểu gen


Tóm lại, tần số kiểu gen nn (nhạy cảm với halothan)
thay đổi tuỳ theo nhóm giống heo. Đối với đàn nọc,
tần số này cao nhất ở giống Pietrain (10,6%), giống
Landrace là 7,1% và 0% ở các giống Yorkshire,
Duroc. Và đối với đàn nái, kiểu gen nn chỉ hiện diện
ở giống Landrace (1,2 %) tuy nhiên kiểu gen Nn lại
hiện diện đều trên quần thể nái với một tỉ lệ khá cao
(27,3 %).Với sự phân bố gen hal như trên thì ở thế hệ
sau sẽ xuất hiện tỉ lệ nhất định kiểu gen nn.



Bảng 3.2 Phân bố kiểu gen và tần số alen
của gen hal tại XNCN 2
Nhóm giống
Giống
Nái
n=152

Tổng số

Tần số alen

NN

Nn

nn

N

n

%

%

%

%


%

D

7

100

0

0

100

0

L

78

97,4

2,6

0

98,7

1,3


Y

28

89,3

10,7

0

94,6

5,4

LY & YL

39

94,9

5,1

0

97,5

2,5

152


95,4

4,6

0

97,7

2,3

D

13

100

0

0

100

0

L

11

90,9


1,1

0

95,5

4,5

Y

9

100

0

0

100

0

33

97

3

0


98,5

1,5

Tổng số
Nọc
n=33

Tần số kiểu gen

Tổng số


Sự phân bố gen hal trên quần thể đàn giống của XNCN2 như đã nêu
sẽ tạo một thuận lợi rất lớn cho XN loại bỏ kiểu gen bất lợi nn. Kiểu
gen này chỉ có thể thấy ở thế hệ sau trên giống lai LY và Landrace
thuần với một tỉ lệ thấp vì kiểu gen Nn chỉ xuất hiện ở nọc Landrace
mà thơi.
Nhìn qua sự phân bố kiểu gen hal trên cả 2 XNCN cho ta thấy ở
XNCN 1 nên thực hiện thật công tác giống để tránh sự gia tăng kiểu
gen bất lợi nn trong quần thể; ở XNCN 2 tuy khơng có sự hiện diện
của kiểu gen nn trên nái và nọc làm việc nhưng nó có thể sẽ hiện
diện ở thế hệ sau của nhóm giống lai LY & YL (là nhóm giống có
thành tích sản xuất cao của XN) do đó cũng phải chú ý đến vấn đề
này.


Bảng 3.3 Phân bố kiểu gen và tần số alen
của gen ER tại XNCN 1
Nhóm giống

Giống
Nái
n=109

Tổng số

Tần số alen

AA

AB

BB

A

B

%

%

%

%

%

D


12

100

0

0

100

0

L

80

91,2

7,5

1,3

95

5

P

7


100

0

0

100

0

Y

10

30

60

10

60

40

109

87,1

11,0


1,9

92,7

7,3

D

12

100

0

0

100

0

L

14

100

0

0


100

0

P

19

84,2

15,8

0

92,1

7,9

Y

5

100

0

0

100


0

50

94

6

0

97

3

Tổng số
Nọc
n=50

Tần số kiểu gen

Tổng số


Nhìn chung với sự phân bố gen ER như trên thì
nhiệm vụ tăng tần số gen B trong quần thể đàn
giống ở các thế hệ sau sẽ khó khăn. Thật vậy, ở
XNCN 1, Nguyễn Ngọc Tuân và ctv (2005)
thông báo tần số alen B của 231 nái khảo sát là
11,9% và của 37 nọc là 8,1% cao hơn đợt khảo
sát này của chúng tôi (7,3% ở nái và 3% ở nọc)



Bảng 3.4 Phân bố kiểu gen và tần số alen
của gen ER tại XNCN 2
Nhóm giống
Giống
Nái
n=152

Tần số kiểu gen

Tổng số

Tần số alen

AA

AB

BB

A

B

%

%

%


%

%

D

7

100

0

0

100

0

L

78

84,6

15,4

0

92,3


7,7

Y

28

35,7

50

14,3

60,7

39,3

LY & YL

39

64,1

35,9

0

82,05

17,95


152

71

26,3

2,7

84,2

15,8

D

13

100

0

0

100

0

L

11


81,8

18,2

0

90,9

9,1

Y

9

44,5

22,2

33,3

55,6

44,4

Tổng số

33

78,8


12,1

9,1

84,8

15,2

Tổng số
Nọc
n=33


Thế hệ sau của nhóm giống lai LY & YL sẽ xuất hiện một
tỉ lệ kiểu gen BB nhất định làm gia tăng đáng kể tần số
alen B cho quần thể. Mặt khác tần số kiểu gen AB cũng
hiện diện với một tỷ lệ khả thi ở cả nọc lẫn nái giống
Landrace và Yorkshire nên nhiệm vụ làm gia tăng tần số
alen B ở XNCN 2 là rất khả quan. Thật vậy, tần số alen B
của 113 nái thuần và 50 nọc thuần của XNCN 2 trong đợt
khảo sát này lần lượt là 15,1% và 15,2% cao hơn đợt khảo
sát năm 2005 của Nguyễn Ngọc Tuân và ctv trên 182 nái
thuần và 27 nọc thuần (lần lượt là 15,0% và 10,0%).


2
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ĐÀN NỌC
KHẢO SÁT TẠI HAI XNCN



Bảng 3.5 Phẩm chất tinh dich của các giống
nọc tại hai XNCN
XN

GN

D
L
1
P
Y
SBTK
D
2 L
Y

n

12
14
19
5

V (ml)

192,5a
226,8b
234,7b
251,6 c

P < 0,001
13 197,3a
11 258,1b
9
312,3c

A

C
VAC(tỉ/la
(triệu/ml àn)
)

0,75
0,77
0,76
0,76
NS
0,74
0,89
0,74

327,1a
48,4c
354,0 b
62,2ab
333,7cba
59,2b
347,9b
66,2a

P < 0,001 P < 0,001
325,5 a
46,3
333,1a
76,8
306,7b
69,9


×