Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

kế hoạch bài dạy cánh diều 10 tốc độ PU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.56 KB, 20 trang )

Chủ Đề: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HỐ HỌC
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học
Thời gian thực hiện: (6 tiết)
* NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ:
Nội dung 1: Phương trình tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ của phản ứng.
Nội dung 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
Nội dung 3: Luyện tập.
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Năng lực:
1.1. Năng lực hóa học:
1.1.1. Nhận thức hố học:
1. Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hố học, cách tính tốc độ trung bình của
phản ứng.
2. Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ(còn
gọi là định luật tác dụng khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng cho phản ứng
đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng).
3. Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp
suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
4. Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ).
1.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hố học:
5. Thực hiện một số phản ứng để hình thành được khái niệm về tốc độ phản ứng.
Thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp
suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác).
6. Giải thích biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ chỉ
đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng
1.1.3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống:
7. Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hố học vào việc giải thích một số vấn đề
trong cuộc sống và sản xuất
1.2. Năng lực chung:
Bài học góp phần hình thành các năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo cụ thể như sau:


8. Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên
trong nhóm;


9. Sử dụng ngôn ngữ phối hợp với dữ liệu, hình ảnh để trình bày thơng tin và ý tưởng
có liên quan đến tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.
10. Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch để tìm hiểu về tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ
phản ứng.
2. Phẩm chất:
Bài học góp phần hình thành các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm và chăm chỉ cụ
thể như sau:
11. Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác;
12. Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ;
13. Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU:
- Tư liệu dạy học bao gồm: các phiếu học tập và thực hiện thí nghiệm nghiên cứu bài
học:
Phiếu học tập 01: Tìm hiểu tốc độ phản ứng .
Phiếu học tập 02: Bài tập củng cố lại các kiến thức đã học về cách tính tốc độ phản ứng.
Phiếu học tập 03: Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
Phiếu học tập 04: Bài tập
- Hóa chất, dụng cụ:
Dụng cụ:
- Ống đong 50 ml : 3

- Cốc thủy tinh 250 ml: 4

- Đồng hồ bấm: 1

- Nhiệt kế


- Bếp đun

- Ống nghiệm có nhánh

- Cân điện tử

- Giấy lọc

- Muỗng

- Xi lanh

- Ống dẫn khí

- Nút cao su

Hóa chất:
Dung dịch Na2S2O3 0,1M, Dung dịch H2SO4 0,1M, Dung dịch HCl 0,25M , Nước cất, CaCO 3
dạng khối và dạng bột.
- Giấy Ao ghi kết quả thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Bảng tóm tắt tiến trình dạy học
Hoạt động

Mục tiêu

Nội dung

Phương


Phương án đánh

(thời gian)

(ghi số thứ tự

(Nội dung của hoạt

pháp, kỹ

giá


mục tiêu)

động)

thuật dạy
học chủ

Hoạt động 1

1,4,

Khởi động.

9,10,11,12,13

đạo

8, Khái niệm tốc độ Dạy
học Phương pháp:
phản ứng hoá học

khám phá.

Nghiên cứu

Quan sát .Hỏi đáp.

khái niệm tốc

Cơng cụ: phiếu học

độ phản ứng

tập.

hóa học (15
phút)
2,5,
2. Cách tính

9,10,11,12,13

tốc độ phản

8, Trình bày được cách Dạy

học Phương


tính tốc độ trung hợp tác.

pháp:Nhóm

bình của phản ứng.

- qua sản phẩm học
tập.

ứng trung

Cơng cụ: phiếu học

bình.

tập.

(30 phút)

Bảng kiểm, thang
3,6,7,8,9,10,11, - Viết được biểu Dạy
3. Hằng số tốc
độ phản ứng.
(45 phút)

12,13

đánh giá.
học Phương pháp:


thức tốc độ phản hợp tác.

Quan sát, hỏi đáp,

ứng theo hằng số tốc

qua sản phẩm học

độ phản ứng và

tập.

nồng độ(cịn gọi là

Cơng cụ: phiếu học

định luật tác dụng

tập.

khối

lượng

Guldberg



(M.

P.

Câu hỏi, thang
đánh

giá,

phiếu

Waage, 1864) chỉ

đánh giá theo tiêu

đúng cho phản ứng

chí.

đơn giản nên khơng
tùy ý áp dụng cho
mọi phản ứng).


Hoạt động 2.

6,7

Tìm hiểu các yếu tố Dạy

học Phương pháp: HS


NGHIÊN

ảnh hưởng đến tốc hợp tác.

hoạt động nhóm

CỨU VỀ

độ phản ứng hóa

Cơng cụ: Câu hỏi

ẢNH

học.

Phiếu giao nhiệm

HƯỞNG
CỦA NỒNG

1, 3, 4, 6, 7, 8,9 Ảnh hưởng của nồng - Dạy học

ĐỘ ĐẾN
ĐẾN TỐC

vụ
Phương pháp:

độ đến tốc độ phản hợp tác.


Quan sát

ứng

- Thí

Cơng cụ: Phiếu

nghiệm

giao nhiệm vụ

ĐỘ PHẢN

khám phá

ỨNG.
(thời lượng: 90
phút)

1, 2, 3, 4, 6, 7, Ảnh hưởng của áp - Dạy học

Phương pháp:

8, 9

suất, nhiệt độđến tốc hợp tác.

Quan sát


độ phản ứng

- Thí

Cơng

nghiệm

giao nhiệm vụ

1. Nghiên cứu
về ảnh hưởng

cụ:

Phiếu

khám phá

của áp suất,
nhiệt độ đến
tốc

độ phản

ứng.
(thời lượng: 45
phút)
2. Nghiên cứu 1, 3, 4, 6, 7, 8, Ảnh hưởng của diện


- Dạy học

Phương

về ảnh hưởng 9

tích bề mặt tiếp xúc,

hợp tác.

Quan sát

của , diện tích

chất xúc tác đến tốc

- Thí

Cơng cụ : bảng

bề

độ phản ứng

nghiệm

đánh giá.

mặt


tiếp

xúc, chất xúc

pháp:

khám phá

tác đến đến tốc
độ phản ứng.
(thời lượng: 25
phút)
3 . Tìm hiểu ý 4, 6, 7

Ý nghĩa thực tiễn Dạy

nghĩa của tốc

của tốc độ phản ứng. hợp tác

độ phản ứng

học Phương pháp: vấn
đáp
Công cụ: Câu hỏi


trong


cuộc

sống (15 phút)
Hoạt động 3 . 1, 2, 5, 6

Bài tập trắc nghiệm

Dạy

Luyện tập (90

và bài tập giải quyết

hợp tác

phút)

các vấn đề thục tiễn

và đáp án
học Phương pháp : Vấn
đáp
Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút)
Chiếu các hình ảnh liên quan đến tốc độ pu và Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng.
Giới thiệu bài mới: Có những phản ứng xảy ra rất nhanh, chúng có những phản ứng
xảy ra chậm. Tương tự như các q trình chuyển động, phản ứng cũng có tốc độ của nó.
Vậy tốc độ phản ứng là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Ta học bài

hơm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Khái niệm về tốc độ phản ứng
a) Mục tiêu hoạt động: 1,4, 8, 9,10,11,12,13
b) Nội dung hoạt động: Hình thành khái niệm tốc độ phản ứng hoá học.
c) Phương thức tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
- Sau đó GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm khác góp ý bổ sung.
Hoạt động này GV chốt kiến thức giúp HS hình thành nên khái niệm.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ Học sinh chưa hình thành nên được khái niệm.
+ Chưa nhìn thấy được yếu tố tốc độ phản ứng liên quan đến các phản ứng thường ngày.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Khái niệm:
+ Tốc độ phản ứng là độ biến thiên CM của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản
ứng trong 1 đơn vị thời gian.
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động.
+ Thông qua quan sát: Giáo viên quan sát từng cá nhân hoạt động để kịp thời phát hiện khó
khăn, vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: báo cáo của cá nhân tìm ra chỗ sai và chuẩn hóa kiến thức.


2.2. Hoạt động 2: Cách tính tốc độ trung bình của phản ứng (20 phút)
a. Mục tiêu hoạt động: 2,5, 8, 9,10,11,12,13
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Chia lớp thành 2 nhóm.
Nhiệm vụ của các nhóm hoạt động:
- Nhóm 1: Tìm hiểu và rút ra biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng hóa học.(trình bày
ở bảng phụ, HS nhóm 1 trình bày

- Nhóm 2: Tìm hiểu và rút ra biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng hóa học, phản
biện lại phần trình bày của nhóm 1.
- GV nhận xét lại và chốt lại kiến thức.
- GV phát phiếu học tập cho cả lớp, HS thảo luận theo bàn, GV thu phiếu học tập của một số
bàn giải quyết nhanh nhất cho GV và cho điểm.
- GV gọi một số đại diện của một số nhóm lên trình bày các bài tập trong phiếu học tập.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ Không xác định đúng cơng thức tính tốc độ phản ứng thì GV gợi ý lại cách tính tốc độ
phản ứng.
+ Chưa vận dụng được cơng thức tính vào các bài tập cụ thể
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
+ Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng:
V=
+ Một số bài tập vận dụng:
Bài tập 1:Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 10s xảy ra phản
ứng nồng độ của chất đó là 0,022 mol/lít. Hãy tính tốc độ phản ứng trong thời gian đó
Đáp án:
Tốc độ phản ứng: v = (0,024-0,022)/10 = 0,0002 (mol/lít.s)
Bài tập 2: Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 cịn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ
trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.104 mol (l.s). Tính giá trị của a.
Đáp án:


Bài tập 3: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol. Sau 20 giây phản ứng,
nồng độ của chất đó là 0,020 mol. Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng này trong thời gian
đã cho.
Đáp án:

- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động.

+ Thông qua quan sát: Giáo viên quan sát từng cá nhân hoạt động để kịp thời phát hiện khó
khăn, vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: báo cáo của cá nhân tìm ra chỗ sai và chuẩn hóa kiến thức.
2.3. Hoạt động 3: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của nồng độ đến đến tốc độ phản
ứng.(70 phút)
a)Mục tiêu: [1], [3], [4], [6],[ 7], [8],[9]
b)Nội dung của hoạt động
Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
c) Sản phẩm dự kiến
Hoàn thành phiếu học tập số 3
d) Tổ chức thực hiện
Chuẩn bị
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí.
- Giấy A0 cho mỗi nhóm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng dạy học dựa trên dự án, hình thức làm việc nhóm
Bước 1: Giới thiệu dự án
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của nồng độ đến đến tốc độ phản ứng.
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án
GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm
theo định hướng nhiệm vụ.
Nhóm 1: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng nồng độ
Nhóm 2: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhóm 3: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc


Nhóm 4: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng của chất xúc tác
Phân công nhiệm vụ và dự kiến các sản phẩm dự án của các nhóm
Bước 3: Thực hiện dự án
Thời gian thực hiện: 3 ngày

Tiến trình thực hiện dự án
Nội dung
- Thu thập thông tin.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - Thực hiện nhiệm vụ theo kế

các nhóm
- Thảo luận nhóm để - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm

hoạch.
Từng nhóm phân tích kết quả thu

xử lí thơng tin và lập

thập được và trao đổi về cách

dàn ý báo cáo.

trình bày sản phẩm.

- Hồn thành báo cáo
Bước 4: Viết báo cáo và trình bày báo cáo

Xây dựng báo cáo sản phẩm của

Dự án: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG
Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng A0 và

powerpoint.
+ HS báo cáo kết quả trong thời gian 7 phút và thảo luận
+ GV bổ sung, kết luận, nhận định.
Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện dự án
DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA MỤC TIÊU
GV và HS cùng đánh giá hoạt động nhóm (HS) thơng qua rubric liên quan đến hoạt động 4.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động
HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập dựa trên sản phẩm của các nhóm và
rubric.
Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu
GV và HS đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu thông qua rubric liên quan đến hoạt động
e) Phương án đánh giá
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận
xét, đánh giá chung.
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua phiếu học tập, thang đánh giá , GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức


về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

+ Kết quả thí nghiệm và xử lí dữ liệu
Hoạt động 3. Thực hành và luyện tập (135 phút)
a. Mục tiêu hoạt động: 7-8-9-10-11-12-13
b. Nội dung hoạt động:
Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
c. Phương thức tổ chức hoạt động
- Ở hoạt động này GV cho HS HĐ cặp đơi để có sự tương tác với nhau nhằm hoàn thành các
câu hỏi và bài tập một cách tốt nhất.
- HĐ chung cả lớp: gv mời 1 số em hs lên trình bày kết quả/ lời giải, các hs khác góp ý, bổ

sung. Gv giúp hs nhận ra các lỗi sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức phuơng pháp
giải bài tập.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm:
Bài tập 1:
a)V = b)V=

C A
0, 78  0,8
== 10-3 mol.l-1.phút-1
t
20

CB
=> CB = V. t = 10-3.20= 0,02
t

  B  sau -  B  bđ = 0,02
  B  sau = 0,02 + 1 = 1.02 M
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động.
+ Thông qua quan sát: khi hs hoạt động các nhân, gv chú ý quan sát kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của hs và có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Gv tổ chức cho hs chia sẻ thảo luận tìm ra lời giải và chuẩn
hóa kiến thức.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV hướng dẫn HS về nhà làm và HD HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện …)
d. Sản phẩm hoạt động:
Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS.
e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học



tiếp theo, GV nên kịp thời động viên kích lệ HS.
TIẾT LUYỆN TẬP
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về tốc độ phản ứng hoá học.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải
quyết vấn đề thông qua môn học.
- Giải thích các hiện tượng thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 5.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS HĐ cá nhân là chủ yếu và cặp đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ
để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 6.
- Báo cáo thảo luận: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải thích, các HS khác
góp ý, bổ sung.
- Kết luận nhận định: GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn
hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài
tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm,
tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập,
nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: HS về nhà thực hiện PHT số 6 theo nhóm.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm vận dụng các kiến thức đã học và tìm hiểu các kién thức liên
quan trên các kênh thơng tin khác để hồn thành các vấn đề ở PHT 7 bằng bài viết/báo cáo hoặc
bài trình bày powerpoint của HS
- Báo cáo thảo luận: Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.



- Kết luận nhận định: GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa.
IV. PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Giáo viên đặt vấn đề: Trong thực tế phản ứng hóa học có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi. Như
nấu thức ăn, tẩy rửa vết bẩn, và thức ăn bị hỏng đều là các phản ứng hóa học…Các phản
ứng có thể xảy ra nhanh, chậm khác nhau.
1. Khi nấu thức ăn chúng ta cắt thành các miếng nhỏ sẽ nhanh chín hơn nấu cả miếng
to, để tẩy vết bẩn nhanh hơn chúng ta chà bột giặt tập trung vào vết bẩn.
Như vậy, đại lượng mơ tả cho q trình phản ứng diễn ra nhanh hoặc chậm gọi là gì?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Theo em thế nào là tốc độ phản ứng?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Vận dụng khái niệm đã học giúp học sinh vận dụng vào thực tế để làm tăng tốc độ của
những phản ứng có lợi và làm giảm tốc độ của một số phản ứng có có hại.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài tập 1:Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 10s xảy ra phản
ứng nồng độ của chất đó là 0,022 mol/lít. Hãy tính tốc độ phản ứng trong thời gian đó:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài tập 2: Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 cịn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ
trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.104 mol (l.s). Tính giá trị của a.

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


Bài tập 3: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol. Sau 20 giây phản ứng,
nồng độ của chất đó là 0,020 mol. Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng này trong thời gian
đã cho.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ Không xác định đúng cơng thức tính tốc độ phản ứng thì GV gợi ý lại cách tính tốc độ
phản ứng.
+ Chưa vận dụng được cơng thức tính vào các bài tập cụ thể
………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Chuẩn bị
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí.
- Giấy A0 cho mỗi nhóm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng dạy học dựa trên dự án, hình thức làm việc nhóm
Bước 1: Giới thiệu dự án
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của nồng độ đến đến tốc độ phản ứng.
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án
GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm
theo định hướng nhiệm vụ.
Nhóm 1: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng nồng độ
Nhóm 2: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhóm 3: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

Nhóm 4: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng của chất xúc tác
Phân công nhiệm vụ và dự kiến các sản phẩm dự án của các nhóm


Nhiệm vụ

Nội dung cần thực hiện

Nhóm 1: Tìm Thí nghiệm 1
hiểu yếu tố ảnh
hưởng nồng độ

Sản phẩm dự
kiến
Giấy A0,
hồsơdựán và

Chuẩn bị 2 cốc

powpoint

- Cốc (1) 25ml Na 2S2O3 0,1M
- Cốc (2) 10ml Na 2S2O3 0,1M + 15ml H2O => nồng
độ mới của Na2S2O3 là 0,04M
Rót đồng thời 10ml H 2SO4 vào cả 2 cốc.
Thí nghiệm 2
- Ống nghiệm (1) 20ml H 2SO4 0,1M

Nhóm 2: Tìm


- Ống nghiệm (2) 10ml H 2SO4 0,1M + 10ml H 2O
+ Ống 1: 2 ml dd Na2S2O3 0,1M đun nóng

hiểu yếu tố ảnh

Giấy A0,
hồsơdựán và

+ Ống 2: 2 ml dd Na2S2O3 0,1M

powpoint

hưởng của nhiệt độ
Nhỏ đồng thời vào 2 ống 2ml dd H2SO4 0,1M, lắc
Nhóm 3: Tìm hiểu Cho
nhẹ. vào mỗi ống nghiệm 2 ml dd H2SO4 0,1M.

Giấy A0,

yếu tố ảnh hưởng

hồsơdựán và

+ Ống 1: Đinh sắt.

của diện tích tiếp

powpoint
+ Ống 2: Bột sắt.


xúc

Nhóm 4: Tìm Làm thí nghiệm:
hiểu yếu tố ảnh

Giấy A0,
hồsơdựán và

+ Ống 1: 2 ml dd H2O2

powpoint

hưởng của chất xúc
+ Ống 2: 2 ml dd H2O2 + một ít bột MnO2
tác
Thời gian thực hiện: 3 ngày
Tiến trình thực hiện dự án
Nội dung
- Thu thập thông tin.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - Thực hiện nhiệm vụ theo kế

các nhóm
- Thảo luận nhóm để - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm

hoạch.
Từng nhóm phân tích kết quả thu


xử lí thơng tin và lập

thập được và trao đổi về cách

dàn ý báo cáo.

trình bày sản phẩm.

- Hồn thành báo cáo

Xây dựng báo cáo sản phẩm của
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1: Xét phản ứng A + B  C
Lúc đầu  A bđ = 0,8M,  B  bđ = 1M.Sau 20 phút,  A giảm xuống còn 0,78M.
a) Tính tốc độ phản ứng trung bình trong khoảng thời gian 20 phút. Tốc độ tính theo A và B có
khác khơng?
b) Nồng độ của B sau 20 phút là bao nhiêu?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Trình bày một ví dụ làm tăng tốc độ phản ứng theo hướng có lợi trong sản xuất, thực
tế?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Trình bày một ví dụ làm giảm tốc độ phản ứng theo hướng có lợi trong sản xuất, thực
tế?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
NHẬN BIẾT
Câu 1. Tốc độ phản ứng là
A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị
thời gian.
D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.


Câu 2. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
A. Nhiệt độ .

B. Nồng độ, áp suất.

C. Chất xúc tác, diện tích bề mặt .

D. cả A, B và C.

Câu 3 Sự chuyển dịch cân bằng là
A. phản ứng trực tiếp theo chiều thuận .
B. phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch.
C. chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác.
D. phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch.

Câu 4. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng.

B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản

ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.

D. Chất xúc tác.

Câu 5. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì
A. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 6. Tốc độ phản ứng tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ.

B. tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng.

C. Tăng lượng chất xúc tác.

D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng.

Câu 7. Một cân bằng hóa học đạt được khi :
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.



D. Khơng có ph ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt
độ, nồng độ, áp suất.
Câu 8. Cho các yếu tố sau:
a. nồng độ chất. b. áp suất c. xúc tác d. nhiệt độ e. diện tích tiếp xúc
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d.

B. b, c, d, e.

C. a, c, e.

D. a, b, c, d, e.

Câu 9. Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín ?
A. Dùng nồi áp suất
C. Cho thêm muối vào.

B. Chặt nhỏ thịt cá.
D. Cả 3 đều đúng.

Câu 10. Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng khơng xảy ra nữa.
THƠNG HIỂU
Câu 11. Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào
sau đây?
A. Nhiệt độ


B. Chất xúc tác

C. Nồng độ các chất phản ứng

D. Áp

suất
Câu 12. Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu
tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất.

B. tăng diện tích.

C. Nồng độ.

D. xúc tác.

Câu 13. Cho phản ứng hóa học :
A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB2 (k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng khi
A. tăng áp suất.

B. tăng thể tích của bình phản ứng.

B. giảm áp suất.

D. giảm nồng độ của A


Câu 14. Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẩn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân
tử chất phản ứng tăng. Tính chất của sự va chạm đó là

A. thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần.

B. chỉ có giảm dần.

C. thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần.

D. chỉ có tăng dần.

Câu 15. Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k). Nếu tăng nồng độ dung dịch
HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ
A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
C. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
D. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
Câu 16. Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào
tham gia ?
A. Chất lỏng

B. Chất rắn

C. Chất khí.

D. Cả 3 đều đúng.

Câu 17. Có phương trình phản ứng: 2A + B → C.
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k [A]2.[B]. Hằng số tốc độ
k phụ thuộc vào
A. nồng độ của chất

B. nồng độ của chất B.


C. nhiệt độ của phản ứng .

D. thời gian xảy ra phản ứng.

/Câu 18. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k)

2HCl(k) (  H<0)

Cân bằng sẽ chuyể dịch về bên trái, khi tăng
A. nhiệt độ.

B. áp suất.

C. nồng độ khí H2.

D. nồng độ khí Cl2

Câu 19. Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng
, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là :
A. 0,0003 mol/l.s.

B. 0,00025 mol/l.s.

C. 0,00015 mol/l.s.

/Câu 20. Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k)

2HI (k)


D. 0,0002 mol/l.s.


Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:

 2 HI 

A. KC =  H   I  .
2
2

B. KC =

 H 2   I 2 
.
2 HI 

C. KC =

 HI  2
 H 2   I 2  .

D. KC =

 H 2   I 2 
 HI  2

Phiếu học tập của hoạt động 6/

DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA MỤC TIÊU

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
- Tiêu chí đánh giá thái độ:
Mức độ
Thái độ tích

1
Khơng quan

2
Có quan sát,

3
Có quan sát,

4
Có quan sát,

cực làm thí

sát, khơng làm khơng tham

tham gia làm

tham gia làm

nghiệm tìm

thí nghiệm

gia làm thí


thí nghiệm,

thí nghiệm, đã

nghiệm

chưa giúp đỡ

hỗ trợ giúp đỡ

hưởng của

các bạn trong

các bạn trong

nồng độ đến tốc

nhóm hiểu về

nhóm hiểu rõ

độ phản ứng

ảnh hưởng của

về ảnh hưởng

hiểu về ảnh


nồng độ đến tốc của nồng độ
độ pu

đến tốc độ pu

Biết được các

Biết được các

nồng độ đến tốc được và không yếu tố ảnh

yếu tố ảnh

yếu tố ảnh

độ phản ứng

Tự đánh giá
Ảnh hưởng của

Khơng nắm

Biết được các

giải thích

hưởng đến tốc

hưởng đến tốc


hưởng đến tốc

được các yếu

độ pu nhưng

độ pu và giải

độ pu , giải

tố ảnh hưởng

khơng giải

thích được.

thích được.

đến tốc độ pu

thích được.

Liên hệ được
thực tế.

- Tiêu chí đánh giá thái độ tích cực tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Mức độ
Thái độ tích cực


1
Khơng quan sát,

2
Có quan sát,

3
Có quan sát,

4
Có quan sát,


khi tìm hiểu đến

khơng làm bài

tốc độ phản ứng. tập.

khơng vận dụng

không vận dụng

không vận

giải quyết bài

giải quyết bài

dụng giải


tập.

tập., chưa giúp

quyết bài tập,

đỡ các bạn trong

đã hỗ trợ giúp

nhóm.

đỡ các bạn
trong nhóm.

Tự đánh giá
Khái niệm và

Khơng nắm

Biết các khái

Biết các khái

Vận dụng

biểu thức tính

được Khái niệm


niệm nhưng

niệm và nắm

được vào tính

tốc độ phản ứng

và biểu thức tính khơng đưa ra

được biểu thức

tốn.

tốc độ phản ứng

đó như thế nào

được biểu thức

Tự đánh giá
- Tiêu chí đánh giá thái độ:
Mức độ
Thái độ tích

1
Khơng quan

2

Có quan sát,

3
Có quan sát,

4
Có quan sát,

cực làm thí

sát, khơng làm khơng tham

tham gia làm

tham gia làm

nghiệm tìm

thí nghiệm

gia làm thí

thí nghiệm,

thí nghiệm, đã

nghiệm

chưa giúp đỡ


hỗ trợ giúp đỡ

hưởng của

các bạn trong

các bạn trong

nồng độ đến tốc

nhóm hiểu về

nhóm hiểu rõ

độ phản ứng

ảnh hưởng của

về ảnh hưởng

hiểu về ảnh

nồng độ đến tốc của nồng độ
độ pu

đến tốc độ pu

Biết được các

Biết được các


nồng độ đến tốc được và không yếu tố ảnh

yếu tố ảnh

yếu tố ảnh

độ phản ứng

Tự đánh giá
Ảnh hưởng của

Khơng nắm

Biết được các

giải thích

hưởng đến tốc

hưởng đến tốc

hưởng đến tốc

được các yếu

độ pu nhưng

độ pu và giải


độ pu , giải

tố ảnh hưởng

khơng giải

thích được.

thích được.

đến tốc độ pu

thích được.

Liên hệ được
thực tế.




×