Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra chuyên môn tiểu học huyện xuân trường, tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.48 KB, 24 trang )

Quản lý phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh
tra chuyên môn Tiểu học huyện Xuân Trường,
tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay

Đặng Đức Trường

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Quốc Bảo
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về Thanh tra giáo dục (TTGD), đội ngũ
cán bộ TTGD, đội ngũ cộng tác viên TTGD. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động
thanh tra và công tác quản lý phát triển đội ngũ Cộng tác viên thanh tra (CTVTT)
chuyên môn tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Đề xuất biện pháp quản lý
phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
trong giai đoạn hiện nay.

Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục tiểu học; Nam Định; Thanh tra giáo dục

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản lý nhà nước (QLNN) về GD&ĐT là vấn đề bao trùm, liên quan hầu hết đến các lĩnh
vực thuộc phạm vi ngành giáo dục. Nhiều văn kiện của Đảng, Nhà nước về GD&ĐT đều coi đổi
mới công tác quản lý giáo dục (QLGD) là yêu cầu tiên quyết của đổi mới giáo dục nói chung.
Trong đó, công tác thanh tra giáo dục (TTGD) là một trong những khâu thiết yếu của công tác
QLNN về GD&ĐT nói riêng. Hoạt động thanh tra giáo dục (HĐTTGD) là một trong những nội
dung chủ yếu của chức năng kiểm tra trong QLGD mà HĐTT chuyên môn là một trong những
chức năng quan trọng của HĐTTGD. Chất lượng và hiệu quả của TTGD phụ thuộc chủ yếu vào
lực lượng thanh tra. Như vậy, phát triển lực lượng TTGD nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao


về năng lực QLNN của Ngành là một đòi hỏi hết sức cấp bách; là một trong những mặt hoạt động
quản lý không thể thiếu của Nhà nước đối với lĩnh vực GD&ĐT.
Thực tiễn công tác thanh tra, kiểm tra nói chung, thanh tra chuyên môn nói riêng của Phòng
GD&ĐT Xuân Trường, tỉnh Nam Định trong những năm học qua còn có những bất cập, chưa phát
huy được hiệu quả; chưa phát huy được tác dụng điều chỉnh và định hướng các hoạt động quản lý dạy
- học cho các trường học và cơ sở giáo dục trong huyện.
Xuất phát từ các lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý phát triển đội ngũ cộng tác
viên thanh tra chuyên môn Tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện
nay”.
2. Mục đích nghiên cứu

2
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác thanh tra chuyên môn cấp Tiểu
học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, luận văn đề xuất biện pháp quản lý phát triển (QLPT) đội
ngũ cộng tác viên thanh tra (CTVTT) chuyên môn Tiểu học huyện Xuân Trường, nhằm đổi mới
HĐTT chuyên môn, góp phần nâng cao hiệu quả QLGD cũng như nâng cao chất lượng dạy và học
ở các trường Tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động thanh tra giáo dục Tiểu học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về TTGD, đội ngũ cán bộ TTGD, đội ngũ CTVTTGD.
- Phân tích, đánh giá thực trạng HĐTT và công tác QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu
học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
- Đề xuất biện pháp QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh
Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Biện pháp QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện Xuân Trường còn bất cập,

chưa thật đồng bộ, hiệu quả chưa cao. Nếu xác lập được các biện pháp QLPT đội ngũ CTVTT
chuyên môn Tiểu học phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay thì hiệu quả công tác thanh
tra chuyên môn ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định sẽ đạt
được kết quả tốt.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu đề tài sẽ là cơ hội để tìm hiểu, đánh giá và đề xuất các biện pháp QLPT đội ngũ
CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định và các biện pháp đề xuất
trong luận văn sẽ đóng góp một phần cho công tác QLGD và bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ
CTVTT theo tinh thần khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngày một tốt hơn.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng HĐTT chuyên môn cấp Tiểu học và công tác QLPT đội ngũ CTVTT
chuyên môn Tiểu học của Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định từ năm 2006 đến
nay để làm cơ sở đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học của
huyện.
8. Các phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các Chỉ thị, Quy định của ngành giáo dục, các
tài liệu lý luận về công tác cán bộ, thanh tra, TTGD và các văn bản có liên quan đến công tác
thanh tra nhằm đưa ra những cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra, quan sát sư phạm, tổng kết kinh nghiệm; phương pháp chuyên gia; nghiên cứu sản phẩm
hoạt động nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học
huyện xuân Trường, tỉnh Nam Định trong những năm qua.
8.3 phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán thống kê để tổng hợp kết quả điều tra và xử lý số liệu thu được.

3
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn được trình
bày trong 3 chương.

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn tiểu học.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện
xuân Trường, tỉnh Nam Định trong những năm qua.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện
Xuân Trường, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN
THANH TRA CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu đề tài TTGD nói chung đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Các bài
viết đăng trên tạp chí thông tin QLGD, các bài giảng trong các lớp huấn luyện thanh tra trường
CBQL GD&ĐT Trung ương I của các tác giả Nguyễn Trọng Hậu, Dương Chí Trọng đã đề cập
nhiều vấn đề liên quan đến công tác kiểm tra, TTGD. Ngoài ra một số luận văn thạc sĩ chuyên
ngành QLGD, các đề tài về TTGD trong các lớp huấn luyện cán bộ thanh tra của một số tác giả
cũng đề cập đến vấn đề thanh, kiểm tra, bồi dưỡng đội ngũ thanh tra Các đề tài và bài viết nêu
trên đã đề cập đến các vấn đề chung của công tác TTGD, chủ yếu là các khía cạnh thanh tra
HĐSP nhà giáo, công tác quản lý của hiệu trưởng, nhà trường, và là những tài liệu có giá trị và
bổ ích.
Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về cách thức nhằm phát
triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học cho ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục
huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định nói riêng. Do vậy vấn đề QLPT đội ngũ CTVTT chuyên
môn Tiểu học và các cấp học khác lúc này là rất cần thiết.
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý
1.2.1.1. Quản lý
Quản lý là quá trình tác động có kế hoạch, có chủ đích, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến
đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ
chức đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định trong những điều kiện biến động của môi trường.
Nói cách khác, quản lý là quá trình thực hiện các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
để đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã đề ra.
1.2.1.2. Biện pháp quản lý

Biện pháp quản lý là cách làm, cách giải quyết những công việc cụ thể của chủ thể quản lý
nhằm đạt được mục đích đề ra.
1.2.2. Kiểm tra, thanh tra
1.2.2.1. Kiểm tra
Kiểm tra là công việc đo lường và điều chỉnh các hoạt động của cá nhân các bộ phận phối
hợp để tin rằng công việc và các hoạt động tiến hành có phù hợp với kế hoạch và mục tiêu hay
không; chỉ ra những lệch lạc và đưa ra những tác động để điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ, đảm bảo
hoàn thành kế hoạch. Kiểm tra trong quản lý là hệ thống những hoạt động đánh giá; phát hiện;
điều chỉnh nhằm đưa toàn bộ hệ thống được quản lý tới mục tiêu dự kiến và đạt trình độ chất
lượng cao hơn.

4
1.2.2.2. Thanh tra
Thanh tra là một dạng hoạt động, là một chức năng của QLNN, được thực hiện bởi chủ thể
quản lý có thẩm quyền, nhân danh quyền lực nhà nước nhằm tác động đến đối tượng quản lý trên
cơ sở xem xét, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm,
tăng cường pháp chế; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá
nhân.
1.2.2.3. Phân biệt giữa kiểm tra và thanh tra.
+ Sự giống nhau của kiểm tra và thanh tra ở tính mục đích: Thanh tra, kiểm tra đều phát hiện, phân
tích đánh giá thực tiễn một cách chính xác, khách quan trung thực làm rõ đúng sai, nguyên nhân dẫn đến
sai phạm, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục và xử lý sai phạm.
+ Sự khác nhau của kiểm tra và thanh tra: về nội dung; về chủ thể; về trình độ nghiệp vụ; về
phạm vi hoạt động; về thời gian tiến hành.
+ Mối quan hệ qua lại giữa kiểm tra và thanh tra:
Sự phân biệt giữa kiểm tra và thanh tra chỉ là tương đối khi tiến hành cuộc thanh tra, thường
phải tiến hành nhiều hoạt động kiểm tra. Ngược lại, đôi khi tiến hành kiểm tra là để làm rõ vụ, việc
và từ đó lựa chọn nội dung thanh tra. Kiểm tra và thanh tra là hai khái niệm khác nhau nhưng có liên
hệ qua lại với nhau. Do vậy khi nói đến một khái niệm nào người ta thường nhắc đến cả cặp với tên
gọi: kiểm tra, thanh tra hay thanh tra, kiểm tra.

1.2.3. CTVTT, đội ngũ CTVTT chuyên môn giáo dục
Đội ngũ TTGD Việt Nam hiện nay bao gồm: Các thanh tra chuyên trách gọi là TTV các cấp.
Ngoài TTV GD đã quy định trên, đối với nước ta còn có CTVTT.
1.2.4. Phát triển, phát triển đội ngũ CTVTT
1.2.4.1. Khái niệm phát triển
Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
1.2.4.2.Phát triển đội ngũ CTVTT
* Đội ngũ
Đội ngũ là một tập thể gồm số đông người, có cùng lý tưởng, cùng mục đích, làm việc theo
sự chỉ huy, thống nhất, có kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất cũng như về tinh thần.
Đội ngũ nói lên cơ cấu, trình độ, số lượng và chất lượng của nhân lực trong một tổ chức.
* Phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra
- Tính chất chung của phát triển là khuynh hướng vận động đã xác định về hướng của sự vật:
hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
Như vậy, phát triển đội ngũ CTVTT là làm cho đội ngũ CTVTT trở lên sâu sắc hơn, đi vào
thế bền vững hay nói cách khác là tạo nên sự biến đổi của lực lượng CTVTT đủ về số lượng, đảm
bảo về chất lượng.
1.3. Vị trí, chức năng, vai trò của TTGD
1.3.1. Vị trí của TTGD
TTGD là khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược
thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá
trình quản lý.
1.3.2. Chức năng của TTGD
TTGD có các chức năng cơ bản là: Kiểm tra; đánh giá; phát hiện; điều chỉnh; phòng ngừa;
giúp đỡ; tư vấn; thúc đẩy.

5
1.3.3. Vai trò của TTGD
TTGD góp phần tăng cường pháp chế XHCN; nâng cao hiệu lực QLNN của các cơ quan có

thẩm quyền; nâng cao năng lực quản lý cho người đứng đầu các cơ sở GD&ĐT; phát hiện kịp thời
những sai phạm, thiếu sót đề xuất các biện pháp khắc phục và xử lý theo quy định của pháp luật;
giám sát việc thực hiện chủ trương, đường lối, những Quy định của nhà nước, của ngành tại các cơ
sở GD.
1.4. Hệ thống thanh tra Nhà nƣớc và hệ thống TTGD
1.4.1. Hệ thống thanh tra Nhà nước
- Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính .
- Cơ quan thanh tra theo ngành và lĩnh vực.
1.4.2. Hệ thống TTGD
Cơ cấu tổ chức của cơ quan TTGD: Thanh tra Bộ GD&ĐT; Thanh tra sở GD&ĐT; Thanh
tra GD&ĐT cấp Huyện (Quận) và cấp tương đương.
1.5. Hoạt động chuyên môn và thanh tra chuyên môn cấp Tiểu học
1.5.1 Hoạt động chuyên môn trong trường Tiểu học
Các trường Tiểu học là đơn vị hoạt động theo chức năng chuyên môn của ngành giáo dục,
thuộc hệ thống GDQD có nhiệm vụ thực hiện theo Luật, Điều lệ, Quy định tại các văn bản khác
có liên quan của ngành giáo dục. Hoạt động chuyên môn trong các trường Tiểu học được hiểu
như sau:
(1) Hoạt động quản lý của Hiệu trưởng, BGH nhà trường và các hoạt động chuyên môn khác,
dưới sự chỉ đạo về chuyên môn của ngành giáo dục;
(2) Là hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh, chịu sự quản lý của Hiệu trưởng và
BGH nhà trường.
1.5.2. Thanh tra chuyên môn trường Tiểu học
Thanh tra chuyên môn là kiểm tra có tính chất Nhà nước của cơ quan QLGD cấp trên (Bộ,
Sở, Phòng GD&ĐT) đối các hoạt động dạy và học ở các cơ sở giáo dục. TTGD bao gồm: Thanh
tra chất lượng giảng dạy, trình độ giáo viên và chất lượng giáo dục, học tập, rèn luyện của học
sinh cụ thể là thanh tra những hoạt động chuyên môn của nhà trường.
1.6. Trách nhiệm, quyền hạn, tiêu chuẩn của CTVTT chuyên môn.
1.6.1. Trách nhiệm của CTVTT chuyên môn
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ của mình.
1.6.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của CTVTT chuyên môn khi tham gia đoàn thanh tra

- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của thủ trưởng cơ quan thanh tra và trưởng đoàn
thanh tra.
- Kiến nghị trưởng đoàn thanh tra áp dụng các biện pháp, nhiệm vụ và quyền hạn của trưởng
đoàn thanh tra.
- Kiến nghị và xử lý về những vấn đề khác liên quan đến nội dung thanh tra.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với trưởng đoàn thanh tra, Thủ trưởng cơ
quan thanh tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực khách quan của
nội dung đã báo cáo.
Khi được trưng tập vào đoàn thanh tra CTVTT chuyên môn có các quyền sau:

6
- Được tiến hành thanh tra, kiểm tra trong phạm vi được phân công phụ trách theo kế hoạch
đã duyệt.
- Yêu cầu các cơ quan, đơn vị được thanh tra cử người giúp việc thanh tra.
- Yêu cầu các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho
việc thanh tra.
- Yêu cầu đối tượng cung cấp tài liệu, hồ sơ chuyên môn của cá nhân, báo cáo bằng văn bản
hoặc lời nói về các nội dung thanh tra, ghi lại, sao chụp lại các tài liệu, hiện trạng bằng các
phương tiện kỹ thuật.
- Dự các tiết dạy hay các hoạt động giáo dục khác.
- Có quyền lập biên bản kết luận đánh giá đối tượng được thanh tra và kiến nghị các cấp có
thẩm quyền giải quyết các vấn đề qua kết luận của thanh tra.
- Có quyền kiến nghị với hiệu trưởng, đình chỉ các tiết dạy khi thấy giáo viên cố ý dạy trái
với chương trình của Bộ hay không còn đủ tư cách giảng dạy, kiến nghị hiệu trưởng đình chỉ sử
dụng các phòng học, phương tiện giảng dạy nếu xét thấy có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ,
tính mạng của giáo viên, học sinh.
1.6.3. Những yêu cầu và tiêu chuẩn của CTVTT chuyên môn
1.6.3.1. Những yêu cầu mà CTVTT cần có
- Phẩm chất chính trị tư tưởng
- Phẩm chất đạo đức: Tính nguyên tắc; Tính trung thực; Lòng dũng cảm và kiên quyết; Tính

khiêm tốn; Tinh thần trách nhiệm cao; Thái độ công bằng, cởi mở, quan tâm đến mọi người:
- Yêu cầu về năng lực: Năng lực quan sát; Năng lực giao tiếp; Năng lực giám sát; Năng lực s-
ư phạm; Năng lực cảm hoá và thuyết phục.
- Các yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm công tác.
1.6.3.2. Tiêu chuẩn của CTVTT chuyên môn cấp Tiểu học
CTVTT cấp Tiểu học có các tiêu chuẩn chung của TTV và đạt tiêu chuẩn của TTV cấp I. Họ
phải có phẩm chất đạo đức, có ý thức trách nhiệm, có kinh nghiệm công tác, chuyên môn giỏi,
phù hợp với công tác thanh tra của mình được giao.
1.7. Quản lý phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học
1.7.1. Nguyên tắc phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học
Nguyên tắc chủ thể quản lý phải tương xứng với khách thể quản lý và phù hợp với tầm hạn
quản lý; Nguyên tắc phân cấp quản lý; Nguyên tắc chuyên môn hoá và phân nhóm chức năng;
Nguyên tắc cân đối, hoàn chỉnh và thống nhất; Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả.
1.7.2. Mục tiêu và quy trình phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học
1.7.2.1. Mục tiêu
- Mục tiêu tổng quát
- Mục tiêu cụ thể: Phát triển số lượng; Phát triển về chất lượng
1.7.2.2. Quy trình
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học. Tuyển chọn, bổ
nhiệm CTVTT chuyên môn Tiểu học. Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực CTVTT chuyên môn Tiểu
học. Sử dụng và đánh giá cán bộ CTVTT. Thực hiện chính sách cán bộ và chính sách ưu đãi
Tóm lại, có thể khẳng định rằng, phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học thực chất
là phát triển nguồn nhân lực GD nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu của công tác QLGD. Vì vậy,

7
công tác phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học đòi hỏi phải có kế hoạch trên cơ sở
phân tích, đánh giá một cách hệ thống nhu cầu hiện tại và dự báo của ngành về đội ngũ CTVTT
chuyên môn Tiểu học. Nó phải được thiết kế theo một chương trình mang tính chiến lược, đòi hỏi
các cấp QLGD Tiểu học phải đặc biệt quan tâm cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu tổ chức, độ
tuổi, giới tính, trình độ, phẩm chất và năng lực sư phạm, nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác

QLGD Tiểu học.
Tiểu kết chƣơng 1: Muốn tăng cường hiệu lực, nâng cao hiệu quả quản lý của giáo dục Tiểu
học thì cần thiết phải phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học đủ về số lượng, vững vàng
về năng lực, có như vậy thì mới đủ sức thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi QLNN về giáo
dục Tiểu học.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN
THANH TRA CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC HUYỆN XUÂN TRƢỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH
2.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định
2.1.1. Vị trí địa lý
Xuân Trường là một huyện thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng nằm ở phía Nam tỉnh Nam
Định. Xuân Trường là đầu mối giao thông về đường bộ, đường thuỷ hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên,
xã hội thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế hàng hoá, tạo điều kiện gắn Xuân Trường với các
huyện trong tỉnh và mở rộng mối giao lưu kinh tế liên vùng trong tỉnh, vùng đồng bằng Sông Hồng.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Về văn hoá xã hội
Xuân Trường là quê hương của cố Tổng Bí thư Trường Chinh, một vùng quê văn hiến và cách
mạng, nơi sinh dưỡng nhiều danh nhân, danh sĩ, võ tướng. Từ xa xưa, nơi đây đã được mệnh danh
là vùng đất “Địa linh, nhân kiệt” có nhiều người học rộng, tài cao.
2.1.2.2. Phát triển kinh tế
Từ những năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt từ năm 2005 đến nay tỉnh Nam
Định đã đạt được những thành tựu đáng phấn khởi, ổn định và từng bước phát triển toàn diện: Kinh
tế tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP trong 5 năm (2006 - 2010) đạt bình quân
10,2%/năm, cao hơn mức bình quân của thời kỳ 2001 - 2005 (7,3%).
2.2. Thực trạng về GD cấp Tiểu học huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định
2.2.1. Khái quát chung về tình hình phát triển GD&ĐT huyện Xuân trường
GD&ĐT Xuân Trường đã nhiều năm liên tục giữ vững danh hiệu đơn vị Tiên tiến xuất sắc.
Quy mô các cấp học được ổn định và giữ vững. Đã đạt chuẩn phổ cập Tiểu học và THCS đúng độ
tuổi. Học sinh tốt nghiệp THCS được tuyển vào lớp 10 THPT năm 2011 đạt trên 80%. Chất lượng

giáo dục ngày càng được nâng cao là một trong những đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về tỷ lệ học sinh
giỏi thi đạt giải tỉnh, giải quốc gia và điểm bình quân thi tuyển vào đại học, cao đẳng.
2.2.1.1. Qui mô trường, lớp, học sinh
Quy mô phát triển các cấp học năm 2011- 2012 thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2. Quy mô các cấp học của huyện Xuân Trường năm học 2011 - 2012
STT
Các chỉ số
Tổng
Mầm non
Tiểu học
THCS
THPT
1
Số trường
75
20
29
21
05

8
2
Số lớp
1.217
354
438
285
140
3
Số HS

41.349
10.775
13.267
10.887
6.420
4
Tỷ lệ HS/lớp
33,97
30,44
30,29
38,20
54,86
(Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, năm học 2011)
2.2.1.2. Chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học, ngành học
* Giáo dục Mầm non: Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực; trẻ được khám
bệnh định kỳ 2 lần/năm và được theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng sức khoẻ, tỷ lệ suy dinh dưỡng
hàng năm giảm 1,7%. Tỉnh đã xây dựng thành công đề án “Phát triển giáo dục mầm non tỉnh
Nam Định đến năm 2015”. Được UBND tỉnh phê duyệt tại Nghị quyết số 141/2010/NQ-HĐND
ngày 09/7/2010.
* Giáo dục Tiểu học: 100% số trẻ 6 tuổi được huy động vào lớp 1. Công tác phổ cập giáo dục
Tiểu học đúng độ tuổi, các tiêu chuẩn giáo dục được giữ vững và nâng cao
* Giáo dục phổ thông: Đã đạt chuẩn phổ cập THCS đúng độ tuổi. Học sinh tốt nghiệp THCS
được tuyển vào lớp 10 THPT năm 2011 đạt trên 80%. Các trường làm tốt công tác hướng nghiệp
cho học sinh, vì vậy hàng năm tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp thi đỗ vào đại học, cao đẳng trung học
chuyên nghiệp và các trường dạy nghề ngày càng cao. Công tác giáo dục toàn diện được coi
trọng; giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng và an ninh được tăng cường.
* Giáo dục thường xuyên và giáo dục khác:
Công tác giáo dục thường xuyên, hàng năm được quan tâm thích đáng các chỉ tiêu huy động
học viên đều tăng so với kế hoạch. TTGDTX đã đa dạng hóa nội dung, chương trình và hình thức
học tập. Huyện đã thành lập 20 Trung tâm học tập cộng đồng thuộc 20 xã, bước đầu đi vào hoạt

động có hiệu quả.
2.2.1.3. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Bảng 2.3. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD huyện Xuân Trường năm học 2011-2012
TT
Các chỉ số
Tổng số
Trong đó
M. non
T. học
THCS
1
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
2013
571
764
678
2
Cán bộ quản lý
167
48
65
54
3
Cán bộ quản lý đạt trình độ
trên chuẩn (%)
91,62%
95,83%
100%
77,78%
4

Giáo viên
1690
503
623
564
5
Giáo viên đạt trình độ
chuẩn trở lên (%)
99,25%
98,07%
100%
99,41%
6
Giáo viên đạt trình độ trên
chuẩn (%)
41,78%
31,87%
62,96%
26,25%
7
Hành chính - Phục vụ -
nhân viên Y tế trường học
156
20
76
60

9
8
Tỷ lệ đảng viên

51,27%
42,90%
53,53%
55,75%
(Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường tính đến 10/2011)

2.2.1.4. Về đầu tư tài chính
Trong những năm gần đây, ngân sách chi cho giáo dục ngày càng tăng, ngoài số tiền chi cho
phát triển cơ bản thì ngân sách chi cho con người và chi thường xuyên như sau:



B¶ng 2.4. Ng©n s¸ch chi cho gi¸o dôc cña huyÖn Xu©n Tr-êng (2006 - 2010)
®vt: 1.000®
H¹ng
môc chi
2006
2007
2008
2009
2010
Tæng sè
tiÒn
®-îc cÊp
38.112.917
42.516.000
47.118.435
59.275001
71.133.904
Chi

th-êng
xuyªn (%)
21,11
19,85
18,73
20,02
16,98
Chi cho
con ng-êi
(%)
78,89
80,15
81,27
79,98
83,02
(Nguån: Thèng kª cña Phßng GD&§T huyÖn Xu©n Tr-êng, n¨m 2010)
2.2.1.5. Về cơ sở vật chất và trường chuẩn
Cơ sở vật chất tiếp tục được cải thiện nhờ chương trình kiên cố hóa trường lớp học của Chính
phủ và phong trào xã hội hóa giáo dục, cơ sở vật chất trang thiết bị đã được các cơ sở giáo dục
quan tâm đúng mức. Tính đến năm 2010 đã có 05 trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia; 29/29
trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, trong đó có 05 trường đạt chuẩn mức độ 2; 07
trường THCS và 01 trường THPT cũng đã được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.
2.2.2. Thực trạng về giáo dục Tiểu học huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
2.2.2.1. Qui mô trường, lớp, học sinh, giáo viên
Mỗi xã có ít nhất một trường Tiểu học thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện và củng cố chất lượng phổ cập giáo dục.
Bảng 2.5. Số lượng học sinh, số lớp cấp Tiểu học trong 5 năm
STT
Năm học
Số học sinh

Số lớp
Số trƣờng
1
2007 - 2008
14.120
452
29

10
2
2008 - 2009
13.882
448
29
3
2009 - 2010
13830
447
29
4
2010 - 2011
13.553
440
29
5
2011 - 2012
13.267
438
29
(Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, năm 2011)

2.2.2.2. Đặc điểm và chất lượng học sinh cấp Tiểu học của huyện Xuân Trường
Bảng 2.7. Xếp loại Hạnh kiểm của học sinh cấp Tiểu học trong 5 năm
STT
Năm học
Hạnh kiểm (%)
Thực hiện đầy đủ
Chưa thực hiện đầy đủ
1
2006 - 2007
99,74
0,26
2
2007 - 2008
99,88
0,12
3
2008 - 2009
99,96
0,04
4
2009 - 2010
99,89
0,11
5
2010 - 2011
99,97
0,13
(Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, năm 2011)
Bảng 2.8. Xếp loại Học lực của học sinh cấp Tiểu học trong 5 năm
STT

Năm học
Học lực (%)
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
1
2006 - 2007
34,40
42,12
23,00
0,45

2
2007 - 2008
39,98
42,16
17,80
0,04

3
2008 - 2009
46,54
38,15
14,80
0,52

4
2009 - 2010

51,80
38,31
9,57
0,32

5
2010 - 2011
56,07
33,39
9,10
1,43

(Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, năm 2011)
2.2.2.3. Đội ngũ cán bộ, giáo viên các trường Tiểu học huyện Xuân Trường
Bảng 2.9. Chất lượng đội ngũ nhà giáo cấp Tiểu học huyện Xuân Trường
(Kết quả thanh tra HĐSP nhà giáo trong 5 năm)
Năm học
Tổng số
GV
Tiểu học
Số GV
được
TTra
Kết quả xếp loại
Xuất sắc
Khá
Trung bình
Kém
2006 - 2007
554

113
83
26
04

2007 - 2008
550
109
76
30
03

2008 - 2009
561
127
87
34
06

2009 - 2010
601
122
84
35
03

2010 - 2011
603
97
65

28
04

(Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường)
2.2.2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

11
UBND huyện đã chỉ đạo, quy hoạch và tổ chức xây dựng trường, lớp theo hướng kiên cố
hóa, hiện đại hóa, đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất.
2.3. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn cấp Tiểu học huyện Xuân
Trƣờng, tỉnh Nam Định
2.3.1. Thực trạng nhận thức về QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn cấp Tiểu học huyện Xuân
Trường tỉnh Nam Định
Bảng 2.10. Thực trạng nhận thức về QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn
cấp Tiểu học huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định.
T
T
Đối tƣợng đƣợc hỏi
SL
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ
(%)
SL
Tỷ lệ

(%)
1
Cán bộ QL cấp Phòng
5
3
60,0
2
40,0
0
0,0
2
Cán bộ QL cấp trường
50
32
64,0
18
36,0
0
0,0
3
CTVTT chuyên môn
Tiểu học
13
5
38,5
6
46,2
2
15,3
4

Giáo viên
67
37
55,2
17
25,3
13
19,5
Cộng
135
77
57,03
43
31,85
15
11,12
Từ bảng trên cho thấy vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ thanh tra và giáo viên hiểu
chưa đúng về mức độ cần thiết của việc phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học, cụ thể
là: 15/135 ý kiến (chiếm 11,1%) cho rằng không cần thiết phải phát triển đội ngũ CTVTT chuyên
môn Tiểu học. Tuy vậy có tới 120/135 ý kiến (chiếm 73,3%) là nhận thức đúng về tầm quan trọng
của việc phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học.
2.3.2. Thực trạng việc bổ nhiệm, điều động và thực hiện các chính sách ưu đãi đối với đội ngũ
CTVTT chuyên môn cấp Tiểu học huyện Xuân Trường
Qua khảo sát 135 đối tượng về việc tuyển chọn, bổ nhiệm thanh tra theo quy trình hiện nay
đã cho kết quả:
- Có 70/135 phiếu trả lời hợp lý, chiếm tỷ lệ 51,9%.
- Có 45/135 phiếu trả lời tương đối hợp lý, chiếm tỷ lệ 33,3%.
- Có 20/135 phiếu trả lời không hợp lý, chiếm tỷ lệ 14,8%.
Vể tham khảo ý kiến đối với việc nâng cao chất lượng trong quy trình bổ nhiệm đội ngũ
CTVTT chuyên môn Tiểu học:

- Có 60/135 phiếu chiếm tỷ lệ 44,4% đề nghị tuyển chọn, bổ nhiệm theo quy trình chặt chẽ
hơn.
- Có 35/135 phiếu chiếm tỷ lệ 25,9% đề nghị đặt ra những tiêu chí cao hơn tiêu chí hiện nay.
- Có 40/135 phiếu chiếm tỷ lệ 29,6% đề nghị phải bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trước
khi bổ nhiệm.
Qua kết quả khảo sát nêu trên, có thể kết luận việc tuyển chọn bổ nhiệm đội ngũ CTVTT
chuyên môn Tiểu học vẫn còn những bất cập, chưa hợp lý, chưa chặt chẽ, thiếu những tiêu chí mà
một người làm công tác thanh tra cần phải có ngoài trình độ chuẩn, năng lực chuyên môn. Thực
trạng bổ nhiệm trong thời gian qua cho thấy, các cấp QLGD chỉ mới chú trọng số lượng, mà chưa
chú ý tới những phẩm chất khác đòi hỏi phải có ở người làm công tác thanh tra.

12
cú c s thc tin nhm nhn nh, ỏnh giỏ chớnh xỏc lm cn c phỏt trin i ng
CTVTT, tỏc gi ó tin hnh xõy dng h thng khung lý thuyt, iu tra xó hi hc lm cn c
b nhim thụng qua 15 tiờu chớ.
Bng 2.11. Tiờu chun b nhim CTVTT chuyờn mụn cp Tiu hc
(im cho t 1 n 5 im, tng ng vi 5 cp , trong ú im trung bỡnh l 3 im)
STT
Nội dung tiêu chuẩn
Điểm
1
Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
4,7
2
Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực,
công minh, khách quan.
4,7
3
Tốt nghiệp CĐSP tr lờn

4,9
4
Có kiến thức và hiểu biết về Pháp luật
4,4
5
Đã giảng dạy ít nhất 5 năm (không kể thời gian tập sự)
4,6
6
Phải là chiến sĩ thi đua, giáo viên giỏi cấp cơ sở trở lên
4,7
7
Hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của ng-ời thanh tra
4,4
8
Có khả năng ứng xử, giao tiếp nghề nghiệp, xã hội
4,6
9
Có khả năng hoạt động thanh tra độc lập
4,9
10
Luôn hòa nhã, vui vẻ, chân tình, tôn trọng đồng nghịêp và đối t-ợng thanh
tra
4,9
11
Nắm vững các văn bản pháp quy của ngành
4,9
12
Đã đ-ợc đào tạo về nghiệp vụ thanh tra
5,0
13


Có uy tín với đội ngũ giáo viên, đ-ợc tôn trọng và kính phục
4,6
14
Nghiêm khắc với bản thân, kiên quyết kiến nghị xử lý những sai phạm của
đối t-ợng thanh tra
4,2
15
Đã kinh qua công tác quản lý từ tổ tr-ởng chuyên môn trở lên
4,6
Kt qu iu tra cho thy, i ng thanh tra quan tõm nhiu n yu t chun húa, uy tớn i
vi ng nghip, thỏi chõn tỡnh, tụn trng i vi i tng thanh tra. Cỏc tiờu chớ khỏc cng
c cao. Qua iu tra trờn, cũn cho thy vic b nhim CTVTTkhụng nht thit phi kinh qua
cụng tỏc qun lý.
2.3.3. Thc trng tuyn chn, o to, bi dng i ng CTVTT chuyờn mụn cp Tiu hc
huyn Xuõn Trng tnh Nam nh


Bng 2.12. i ng CTVTT chuyờn mụn Tiu hc qua cỏc nhim k b nhim
Đội ngũ CTVTT
Nhiệm kỳ bổ nhiệm
2005 - 2007
2007 - 2009
2009 - 2011

13
C«ng t¸c t¹i Phßng GD&§T
5
5
7

C«ng t¸c t¹i tr-êng TiÓu häc
13
15
17
Céng
18
20
24
(Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường)
Bảng số liệu trên cho thấy thực tế Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường đã quan tâm phát
triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học. Tuy có phát triển về số lượng, nhưng chất lượng bổ
nhiệm vẫn chưa thật sự yên tâm.
2.3.4. Thực trạng việc vận dụng luật pháp, chính sách, cơ chế hoạt động vào HĐTT Tiểu học
Thực tiễn cho thấy, hiện nay cơ chế HĐTTGD nói chung và QLPT đội ngũ CTVTT chuyên
môn Tiểu học nói riêng vẫn đang tồn tại những bất cập. Cụ thể Phòng GD&ĐT là một cấp QLGD,
đang quản lý các trường THCS, Tiểu học, Mầm non và một số lượng lớn giáo viên nhưng tại các
phòng GD&ĐT không có tổ chức thanh tra, chỉ đạo HĐTT do Trưởng Phòng GD&ĐT phụ trách.
2.3.5. Thực trạng công tác QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn cấp Tiểu học huyện Xuân
Trường, tỉnh Nam Định
Để tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý và đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học về mức độ
cần thiết phải áp dụng các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu
học, tác giả đã gặp gỡ trao đổi, thăm dò cán bộ quản lý, CTVTT chuyên môn Tiểu học thấy nổi lên
những vấn đề sau:
- Hầu như tất cả các cán bộ quản lý và CTVTT đều thấy việc cần tạo sự chuyển biến về nhận
thức cho toàn ngành về vai trò, tầm quan trọng của HĐTT chuyên môn đối với hoạt động đổi mới
phát triển giáo dục Tiểu học.
- Cần có chính sách ưu đãi để thu hút được những giáo viên giỏi có năng lực tham gia lực
lượng CTVTT.
- Do sự phát triển, đổi mới của ngành, có một số môn học mới được bổ sung và sự biến động của
lực lượng CTVTT nên cần có sự quy hoạch lực lượng CTVTT.

- Công tác bố trí sắp xếp CTVTT cần căn cứ theo bộ môn, theo vùng miền để đảm bảo tính
khách quan và hiệu quả trong thanh tra.
- Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ CTVTT là rất cần thiết; cần đa dạng
hóa hình thức đào tạo, nội dung bồi dưỡng về công tác chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra, công nghệ
thông tin
- Bên cạnh việc cần tăng cường bồi dưỡng, CTVTT rất cần được cung cấp tài liệu chuyên
môn nghiệp vụ một cách kịp thời để thường xuyên cập nhật.
- Cần có các hình thức sinh hoạt, giao lưu để CTVTT học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Công nghệ thông tin được ứng dụng rất rộng rãi, nhưng việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong thanh tra còn bị hạn chế do vậy cần phải tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong
HĐTT.
- Cần quan tâm giải quyết chế độ chính sách đối với CTVTT. Việc giải quyết chế độ chính
sách cho người làm công tác thanh tra đã kịp thời nhưng mức chi trả hiện nay còn thấp, chưa phù
hợp.
2.3.6. Thực trạng về sử dụng, đãi ngộ đối với đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học của
Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định

14
Trong những năm vừa qua, Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường đã sử dụng đội ngũ CTVTT
chuyên môn Tiểu học làm nhiệm vụ thanh tra các hoạt động của cấp Tiểu học. Lực lượng này đã
đóng góp quan trọng trong hoạt động quản lý chỉ đạo của ngành về cấp Tiểu học. Hoạt động phát
triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học đã góp phần quan trọng đưa công tác QLGD Tiểu
học vào nề nếp, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp GD&ĐT của huyện. Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân, việc sử dụng, đãi ngộ đối với đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học cũng
còn không ít những bất cập biểu hiện ở một số mặt:
- Do là công tác kiêm nhiệm, nên khi được điều động tham gia đoàn thanh tra, thì CTVTT
chuyên môn Tiểu học gặp không ít khó khăn đối với cấp quản lý trực tiếp, phải tự dàn xếp giờ dạy
thay, dạy đổi, không có một chế độ ưu đãi nào.
- Khi sử dụng đội ngũ CTVTT chuyên môn làm nhiệm vụ thanh tra HĐSP của giáo viên,
Phòng GD&ĐT phải bố trí thời gian theo dạng khoán, không thể khống chế thời gian thanh tra, vì

họ phải làm nhiệm vụ chính là giảng dạy tại trường, khi đi thanh tra về, họ phải dạy bù các tiết của
mình.
- Việc sử dụng đội ngũ CTVTT thanh tra hoạt động quản lý còn gặp trở ngại, bởi vì tâm lý cho
rằng họ là giáo viên, là Phó hiệu trưởng được trưng tập làm nhiệm vụ theo từng vụ việc. Do đó, họ có
tâm lý e ngại, không dám “mạnh tay” trong việc nhận xét, kết luận, kiến nghị những vấn đề về thanh
tra. Bên cạnh đó, các cấp quản lý tại các cơ sở giáo dục vẫn còn tâm lý “coi thường” lực lượng này,
cho rằng, họ không phải là thanh tra chuyên trách, quyền của họ bị hạn chế, đặc biệt là quyền yêu cầu
đối với đối tượng thanh tra.
Đi đôi với vấn đề sử dụng là vấn đề đãi ngộ đối với lực lượng CTVTT. Đối với lực lượng
thanh tra chuyên trách thì nhà nước đã có sự quan tâm nhất định. Rêng với lực lượng CTVTT nói
chung và đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học nói riêng, khi hoàn thành 1 bộ hồ sơ thanh tra
HĐSP của giáo viên, chỉ được hưởng một khoản bồi dưỡng bằng tiền theo Thông tư số 16/TT-LB
ngày 23/6/1995. Đến nay, đã 16 năm chế độ vẫn không thay đổi.
2.3.7. Nguyên nhân của thực trạng trên
Qua phân tích thực trạng QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện Xuân Trường,
có thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Một số cán bộ QLGD các cấp chưa nhận thức được đầy đủ về ý nghĩa, vai trò, tầm quan
trọng của công tác thanh tra trong hoạt động QLGD.
- Thiếu sự đầu tư, quy hoạch đội ngũ để tuyển chọn những cán bộ quản lý, giáo viên Tiểu học
có đủ phẩm chất, năng lực tham gia công tác thanh tra nói chung và công tác phát triển đội ngũ
CTVTT chuyên môn Tiểu học nói riêng.
- Các văn bản pháp quy liên quan đến HĐTT chưa đồng bộ, đầy đủ và kịp thời.
- Việc sử dụng và đãi ngộ đối với đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học chưa tương xứng
với công việc mà họ đảm nhiệm.
- Chưa chú trọng việc bồi dưỡng, đào tạo cán bộ thanh tra về năng lực chuyên môn, trình độ,
kiến thức pháp luật, công nghệ thông tin, cung cấp tài liệu nghiệp vụ. Do đó, đã dẫn đến hạn chế
trong khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra.
- Chưa có các biện pháp về tổ chức để nâng cao hiệu lực, hiệu quả thanh tra.
Tiểu kết chƣơng 2: Mặc dù có sự quan tâm trong việc bổ nhiệm, sử dụng nhưng đội ngũ
CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện xuân Trường vẫn chưa đủ mạnh, chưa thật sự là công cụ sắc


15
bén để giúp cho các cấp QLGD nắm bắt thông tin chính xác để điều chỉnh hoạt động quản lý. Từ kết
quả trên cũng bộc lộ những bất cập, đặc biệt là việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ, chưa có hình thức bồi dưỡng phù hợp với thực tế HĐTT.

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN THANH
TRA CHUYÊN MÔN CẤP TIỂU HỌC HUYỆN XUÂN TRƢỜNG TỈNH NAM ĐỊNH
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục Tiểu học huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định trong
giai đoạn hiện nay
* Mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm
2011 - 2020 là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ được giữ
vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để
phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.
* Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII, trong phần
“Định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm của các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội” đã chỉ rõ: “Giữ
vững thành tích, nâng cao chất lượng GD toàn diện ở tất cả các cấp học, chú trọng công tác phát
hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi. Xây dựng môi trường GD thân thiện. Phấn đấu đến năm
2015 đạt chuẩn phổ cập bậc trung học; có 60% trường mầm non, 60% trường THCS và 70% trường
THPT đạt chuẩn quốc gia ”
* Đổi mới và tăng cường quản lý công tác thanh tra chuyên môn GD Tiểu học nhằm đáp ứng yêu
cầu đổi mới chương trình GD Tiểu học hiện nay ở nước ta.
* Từ yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai
đoạn CNH, HĐH.
* Từ thực trạng việc thực hiện công tác thanh tra chuyên môn trường Tiểu học của tỉnh Nam
Định trong thời gian vừa qua.
3.2. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung, tiêu chuẩn phát triển đội ngũ CTVTT chuyên
môn cấp Tiểu học
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và sư phạm
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thường xuyên
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển bền vững
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.3. các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học của
Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trƣờng tỉnh nam định
3.3.1. Biện pháp 1: Tạo chuyển biến về nhận thức cho toàn ngành về tầm quan trọng của HĐTT
chuyên môn đối với hoạt động đổi mới phát triển GDTiểu học
a. Mục tiêu của biện pháp: cần làm cho các cán bộ quản lý, giáo viên, đội ngũ cán bộ thanh tra cấp
Tiểu học nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học,
trách nhiệm của các cấp QLGD Tiểu học đối với công tác này.

16
b. Nội dung và cách thực hiện: Quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng, quy định của Bộ
GD&ĐT. Xác định trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên. Đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học
có trách nhiệm học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để khẳng định mình; qua HĐTT cần tư
vấn, giúp đỡ có hiệu quả đối với hoạt động dạy và học, hoạt động quản lý của các đơn vị trường học. Tổ
chức học tập một cách nghiêm túc, đầy đủ các văn bản của Ngành về TTGD, Luật Thanh tra và các văn
bản hướng dẫn khác. Mời TTGD cấp trên giới thiệu các văn bản nghiệp vụ thanh tra. Tổ chức các buổi
sinh hoạt chuyên đề. Giới thiệu các mô hình tiên tiến. Thường xuyên tổ chức giao ban để nắm tình hình
về HĐTT.
3.3.2. Biện pháp 2: Tham mưu các cấp chính quyền có chính sách ưu đãi, thực hiện kịp thời các
chính sách để thu hút giáo viên giỏi và động viên những người làm công tác TTGD nhằm phát
triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học
a. Mục tiêu của biện pháp: Có những chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích và thu hút cán bộ
quản lý và giáo viên giỏi về làm công tác thanh tra.
b. Nội dung và cách thực hiện: Phòng GD&ĐT có thể tham mưu với cấp thẩm quyền thực hiện
một số chính sách như: CTVTT hoàn thành tốt nhiệm vụ có thể được nâng lương trước niên hạn

như đối với người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Được huởng một khoản phụ cấp ưu đãi như đối
với CTVTT chuyên trách. Được đặc cách khi tham dự kỳ thi giáo viên giỏi hàng năm. Được ưu tiên
chọn đơn vị công tác sau khi đã hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ thanh tra. Được giảm một số giờ dạy
nhất định để làm nhiệm vụ thanh tra. Hằng năm, nếu CTVTT hoàn thành tốt nhiệm vụ, được Lãnh
đạo Phòng xác nhận bằng một phiếu nhận xét gửi về đơn vị đang công tác để làm căn cứ xét thi đua
khen thưởng. Tham gia công tác thanh tra từ 10 năm trở lên thì có thể đề nghị Thanh tra cấp trên
trao tặng kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp thanh tra” như đối với những TTV chuyên trách. Được
cấp phát tài liệu tham khảo, nghiệp vụ miễn phí. Cấp kinh phí để may đồng phục và trang bị phương
tiện làm việc dùng chung cho CTVTT. Cấp thẻ CTVTT chuyên ngành để họ có tư cách pháp nhân
khi thi hành nhiệm vụ thanh tra.
3.3.3. Biện pháp 3: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CTVTT để nâng cao năng lực
HĐTT
a. Mục tiêu của biện pháp: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CTVTT, tạo
sự tự tin khi hoạt động độc lập trong thanh tra HĐSP nhà giáo.
b. Nội dung và cách thực hiện: Bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ thanh tra. Biết khai thác tổng
hợp sức mạnh của đội ngũ CTVTT. Biết thu thập và xử lý chính xác các thông tin về đối tượng
thanh tra. Nắm được các chuẩn đánh giá, đảm bảo tính khách quan, chính xác, có cơ sở khoa học.
Bồi dưỡng các văn bản quy phạm pháp luật của ngành; chương trình, nội dung sách giáo khoa,
yêu cầu của môn học, phương pháp dạy học bộ môn; kỹ năng phân tích sư phạm một bài lên lớp.
Bồi dưỡng chuẩn đánh giá một đơn vị trường học, chuẩn đánh giá HĐSP một giáo viên.
Để tiến hành công tác bồi dưỡng cho đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học mang lại hiệu quả
cần áp dụng một số biện pháp sau: Tổ chức các lớp bồi dưỡng. ứng dụng công nghệ thông tin; cấp
phát tài liệu, văn bản mới kịp thời; tổ chức đi thực tế tại các trường học. Có thể kết hợp với các tổ
chuyên môn của Phòng GD&ĐT tạo điều kiện cho CTVTT tham dự các buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên
đề
3.3.4. Biện pháp 4: Bố trí và sử dụng hợp lý CTVTT để tạo điều kiện cho đội ngũ CTVT
chuyên môn Tiểu học hoàn thành tốt nhiệm vụ

17
a. Mục tiêu của biện pháp: Phân công hợp lý đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học khi làm

nhiệm vụ thanh tra, phù hợp với địa bàn, năng lực, sở trường.
b. Nội dung và cách thực hiện: Khi bố trí CTVTT làm nhiệm vụ thanh tra phải lưu ý về độ
tuổi, về giới, hoàn cảnh gia đình, sức khỏe phù hợp với yêu cầu mà nhiệm vụ thanh tra đòi hỏi. Bố
trí thời khoá biểu giảng dạy hợp lý, tránh dàn trải. Về mối quan hệ CTVTT với đối tượng được
thanh tra, đặc biệt lưu ý về độ tuổi, về giới tính, về bề dày công tác, về kinh nghiệm nghề nghiệp
để tránh tình trạng ức chế về tâm lý ngại ngùng giữa CTVTT và đối tượng được thanh tra; cần
xem xét năng lực
3.3.5. Biện pháp 5: Bổ nhiệm hợp lý CTVTT chuyên môn Tiểu học
a. Mục tiêu của biện pháp: Tuyển chọn đúng người đáp ứng vị trí, yêu cầu, nhiệm vụ mà tổ chức
thanh tra đặt ra, đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng.
b. Nội dung và cách thực hiện: Xây dựng quy chế về tiêu chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với
đội ngũ CTVTT bằng cách xây dựng các chuẩn bổ nhiệm. Việc bổ nhiệm CTVTT chuyên môn Tiểu
học không những chỉ dựa trên những tiêu chuẩn chung như phải tốt nghiệp Đại học, có phẩm chất,
năng lực, uy tín, giảng dạy, công tác lâu năm mà còn phải thông qua ý kiến của đơn vị, nơi đương sự
công tác. Có như vậy mới đảm bảo tính khách quan, chính xác. Đồng thời phải xác định trách nhiệm
của các cấp QLGD trong việc đề nghị bổ nhiệm CTVTT.
3.3.6. Biện pháp 6: Giải quyết tốt các chế độ, chính sách cho người làm công tác thanh tra
a. Mục tiêu của biện pháp: Cải tiến và hoàn thiện việc giải quyết các chế độ chính sách có
tính chất ưu đãi đối với người làm công tác thanh tra.
b. Nội dung và cách thực hiện: Chính sách tiền lương cùng với những khoản phụ cấp ưu đãi phải
đảm bảo đầy đủ, kịp thời. Có chính sách đãi ngộ tương xứng để động viên những giáo viên giỏi tham gia
đội ngũ thanh tra. Nâng lương trước thời hạn đối với những CTVTT hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; tổ
chức kịp thời các kỳ thi chuyển ngạch lương cao hơn cho CTVTT đủ tiêu chuẩn theo quy định của Nhà
nước; hỗ trợ kinh phí cho CTVTT đi tham quan, học tập trong nước. Tiếp tục hoàn thiện các chính sách
hiện có, đề nghị bổ sung các chế độ bồi dưỡng, phụ cấp ưu đãi theo nghề như đối với TTV chính
ngạch.
3.3.7. Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin vào HĐTT
a. Mục tiêu của biện pháp: ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý HĐTT, nâng cao trình
độ tin học cho lực lượng CTVTT.
b. Nội dung và cách thực hiện: Tin học hoá HĐTT; quản lý HĐTT bằng phương tiện công

nghệ thông tin. Xây dựng Website của Thanh tra Phòng để thông tin về các HĐTT. Xây dựng
phần mềm dùng chung để quản lý HĐTT. Cập nhật thường xuyên kết quả thanh tra các đơn vị,
thanh tra HĐSP của giáo viên. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin.
3.3.8. Biện pháp 8: Cung cấp tài liệu chuyên môn, nghiệp vụ kịp thời cho đội ngũ CTVTT
a. Mục tiêu của biện pháp: Giúp cho đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học cập nhật và nắm
vững các văn bản có liên quan đến HĐTT.
b. Nội dung và cách thực hiện: Cung cấp đầy đủ và kịp thời các văn bản pháp luật như Hiến
pháp, Luật GD, Luật khiếu nại tố cáo, Luật thanh tra và các văn bản dưới luật khác. Cung cấp các
văn bản quy phạm pháp luật có liên quan của địa phương, của ngành GD&ĐT để vận dụng trong
khi thi hành công vụ. Thanh tra Phòng cần xây dựng tủ sách nghiệp vụ liên quan đến HĐTT để
tham khảo, nghiên cứu hoặc sao lục.

18
3.3.9. Bin phỏp 9: T chc cỏc hỡnh thc sinh hot cõu lc b CTVTT trao i chuyờn
mụn nghip v
a. Mc tiờu ca bin phỏp: Hỡnh thnh mt t chc CTVTT trao i kinh nghim, hc tp
ln nhau v cỏc ni dung cú liờn quan n cụng tỏc thanh tra.
b. Ni dung v cỏch thc hin: Hỡnh thnh Ban ch nhim cõu lc b do CTVTT ng ra t
chc, xõy dng ban liờn lc nm thụng tin v HTT cng nh v cuc sng ca CTVTT. Mi
qỳy t chc sinh hot mt ln, kinh phớ hot ng do CTVTT úng gúp. T chc hỡnh thnh cỏc
nhúm theo b mụn trao i kinh nghim v ging dy, d gi, ỏnh giỏ, xp loi giỏo viờn.
Liờn h cỏc n v trng hc, t chc cho giỏo viờn dy minh ho mi CTVTT cựng d gi
xõy dng chun ỏnh giỏ, xp loi nhm ỳc kt kinh nghim. T chc cỏc on tham quan, hc
tp ti cỏc huyn bn hc tp v kinh nghim thanh tra. Theo nh k, thụng qua sinh hot cõu
lc b, biu dng nhng CTVTT hon thnh xut sc nhim v.
3.4. Mi quan h gia cỏc bin phỏp xut
Cỏc bin phỏp ra trong mc 3.3 u cú tớnh c lp tng i trong h thng cỏc bin phỏp ó
nờu do cú tớnh c thự v ý ngha ca mi bin phỏp. Tuy vy, gia cỏc bin phỏp luụn cú mi quan
h, tỏc ng quan li v nh hng, thỳc y ln nhau cựng hng ớch l nõng cao cht lng qun lý
cụng tỏc thanh tra chuyờn mụn GD Tiu hc. Tt c cỏc bin phỏp trờn s c thc hin tt hn nu

cú cỏc iu kin v c s vt cht, trang thit b h tr v ch ti chớnh phự hp. Ta ký hiu: B
1
; B
2
;
B
3
; B
4
; B
5
; B
6
; B
7
; B
8
; B
9
ln lt l 9 bin phỏp trong lun vn. T hp mi quan h gia cỏc bin
phỏp c mụ hỡnh hoỏ bng s 3.1 sau õy:
S 3.1. Mi quan h gia cỏc bin phỏp xõy dng i ng CTVTT chuyờn mụn Tiu hc
huyn Xuõn Trng tnh Nam nh.










3.5. Kho nghim tớnh cp thit v tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp xut
H thng bin phỏp m lun vn xut l kt qu ca quỏ trỡnh nghiờn cu lý lun, tỡm hiu
v phõn tớch thc trng ca cụng tỏc qun lý nhm phỏt trin i ng CTVTT chuyờn mụn Tiu
hc huyn Xuõn Trng, tnh Nam nh.
Bng 3.1. Kt qu xin ý kin chuyờn gia v tớnh hp lý v tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp

TT

Các biện pháp
Tính hợp lý
Tính khả thi
3
2
1
TB
3
2
1
TB
a
b
c

d
e
f

1

Tạo chuyển biến nhận thức cho toàn
ngành về tầm quan trọng của HĐTT
chuyên môn đối với hoạt động đổi mới
33
14
3
2,60
37
11
2
2,70
1
B

9
B

8
B

7
B

6
B

5
B

4

B

3
B

2
B

QLPT
i ng
CTVTT

19
GD Tiểu học
2
Có chính sách -u đãi để thu hút giáo
viên giỏi tham gia lực l-ợng CTVTT
34
16
0
2,76
30
15
5
2,50
3
Tăng c-ờng đào tạo, bồi d-ỡng nghiệp vụ
32
16
2

2,60
28
20
2
2,52
4
Bố trí và sử dụng hợp lý CTVTT để tạo
điều kiện cho đội ngũ CTVTT chuyên
môn hoàn thành tốt nhiệm vụ
35
15
0
2,70
22
23
5
2,34
5
Bổ nhiệm hợp lý CTVTT chuyên môn
Tiểu học
32
14
4
2,56
36
12
2
2,68
6
Giải quyết tốt các chế độ chính sách

cho ng-ời làm CTVTT
38
12
0
2,76
32
13
5
2,54
7
ng dụng công nghệ thông tin vào
HĐTT
36
14
0
2,72
36
8
6
2,60
8
Th-ờng xuyên cung cấp tài liệu chuyên
môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CTVTT
chuyên môn T. học
37
13
0
2,74
38
10

2
2,72
9
Thành lập câu lạc bộ để tổ chức sinh
hoạt trao đổi chuyên môn theo định kỳ
36
13
1
2,70
30
14
6
2,48
Nhỡn vo cỏc s liu v kt qu tr li ca cỏc chuyờn gia, cỏn b qun lý bng 3.1 cho thy
mc hp lý v kh thi u t trờn mc trung bỡnh (mc hp lý t t 2,56 n 2,76; mc
kh thi t t 2,34 n 2,72), trong ú cỏc bin phỏp 1, 5, 7, 8 c ỏnh giỏ l cú tớnh kh thi
nht.
Tiu kt chng 3: Cỏc bin phỏp QLPT i ng CTVTT chuyờn mụn Tiu hc c thit
k nhm tỏc ng vo tt c cỏc ch th v tt c cỏc khõu ca quỏ trỡnh qun lý. T khõu nhn
thc, quy hoch xõy dng cỏc ch chớnh sỏch, o to bi dng, tuyn chn, b nhim, s
dng, ng dng cụng ngh thụng tin, t chc cõu lc b giao lu, hc hi ln nhau v chuyờn
mụn, nghip v, Qua kt qu thm dũ ý kin chuyờn gia ó chng t rng cỏc bin phỏp m lun
vn xut cú tớnh cp thit v kh thi.
KT LUN V KHUYN NGH
1. Kt lun
1.1. ỏp ng yờu cu i mi QLGD trong tỡnh hỡnh hin nay, TTGD c bit l thanh tra
chuyờn mụn cú vai trũ quan trng. TTGD cỏc cp cn c i mi v h thng t chc, m bo
hiu qu hot ng. S i mi ca tng t chc thanh tra, tng cỏn b, TTV s gúp phn vo s
i mi ca ton b h thng TTGD trong ú cú thanh tra chuyờn mụn Tiu hc.
i ng CTVTT chuyờn mụn Tiu hc cú vai trũ ht sc quan trng i vi cụng tỏc QLGD,

gúp phn tng cng phỏp ch XHCN trong lnh vc GD&T. õy chớnh l mt trong nhng
cỏnh tay ni di ca c quan QLGD, gúp phn nõng cao hiu lc QLNN ca cỏc c quan QLGD.

20
Đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học được củng cố và phát triển tốt sẽ giúp các cơ quan
QLGD phát hiện những vi phạm, tìm ra nguyên nhân chủ quan, khách quan để kịp thời bổ sung,
điều chỉnh, thay đổi các chế định về GD&ĐT, tạo hành lang pháp lý cho sự nghiệp phát triển giáo
dục.
Để quản lý tốt việc phát triển đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học cần thực hiện đầy đủ các
mục tiêu, nội dung QLPT đội ngũ CTVTT, thực hiện đồng bộ các khâu từ nhận thức, quy hoạch,
đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, các chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc và công tác cho lực lượng
này.
1.2. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới QLGD, Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
cần phải đổi mới tổ chức thanh tra, phải chủ động tích cực phát triển và hoàn thiện đội ngũ cán bộ
thanh tra, CTVTT theo một chuẩn mực ngang tầm với công việc và phù hợp với đặc trưng của
trường Tiểu học. Một đội ngũ cán bộ thanh tra, CTVTT có đủ về số lượng, có trình độ chuyên
môn và nghiệp vụ thanh tra, đồng bộ về cơ cấu thì chắc chắn sẽ giúp Phòng GD&ĐT huyện Xuân
Trường nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường Tiểu học.
Thời gian qua, Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định đã có những biện pháp
QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học nhưng hiệu quả chưa cao do thiếu những biện pháp
đồng bộ, hình thức chưa phù hợp với điều kiện thực tế, thiếu những giải pháp tạo sự kích thích,
động viên. Phương tiện và điều kiện hoạt động còn thiếu thốn. Đặc biệt, trong hàng ngũ cán bộ
QLGD có nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của HĐTT; chưa mạnh dạn
đề cử những người giỏi tham gia HĐTT. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu HĐTT trong giai đoạn hiện
nay thì Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
CTVTT.
Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên trong công tác QLPT đội ngũ CTVTT là do
thiếu sự quan tâm đúng mức, chưa có sự đầu tư dài hơi để phát triển lực lượng TTGD. Nhận thức
về công tác QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học chưa đồng bộ, thiếu chế độ, chính sách
ưu tiên, ưu đãi đối với những người làm công tác thanh tra.

1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất 9 biện pháp để phát triển đội ngũ
CTVTT chuyên môn Tiểu học huyện xuân Trường. Các biện pháp phát triển đội ngũ CTVTT được
thiết kế nhằm tác động vào các chủ thể và các khâu của quản lý từ nhận thức, quy hoạch, đào tạo,
bồi dưỡng, bổ nhiệm, chế độ, chính sách, điều kiện làm việc, hoạt động, sinh hoạt; các biện pháp sẽ
tác động vào tất cả các thành tố của quá trình QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học cả về số
lượng và chất lượng. Từ đó, tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác quản lý nhằm phát
triển đội ngũ CTVTT.
Kết quả điều tra thăm dò đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, đội ngũ CTVTT đương nhiệm đã
chứng tỏ các biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết và khả thi.
2. Khuyến nghị
Để công tác TTGD nói chung, thanh tra chuyên môn Tiểu học nói riêng thực hiện và đạt kết
quả mong muốn, tác giả luận văn xin kiến nghị với các cấp Lãnh đạo và quản lý một số vấn đề
sau đây:
2.1 .Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

21
- Đề nghị lãnh đạo Bộ GD&ĐT nên bổ sung biên chế cho lực lượng thanh tra cấp cơ sở (cấp
Phòng GD&ĐT); ban hành Quy chế và các hướng dẫn cụ thể về HĐTT các loại hình: Trường phổ
thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng.
- Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ để ban hành các Thông tư hướng dẫn chế độ phụ cấp
trách nhiệm cho TTV, CTVTT khi làm nhiệm vụ thanh tra đánh giá cơ sở giáo dục và thanh tra
HĐSP nhà giáo thay thế Thông tư liên Bộ số 16 không còn phù hợp.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định
- Lãnh đạo Sở GD&ĐT cần phải coi HĐTTGD là một công cụ quản lý thiết yếu không thể
thiếu trong mọi hoạt động quản lý của mình; từ đó, thường xuyên quan tâm phát triển, củng cố tổ
chức thanh tra, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra chuyên trách, CTVTT ngang tầm, đủ sức để
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tạo mọi điều kiện về vật chất, trang thiết bị, tài chính để
tiến hành các HĐTT, kiểm tra theo quy định của Pháp luật nhà nước và của các cấp quản lý.
- Giao trách nhiệm cho Phòng Thanh tra Sở GD&ĐT làm đầu mối và là lực lượng chủ lực
trong việc tập huấn, bồi dưỡng; thanh tra, kiểm tra; Kịp thời giải quyết thoả đáng các kiến nghị

sau thanh tra, kiểm tra.
2.3. Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
- UBND huyện cần tăng cường chỉ đạo đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp, kinh phí, trang thiết bị,
đồ dùng dạy học, bảo đảm các điều kiện thiết yếu để giúp nhà trường, giáo viên và học sinh trong
huyện thực hiện đúng yêu cầu, nội dung, Nghị quyết số 40 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương
trình giáo dục phổ thông. Từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả GD&ĐT, góp phần tích cực vào
sự nghiệp CNH, HĐH quê hương, đất nước.
- UBND huyện nên tạo điều kiện, chỉ đạo, tổ chức những lớp đào tạo, bồi dưỡng cho các
đồng chí làm công tác thanh tra.
2.4. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
- Quan tâm chỉ đạo công tác QLPT đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học cả về số lượng và
chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới HĐTTGD trong sự nghiệp phát triển GD&ĐT.
- Cần đầu tư phương tiện, máy móc, tài liệu nghiệp vụ để trang bị cho đội ngũ CTVTT
chuyên môn Tiểu học.
- Nâng nhận thức về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của HĐTT cho toàn ngành.
- Tham mưu với các cấp để có chính sách ưu đãi cho đội ngũ CTVTT chuyên môn Tiểu học.
2.5. Đối với Hiệu trưởng các trường Tiểu học
- Hiệu trưởng các trường Tiểu học cần tổ chức học tập, quán triệt các văn bản quy phạm
Pháp luật có liên quan đến lĩnh vực GD&ĐT để không ngừng nâng cao nhận thức cho cán bộ
quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh nhà trường, tạo được sự đồng thuận
trong xã hội; tranh thủ sự lãnh đạo của các cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể trong việc thực
hiện các nhiệm vụ GD&ĐT tại trường học và địa phương nơi trường đóng.
- Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trường học về các mặt, các hoạt động giáo dục
theo quy định của Bộ GD&ĐT; gắn việc kiểm tra nội bộ trường học với việc thực hiện cuộc
vận động “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” tại đơn vị, tạo động lực mạnh mẽ để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà
trường.

22
2.6. Đối với CTVTT

- Cần tích cực rèn luyện, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của công tác thanh tra chuyên môn.
- Sắp xếp công việc hợp lý để có thể vừa hoàn thành tốt các hoạt động chuyên môn, vừa
thực hiện tốt nhiệm vụ của một CTVTT.

References
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, 2010.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường Tiểu học, 2010.
3. Bộ Giáo dục, Quyết định số 1019/QĐ, ngày 29/10/1988 ban hành Quy định về tổ chức và
hoạt động của hệ thống TTGD.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 478/QĐ, ngày 11/3/1993 ban hành Quy chế tổ chức
hệ thống Thanh tra GD&ĐT.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu nghiệp vụ Thanh tra giáo dục, Hà Nội, 2008.
6. Chính phủ, Nghị định số 101/2002/NĐ-CP, ngày 10/12/2002 ra về tổ chức và hoạt động của
TTGD, 2002.
7. Chính phủ, Nghị định số 85/2006/NĐ-CP, ngày 18/8/2006 ra về tổ chức và hoạt động của
TTGD, 2006.
8. Chính phủ, Quyết định số 09/TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án
Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán bộ QLGD giai đoạn 2005 -
2010, 2005.
9. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Xuân Trường lần thứ XXII,
nhiệm kỳ 2010 - 2015.
10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh nam Định lần thứ XII,
2006.
11. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh nam Định lần thứ XIII,
2010.
12. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1996.
13. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1997.

14. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2006.
15. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2011.

23
16. Đặng Quốc Bảo, Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người - Tập bài giảng dành
cho các lớp Cao học chuyên ngành QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2010.
17. Đặng Quốc bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Bá Lãm - Phạm Quang Sáng - Bùi Đức
Thiệp, Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt nam, Nxb Giáo dục Việt nam,
2010.
18. Đặng Xuân Hải, Quản lý hành chính nhà nước nói chung và quản lý ngành giáo dục nói
riêng - Tập bài giảng dành cho các lớp Cao học chuyên ngành QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG,
Hà Nội, 2010.
19. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, Nxb Giáo dục, 1986.
20. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục - Tập bài giảng dành cho các lớp Cao học
chuyên ngành QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2010.
21. Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ), Nghị định số 385/HĐBT, ngày 28/9/1992 ra về tổ chức
và hoạt động của TTGD, 1992.
22. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục - Tập bài giảng dành cho các lớp
Cao học chuyên ngành QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội, 2010.
23. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về QLGD, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT
TW1, 1989.
25. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Hà nội, 2004.
26. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội, 2010.
27. Quang Anh - Hà Đăng, Những điều cần biết trong hoạt động thanh tra, kiểm tra Giáo dục
- Đào tạo, 2003.
28. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2010.

29. Thanh tra Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí minh và các đồng chí lãnh đạo cấp cao của nhà
nước với công tác Thanh tra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
30. Thanh tra Chính phủ, Nghiệp vụ công tác Thanh tra, Nxb Thống kê, 2006.
31. Thanh tra Nhà nƣớc, Luật Thanh tra năm 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004.
32. Thanh tra Nhà nƣớc, Những nội dung cơ bản của Luật Thanh tra, Nxb Hà Nội, 2004.
33. Từ điển luật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988.
34. Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
35. Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002.
36. Trần Khánh Đức, giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb giáo dục
Việt nam, 2009.

24
37. Ủy ban kiểm tra trung ƣơng, Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng,
Nxb Lao động, 2007.
38. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội,
2007.

×