Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

VĂN hóa ẩm THỰC của CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ấn ở TPHCM( điển cứu QUẬN 1) revised

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.89 KB, 9 trang )

Ngày nhận hồ


ĐHQG-HCM
Trường Đại học KHXH&NV

Mã số đề tài

THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI THỰC TẬP THỰC TẾ

A.

THÔNG TIN CHUNG

A 1 . Tên đề tài: “Văn hoá ẩm thực của cộng đồng người Ấn tại thành phớ Hờ
Chí Minh”
A 2. Tḥc ngành/nhóm ngành

Hệ đào tạo

º Khoa học Xã hội

º Hệ đại trà

º Khoa học Nhân văn ⌧



º Hệ chất lượng cao


Chuyên ngành hẹp: Đông Phương học
A 3. Thực hiện đề tài:
STT

Họ và tên

MSSV

Gmail

1

Đỗ Thị Thuý An

1856110003

2

Huỳnh Thị Mộng Tuyền

1856110147

B. MÔ TẢ NGHIÊN CỨU


1. Lí do chọn đề tài:
Ẩm thực là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của tất cả mọi người
bởi đây cũng là một thành tố của văn hoá. Từ xưa khi các công cụ để sản xuất ra
lương thực thực phẩm chưa ra đời thì tổ tiên loài người đã săn bắn hái lượm để phục
vụ nhu cầu sinh sống và để tồn tại. Dần dần khi xã hội phát triển thì nhu cầu ăn uống

của con người cũng phát triển theo và đến ngày nay ăn uống không chỉ đơn thuần là
nhu cầu ăn uống của con người nữa mà nó cịn là thể hiện thính thẩm mỹ trong từng
món ăn. Ở mỡi vùng miền, mỡi quốc gia và mỡi nền văn hoá sẽ có những nét đặc biệt
khác nhau để ẩm thực trở nên phong phú và đa sắc màu.
Ấn Độ là một nước có nền văn hóa lâu đời. Văn hóa đó khơng chỉ thể hiện ở
các lĩnh vực như tôn giáo, lễ hội, âm nhạc, nghệ thuật, v.v… mà nó thể hiện ngay
trong ẩm thực. Với sự đa dạng về tôn giáo, vùng miền khiến cho ẩm thực nơi đây trở
nên phong phú và đa dạng với những gia vị “rất Ấn” mà khơng nơi nào có được.Có
thể kể đến các món ăn truyền thống gây ấn tượng mạnh với bạn bè quốc tế như: Cà ri,
gulab jamun, v.v… Sự đặc sắc của ẩm thực của quốc gia này nằm ở cách s ử dụng và
phối hợp nhiều loại gia vị truyền thống để tạo nên hương vị “độc nhất vô nhị” trong
từng món ăn. Điểm nhấn trong ẩm thực của miền đất này đã góp phần tạo nên bản sắc
văn hóa cho tiểu lục địa Ấn Độ.
Hiện nay, nhờ sự giao thoa của các nền văn hoá trên thế giới giúp người ta dễ
dàng thưởng thức ẩm thực của một nước, một nền văn hoá mà khơng cần đến tận đất
nước đó. Ở Việt Nam cũng có thể thưởng thức nền ẩm thực của Ý, Pháp, Trung, v.v…
và cả ẩm thực Ấn Độ tại các nhà hàng. Quá trình tồn tại và phát triển các nền ẩm thực
có sự học hỏi, giao thoa lẫn nhau. Ẩm thực Ấn Độ đã có mặt ở Việt Nam từ khá sớm
và đến nay, người Việt đã khơng cịn xa lạ gì với các món ăn đến từ xứ sở tâm linh
này. Hiện nay, số lượng người Ấn sinh sống và làm việc tại Việt Nam nói chung và
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng rất đáng kể dẫn đến sự giao thoa ẩm thực ở 2 quốc
gia này cũng rất vô cùng phong phú. Do đó, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài: “Văn
hoá ẩm thực của cộng đồng người Ấn tại thành phố Hồ Chí Minh ( điển cứu ở quận
1)” để nghiên cứu về nét văn hoá ẩm thực ấn tượng này.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu


Việc ăn uống không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu thỏa mãn và duy trì sự sống của con
người mà ngày nay nó cịn phát triển thành văn hóa – văn hóa ẩm thực. Đó cũng là
điều dễ hiểu khi ngày càng có nhiều các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực

này. Trước đây đã có khơng ít các cơng trình nghiên cứu về ẩm thực nói chung và ẩm
thực Ấn Độ cũng như ẩm thực Việt Nam nói riêng. Có thể nhắc đến một số cơng trình
tiêu biểu có liên quan đến chủ đề này như:
Cơng trình nghiên cứu của các học giả trong nước:
 Luận văn thạc sĩ “Văn hóa ẩm thực ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” của
Nguyễn Thanh Hùng đã nghiên cứu về bản sắc văn hóa ẩm thực các vùng miền
được thể hiện qua các món ăn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
 Tác phẩm “Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam” của tác giả Ngô Đức
Thịnh, NXB Trẻ, xuất bản năm 2010, cho độc giả có góc nhìn gần gũi hơn với
những món ăn Việt Nam từ những buổi đầu sơ khai. Khơng những vậy, độc giả
cịn được khám phá ra nền ẩm thực từ nông thôn đến thành thị qua những trang
giấy.
 Tác phẩm “Không gian gia vị Sài Gòn” của tác giả Trần Tiến Dũng, NXB Lao
Động, lại mở ra một không gian sinh sống hằng ngày của Sài Gòn với những
quán xá, hàng rong tạo nên linh hồn cho mảnh đất Sài Gòn đầy sức trẻ này.
 Cuốn sách “Ẩm Thực Việt Nam và Thế Giới” của TS. Nguyễn Thị Diệu Thảo
xuất bản năm 2015, Nhà xuất bản Phụ nữ đã giới thiệu nét đặc trưng, độc đáo
cũng như món ăn đặc sản của ẩm thực Việt Nam, và phân tích tính khoa học
trong việc phối hợp và chế biến món ăn ở Việt Nam. Ở đây tác giả đã giới thiệu
đặc điểm văn hóa ẩm thực và những món đặc sản của một số nước châu Âu và
châu Á để từ đó có thể vận dụng trong chế biến món ăn ở địa phương vá đánh
giá được ưu điểm của ẩm thực từng địa phương. Cũng như là vận dụng các kiến
thức về tổ chức tiệc để trình bày một bữa tiệc theo phong cách châu Âu.
 Bài viết “Ẩm thực mỗi vùng miền tạo ra những nét đặc sắc cho Ấn Độ” trên tờ
báo Nhân Dân, đề cập đến sự đa dạng, độc đáo của nền ẩm thực Ấn Độ. Sự
khác biệt của mỗi vùng miền, khu vực của đất nước Ấn Độ. Khi du lịch đến
quốc gia này, sẽ khơng khó để du khách có thể bắt gặp những món ăn đường


phố như kebab, ram laddoo, paranthe... Khi đã đặt chân đến New Delhi thì sẽ là

một điều tiếc nuối nếu bạn chưa ghé thăm những khu chợ như: Khan, Prabhu
Chaat Bhandar – địa chỉ nổi tiếng làm nét đặc trưng cho ẩm thực đường phố ở
New Delhi. Đi về phía Đơng, du khách sẽ được biết đến các món ăn như của
vùng Bengal, Assam, Orissa. Những món ăn được kết hợp các loại gia vị với
nhau một cách tinh tế. Ở miền trung Ấn Độ gồm các bang Uttar Pradesh,
Madhya Pradesh, Chhattisgarh, Bihar và Jharkhand có nền ẩm thực đa dạng.
Các loại gia vị như chua, cay, mặn, ngọt được sử dụng chủ yếu, thâm chí được
kết hợp với nhau trong cùng một món ăn. Các món ăn phía Tây và Bắc của
bang Madhya Pradesh chủ yếu xoay quanh lúa mì và thịt, trong khi đó vùng
sơng nước phía Nam và Đơng thì lại chịu sự chi phối của cá và cơm. Bên cạnh
đó, cơm cũng là ngun liệu chính của người dân bang Chhattisgarh, được
dùng kèm với cá và thịt – hai món ăn kèm chính. Trong khi đó, người dân miền
nam Ấn Độ lại ưa chuộng món cà ri cá dừa thơm ngọt cùng cơm…. Đây đều
được xem là những nét đặc sắc trong văn hóa ẩm thực Ấn Độ. Tuy nhiên, các
nghiên cứu sâu hơn về vấn đề liên quan đến giữa hai nền ẩm thực giữa Ấn Độ
và Việt Nam, cụ thể là Thành phố Hồ Chí Minh, vẫn chưa được triển khai.
Nhìn chung, các cơng trình của các học giả Việt Nam nghiên cứu ẩm thực Việt ở cả
ba miền Bắc-Trung-Nam. Một số tập trung nghiên cứu ẩm thực người Việt tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, hầu hết các cơng trình chủ yếu tìm hiểu ẩm thực đường
phố và ẩm thực trong sự phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh. Có rất ít cơng
trình nghiên cứu ẩm thực Ấn Độ tại thành phố này, cũng như sự ảnh hưởng của nó đến
thị hiếu ẩm thực của người dân nơi đây.
Cơng trình nghiên cứu của các học giả nước ngồi
 Cơng trình “Ẩm thực Ấn Độ - Gia vị là mỹ nhân của văn bếp” của Rashmi
Uday Singh, đăng trên tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á.
 Cơng trình “Sensory Indulgence with Indian cuisine” của Zorawar Kalra
nghiên cứu ẩm thực Ấn Độ cùng với yếu tố lịch sử, địa lý đã truyền bá đến các


nước khác trên thế giới và trở thành một sở thích chung trên tồn thế giới như

thế nào.
 Trên trang BBC Travel có bài viết “India’s Unusual Melange of Culinary
Delights”. Trong bài viết này tác giả đã chỉ ra sự độc đáo của ẩm thực nằm ở
mỡi vùng miền có một nền ẩm thực khác nhau và tác giả đã làm rõ đặc điểm
ẩm thực ở từng miền: Đông, Tây, Nam, Bắc. Từ đó tác giả đã đưa ra kết luận
rằng, Ấn Độ là một thiên tài về nấu ăn bởi sự đa dạng phong phú, sáng tạo
trong cách chế biến và khơng một nền ẩm thực nào có thể sánh với nền ẩm thực
Ấn Độ.
 Trên trang CNN Travel có bài báo “Indian food: The best dishes in each
region” của Kate Springer. Một đất nước Ấn Độ rộng lớn với nền văn hóa đa
dạng và phong phú vì thế tơn giáo, ngơn ngữ, văn hóa,... ở mỡi vùng miền là có
sự khác biệt rất lớn. Ẩm thực cũng khơng ngoại lệ, vì vậy trong bài này tác giả
đã đi sâu phân tích những món ăn đặc trưng của từng vùng miền mà khi đặt
chân đến Ấn Độ bạn không thể bỏ qua những món ăn này.
 Bài báo “This Is Why Indian Food Is So Delicious” của Inam Sarah Pangin.
Trong bài báo này tác giả đã đưa ra những cách lí giải khác nhau của các nhà
khoa học về lí do khiến cho các món ăn Ấn Độ rất ngon. Trong mỡi cách lí giải
các nhà khoa học đều đưa ra những lập luận, những minh chứng thông qua việc
nghiên cứu, phân tích của mình để lí giải về ẩm thực Ấn Độ.
Qua tìm hiểu, nhóm nghiên cứu nhận ra rằng chưa có nghiên cứu tập trung về
ẩm thực Ấn Độ trong lịng Thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết các cơng trình đã nghiên
cứu trước đây đều trình bày khái quát về ẩm thực, về những công thức nấu ăn hay
những luận án, luận văn nhằm phục vụ cho phát triển kinh doanh hoặc du lịch. Vì lẽ
đó, nhóm đã sử dụng phương pháp tiếp cận mới mẻ là phương pháp điền dã điều tra
thực địa để so sánh với các tư liệu đã có để có thể đúc kết được những thực tiễn mới
mẻ về sự độc đáo trong ẩm thực Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí Minh được tiếp nhận
như thế nào, món ăn nào được người Việt ưa chuộng nhất, nguyên liệu được sử dụng
có phải đến từ Ấn Độ hồn tồn khơng hay đã có sự thay thế. Chúng tơi mong muốn
đem lại một đề tài tuy khơng mới hồn tồn nhưng với cách tiếp cận mới này ẩm thực



Ấn Độ ở thành phố Hồ Chí Minh sẽ trở nên gần gũi, độc đáo và thú vị hơn bao giờ
hết.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Qua đề tài này, nhóm mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu về những nét đặc sắc
trong văn hoá ẩm thực của người Ấn, từ đó nghiên cứu về sự giao thoa trong ẩm thực
của ẩm thực Ấn Độ và Việt Nam qua quá trình cộng đồng người Ấn đã và đang sinh
sống và làm việc tại Hồ Chí Minh và sự thích nghi của họ trong Ẩm thực Việt.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu, nhóm tập trung nghiên cứu về văn hoá ẩm thực của
cộng đồng người Ấn tại thành phố Hồ Chi Minh. Bên cạnh đó, nghiên cứu thêm về sự
giao thoa giữa hai nền ẩm thực Việt-Ấn.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm vi thời gian: hiện tại
5. Phương pháp nghiên cứu
 Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê và phân tích số liệu từ các bài
nghiên cứu để từ đó xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài.
 Bên cạnh đó, nhóm sử dụng phương pháp Meta-analysis( Phân tích tổng hợp) để
nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết
luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học.
 Để nắm bắt được chính xác nhất nội dung cần nghiên cứu, nhóm sử dụng phương
pháp In-depth interview( Phỏng vấn sâu) để tiếp cận trực tiếp cộng đồng người Ấn
nhằm thực hiện khảo sát, thu tập thông tin cũng như tìm hiểu thêm về ẩm thực Ấn
Độ từ người bản địa.
6. Đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài
Đóng góp khoa học


Đề tài này sẽ góp phần làm tiền đề cho các nghiên cứu sau sâu hơn và rộng hơn

về ẩm thực Ấn Độ và những nét đặc trưng của ẩm thực Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí
Minh
Đóng góp thực tiễn
Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho độc giả muốn tìm hiểu về ẩm thực Ấn Độ và
sự tiếp nhận nền ẩm thực này tại Việt Nam nhằm hiểu hơn về lĩnh vực này.
Bên cạnh đó, đây cũng sẽ là một tài liệu quan trọng cho các sinh viên chuyên
ngành về văn hoá Ấn Độ có thể nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này.
7. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về ẩm thực
1.1.2. Khái quát về ẩm thực Ấn Độ
1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Cộng đồng người Ấn Độ ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1.1 Trang phục của người Ấn ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1.2. Nhà ở của người Ấn ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.2. Điều kiện văn hóa xã hội của TPHCM
1.2.2.1 Thành phần tộc người ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.2.2 Yếu tố kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: ẨM THỰC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ẤN TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1 Đặc điểm của nền ẩm thực Ấn Độ thuần túy


2.1.1. Gía trị dinh dưỡng của ẩm thực Ấn Độ đối với sức khỏe của con người
2.1.2 Sự kết hợp gia vị độc đáo trong ẩm thực Ấn Độ
2.1.3 Sự phong phú và đa dạng trong việc sử dụng nguyên liệu trong ẩm thực Ấn
Độ
2.1.4 Sự hấp dẫn trong cách chế biến các món ăn Ấn Độ

2.1.5. Văn hóa ăn bằng tay trong văn hóa ẩm thực Ấn Độ
2.2. Văn hóa ẩm thực của cộng đồng người Ấn ở thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Bữa cơm thường ngày của gia đình thuần Ấn
2.2.2 Bữa cơm thường ngày của gia đình có vợ hoặc chồng là người Ấn
2.2.3. Ẩm thực vào ngày lễ
2.2.4. Những món ăn dâng cúng các vị thần
2.2.5. Những món ăn vào những ngày ăn chay( Nhịn ăn/ Fasting Day)

CHƯƠNG 3: SỰ TIẾP NHẬN ẨM THỰC ẤN ĐỘ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1 Ẩm thực Việt ở thành phố Hồ Chí Minh
3.2. Sự tiếp nhận ẩm thực Ấn Độ của người dân thành phố Hồ Chí Minh
3.2.1. Những món ăn Ấn trong bữa cơm thường ngày của người Việt
3.2.2. Sự lựa chọn món ăn Ấn của người Việt ở thành phố Hồ Chí Minh tại các nhà
hàng
3.3. Ý nghĩa của việc tiếp nhận ẩm thực Ấn Độ đối với sự phát triển kinh tế và văn
hóa của thành phố Hồ Chí Minh
KẾT ḶN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC



×