Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Tiểu luận cao học tác phẩm báo chí đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 50 trang )

MỤC LỤC
Phần I : Lý Luận chung ………………………………..3
Phần II : Phân Tích các tác phẩm ………………………11
Phân tích tác phẩm 1 ………………………………….12
Phân tích tác phẩm 2…………………………………..20
Phân tích tác phẩm 3……………………..……………26
Phần III : Rút ra bài học kinh nhiệm ……………………..34
Phần IV : Phụ lục …………………………….……………..38

1


Phần I
LÝ LUẬN CHUNG

I.KHÁI NIỆM VỀ TÁC PHẨM BÁO CHÍ
A.Khái niệm tác phẩm:
Thuật ngữ “ Tác phẩm” là danh từ gọi chung cho các loại tác phẩm
như: văn học, mỹ thuật, âm nhạc, khoa học, báo chí… Theo từ điển tiếng
Việt: “ Tác phẩm là một cơng trình do các nhà văn hóa – nghệ thuật, nhà khoa
học…tạo ra.
B.Khái niệm báo chí
Khái niệm báo chí – nhìn từ quan điểm hệ thống cũng chỉ là một cách
tiếp cận , bởi một hiện tượng xã hội phức tạp như báo chí, khó mà có định
nghĩa hay một cách tiếp cận mà đáp ứng hồn tồn nhận thức về hiện tượng
này.
Do đó, trong khi tiếp cận khái niệm báo chí từ quan điểm hệ thống cần nêu ra
những vấn đề như sau:
- Báo chí khơng chỉ là cơ quan ngơn luận của các tổ chức của Đảng, cơ
quan Nhà nước, tổ chức xã hội...là cơng cụ thể hiện quyền lực chính trị, nó
2




còn là diễn đàn và kênh giao tiếp đại chúng cơng dân. Cơng dân có quyền
giao tiếp và phát biểu trên kênh giao tiếp đại chúng vì lợi ích chung và sự tiến
bộ, phát triển bền vững của cộng đồng.
- Mặt khác, báo chí và các phương tiện truyền thơng đại chúng là kênh
chủ yếu phản ánh dư luận xã hội, mà dư luận xã hội về bản chất là thực trạng
nhận thức (ý kiến, phán xét, đánh giá, thái độ…) của nhân dân về sụ kiện và
vấn đề đã và đang xảy ra trên mọi mặt của đời sống xã hội có liên quan tới lợi
ích của họ; là các “ luồng ý kiến” khác nhau thậm chí đối lập nhau. Cho nên,
báo chí tiến bộ là báo chí khi phản ánh các luồng ý kiến ấy trong sự phong
phú, đa dạng và sinh động của nó, ln ln dứng về phía tiến bộ, đấu tranh
và ủng hộ nhân tố tích cực – nhận thức, thái độ và hành vi tích cực vì lợi ích
của cộng đồng và vì sự phá triển bền vững của xã hội, không phải vì nhóm
lợi ích nào, mà nhóm lợi ích ấy xâm hại đến nhóm lợi ích chung của cộng
đơng.
- Mặt khác, trong khi thơng tin, phản ánh tính đa dạng và phong phú,
nhiều chiều về dư luận xã hội, báo chí vẫn là một tiểu hệ thống trong hệ
thống xã hội nói chung, trong thời điểm của điều kiện lịch sử cụ thể, cho nên
nó vừa là cơng cụ kích thích nguồn lực và sự phát triển xã hội không chỉ đem
lại lợi ích thiết thực trước mắt và lâu dài cho con người và cho sự phát triển
bền vững của cộng đồng vừa là sản phẩm lịch sử của hệ thống xã hội.
Tác phẩm báo chí:
+ Là sản phẩm tư duy của nhà báo, lấy hiện thực khách quan làm đối tượng
ngun cứu và phản ánh.
+ Có hình thức tương ứng với nội dung thông tin
+ Được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng và là một bộ phận
cấu thành mốt sản phẩm báo chí
+ Có giá trị sử dụng: tạo dư luận xã hội ( tức thời) và làm thay đổi hành vi
của người tiếp nhận thông tin

+ Được luật pháp bảo hộ bản quyền tác giả và được trả tiền .
3


C. Đa phương tiện:
a. Thuật ngữ đa phương tiện ( Multimedia).
Theo nghiên cứu Richard Albarino, thuật ngữ “ multimedia” lần đầu
tiên được Bob Goldstein đặt ra tháng 7/1966 để nói về cuộc khai mạc chương
trình “ LightWorks at L’Oursin” ở Southampton, Long Island. Tuy nhiên
cũng có quan điểm cho là thuật ngữ này xuất hiện cách đây 150 năm.
Cuối những năm 1970, “ đa phương tiện” được dùng để miêu tả các bài
thuyết trình gồm nhiều slide. Chỉ đến những năm 1990, thuật ngữ “ truyền
thông đa phương tiện” mới có ý nghĩa như hiệ nay.
Năm 1995, tác giả Brown- người Ấn Độ cho rằng: Đa phương tiện là
sự kết hợp văn bản, đồ họa, âm thanh, hình ảnh…
Thơng thường, multimedia dùng để chỉ sự kết hợp các phương tiện
truyền thơng bao gồm video và cả các hình ảnh, âm thannh, văn banrtrong
thiết kế và truyn tải thông điệp cho công chúng, nhằm thu hút sự quan tâm
cũng như tăng hiệu ứng tiếp nhận thông điệp và sản phẩm báo chí.
Trong sử dụng ngày ngày, thuật ngữ “đa phương tiện” dùng để chỉ sư
kết hợp điện tử truyền thông bao gồm video, âm thanh, ảnh tĩnh, ảnh động và
văn bản theo cách có thể được truy cập tương tác.
b. Định nghĩa đa phương tiện (Multimedia)
Multimedia được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, được định nghĩa theo
nhiều cách. Trong báo chí dù được diễn tả khác nhau nhưng nhìn chung đa
phương tiện vẫn mang một ý nghĩa tương đối thống nhất.
PGS,TS Nguyễn Văn Dũng định nghĩa “Multiedia chính là khả năng
kết hợp tài liệu văn bản, hình ảnh, âm nhạc, video, hình ảnh động và tài liệu
in aanscos thể sử dụng ở nhiều mức độ khác nhau nhằm “ thay đổi” sự chú ý
và truyền đạt một cách có hiệu quả thông điệp của bạn.”

“ Multimedia cho phép kết hợp các loại hình truyền thơng trong việc
truyền tải thơng điệp, nhằm gây chú ý, hấp dẫn và thuyết phục công chúng.
4


Thơng điệp, sản phẩm multimedia có khả năng tác động vào nhiều giác quan,
chân thực, độ tin cậy và khả năng thuyết phục của thông tin”
Theo TS Đỗ Trung Tuấn, đa phương tiện có nghĩa rộng, là tổ hợp của
văn bản, hình ảnh, âm thanh và video. Các loại hình đa phương tiện có tương
tác với nhau.
Trong cuốn Multimedia Teachnologies, tác giả Ashok Banerji cho rằng:
Khi sử được sử dụng như một danh từ, đa phương tiện đề cập đến công nghệ
và các thiết bị, các phương tiện truyền thông âm thanh và hình ảnh như : văn
bản, đồ họa, hoạt hình, âm thanh và video. Khi sử dụng như một tính từ đa
phương tiện mơ tả sự rình bày liên quan đến việc sử dụng nhiều phương tiện
truyền thông cùng một lúc.
Hay trong bài viết “ What is Multimedia Journalist”, tác giả Mark
Deuze, giảng viên báo chí thuộc trường đại học Amsterdam (Hà Lan) cho
rằng: báo chí đa phương tiện đơn giản chỉ là hình thức báo chí dựa vào các
loại phương tiện truyền thơng như văn bản, hình ảnh, đồ họa, âm thanh,
video, chương trình tương tác để truyền tải thông tin đến độc giả một cách đa
dạng, sống động và chân thực.
Như Vậy: Đa phương tiện chính là sự kết hợp của nhiều loại phương
tiện như: văn bản, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, âm thanh, video, và các
chương trình tương tác trong cùng một sản phẩm truyền thơng.
Theo đó, báo chí đa phương tiện là các sản phẩm báo chí có sử dụng
đồng thời nhiều loại hình thức để truyền thơng tin. Một sản phẩm báo chí
được xem là sản phẩm đa phương tiện khi nó tích hợp nhiều trog số các
phương tiện truyền tải thơng tin như : văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, đồ
họa, chương trình tương tác…

TS Hà Huy Phượng cho rằng “ Một sản phẩm báo chí multimedia phải
mang đến cho công chúng từ 2 đến 3 cách thức truyền tải trở lên”. Theo ơng
có thể hiểu truyền thơng đa phương tiện theo 3 vấn đề :
+ Sự tích hợp đa mã ngôn ngữ biểu đạt (ngôn ngữ biểu đạt bằng chữ
viết, hình ảnh (tĩnh/động), âm thanh, đồ họa, video,…)
5


+ Tương tác : Đó là tương tác rực tiếp, tương tác đồng thời, tương tác
trong mọi thời điểm,mọi không gian và thời gian.
+ Ứng dụng tối đa các tính năng kỹ thuật đa phương tiện
Như vậy , sau khi phân tích và từ các định nghĩa trên ta đưa ra khái
niệm:

TEXT
AMIMAION

AUDIO

STILL IMAGE

VIDEO

INTERACTIVITY

Tác phẩm báo chí đa phương tiện là một sản phẩm truyền thơng có
sự kết hợp giữa văn bản (text), âm thanh (audio), hình anh tĩnh, hình ảnh
động, video, link hoặc các nội dung tương tác khác…một cách hượp lý để
tăng hiệu quả truyền đạt thông tin.


1.3.3. Các yếu tố của tính đa phương tiện
Tính đa phương tiện trong lĩnh vực báo chí được thể hiện ở sự tích hợp
nhiều phương tiện truyền thơng như văn bản, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh,
audio, video, đồ họa, các chương trình tương tác…

6


*Sáu yếu tố đa phương tiện chính:
Văn bản ( Text)
Cho dù các thành phần khác trong tính đa phương tiện có sức hấp dẫn
và có ưu điểm vượt trội khác, song văn bản vẫn là thành phần không thể thiếu
của báo chí nói chung và báo mạng nói riêng. Nhìn vào tổng thể của tranng
báo mạng thì phần văn bản vẫn chiếm diện tích lớn.
Văn bản có khả năng truyền tải đầy đủ và trọn vẹn những nôi dung của
thông điệp. Nó được dùng để thể hiện nội dung chính, dẫn dắt bài báo và
được kết hợp với hình ảnh tĩnh, đồ họa để tăng tính hấp dẫn, chân thực của
thơng tin. Ngồi ra, văn bản cịn được dùng để chú thích, bổ trợ, cung cấp,
làm rõ nội dung thơng tin cho các đoạn video, hình ảnh, đồ họa.

Hình ảnh tĩnh ( Stll image)
Hình ảnh tĩnh bao gồm ảnh chụp và hình họa. Đây là thành phần được
sử dụng nhiều và đóng vai trị quan trọng vào thành cơng của một tác phẩm
cũng như sản phẩm báo mạng điện tử. Ảnh tĩnh trên báo điện tuer có thể
đứng độc lập, có thể kết hợp với văn bản. Nó là yếu tố làm tăng tính xác
thực của các thơng tin trong tác phẩm báo chí.

7



Số lượng, kích cỡ và sắp xếp vị trí của ảnh tùy thuộc vào từng bài báo,
từng tờ báo. Thông thường một bức ảnh lớn kèm theo bài viết quan trọng
được bố trí trên trang chủ của tờ báo mạng điện tử. Ngồi ra các hình ảnh
khác cịn lại sẽ có kích cỡ nhỏ hơn.
Hình ảnh động ( Animation)
Ảnh động trên báo mạng điện tử thường được thể hiện qua hai hình
thức là slide show và animation. Hình thức trình diễn ảnh gồm nhiều hình
ảnh khác nhau được xắp sếp heo một ý tưởng nhất định.Các hình ảnh tự
động hiển thị nối tiếp nhau trên màn hình giao diện nhằm diễn đạt nội dung
thông tin nhất ddihj của bài báo. Tốc độ chuyển ảnh, giao diện trình diễn
tùy thuộc vào thiết kế của từng báo mạng điện tử. Đi kèm với phần ảnh là
phần chú thích để làm rõ hơn nội dung hoặc tạo sự lien kết trong các bức
ảnh được trình diễn.
Ngồi những ảnh động được thể hiện dưới dạng trình diễn, báo mạng
cịn có khả năng tích hợp một sản phẩm ảnh động khác gọi là animation.
Đây là ảnh động được tạo ra từ sự kết hợp nhiều hình ảnh tĩnh. Khác với
ảnh động dạng trình diễn, ảnh động dạng animation là những hình ảnh được
tạo nên từ các ảnh riêng lẻ, hoàn chỉnh chuyển động mềm mại và liền mạch
với tốc độ cao như ột đoạn phim.
Âm thanh ( Audio)
Phần audio ở trang báo mạng điện tử chỉ là một trong các phương tiện:
văn bản, hình ảnh, video, …để chuyển tải thông tin đến người đọc.Bạn đọc
không chỉ đơn thuần nghe mà còn đọc phần tin, xem hình và nghe thơng tin
liên quan. Một số tờ báo mạng đã cung cấp các chương trình giải trí, các trị
chơi và âm nhạc… để cơng chúng có thể nghe trực tiếp hoặc tải về.
Video
Việc tích hợp video là một bước tiến quan trọng của báo mạng điện tử
có thể vươt mặt các loại báo chí truyền thống khác. Bản thân video đã bao
gồm hình ảnh động và âm thanh, mà được tích hợp với phần text, hình ảnh
8



… đã giúp cho báo mạng “ thâu tóm” được những phần ưu việt nhát của
loại hình báo chí truyền thống khác.
Đồ họa
Đồ họa là những hình ảnh được vẽ, thiết kế bằng các chương trình,
phần mềm đồ họa ứng dụng trên máy tính để mơ tả minh họa cho các chi
tiết, ý tưởng nào đó. Sự kết hợp giữa hình khối và màu sắc trong đồ họa đã
tạo ra những hình ảnh, khơng gian chiều sâu. Nhờ ngơn ngữ tạo hình riêng
biệt, thơng tin đồ họa cịn có khả năng diễn đạt chi tiết, sắp xếp hài hịa có ý
đồ về nội dung và hình thức…
Các chương trình tương tác
Chương trình tương tác là một trong những phương tiện truyền tải được
tích hợp vào một sản phẩm báo mạng điện tử. Với những chương trình này,
cơng chúng của báo mạng có thể trực tiếp tham gia vào sản phẩm báo chí đa
phương tiện. Ví dụ như trị chơi, trả lời câu hỏi, làm trắc nghiệm...Hình thức
tương tác này phát huy hiệu quả cao trong trường hợp cần khảo sát, thu thấp
ý kiến của độc giả.
Bên cạnh đó cịn có các chương trình giao lưu, phỏng vấ trực tuyến của
bạn đọc với các vị khách mời về các vấn đề được bạn đọc quan tâm được
tòa soạn tổ chức. Đây cũng là điểm vượt trội của báo mạng so với các loại
hình báo truyền thống khác.

BÀI TIỂU LUẬN

MƠN TÁC PHẨM BÁO CHÍ
Đề tài : Báo Chí Đa Phương Tiện
9



PHẦN II
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÁO CHÍ
ĐA PHƯƠNG TIỆN

Tác phẩm 1:
“Xót thương cơ bé mồ cơi, đếm từng ngày chờ chết vì căn bệnh thế kỷ”
1.Nội Dung :
A) Đối tượng phản ánh ( Đề Tài )

10


- Đó là câu chuyện kể về số phận thương tâm của cô gái 7 tuổi ngay từ nhỏ đã bị căn
bệnh thế kỉ HIV/AIDS cướp đi cả cha lẫn me. Và giờ đây, cô bé nhỏ tuổi vẫn phải
gồng mình lên để chống chọi căn bệnh HIV đang hành hạ từng ngày với hàng vạn nỗi
đau thể xác và tinh thần
- Bài báo với đối tượng phản ánh là thuộc Chân Dung con người . Bởi ở Tác phẩm
báo chí này thì con người là đối tượng phản ánh chính (và nhân vật chính ở đây cụ
thể là nhân vật có số phận thiệt thịi và cần sự cảm thơng chia sẻ của cộng đồng ) …
Ngồi ra các nhân vật xuất hiện trong tác phẩm có liên quan đến nhân vật chính và
làm thay đổi , tác động trực tiếp tới cuộc sống của nhân vật chính. Mà nhân vật chính
được nói đến trong tác phẩm chính là Bé Nguyệt _ Cô bé mồ côi 7 tuổi mang trong
mình căn bệnh HIV/ÁIDS
B) Chi Tiết :
+

Chi tiết kể :

“cũng theo lời chị Út, trước đây mẹ của cháu Nguyệt là Nguyễn Thị Sỉu (SN
1975) đã bất chấp mọi lời khun ngăn của gia đình người thân, đem lịng u người

chồng là anh Đàm Công Qúy (SN 1971) ở xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ. Mặc dù có
nhiều lời đồn đốn, dị nghị về việc anh Qúy có nghiện ma túy trong thời gian anh
này làm việc tại TP HCM.”
+

Chi tiết tả :

” Nguyệt gầy lắm, giọng nói yếu ớt, đơi mắt đượm buồn như nói lên cuộc đời bi
thương của chính bản thân em.”
+ Chi tiết bình bàn :
“ Nhưng chặng đường phía trước của Nguyệt sẽ cịn vơ vàn những khó khăn. Cuộc
chiến trường kỳ của em với căn bệnh HIV sẽ còn nhiều lắm những gian nan, đau
đớn. Hơn bao giờ hết em đang cần sự chung tay giúp đỡ của những tấm lòng hảo
tâm.”
+ Chi tiết “ cái tôi cảm xúc của nhà báo”:
“ Nghe những lời của cô bé mà chúng tôi không cầm nổi nước mắt!”
2. Giá trị
11


Thứ nhất Tác phẩm báo chí này làm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ thông tin của
công chúng
Tác phẩm : “Xót thương cơ bé mồ cơi, đếm từng ngày chờ chết vì căn bệnh thế kỷ”
đã cung cấp và làm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ thông tin cho người đọc , nó đã thu
hút sự chú ý của người đọc. Và làm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ, tìm hiểu thông tin
của người đọc, đọc bài báo người đọc hiểu rõ hơn phần nào về nghị lực cũng như sự
bất hạnh của các gia đình có người nhiễm HIV/AIDS mà cụ thể hơn đó là em nhỏ 7
tuổi được nói đến trong bài báo khi đang ngày đêm chống chọi với HIV và cũng đã
mất đi cả cha và mẹ do căn bệnh thế kỉ này
Thứ hai, tác phẩm báo chí tạo lập quan niệm sống cho từng người , cho cộng

đồng xã hội
Tác phẩm đã làm thay đổi nhận thức :
Nếu như đối với nhiều người thì HIV/AIDS cịn là một căn bệnh q xa vời và khó
có thể mắc thì sau khi đọc bài báo này người đọc có thể hình dung ra sự nguy hiểm
của căn bệnh, căn bệnh này nó sẽ là rất nguy hiểm nếu như chúng ta khơng biết cách
phịng tránh, nó sẽ khơng chỉ ảnh hưởng đến bản thân mà cịn ảnh hưởng đến cả
những người xung quanh. Nó có thể cướp đi sinh mạng của chúng ta bất cứ lúc nào
và nếu như khơng có các biện pháp phịng tránh thì sẽ lây cho người xung quanh
Tác phẩm đã giúp người đọc rút ra chân lý không nên yêu quá mù qng
Trong bài báo, có kể về câu chuyện tình u của bố mẹ bé Nguyệt, mẹ Nguyệt vì quá
yêu người chồng của mình nên đã lấy bằng được anh thì thơi, bỏ mặc những lời đàm
tiếu của người ngồi về việc chồng tương lai của mình đã từng nghiện ngập khi đi
làm ở thành phố. Những tưởng sẽ cảm hóa được chồng mình nhưng số phận chớ trêu
thay khi anh đã bị mắc căn bênh thế kỉ, và căn bệnh đó cũng đã lây sang vợ cùa anh
(chính là mẹ Nguyêt) và hai người đã qua đời để lại đứa con thơ cũng mang trong
mình căn bệnh qi ác đó.
Như vậy , động cơ đến với nhau của bố mẹ Nguyệt là tốt nhưng họ đã không lường
trước được những điều xảy ra và để rồi cùng nhau ra đi và để lại đứa con thơ với
những nỗi đau bệnh tật cả về thể xác và thiếu đi tình yêu thương của cả cha và mẹ,
điều này đã thức tỉnh cho tất cả người đọc về những hành động của bản thân để một
ngày khơng xa sẽ khơng cịn những đứa trẻ vô tội như Nguyệt nữa
12


Tác phẩm báo chí giúp người đọc biết yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ những
người có HIV
Tác phẩm báo chí : “Xót thương cơ bé mồ cơi cả cha lẫn mẹ, đang từng ngày
chống chọi với căn bệnh HIV để được sống.” cũng như một lời cảm ơn tới tấm long
của gì Út _ người dì ruột cưu mang cháu Nguyệt trong khi mà cuộc sống của cháu
tưởng chừng như đã hết khi đã mất đi cả cha lẫn mẹ và mang trong mình căn bệnh thế

kỉ
Mặc dù biết cháu gái mình bị bệnh, nhưng do cả thơng với số phận của cơ cháu gái
tuổi cịn nhỏ nên Dì đã bỏ qua những lời bàn tán của dư luận và cưu mang cháu bé,
giúp cháu chữa bệnh và có thể có cuộc sống bình thường như bao trẻ thơ khác.
Qua đó, tác phẩm báo chí này đã giúp cho người đọc biết thay đổi nhận thức và hành
vi, không kì thị mà nên giúp đỡ những số phận bất hạnh như bé Nguyệt, bởi vì ở
trong xã hội này thì cịn rất nhiều những đứa trẻ có H cần được sự bao bọc và chở che
của xã hội
Và cuối cùng : Tác phẩm báo chí vừa giúp con người ra quyết định, vừa hướng dẫn
hành động theo kinh nghiệm hoặc ý tưởng mà tác phẩm báo chí đặt ra
Tác phẩm này giúp cho nhiều bạn đọc, nhiều nhà hảo tâm sẽ biết về hồn cảnh và
cuộc sống khốn khó của bé Nguyệt để giúp đỡ cho bé có một cuộc sống tốt đẹp hơn
và thoát khỏi cuộc sống nghèo đói như bây giờ
Qua bài báo , rất nhiều nhà hảo tâm sẽ biết đến bé và có các biện pháp cũng như hành
động thiết thực để giúp đỡ bé có thể có thêm nhiều độc lực để vượt qua khó khăn về
cả thế xác và tinh thần.bởi với mức thu nhập 30000-50000 ngàn đồng từ việc đốn củi
của Dì Út thì sẽ khơng thể đủ lo cho bé Nguyệt có thể ăn học và điều trị bệnh tật
được. Bởi cuộc chiến chống chọi với HIV là một cuộc chiến dài hàng chục năm chứ
không phải ngày một ngày hai.
Cũng nhờ bài báo này, giúp cho khơng chỉ một mình bé Nguyệt có thể có 1 cuộc
sống mới tốt đẹp hơn mà sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh giúp cho hàng ngàn em bé khác
sẽ khơng cịn rơi vào hồn cảnh éo le như bé Nguyệt nữa, giúp cho cuộc sống của họ
tốt đẹp ..
*Ngoài ra : xét về mặt giá trị vật chất thì tác phẩm này cịn đem lại nguồn thu nhập
cho chính tác giả và cơ quan báo chí
13


3. Hình thức
a.Kết cấu

Xét về mặt văn bản:
- Đầu đề chính: “Xót thương cơ bé mồ cơi, đếm từng ngày chờ chết vì căn bệnh
thế kỷ”
- Giới thiệu vấn đề:
SAPO: “Dân trí Căn bệnh thế kỷ HIV đã cướp mất của Nguyệt cả cha lẫn mẹ. Cịn lại
một mình trên cõi đời, đau đớn thay Nguyệt lại bị lây nhiễm HIV từ người mẹ. Từng
ngày trôi qua cô bé 7 tuổi đang phải chịu hàng vạn nỗi đau về cả thể xác lẫn tình
thần”
- Giải quyết vấn đề
Gồm các đoạn văn chính và ảnh, video (về cuộc sống khốn khó của cơ bé 7 tuổi với
Dì Út)
Kết thúc vấn đề: giúp người đọc và các nhà hảo tâm có thêm các thơng tin cụ thể
để có thể liên lạc, giúp đỡ và chia sẻ với bé Nguyệt để bé có thể có một cuộc sống
tốt đẹp hơn
Tên tác giả: Nguyễn Tình _ Nguyễn Duy
Xét về mặt tổ chức nội dung:
Bài báo “Xót thương cơ bé mồ cơi, đếm từng ngày chờ chết vì căn bệnh thế kỷ” được
viết theo kết cấu cốt chuyện
b)Ngôn ngữ :
Trong tác phẩm trên , chủ yếu sử dụng ngơn ngữ mang tính biểu cảm thế biểu đạt
trạng thái tình cảm và suy nghĩ của con người như của chính tác giả khi chứng kiến
hồn cảnh và cuộc sống khốn khó bất hạnh của nhân vật được nói đến trong bài báo
là bé Nguyệt hay lời chia sẻ về bố mẹ bé Nguyệt và hoàn cảnh của bé của nhân vật dì
Út _ người đã cưu mang bé Nguyệt và coi bé như con mình
Ngồi ra ngơn ngữ trong bài báo cũng mang những đặc tính cơ bản nhất của ngơn
ngữ báo chí như tính khn mẫu (tính chính xác và hàm súc_phản ánh chân thật cuộc
sống của nhân vật được nói đến trong tác phẩm đó chính là bé Ngut để người đọc
có thể hình dung được một cách cụ thể nhất ). Văn bản đơn nghĩa, dễ hiểu cho mọi
tầng lớp công chúng và khơng sử dụng các ngơn ngữ địa phương gây khó hiểu cho
người xem

14


Từ góc độ đơn vị lời nói của các chủ thể phát ngôn trong một sự việc, xét tổng thể
bài viết, ta thấy nhà báo sử dụng hai loại ngôn ngữ chủ yếu. Đó là ngơn ngữ nhân vật
(DÌ ÚT_ từ ngữ phản ảnh sự việc dưới cái nhìn của người đã được chứng kiến cuộc
đời và số phận của bé Nguyệt ) và ngôn ngữ tác giả (từ ngữ phản ánh sự việc dưới
cách nhìn của nhà báo theo đúng hiện thực khách quan những gì mà nhà báo nhìn
thấy ).
4.Thể loại :
Tác phẩm “Xót thương cơ bé mồ cơi, đếm từng ngày chờ chết vì căn bệnh thế kỷ”
của Nguyễn Tình _Nguyễn Duy thuộc thể loại thơng tấn. Vì ở đây nó là một bài phản
ánh một lát cắt của cuộc sống cần sống cần được thông báo đến công chúng, đưa ra
quan điểm của nhà báo trước một vấn đề đang tồn tại và diễn ra trong xã hội.
*Yếu Tố Đa Phương Tiện :
Ngoài ra, bài phản ánh này cũng là một tác phẩm báo chí Đa Phương Tiện. Ở trong
bài viết có sử dụng 4 trong 6 yếu tố của một tác phẩm báo chí đa phương tiện. Bao
gồm
1. Văn bản (tác phẩm có phần chữ viết đã truyền tải đầy đủ nội dung thông điệp, cảm
xúc, bình luận của tác giả tới độc giả . Nó dẫn dắt bài báo kết hợp với hình ảnh làm
bài viết trở nên chân thực hơn.
2. Hình ảnh (ở đây là hình ảnh tĩnh – hình ảnh về cuộc sống khó khăn của bé Nguyệt và
Dì Út (người cưu mang bé ) giúp cho bài viết trở nên chân thực và giàu tang giá trị biểu
cảm cho tác phẩm)

15


Ảnh : Bé Nguyệt Nghẹn vào
bên di ảnh mẹ


Ảnh : Dì út vất vả đi kiếm
củi nhưng thu nhập chỉ
khoảng 30.000 đến 50.000
ngàn đồng /một ngày

16


3. Video clip (clip phỏng vấn DÌ ÚT _ Đoạn video dù rất ngắn nhưng có tác dụng làm
tăng tính xác thực cho bài viết )

4. Các chương trình tương tác với độc giả (sau khi đọc bài báo, bạn đọc có thể trực
tiếp bày tỏ quan điểm của bản thân mình với mọi người về câu chuyện được nói đến
trong bài báo và cũng qua đó thì bài báo cũng có thể thu nhận được trực tiếp rất nhiều
các ý kiến .

17


Tiểu kết :
Nội dung và hình thức của bài viết trên đảm bảo đầy đủ các yếu tố của một tác phẩm
báo chí đa phương tiện.Trong bài, tác phẩm cịn được sử dụng thêm một vài yếu tố đa
phương tiện trong bài viết. Đặc biệt trong bài viết này, tác giả đưa thêm clip vào để
tăng thêm tính xác thực cho bài viết của mình và việc sử dụng các chương trình
tương tác với độc giả qua hình thức bình luận để người xem,người đọc bài viết đưa ra
những bình luận, những ý kiến đóng góp trực tiếp đã giúp cho tờ báo có thể gắn kết
với bạn đọc. Bạn đọc đã trực tiếp tham gia vào việc hình thành sản phẩm của tờ báo
mạng điện tử; trao đổi thông tin, đóng góp quan điểm cho bài viết một cách kịp thời
và nhanh chóng. Có thể nói, đó chính là phương tiện duy nhất chỉ có trên báo mạng

điện tử nói chung và tác phẩm báo chí đa phương tiện nói riêng so với các loại hình
báo chí khác (như báo in và báo giấy ) Chất lượng của bài viết được cải thiện rất
nhiều về cả về nội dung và hình thức thể hiện khi nhận được những sự quan tâm,
18


tham gia đóng góp kịp thời và nhanh chóng của cơng chúng_những con người có vai
trị quan trọng trong sự thành công của một bài báo
Tác phẩm 2 : “IS vẫn là "cơn ác mộng" của thế giới năm 2015”
1.Nội Dung :
A) Đối tượng phản ánh ( Đề Tài )
- Đó là bài báo nói về sự nguy hiểm và mối đe dọa tới thế giới trong năm 2015 của tổ
chức cực đoan IS và hành động của liên minh quốc tế Chống IS do Mỹ đứng đầu
- Bài báo với đối tượng phản ánh là Vấn Đề Bởi vì rất nhiều các yếu tố :
+ ĐI cùng với vấn đề này là rất nhiều sự kiện có cùng bản chất hợp thành. Nhà
nước Hồi Giáo IS (hay còn gọi là tổ chức cực đoan IS) đã tốn rất nhiều giấy mực
của Báo Chí .Chỉ riêng dantri.com cũng có rất nhiều các bài viết có liên quan như :
“Bí ẩn về kẻ cầm đầu Nhà nước Hồi giáo tự xưng” hay “Tổ chức khủng bố "Nhà
nước Hồi giáo" nguy hiểm tới mức nào?”.
+ Vấn đề này chứa đựng rất nhiều sự việc mang tính chất phức tạp cần được giải
quyết bằng sự và cuộc của nhiều cơ quan chức năng và đồng long của toàn thế
giới_ những con người yêu chuộng hịa bình
+ Đây là một vấn đề mang tính chất thời đại và là một dấu mốc quan trọng trong
lịch sử thế giới khi Một năm mới lại bắt đầu nhưng những tai họa thì đã rình rập và
báo hiệu 1 năm không mấy thuận lợi với người dân trên thế giới, ảnh hưởng đến
hịa bình của nhân loại.

B) Chi Tiết :
- Chi tiết kể :
“Cơn ác mộng đó bắt đầu nổi lên từ tháng 4/2014 khi tổ chức “Nhà nước Hồi giáo và

vùng Levant” (ISIL) - tiền thân của tổ chức “Nhà nước Hồi giáo” (IS) tự xưng hiện
nay - đột ngột đẩy mạnh các đợt tấn công chiếm đóng nhiều vùng lãnh thổ ở Iraq và
Syria.”
-

Chi tiết bình bàn :

“Đây được coi là những “quả bom nổ chậm” của IS khi cần thực hiện những vụ đánh
bom khủng bố ở bên trong lãnh thổ các nước vào bất cứ thời điểm nào.”
19


2. Giá trị :
- Thứ nhất Tác phẩm báo chí này làm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ thông
tin của công chúng
Tác phẩm : “IS vẫn là "cơn ác mộng" của thế giới năm 2015” đã cung cấp và làm
thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin cho người đọc , nó đã thu hút sự chú ý của bạn
đọc . Và vơ hình chung đã “thỏa mãn” nhu cầu hưởng thụ, tìm hiểu các thơng tin cho
người đọc, đọc bài báo người đọc hiểu rõ hơn phần nào hiểu rõ được về tổ chức hồi
giáo IS _ Một chủ đề đang rất được công chúng đặc biệt quan tâm do là một mối quan
ngại rất lớn của thế giới trong năm 2015 sắp tới.
-Thứ hai, tác phẩm báo chí tạo lập quan niệm sống cho từng người , cho
cộng đồng xã hội
Quà bài báo , tác giả không chỉ đơn thuần là cung cấp các thơng tin mà cịn phân tích
và đưa ra các lập luận và kết luận như : Đây được coi là những “quả bom nổ chậm”
của IS khi cần thực hiện những vụ đánh bom khủng bố ở bên trong lãnh thổ các nước
vào bất cứ thời điểm nào.
“Tất nhiên, Mỹ sẽ không thực hiện chiến lược trên một cách đơn độc. Các nước thành
viên trong liên minh quốc tế chống IS và những đồng minh chủ chốt của Mỹ sẽ được
huy động để tạo thành sức mạnh tổng lực.”

“Sự nổi lên của IS một lần nữa cho thấy thế giới còn lâu mới “miễn nhiễm” trước các
vụ tấn công khủng bố, và chủ nghĩa khủng bố sẽ cịn là nỗi ám ảnh kinh hồng chừng
nào liên minh quốc tế không thực sự “đồng tâm hiệp lực”, khơng đánh giá đúng vai
trị của Iran và Syria trong việc chặn đứng IS và chấm dứt chính sách lợi dụng mâu
thuẫn tôn giáo, sắc tộc để mưu cầu lợi ích riêng.”
Qua các dẫn chứng trên, có thể thấy rằng viêc phân tích đó của nhà báo đã không chỉ
giúp người đọc tiếp nhận được thông tin mà cịn có cái nhìn tổng quan , đúng đắn về
thời cuộc mà cụ thể hơn là sự lớn mạnh và nguy hiểm của tổ chức cực đoan IS và các
hành động của các cường quốc chống lại tổ chức này. Từ đó , người đọc sẽ lựa cọn
một lối sống phù hơp vs thời cuộc và khơng có các hành động làm nguy hại đến an
ninh quốc gia và thế giới. ( những lối sống ấy chỉ đơn giản như Việc Phản đối , biểu
tình chống lại sự tàn bạo của Tổ chức đó hay khơng tham gia vào các tổ chức xấu
tương tự )
20


Và cuối cùng : Tác phẩm báo chí vừa giúp con người ra quyết định, vừa
hướng dẫn hành động theo kinh nghiệm hoặc ý tưởng mà tác phẩm báo chí đặt
ra
Hiện nay, nhiều tác phẩm báo chí hướng tới mục đích là cung cấp tri thức mới và đi
sâu vào phân tích thực trạng hay chỉ ra nguyên nhân xâu xa của vụ việc nhằm gợi ý
cho người tiếp nhận thơng tin một quyết định hay hành động nào đó. Các tác phẩm
báo chí đó đơi khi sẽ làm người ta phải suy nghĩ và trăn trở không dứt về vấn đề mà
bài báo đặt ra. Như vậy, nếu xét vào bài báo này có thể nhận ra rằng người đọc sẽ có
thể có thêm các hành động cụ thể hơn hay đơn giản như có cho mình các hành đông
cụ thể : Kiên quyết phản đối các hành động tàn ác của tổ chức cực đoan IS và cùng
chung tay với cả cộng đồng để có các biện pháp ngăn chặn những hành vi tương tự.
Tuyệt đối không tham gia các hoạt động :Phi pháp trên các diễn đàn của các tổ chức
liên quan
Có thể nói, sau khi đọc xong bài báo : “IS vẫn Là “Cơn ác mộng” của thế giới năm

2015” thì người dân đã xác định rõ và hiểu được phân nào về bản chất và sự nguy
hiểm của cơn ác mộng ấy và tuyên truyền cho mọi người xung quanh được biết về tổ
chức này bởi nó đang ảnh hưởng trực tiếp tới hịa bình thế giới và sự yên bình của mọi
người dân trên khắp hành tinh.
*Bên cạnh đó, tác phẩm này cũng đem lại nguồn lợi cho cơ quan báo chí và
đem lại thu nhập cho chính tác giả.
3. Hình thức
a.Kết cấu
Xét về mặt văn bản:
-

Đầu đề chính: “IS vẫn là "cơn ác mộng" của thế giới năm 2015”

-

Giới thiệu vấn đề:
“SAPO: “Dân trí Năm 2014, tổ chức cực đoan IS thực sự trở thành nỗi ám ảnh và
cơn ác mộng đối với thế giới. Trong năm 2015, cơn ác mộng đó vẫn sẽ tiếp diễn,
trừ phi liên minh quốc tế do Mỹ đứng đầu có những thay đổi căn bản trong chiến
lược đối phó với tổ chức này.”

21


Giải quyết vấn đề
Gồm các đoạn văn chính và ảnh minh họa về tổ chức cực đoan IS
- Kết thúc vấn đề: giúp người có thêm các thơng tin để có thể có cách nhìn nhận
đúng đắn nhất về mối nguy hại đang ngày càng “to dần” của thế giới
- Tên tác giả: Đức Vũ
-


Xét về mặt tổ chức nội dung:
Bài báo “IS vẫn là "cơn ác mộng" của thế giới năm 2015” được viết theo kết cấu
diễn dịch
b)Ngôn ngữ
Ở trong tác phâm trên, tác giả đã sử dụng rất khéo léo và đáp ứng đủ các đặc tính
của ngơn ngữ báo chí như tính khn mẫu và tính biểu cảm
Và nếu đi sâu vào phân tích tác phẩm, có thể dễ dàng nhận ra ngôn ngữ chủ yếu
trong tác phẩm mang tính khn mẫu _ Tính chính xác và hàm xúc để biểu đạt nội
dung của bài viết
+ Ngôn ngữ , cách dùng từ đơn giản, sử dụng một số từ khá gần gũi để ẩn dụ về
bản chất của vấn đề như “con đẻ”, “chảo lửa” ,“dằn mặt” ,“đánh tiếng” ,“nhổ cỏ tận
rễ”,“chia lửa”
+ Các từ ngữ được sử dụng vừa gọn nhẹ , vừa dễ hiểu, vừa có thể thực hiện được
chức năng “ giao tiếp lý trí” cao nhất
Do là một bái báo về tình hình An Ninh Thế giới nên tác giả đã ưu tiên các yếu tố
khách quan ,thơng tin cơ đọng , chính xác xong bên cạnh đó tính biểu cảm cũng được
thế biểu đạt qua trạng thái tình cảm và suy nghĩ của con người như của chính tác giả
khi phân tích, đánh giá, đưa tin và nhìn nhận về vấn đề này
Từ góc độ đơn vị lời nói của các chủ thể phát ngôn trong một sự việc, xét tổng thể
bài viết, ta thấy nhà báo sử dụng hai loại ngôn ngữ chủ yếu. Đó là ngơn ngữ sự kiện và
ngơn ngữ tác giả (từ ngữ phản ánh sự việc dưới cách nhìn của nhà báo theo đúng hiện
thực khách quan những gì mà nhà báo được biết).

22


Ngơn ngữ sư kiện :
“Theo các nguồn tin chưa chính thức, hiện lực lượng này đang kiểm soát 1/3 lãnh
thổ Iraq và Syria, cùng nhiều vùng đất ở Yemen, Ma-rốc, Tunisia, Algeria và bán đảo

Sinai của Ai Cập. Tổng dân số ở những vùng đất này lên tới 12 triệu người. Nhiều nơi
cịn có những mỏ khí, giếng dầu trữ lượng lớn giúp đảm bảo cung cấp nguồn tài chính
dồi dào cho IS trong tương lai.”
Ngôn ngữ tác giả :
“Sự nổi lên của IS một lần nữa cho thấy thế giới cịn lâu mới “miễn nhiễm” trước
các vụ tấn cơng khủng bố, và chủ nghĩa khủng bố sẽ còn là nỗi ám ảnh kinh hoàng
chừng nào liên minh quốc tế không thực sự “đồng tâm hiệp lực”, không đánh giá đúng
vai trò của Iran và Syria trong việc chặn đứng IS và chấm dứt chính sách lợi dụng mâu
thuẫn tơn giáo, sắc tộc để mưu cầu lợi ích riêng.”
4. Thể Loại :
Tác phẩm “IS vẫn là "cơn ác mộng" của thế giới năm 2015”của Đức Vũ _ thuộc thể
loại thông tấn. Vì ở đây nó là một bài phản ánh một vấn đề thời sự, nóng hổi cần được
thơng báo đến công chúng, đưa ra quan điểm của nhà báo trước một vấn đề đang tồn
tại và diễn ra dần trở thành mối nguy hại khôn lường cho xã hội.
*Yếu Tố Đa Phương Tiện :
Ngoài ra, bài phản ánh này cũng là một tác phẩm báo chí Đa Phương Tiện. Ở trong
bài viết có sử dụng 3 trong 6 yếu tố của một tác phẩm báo chí đa phương tiện. Bao
gồm
1. Văn bản (tác phẩm có phần chữ viết đã truyền tải đầy đủ nội dung thông tin, đánh
giá hay bình luận của tác giả tới người đọc . Nó dẫn dắt bài báo kết hợp với hình ảnh
minh họa làm bài viết trở nên chân thực hơn.
2. Hình ảnh (ở đây là hình ảnh tĩnh – hình ảnh các tay sung trong tổ chức cực đoan
IS giúp cho bài viết trở nên chân thực và giá trị biểu cảm cho tác phẩm)

23


IS tiếp tục là “cơn đau đầu” của thế giới trong năm nay
(Ảnh: AFP)
3. Các chương trình tương tác với độc giả (sau khi đọc bài báo, bạn đọc có thể trực

tiếp bày tỏ quan điểm của bản thân mình với mọi người về vấn đề được nói đến
trong bài báo và cũng qua đó thì bài báo cũng có thể thu nhận được trực tiếp rất
nhiều các ý kiến của bạn đọc qua các bình luận trực tuyến .)

Ảnh :
24

Ảnh : Các bình luận trực tuyến của bạn đọc


Tiểu Kết :
Nội dung và hình thức của tác phẩm “IS vẫn là "cơn ác mộng" của thế giới năm
2015”đã đảm bảo đầy đủ các yếu tố của một tác phẩm báo chí đa phương
tiện.Trong tác phẩm cịn sử dụng thêm một vài yếu tố đa phương tiện trong bài
viết. Đặc biệt trong bài viết này, tác giả đưa thêm ảnh để tăng thêm tính xác thực
cho bài viết của mình và việc sử dụng các chương trình tương tác với độc giả qua
hình thức bình luận để người xem,người đọc bài viết đưa ra những bình luận đã
giúp cho tờ báo có thể gắn kết với bạn đọc. Bạn đọc đã trực tiếp tham gia vào việc
hình thành sản phẩm của tờ báo mạng điện tử; trao đổi thông tin, đóng góp quan
điểm cho bài viết một cách kịp thời và nhanh chóng. Như vậy, đó chính là phương
tiện duy nhất chỉ có trên báo mạng điện tử nói chung và tác phẩm báo chí đa
phương tiện nói riêng so với các loại hình báo chí khác (như báo in và báo giấy )
Chất lượng của bài viết được nâng câp đáng kể về cả về nội dung và hình thức thể
hiện khi có được sự quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến của độc giả.
Tác phẩm 3 :
“Bạn bè xót thương nam sinh 17 tuổi bị đâm chết vì mâu thuẫn với nhóm bạn”
-

1.Nội Dung :
A) Đối tượng phản ánh ( Đề Tài )

- Bài báo nói về sự ra đi của nam sinh 17 tuổi do can ngăn các bạn đánh nhau nên đã
bị tử vong
- Bài báo thuộc đối tượng tượng phản ánh là sự kiện bởi vì mang tính xác thực cụ
thể, tác giả đã xác định được rõ không gian , thời gian bối cảnh tự nhiên và có cả các
nhân chứng liên quan. Ngồi ra bài báo cịn mang tính chất thời điểm bởi tác giả viết
bài báo này đã viết ngay sau khi sự việc xảy ra ít hơm và được sự quan tâm đông đảo
của công chúng
B) Chi Tiết :
Chi tiết kể :
“Đến 22h cùng ngày, hai nhóm lại hẹn nhau trên đường Hoa Hồng, P.2, Quận Phú
Nhuận để giải quyết mâu thuẫn. Tại đây, Ngọc Minh đã dùng dao đâm nhiều nhát
khiến Huy gục chết tại chỗ. Nhận được tin báo, Cơng an quận Phú Nhuận đã có mặt
phong tỏa, bảo vệ hiện trường; đồng thời khẩn trương điều tra truy bắt hung thủ. Đến
25


×