Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

VDC GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.05 KB, 22 trang )

NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ - ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ
Dạng 1 : Bất phương trình có dạng F ( x) ≥ 0 với F ( x) là hàm số đồng biến hoặc nghịch biến
trên D.
Bước 1. Đưa bất phương trình về dạng F ( x) ≥ 0
Bước 2. Xét hàm số y = F ( x) . Chỉ rõ hàm số y = F ( x) đồng biến hoặc nghịch biến trên D
Bước 3. Dự đốn F ( x0 ) = 0 , từ đó kết luận nghiệm của bất phương trình.
Dạng 2 : Bất phương trình có dạng F (u ) ≥ F (v) với F ( x) là hàm số đồng biến hoặc nghịch
biến trên D
Bước 1. Đưa bất phương trình về dạng F (u ) ≥ F (v)
Bước 2. Xét hàm số y = F ( x) . Chỉ rõ hàm số y = F ( x) đồng biến hoặc nghịch biến trên D
Bước 3. Bất phương trình F (u ) ≥ F (v) ⇔ u ≥ v nếu y = F ( x) là hàm đồng biến
và F (u ) ≥ F (v) ⇔ u ≤ v nếu y = F ( x) là hàm nghịch biến.
Câu 1.

Gọi S là tập hợp gồm tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình log 7 x < log 3 ( x + 2) .
Tính tổng các phần tử của S .
B. 1128
A. 2176 .
Chọn D
Điều kiện: x > 0 .

C. 1196 .
Lời giải

D. 1176 .


t

Đặt t = log 7 x ⇒ x =
7t và bất phương trình đã cho trở thành t < log 3 (7 2 + 2)
t

t
 7
1
⇔ 7 + 2 > 3 ⇔ 
 + 2   > 1 (*) .
3
 3 
t
2

t

t

t
 7
1
Vì hàm số=
f (t ) 
 + 2   nghịch biến trên tập  mà f (2) = 1 nên suy ra bất phương
3
 3 
trình (*) trở thành f (t ) > f (2) ⇔ t < 2 .


Ta có t < 2 suy ra log 7 x < 2 ⇔ 0 < x < 49 .
Do đó tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (0; 49) suy ra S = {1, 2,3,...., 48} .
Câu 2.

1176 .
Vậy tổng các phần tử của S bằng 1 + 2 + 3 + ... + 48 =
Số nghiệm nguyên của bất phương trình
log 2  x 2  3  log 2 x  x 2  4 x  1  0 là

A. 5 .

B. 7 .

C. 4 .
Lời giải

D. 3 .

Chọn D
Điều kiện: x  0 . Ta có
log 2  x 2  3  log 2 x  x 2  4 x  1  0  log 2  x 2  3  x 2  3  log 2 4 x  4 x * .
Xét hàm số f t   log 2 t  t trên D  0;   . Ta có
1
 1  0 t  D  hàm số f đồng biến trên D .
t ln 2
Suy ra *  f  x 2  3  f 4 x  x 2  3  4 x  1  x  3 . ( Thỏa mãn điều kiện)
f  t  

Vậy bất phương trình có 3 nghiệm nguyên.


CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

Trang 1


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

Câu 3.

Bất phương trình log 3
ngun là
A. 4 .

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

3x 2 + x + 1
+ x 2 − x − 2 ≤ 0 có số nghiệm
2
2x + 2x + 3
C. 3 .
Lời giải

B. 1 .

Chọn A

D. 2 .

 3x 2 + x + 1
>0


Điều kiện:  2 x 2 + 2 x + 3
⇔ ∀x ∈  ( do 3 x 2 + x + 1 > 0, 2 x 2 + 2 x + 3 > 0, ∀x ∈ )
2 x 2 + 2 x + 3 ≠ 0


3x 2 + x + 1
+ x 2 − x − 2 ≤ 0 ⇔ log 3 ( 3 x 2 + x + 1) − log 3 ( 2 x 2 + 2 x + 3) + x 2 − x − 2 ≤ 0
Ta có log 3 2
2x + 2x + 3
⇔ log 3 3x 2 + x + 1 + 3 x 2 + x + 1 ≤ log 3 2 x 2 + 2 x + 3 + 2 x 2 + 2 x + 3 (*) .

(

)

(

)

Xét hàm số =
t)
f ( t ) log 3 t + t với t > 0 . Ta có f ′ (=
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .

1
+ 1 > 0, ∀t > 0 .
t ln 3

Khi đó (*) ⇔ f ( 3 x 2 + x + 1) < f ( 2 x 2 + 2 x + 3)


⇔ 3x 2 + x + 1 ≤ 2 x 2 + 2 x + 3
⇔ x 2 − x − 2 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ 2
Do x ∈  ⇒ x ∈ {−1;0;1; 2} . Vậy bất phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên.

Câu 4.

Bất phương trình ln (1 + x 2 ) < x 2 có bao nhiêu nghiệm nguyên thuộc khoảng ( −2021; 2022 ) ?
A. 4042.

B. 4040.

C. 4041.

D. 4039.

Lời giải

Chọn C

Xét hàm số f ( x ) = ln (1 + x 2 ) − x 2 .
Ta có: f ′ ( x ) =

2x
 1

− 2x = 0 ⇔ 2x  2
− 1 = 0 ⇔ x = 0. Ta có bảng biến thiên:
x +1
 x +1 

2

Suy ra: f ( x ) = ln (1 + x 2 ) − x 2 < 0 , ∀x ≠ 0 .

(

)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình ln 1 + x 2 < x 2 là  \ {0} do đó số nghiệm nguyên thuộc
khoảng ( −2021; 2022 ) là 4041.
Câu 5.

(

)

Cho bất phương trình log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1 . Biết tập nghiệm của bất

(

phương trình là − a ; − b  . Khi đó a.b bằng
15
12
16
A.
.
B.
.
C.
.

5
15
16
Trang 2

D.

5
.
12

TÀI LIỆU ƠN THI THPT QUỐC GIA


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

Lời giải

Chọn C
Ta có: x x 2 + 2 −=
x2 x

)

(

2x


x2 + 2 − x =

2

x +2+x

)

(

.

Ta có: log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1

)

(

2 3x + 2 x 2 + 2


2x
2
+ 2 x + x 2 + 2 ≤ 1 (1)
⇔ log 2 
+ 4  + 2 x + x + 2 ≤ 1 ⇔ log 2
2
2
x +2+x
 x +2+x


x 2 + 2 + x > 0 , ∀x ∈  .

Ta có

x ≥ 0
8

⇔ x > − , ( *)
Điều kiện: 3 x + 2 x 2 + 2 > 0 ⇔ 2 x 2 + 2 > −3 x ⇔   x < 0
5
 4 x 2 + 8 > 9 x 2

Với điều kiện (*) , ta có

(1) ⇔ log 2 ( 3x + 2

)

x 2 + 2 + 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ log 2

)

(

x 2 + 2 + x + x 2 + 2 + x, ( 2 )

1
+ 1 > 0 , ∀t ∈ ( 0; +∞ ) .
t.ln 2

f ( t ) log 2 t + t đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) , với điều kiện (*) thì các biểu thức
Do hàm số =

Xét hàm số =
f ( t ) log 2 t + t với t > 0 có f ′ (=
t)

3 x + 2 x 2 + 2 và

( 2) ⇔

Câu 6.

(

x 2 + 2 + x đều lấy giá trị trong khoảng ( 0; +∞ ) nên ta có

) (

f 3x + 2 x 2 + 2 ≤ f

x2 + 2 + x

)

−2 x ≥ 0
x ≤ 0
2
.


x


⇔ 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ x 2 + 2 + x ⇔ x 2 + 2 ≤ −2 x ⇔  2


2
2
3
x
x
+

2
4
x
3

2


 8
2
16
Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm bất phương trình là  − ; −  hay a.b = .
3
15
 5
Gọi S là tổng tất cả các nghiệm nguyên không vượt quá 2022 của bất phương trình


log 3 ( x3 − 3 x + 25 ) + log 32 ( x + 1) ≥ 3log 3 ( x + 1) + 1 . Tìm chữ số hàng đơn vị của S .

A. 3 .

B. 8 .

C. 0 .
Lời giải

Chọn A

D. 5 .

x +1 > 0
⇔ x > −1.
Điều kiện:  3
 x − 3 x + 25 > 0
Ta có: ( x + 4 )( x − 2 ) ≥ 0, ∀x > −1 ⇒ ( x + 4 ) ( x 2 − 4 x + 4 ) ≥ 0, ∀x > −1
2

⇒ x 3 − 3 x + 25 ≥ 9 x + 9, ∀x > −1⇒ log 3 ( x3 − 3 x + 25 ) ≥ log 3 ( 9 x + 9 ) , ∀x > −1
⇒ log 3 ( x 3 − 3 x + 25 ) + log 32 ( x + 1) − 3log 3 ( x + 1) − 1 ≥ log 32 ( x + 1) − 2 log 3 ( x + 1) + 1, ∀x > −1 .

Mà log 32 ( x + 1) − 2 log 3 ( x + 1=
) +1

( log ( x + 1) − 1)
3

2


≥ 0, ∀x > −1 do đó bất phương trình

log 3 ( x 3 − 3 x + 25 ) + log 32 ( x + 1) ≥ 3log 3 ( x + 1) + 1 nghiệm đúng với mọi x > −1.

Suy ra bất phương trình log 3 ( x3 − 3 x + 25 ) + log 32 ( x + 1) ≥ 3log 3 ( x + 1) + 1 có tập nghiệm là
khoảng (−1; + ∞) .
CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

Trang 3


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

Vậy tập tất cả các nghiệm nguyên không vượt quá 2022 của bất phương trình đã cho là
A = {0;1; 2;3;...; 2021; 2022} . Tổng S của tất cả các phần tử thuộc tập A là:
S =1 + 2 + ... + 2021 + 2022 = 2023.1011 = 2045253 .

Câu 7.

Biết rằng bất phương trình
2 log 2

)

(

 3+ b 

2 x 2 − 3 x + 1 + 1 − x + x 3 − x 2 − 3 x + 2 ≤ 2 2 x − 1. x − 1 có tập nghiệm S =  a ;

c 


với a , b , c ∈ * . Tính tổng T = 2a + b − c .
A. 0 .

C. 3 .
Lời giải

B. 5 .

Chọn B

D. 2 .

2 x − 1 ≥ 0
x −1 ≥ 0
 x ≥ 1
 x ≥ 1

Điều kiện:  2
⇔


2
2
2 x − 3x + 1≥ 0
 2 x − 3 x + 1 + 1 − x > 0

 2 x − 3 x + 1 > x − 1
 2 x 2 − 3x + 1 + 1 − x > 0

x ≥ 1

⇔
x − 1. 2 x − 1 >



(
⇔ log (

Ta có: 2 log 2
2

(

x −1

)

2

)
2 x − 3x + 1 + 1 − x ) + x − x − 3x + 2 ≤ 2

(

x −1


)

⇔ x > 1.

2

2 x 2 − 3 x + 1 + 1 − x + x 3 − x 2 − 3 x + 2 ≤ 2 2 x − 1. x − 1
2

2

⇔ log 2 ( x − 1)


⇔ log 2

(

x ≥ 1

⇔
x − 1. 2 x − 1 >



(

3


2

2 x − 1. x − 1

)

2
2 x − 1 − x − 1  + x 3 − x 2 − 3 x + 2 ≤ 2 2 x − 1. x − 1


( x − 1) x 2
2x −1 + x −1

(

)

(

) (

(

)

2

+ x3 − x 2 − 3 x + 2 ≤ 2 2 x − 1. x − 1

)


⇔ log 2 x 3 − x 2 − log 2 3 x − 2 + 2 2 x 2 − 3 x + 1 + x 3 − x 2 ≤ 3 x − 2 + 2 2 x − 1. x − 1

(

)

) (

)

⇔ log 2 x 3 − x 2 + x 3 − x 2 ≤ log 2 3 x − 2 + 2 2 x 2 − 3 x + 1 + 3 x − 2 + 2 2 x 2 − 3 x + 1 (*)

Xét hàm số f ( t )= t 3 + t trên  có f ' ( t =
) 3t 2 + 1 > 0 ∀t ∈  ⇒ Hàm số đồng biến trên  .
Do vậy với điều kiện x > 1 , bất phương trình (*)

⇔ f ( x3 − x 2 ) ≤ f

((

2x −1 + x −1

) )⇔ x
2

3

− x2 ≤


(

2x −1 + x −1

⇔ ( x − 1) x − 1 ≤ 2 x − 1 ⇔ x 3 − 3 x 2 + x ≤ 0 ⇔ x 2 − 3 x + 1 ≤ 0 ⇔

)

2

⇔ x x −1 ≤ 2x −1 + x −1

3− 5
3+ 5
≤x≤
2
2

a = 1
3+ 5

⇒ b = 5 ⇒ T = 5 .
Kết hợp với điều kiện, ta được: 1 < x ≤
2
c = 2


Trang 4

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA



NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

GIẢI BPT LÔGARIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG
(KHÔNG CHỨA THAM SỐ)
Lý thuyết:
Cho hàm số y = f ( x) đồng biến trên ( a; b ) và u , v ∈ ( a; b ) thì f ( u ) ≥ f (v) ⇔ u ≥ v
Cho hàm số y = f ( x) nghịch biến trên ( a; b ) và u , v ∈ ( a; b ) thì f ( u ) ≥ f (v) ⇔ u ≤ v
Câu 1.

)

(

(

Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1 là − a ; − b  .
Khi đó a.b bằng
15
A.
.
16

B.

Chọn C
Ta có: x x 2 + 2 −=

x2 x

12
.
5

C.
Lời giải

)

(

x2 + 2 − x =

)

(

16
.
15

2x
x2 + 2 + x

D.

5
.

12

.

((

Ta có: log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1 ⇔ log 2 x

(

) )

x2 + 2 − x + 4 + 2 x + x2 + 2 ≤ 1

)

2 3x + 2 x 2 + 2


2x
2
+ 2 x + x 2 + 2 ≤ 1, (1)
⇔ log 2 
+ 4  + 2 x + x + 2 ≤ 1 ⇔ log 2
2
2
x +2+x
 x +2+x



Ta có

x 2 + 2 + x > 0 , ∀x ∈  .

x ≥ 0
8

⇔ x > − , ( *)
Điều kiện: 3 x + 2 x 2 + 2 > 0 ⇔ 2 x 2 + 2 > −3 x ⇔   x < 0
5
 4 x 2 + 8 > 9 x 2

Với điều kiện (*) , ta có

(1) ⇔ log 2 ( 3x + 2

)

x 2 + 2 + 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ log 2

(

f ( t ) log 2 t + t với t > 0 . Có f ′ (=
t)
Xét hàm số =

(

)


x 2 + 2 + x + x 2 + 2 + x, ( 2 )
1
+ 1 > 0 , ∀t ∈ ( 0; +∞ ) .
t.ln 2

)

f ( t ) log 2 t + t đồng biến trên ( 0; +∞ ) , 3x + 2 x 2 + 2 ∈ ( 0; +∞ ) và
Hàm số =

(

)

x 2 + 2 + x ∈ ( 0; +∞ ) .

) (

(

Nên ( 2 ) ⇔ f 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ f

)

x 2 + 2 + x ⇔ 3x + 2 x 2 + 2 ≤ x 2 + 2 + x

x ≤ 0
2
⇔ x≤−
.


 2
2
2
3
3 x ≥ 2
x + 2 ≤ 4x
−2 x ≥ 0

⇔ x 2 + 2 ≤ −2 x ⇔ 

 8
16
2
Kết hợp với ĐK ta có tập nghiệm bất phương trình là  − ; −  hay a.b = .
 5
15
3


Câu 2.

Tập nghiệm của bất phương trình log 5

CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

 x
2 x +1
1 
≥ 2 log 3 


 là
x
2
x
2



Trang 1


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

(

)

C. 1; 2 .

D. 1; 2  .



Lời giải

Chọn A
log 5


(

B. 1;3 + 2 2  .

A. 1;3 + 2 2  .

 x
x −1
2 x +1
1 
2 x +1
= 2 log 3 

= 2 log 3
 ⇔ log 5
x
x
2 x
 2 2 x

x > 0
Đk: 
⇔ x > 1 ( *)
x −1 > 0

(

)


Pt ⇔ log 5 2 x + 1 − log 5 x ≥ log 3 ( x − 1) 2 − log 3 4 x

(

)

⇔ log 5 2 x + 1 + log 3 4 x ≥ log 5 x + log 3 ( x − 1) 2 (1)
Đặt t = 2 x + 1 ⇒ 4 x = ( t − 1) .
2

(1) trở thành log 5 t + log 3 (t − 1) 2 ≥ log 5 x + log 3 ( x − 1) 2 (2)
Xét f ( y ) = log 5 y + log 3 ( y − 1) 2 , do x > 1 ⇒ t > 3 ⇒ y > 1 .
Xét y > 1 : f '( y=
)

1
1
+
.2( y − 1) > 0
y ln 5 ( y − 1) 2 ln 3

⇒ f ( y ) là hàm đồng biến trên miền (1; +∞ )
(2) có dạng f (t ) ≥ f ( x) ⇔ t ≥ x ⇔ 2 x + 1 ≥ x ⇔ x − 2 x − 1 ≤ 0
x , u ≥ 0 , ( 2 ) ⇔ u 2 − 2u − 1 ≤ 0 ⇔ 1 − 2 ≤ u ≤ 1 + 2

=
u
Đặt

⇒ x ≤ 1 + 2 ⇔ x ≤ 3 + 2 2 ( 3)

Từ ( 3) , (*) ⇒ 1 < x ≤ 3 + 2 2
Câu 3.

Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x 2  3  log 2 x  x 2  4 x  1  0 là
A. S =

( −∞;1] ∪ [3; +∞ ) .

B. [ −1;3] .

C. [1;+∞ ) .

D. S = [1;3] .

Lời giải

Chọn D
Điều kiện: x  0 .

Ta có log 2  x 2  3  log 2 x  x 2  4 x  1  0  log 2  x 2  3  x 2  3  log 2 4 x  4 x * .
Xét hàm số f t   log 2 t  t trên D  0;   . Ta có

f  t  

1
 1  0 t  D  hàm số f đồng biến trên D .
t ln 2

Suy ra *  f  x 2  3  f 4 x   x 2  3  4 x  1  x  3 .
Câu 4.


Bất phương trình x 2 − 4 x + 2 + log 3 ( x 2 − 4 x + 6 ) > 0 có tập nghiệm S =

( −∞; a ) ∪ ( b; +∞ ) . Tính

T
= ab + b 2 .
A. 12 .

D. 21 .

B. 15 .

Chọn A
Đặt t= x 2 − 4 x + 2=

( x − 2)

2

C. 13 .
Lời giải

− 2, t ≥ −2 . Ta có bất phương trình t + log 3 ( t + 4 ) > 0.

Đặt f ( t ) = t + log 3 ( t + 4 ) , t ≥ −2

Trang 2

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA



NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

Ta có f ' ( t ) = 1 +

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

1
> 0, ∀t ≥ −2 . Suy ra f ( t ) đồng biến trên [ −2; +∞ ) .
( t + 4 ) ln 3

0.
Mặt khác f ( −1) =
Do đó f ( t ) > 0 ⇒ t > −1 ⇒ x 2 − 4 x + 2 > −1 ⇒ x 2 − 4 x + 3 > 0 ⇒ x ∈ ( −∞;1) ∪ ( 3; +∞ ) .
Vậy

tập

nghiệm

của

bất

phương

trình




S=

( −∞;1) ∪ ( 3; +∞ ) ,

khi

đó

a =1; b =3 ⇒ ab + b 2 =1.3 + 32 =12 .
Câu 5.

Bất phương trình Cho bất phương trình ln
S ∩ ( −∞;100 ) có số phần tử nguyên là

A. 99 .

B. 101 .

x3 − 2 x 2 + 2 3
+ x − 3 x 2 ≥ 0 có tập nghiệm S . Tập
2
x +2

C. 97 .
Lời giải

Chọn C

D. 96 .


x3 − 2 x 2 + 2
> 0 do x 2 + 2 nên x 3 − 2 x 2 + 2 > 0
2
x +2

Điều kiện:

(

)

(

)

(

)

Bất phương trình ⇔ ln x3 − 2 x 2 + 2 − ln x 2 + 2 + x3 − 2 x 2 + 2 − x 2 + 2 ≥ 0

⇔ ln ( x3 − 2 x 2 + 2 ) + x3 − 2 x 2 + 2 ≥ ln ( x 2 + 2 ) + x 2 + 2 (1)

t ) ln t + t trên ( 0; +∞ ) .
Xét hàm: f (=
1
f ' ( t ) = + 1 > 0 với ∀t ∈ ( 0; +∞ ) ⇒ f ( t ) là hàm đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
t


Do đó (1) ⇔ x 3 − 2 x 2 + 2 ≥ x 2 + 2 ⇔ 0 ≤ x 3 − 3 x 2 ⇔ 0 ≤ x 2 ( x − 3) ⇔ x ≥ 3 suy ra S=

⇒ T= S ∩ ( −∞;100 )=

[3; +∞ )

[3;100 ) .

Tập các phần tử nguyên của T là {3; 4;5;...;99} có 97 phần tử nguyên.
Câu 6.

Tổng
2

( x −1)2

bình

phương

.log 2 ( x − 2 x + 3) ≤ 4
2

A. 2 .

các
x−2

nghiệm


nguyên

của

bất

phương

trình

.log 2 ( 2 x − 2 + 2 ) bằng

B. 0 .

C. 3 .
Lời giải

Chọn A

=
f ( t ) 2t.log 2 ( t + 2=
Xét hàm số
) , f ′ ( t ) 2t.ln 2.log 2 ( t + 2 ) + 2t.

D. 1 .

1
> 0 , ∀t ≥ 0 .
( t + 2 ) ln 2


⇒ f ( t ) đồng biến trên [ 0; +∞ ) .
Ta có 2( x −1) .log 2 ( x 2 − 2 x + 3) ≤ 4 x − 2 .log 2 ( 2 x − 2 + 2 )
2

(( x − 1) + 2) ≤ 2

2
.log 2 ( 2 x − 2 + 2 ) ⇔ f ( x − 1)  ≤ f  2 x − 2 


4
2
2
2
4
⇔ ( x − 1) ≤ 2 x − 2   x 1  2  x  2   x 1  2  x  2 .  x 1  2  x  2  0

 

  x 2  4 x  5 x 2  3  0  x   3; 3  .


Vì x  Z nên x  1;0;1 .

⇔ 2(

x −1)

2


.log 2

2

2 x−2

2

Khi đó 1  02  12  2.
CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

Trang 3


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

Câu 7.

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

 4x2 − 4 x + 1 
2
Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 7 
 + 4 x + 1 < 6 x là
2x


A. 1 .
B. 0 .
C. 3 .

D. 2 .
Lời giải
Chọn A
x > 0

Điều kiện 
1.
x


2
 ( 2 x − 1)2 
 4x2 − 4 x + 1 
2
Ta có log 7 
 + 4 x2 − 4 x + 1 < 2 x
 + 4 x + 1 < 6 x ⇔ log 7 

2x


 2x 
⇔ log 7 ( 2 x − 1) + ( 2 x − 1) < log 7 2 x + 2 x (1)
2

2

t ) log 7 t + t ⇔ f ′ (=
t)
Xét hàm số f (=

Vậy hàm số đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
Bất phương trình (1) trở thành f


1
+ 1 > 0 với t > 0 .
t ln 7

(( 2 x − 1) ) < f ( 2 x ) ⇔ ( 2 x − 1)
2

2

< 2x ⇔ 4x2 − 6x + 1 < 0

3 5
3 5
.
x
4
4

 3  5 3  5  
1
 \  
Kết hợp điều kiện ta được x 
;
.
 4
4  

 2




Vì x  Z nên x  1 .
Câu 8.

4 x 2 12 x  8
Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2
 x 2  4 x  1 trên khoảng
2
2 x  x 1

2021; 2021 là
A. 4035 .

B. 4034 .

C. 4037 .
Lời giải

Chọn B
Điều kiện:

D. 4036 .

4 x 2 12 x  8
 0  4 x 2 12 x  8  0  x  ;1  2;   .
2 x 2  x 1


Khi đó log 2

4 x 2 12 x  8
 x2  4x  0
2 x 2  x 1

x 2  3x  2
 log 2 2
 (2 x 2  x  1)  ( x 2  3 x  2)
2 x  x 1

 log 2 ( x 2  3 x  2)   x 2  3 x  2  log 2 2 x 2  x  1  (2 x 2  x  1).(1)

Xét hàm f (t )  log 2 t  t với t  0 có f (t ) 
đồng biến trên ( 0; +∞ ) .

1
 1  0,  t  0 . Vì vậy, f (t ) là hàm số
t ln 2

Do đó 1  x 2  3 x  2  2 x 2  x  1  x 2  4 x 1  0





 x  ;  2  5   2  5;   .
 
Vì x  Z , x  2021; 2021 và kết hợp điều kiện ta được

Trang 4

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

x  2020;  2019;...; 5  3; 4;....; 2020 .
Câu 9.

Vây có 4034 số nguyên thỏa mãn yêu cầu.
Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( x + 1) > log 3 (2 − x) + 4(1 − 2 x) là
A. ( −1; 2 ) .

1
2




B.  ; 2  .

1

D.  ; +∞  .
2



C. (−1; 2) .
Lời giải

Chọn B

x +1 > 0
Điều kiện xác định 
⇔ −1 < x < 2 .
2 − x > 0
Bất phương trình tương đương với: log 3 ( x + 1) + 4 ( x + 1) > log 3 (2 − x) + 4(2 − x) (*).

f (t ) log 3 t + 4t trên (0; +∞) . Ta có: f ′(t=
Xét hàm số =
)
Do đó: (*) ⇔ f ( x + 1) > f (2 − x) ⇔ x + 1 > 2 − x ⇔ x >

1
+ 4 > 0 với mọi t ∈ (0; +∞) .
t ln 3
1
.
2

1 
2 
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 5) − log 2 (4 − 2 x) + 3(1 + 3 x) ≥ 0 là
Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là S =  ; 2  .

 1 
A.  − ; 2  .

 3 

 1
 3




B.  − ; 2  .

D. ( −5; 2 ) .

C. (−∞; 2) .
Lời giải

Chọn A

x + 5 > 0
Điều kiện xác định 
⇔ −5 < x < 2 .
4 − 2 x > 0
Bất phương trình tương đương với: log 2 ( x + 5) + 3( x + 5) ≥ log 2 (4 − 2 x) + 3(4 − 2 x) (*).
1
+ 3 > 0 với mọi t ∈ (0; +∞) .
t ln 2
1
Do đó: (*) ⇔ f ( x + 5) ≥ f (4 − 2 x) ⇔ x + 5 ≥ 4 − 2 x ⇔ x ≥ − .
3

f (t ) log 2 t + 3t trên (0; +∞) . Ta có: f ′(=

Xét hàm số =
t)

 1



Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là S =  − ; 2  .
 3 
Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 5) − log 2 (4 − x) + 2 x + 1 ≤ 0 là
 1 
A.  − ; 2  .
 5 




1
2

B.  −5;  .

Chọn C




1

C.  −5; −  .

2



D. ( −5; 2 ) .

Lời giải

x + 5 > 0
Điều kiện xác định 
⇔ −5 < x < 4 .
4 − x > 0
Bất phương trình tương đương với: log 2 ( x + 5) + x + 5 ≤ log 2 (4 − 2 x) + 4 − x (*).

f (t ) log 2 t + t trên (0; +∞) . Ta có: f ′(=
Xét hàm số =
t)

CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

1
+ 1 > 0 với mọi t ∈ (0; +∞) .
t ln 2

Trang 5


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC


Do đó: (*) ⇔ f ( x + 5) ≤ f (4 − x) ⇔ x + 5 ≤ 4 − x ⇔ x ≤

1
.
2

1




Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là S =  −5; −  .
2
Câu 12. Tính tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình log 2
A. 6 .

B. 7 .

C. 8 .
Lời giải

Chọn A



x2 + x + 1
+ x2 − 4 x + 2 < 0 .
5x −1
D. 5 .


1
Với điều kiện: x > , ta có:
5

x2 + x + 1
1
1
+ x 2 − 4 x + 2 < 0 ⇔ log 2 ( x 2 + x + 1) + ( x 2 + x + 1) < log 2 ( 5 x − 1) + ( 5 x − 1) .
5x −1
2
2
1
1
Xét hàm số f=
+ 1 > 0 với ∀t ∈ ( 0; +∞ ) .Vậy hàm số f ( t ) đồng
( t ) log 2 t + t; f ′=
(t )
2
2t ln 2
log 2

biến trên ( 0; +∞ ) , suy ra

f ( x 2 + x + 1) < f ( 5 x − 1) ⇔ x 2 + x + 1 < 5 x − 1 ⇔ 2 − 2 < x < 2 + 2 ( tmdk ) , x ∈  ⇒ x ∈ {1; 2;3}

Vậy tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là 6.

(


)

(

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1 là − a ; − b  .
Khi đó a.b bằng
15
A.
.
16
Chọn D
Ta có: x x 2 + 2 −=
x2 x

(

B.

12
.
5

5
.
12
Lời giải

(

x2 + 2 − x =


C.

)

)

2x
x2 + 2 + x

D.

16
.
15

.

Theo bài log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1

((

⇔ log 2 x

) )

x2 + 2 − x + 4 + 2x + x2 + 2 ≤ 1

)


(

2 3x + 2 x 2 + 2


2x
2
⇔ log 2 
+ 4  + 2 x + x + 2 ≤ 1 ⇔ log 2
+ 2 x + x 2 + 2 ≤ 1, (1)
2
2
x +2+x
 x +2+x


Ta có

x 2 + 2 + x > 0 , ∀x ∈  .

x ≥ 0
8

⇔ x > − , ( *)
Điều kiện: 3 x + 2 x 2 + 2 > 0 ⇔ 2 x 2 + 2 > −3 x ⇔   x < 0
5
 4 x 2 + 8 > 9 x 2

Với điều kiện (*) , ta có


(1) ⇔ log 2 ( 3x + 2

Trang 6

)

x 2 + 2 + 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ log 2

(

)

x 2 + 2 + x + x 2 + 2 + x, ( 2 )

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

1
+ 1 > 0 , ∀t ∈ ( 0; +∞ ) .
t.ln 2

f ( t ) log 2 t + t với t > 0 . Có f ′ (=
Xét hàm số =
t)
Hàm


(

=
f ( t ) log 2 t + t

số

)

đồng

biến

( 3x + 2

( 0; +∞ ) ,

trên

)

x 2 + 2 ∈ ( 0; +∞ ) và

x 2 + 2 + x ∈ ( 0; +∞ )

) (

(

Nên ( 2 ) ⇔ f 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ f


x2 + 2 + x

)

−2 x ≥ 0
x ≤ 0
2
⇔ x≤−
⇔ 3x + 2 x 2 + 2 ≤ x 2 + 2 + x ⇔ x 2 + 2 ≤ −2 x ⇔  2
⇔ 2
.
2
3
x + 2 ≤ 4x
3 x ≥ 2
 8
16
2
Kết hợp với ĐK ta có tập nghiệm bất phương trình là  − ; −  hay a.b = .
 5
15
3


 x2 + x + 1 
Câu 14. Biết bất phương trình log 2 
+
 16 x + 3 
T 20a + 10b .

tổng=
A. T= 46 − 10 2 .

(

B. T= 45 − 10 2 .

Chọn B
Điều kiện: x ≥ 0 .

 x2 + x + 1 
log 2 
+
 16 x + 3 

(

)

)

2

x − 2 + x ≤ 1 có tập nghiệm là S = ( a; b ) . Hãy tính

C. T= 46 − 11 2 .
Lời giải

= 47 − 11 2 .
D. T


x − 2 + x ≤ 1 ⇔ log 2 ( x 2 + x + 1) − log 2 (16 x + 3) + 2 x − 4 x + 3 ≤ 0
2

2
2

1 3
1 3
3
3



⇔ log 2   x +  +  + 2   x +  +  ≤ log 2  2 x +  + 2  2 x + 

2  4 
2 4
4
4




2t
3
3
Xét hàm số f =
có f ′ ( t )
+ 2 > 0 , ∀t > 0

( t ) log 2  t 2 +  + 2  t +  với t > 0 =
4
 2 3

 4
 t +  ln 2
4


(

)

nên f ( t ) đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .

x ≥ 0
1 3
3
1
3− 2 2
3+ 2 2



≤x≤
Suy ra  x +  + ≤ 2 x + ⇔ 2 x ≥ x + ⇔  2
1
2 4
4
2

2
2

 x − 3 x + 4 ≤ 0
⇒a=

3− 2 2
3+ 2 2
;b =
⇒ T = 20a + 10b = 45 − 10 2 .
2
2
2

1
 1

Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 3 − x + log 2 2 − x < 1 −  + 2 2 − x + log 2  2 −  là
x
 x


=
S

( a; b ) ∪ ( c; d )

bằng
A. 16 .


với a, b, c, d là các số thực. Khi đó giá trị a 2 + b 2 + c 2 + d 2 được quy tròn
B. 12 .

Chọn A

C. 9 .
Lời giải
2

Bất phương trình 3 − x + log 2

1
 1

2 − x < 1 −  + 2 2 − x + log 2  2 − 
x
 x


CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

D. 4 .

(1)
Trang 7


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC



2 − x > 0
x < 2

x < 0

Điều kiện  x ≠ 0
⇔
⇔ x ≠ 0
0,5 < x < 2
 1
 x < 0 ∨ x > 0,5

2 − > 0
x


( 2) .

Bất phương trình (1) trở thành:

(

)

2

1 
1



2 − x <  2 −  − 1 + log 2  2 − 
x 
x



2

2 − x − 1 + log 2

( 3)

Hàm đặc trưng f ( t ) =( t − 1) + log 2 t .
2

Vì f ′ ( t =
) 2 ( t − 1) +
khoảng ( 0; +∞ ) .
Do đó ( 3) trở thành:

1
2 ln 2.t 2 − 2 ln 2.t + 1
=
> 0, ∀t > 0 nên hàm số f ( t ) đồng biến trên
t.ln 2
t.ln 2

2− x < 2−


1
x

( 4)

 x ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 0,5; 2 )
 −3 − 13 

⇔ x ∈ 
;0  ∪ (1; 2 )
Kết hợp ( 2 ) , ( 4 ) , chúng ta được  x3 + 2 x 2 − 4 x + 1
2
>
0



x2

21 + 3 13
Vậy a 2 + b 2 + c 2 + d 2 =
.
2

Câu 16. Tập

=
S


nghiệm

của

( a; b ) ∪ ( c; d )

bất

phương

trình log 4 2 ( x + 3) + x 2 + 12 x <

12 1
3x + 1
+ 2 + 4 log 2
x x
x



với a, b, c, d là các số thực. Khi đó giá trị a 2 + b 2 + c 2 + d 2 bằng
B. 2 .

A. 8 .
Chọn D

Bất phương trình log 4 2 ( x + 3) + x 2 + 12 x <

C. 10 .
Lời giải


D. 11 .

12 1
3x + 1
+ 2 + 4 log 2
x x
x

(1) .

x + 3 > 0
1


Điều kiện:  3 x + 1
⇔ x ∈  −3; −  ∪ ( 0; +∞ ) .
3

 x > 0
1
1
 1
Bất phương trình (1) trở thành 4 log 2 ( x + 3) + x 2 + 12 x < 4 log 2  + 3  + 2 + 12.
x
x
 x

( 2) .


Hàm đặc trưng f=
( t ) 4 log 2 ( t + 3) + t 2 + 12t .

=
Vì f ′ ( t ) 4.

1
1
=
+ 2t + 12 4.
+ 2 ( t + 3) + 6 > 0, ∀t > −3 nên hàm số f ( t )
( t + 3) .ln 2
( t + 3) .ln 2

đồng biến trên khoảng ( −3; +∞ ) .
Ngoài ra x > −3 và

1
> −3 .
x

1
x2 −1
Do đó ( 2 ) ⇔ x < ⇔
< 0 ⇔ x ∈ ( −∞; −1) ∪ ( 0;1) .
x
x

Trang 8


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

Đối chiếu với điều kiện, chúng ta được tập nghiệm S =( −3; −1) ∪ ( 0;1) .
Vậy a 2 + b 2 + c 2 + d 2 =−
( 3) + ( −1) + 02 + 12 =11 .
2

2

)

(

Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1 là ( a; b ] . Khi đó

a 2 + b 2 bằng
34
A.
.
15

B.

Chọn A


15
.
16

16
.
15
Lời giải

C.

D.

)

(

Bất phương trình log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1
Điều kiện: x x 2 + 2 + 4 − x 2 > 0 ⇔ x


x 2 + 2 > x ≥ − x nên

)

(

x2 + 2 − x + 4 > 0 ⇔

12

.
5

(1)
6x + 4 x2 + 2
x2 + 2 + x

( 2) .

>0

x 2 + 2 + x > 0, ∀x ∈  .

 −3 x ≤ 0
 2
x ≥ 0
8
 x + 2 ≥ 0

2
.
Dẫn đến ( 2 ) ⇔ 2 x + 2 > −3 x ⇔ 
⇔  x < 0 ⇔ x > −
−3 x > 0
5

2

 5 x < 8
 4 ( x 2 + 2 ) > 9 x 2



(1)

⇔ log 2

(

2 3x + 2 x 2 + 2
2

(

x +2+x

) + 2x +

x2 + 2 ≤ 1

)

) (

⇔ log 2 3 x + 2 x 2 + 2 + 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ log 2

(

) (

x2 + 2 + x +


x2 + 2 + x

)

( 3)

f ( t ) log 2 t + t .
Hàm đặc trưng =
1
+ 1 > 0, ∀t > 0 nên hàm đặc trưng f ( t ) đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
t.ln 2
−2 x ≥ 0
2

2
2
2
Do đó ( 3) ⇔ 3 x + 2 x + 2 ≤ x + 2 + x ⇔ x + 2 ≤ −2 x ⇔  x 2 + 2 ≥ 0 ⇔ x ≤ −
.
3
 x2 + 2 ≤ 4 x2


Vì f ′=
(t )

 8
2
.

Đối chiếu với điều kiện, chúng ta được tập nghiệm S =
 − 5 ; − 3 


8 2 34
Vậy a 2 + b 2 = + = .
5 3 15
x +1
Câu 18. Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn bất đẳng thức log
≤ 9 y 4 + 6 y 3 − x 2 y 2 − 2 y 2 x (1)
3y +1

. Biết y ≤ 1000 , hỏi có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x ; y ) thỏa mãn bất đẳng thức (1) ?
A. 1501100 .

B. 1501300 .

D. 1501500 .

Lời giải

Chọn D
Ta có log

C. 1501400 .

x +1
≤ 9 y 4 + 6 y3 − x2 y 2 − 2 y 2 x
3y +1


CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

Trang 9


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

⇔ log

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

xy + y
≤ ( 9 y 4 + 6 y 3 + y 2 ) − ( x 2 y 2 + 2 xy. y + y 2 )
3y2 + y

⇔ log ( xy + y ) − log ( 3 y 2 + y ) ≤ ( 3 y 2 + y ) − ( xy + y )
2

⇔ log ( xy + y ) + ( xy + y ) ≤ log ( 3 y 2 + y ) + ( 3 y 2 + y )
2

2

2

( *)

Xét hàm f =
( t ) log t + t 2 với t ∈ ( 0; + ∞ )


f ′ (=
t)

1
+ 2t > 0 , ∀t ∈ ( 0; + ∞ ) . Suy ra f ( t ) là hàm đồng biến trên t ∈ ( 0; + ∞ ) .
t ln10

(*) ⇔ f ( xy + y ) ≤

f ( 3 y 2 + y ) ⇔ xy + y ≤ 3 y 2 + y ⇔ x ≤ 3 y .

Vì y ≤ 1000 nên ta có các trường hợp sau

y = 1 ⇒ x ∈ {1; 2;3} .
y = 2 ⇒ x ∈ {1; 2;3; 4;5;6} .

.
=
y 1000 ⇒ x ∈ {1; 2;.......;3000} .
Vậy số cặp nghiệm thỏa mãn điều kiện đề bài là: 3 + 6 + 9 + ... + 3000 =
1501500 .
Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình log 2

4 ( x + 1)
x +2

(

>2 x− x


)

 b+ c 
là S =  a;
 , trong đó
2



a, b, c là các số nguyên khơng âm. Tính a + b + c .

A. 8 .

C. 12 .

B. 10 .

D. 6 .

Lời giải

Chọn A
Điều kiện: x ≥ 0
4 ( x + 1)
> 2 x − x ⇔ log 2 4 ( x + 1) − log 2
log 2
x +2

(


⇔ 2 + log 2 ( x + 1) > log 2

)
(

⇔ log 2 ( x + 1) − 2 x > log 2

(

) (

x +2 >2 x− x

)

) (
)
( x + 1 + 1) − 2 ( x + 1)
x +2 +2 x− x

Xét hàm số f =
( x ) log 2 ( x + 1) − 2 x , x ∈ [0; +∞ ) .

f ′( x)
=

1
− 2 < 0 ∀x ∈ [ 0; +∞ ) . Do đó hàm số f ( x ) nghịch biến trên [ 0; +∞ ) .
( x + 1) ln 2


Khi đó log 2 ( x + 1) − 2 x > log 2
⇔ f ( x) > f

(

)

(

) (

x +1+1 − 2

)

x +1

x +1 ⇔ x < x +1 ⇔ x −1 < x

 x < 1
 x − 1 < 0 ⇔
 x < 1




 x ≥ 0
x ≥ 0
3+ 5
 x ≥ 0


⇔
⇔
⇔  x ≥ 1
⇔0≤ x<
x −1 ≥ 0
2

x ≥ 1
 
 2
 3 − 5
2
3
5
+

  x − 3 x + 1 < 0

 ( x − 1) < x
2
 2

Trang 10

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT


BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

 3+ 5 
Do đó S = 0;
 . Vậy a + b + c = 0 + 3 + 5 = 8
2 


)

(

(

Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1 là − a ; − b 
với a, b ∈  . Khi đó a.b bằng
15
.
16

A.

B.

Chọn C
Ta có x x 2 + 2 −=
x2 x

12

.
5

16
.
15
Lời giải

C.

)

(

x2 + 2 − x =

2x
2

x +2+x

D.

5
.
12

.

Khi đó


)

⇔ log ( x ( x + 2 − x ) + 4 ) + 2 x + x + 2 ≤ 1 ⇔ log 

2 ( 3x + 2 x + 2 )
⇔ log
+ 2 x + x + 2 ≤ 1, (1)
(

log 2 x x 2 + 2 + 4 − x 2 + 2 x + x 2 + 2 ≤ 1
2

2

2

2


+ 4  + 2x + x2 + 2 ≤ 1
x2 + 2 + x

2x

2

2




2

2

x +2+x

x 2 + 2 + x > 0 , ∀x ∈  , nên điều kiện 3 x + 2 x 2 + 2 > 0 ⇔ 2 x 2 + 2 > −3 x

x ≥ 0
8

⇔  x < 0
⇔ x > − , ( *)
5
 4 x 2 + 8 > 9 x 2

Với điều kiện (*) , ta có

(1) ⇔ log 2 ( 3x + 2

)

x 2 + 2 + 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ log 2

(

)

x 2 + 2 + x + x 2 + 2 + x, ( 2 )


f ( t ) log 2 t + t trên ( 0; +∞ ) .
Xét hàm số =
1
+ 1 > 0 , ∀t ∈ ( 0; +∞ ) .
t.ln 2

Ta có f ′ (=
t)

f ( t ) log 2 t + t
=

Nên hàm số

(

)

đồng biến trên

( 0; +∞ ) ,

( 3x + 2

)

x 2 + 2 ∈ ( 0; +∞ ) và

x 2 + 2 + x ∈ ( 0; +∞ )


) (

(

Do đó ( 2 ) ⇔ f 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ f

x2 + 2 + x

)

−2 x ≥ 0
x ≤ 0
2
⇔ 2
⇔ x≤−
⇔ 3 x + 2 x 2 + 2 ≤ x 2 + 2 + x ⇔ x 2 + 2 ≤ −2 x ⇔  2
.
2
3
x + 2 ≤ 4x
3 x ≥ 2
 8
16
2
Kết hợp với ĐK ta có tập nghiệm bất phương trình là  − ; −  hay a.b = .
 5
15
3



Câu 21



bao

nhiêu

cặp

số

ngun

( x; y )

thỏa

mãn

bất

phương

trình



 x2 + y 2  2

2
2
+


x
y
2
x
24
log
(
)  2  5 x + 2 y − 20  + x + y 2 − 20 x − 8 y + 78 < 0 ?




CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

Trang 11


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

A. 116 .

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

B. 119 .


Chọn C

(x

2

C. 113 .
Lời giải

D. 120 .



 x2 + y 2  2
2
+ y 2 − 2 x − 24 ) log 2 
 + x + y − 20 x − 8 y + 78 < 0
 5 x + 2 y − 20 




x 2 + y 2 − 2 x − 24 > 0

 x2 + y 2  2

2
log
  2  5 x + 2 y − 20  + x + y − 20 x − 8 y + 78 < 0




⇔

x 2 + y 2 − 2 x − 24 < 0


 x2 + y 2  2
2
log
 2 
 + x + y − 20 x − 8 y + 78 > 0
 5 x + 2 y − 20 

2

( x − 1) + y 2 > 52
 
5 x + 2 y − 20 > 0


2
2
2
2
 log 2 ( x + y ) + x + y − log 2 ( 5 x + 2 y − 20 ) − 4 ( 5 x + 2 y − 20 ) − 2 < 0
⇔
2

x − 1) + y 2 < 52

(
 
5 x + 2 y − 20 > 0

 log x 2 + y 2 + x 2 + y 2 − log 5 x + 2 y − 20 − 4 5 x + 2 y − 20 − 2 > 0
)
) (
)
2(
  2 (



2
( x − 1) + y 2 > 52

 
5 x + 2 y − 20 > 0


 x2 + y 2  2
2
log
 + x + y < log 2 ( 5 x + 2 y − 20 ) + 4 ( 5 x + 2 y − 20 )
 2 
4



⇔ 

(I)


2

( x − 1) + y 2 < 52

5 x + 2 y − 20 > 0



 x2 + y 2  2
2
 log 2 
 + x + y > log 2 ( 5 x + 2 y − 20 ) + 4 ( 5 x + 2 y − 20 )

4


 

 x2 + y 2  2
2
log
Xét bất phương trình
 + x + y > log 2 ( 5 x + 2 y − 20 ) + 4 ( 5 x + 2 y − 20 ) (a).
2
 4 

f ( t ) log 2 t + 4t trên ( 0; +∞ ) .

Xét hàm số =

1
+ 4 > 0, ∀t > 0 .
t ln 2
f ( t ) log 2 t + 4t đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
Nên hàm số =

t)
Ta có , f ′ (=

 x2 + y 2 
x2 + y 2
>
f
5
x
+
2
y

20

> 5 x + 2 y − 20
Mà (a) ⇔ f 
(
)

4
 4 


Trang 12

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

2
  ( x − 1)2 + y 2 > 52

x − 1) + y 2 > 52
(
 

5 x + 2 y − 20 > 0
5
x
2
y
20
0
+

>




 x 2 + y 2 < 4 ( 5 x + 2 y − 20 )
2
2
2
 ( x − 10 ) + ( y − 4 ) < 6

Do đó (I) ⇔ 
.
⇔
2
2
2
2
2
2


x
1
y
5

+
<
( )

( x − 1) + y < 5




 
5 x + 2 y − 20 > 0
5 x + 2 y − 20 > 0

 2
2
 ( x − 10 )2 + ( y − 4 )2 > 62
 x + y > 4 ( 5 x + 2 y − 20 )

 

 ( x − 1)2 + y 2 < 52

5 x + 2 y − 20 > 0
Xét 
.

2
2
2
( x − 10 ) + ( y − 4 ) > 6
 x −1 < 5
 x ={±3; ±2; ±1;0; 4;5}

Do ( x − 1) + y 2 < 52 ⇒  y < 5 ⇔ 
.
=
±
±
±

±
y
4;
3;
2;
1;0
{
}

 x, y ∈ 


2

Thay vào 5 x + 2 y − 20 > 0 và ( x − 10 ) + ( y − 4 ) > 62
2

2

Ta có 8 cặp số: ( 5, 0 ) ; ( 5, −1) ; ( 5, −2 ) ; ( 4,1) ; ( 4, 2 ) ; ( 4,3) ; ( 3,3) ; ( 3, 4 ) thoả mãn .

 ( x − 1)2 + y 2 > 52

5 x + 2 y − 20 > 0
Xét 
,

2
2
2

( x − 10 ) + ( y − 4 ) < 6
 x − 10 < 6
4 < x < 16

2
2
2
( x − 10 ) + ( y − 4 ) < 6 ⇒  y − 4 < 6 ⇔ −2 < y < 10 .
 x, y ∈ 
 x, y ∈ 


Thử trực tiếp ta được các cặp số:
( 5; 4 ) ,..., ( 5;7 ) , ( 6;1) ,..., ( 6;8) , ( 7; −1) ,..., ( 7;9 ) , (8; −1) ,..., (8;9 ) ,

( 9; −1) ,..., ( 9;9 ) , (10; −1) ,..., (10;9 ) , (11; −1) ,..., (11;9 ) , (12; −1) ,..., (12;9 ) ,
(13; −1) ,..., (13;9 ) , (14;0 ) ,..., (14;8) , (15;1) ,..., (15;7 ) nên có 105 cặp số.
113 cặp số thoả mãn u cầu bài tốn.
Vậy có 105 + 8 =

Câu 22. Cho x, y là các số thực thỏa mãn bất phương trình: log 2 ( 2 x + 2 ) + x − 3 y ≥ 8 y . Biết 0 ≤ x ≤ 20 ,
số các cặp x, y ngun khơng âm thỏa mãn bất phương trình trên là
A. 2 .

B. 33 .

Chọn C

C. 35 .


D. 5 .

Lời giải

Ta có: log 2 ( 2 x + 2 ) + x − 3 y ≥ 8 y ⇔ 2log2 ( x +1) + log 2 ( x + 1) ≥ 23 y + 3 y . (1)
Xét hàm số f ( t=
) 2t + t .

′ ( t ) 2t ln 2 + 1 > 0, ∀t ∈  . Nên hàm số f ( t=
Ta có f =
) 2t + t đồng biến trên  .
Khi đó (1) ⇔ f ( log 2 ( x + 1) ) ≥ f ( 3 y ) ⇔ log 2 ( x + 1) ≥ 3 y ⇔ x ≥ 23 y − 1 .
Với 0 ≤ x ≤ 20 ⇒ 1 ≤ 23 y ≤ 21 ⇒ 0 ≤ y ≤ log8 21 . Vì y ∈  ⇒ y ∈ {0;1} .

CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

Trang 13


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

Với y = 0 thì x ≥ 0 nên có 21 cặp số ( x; y ) thỏa mãn.
Với y = 1 thì x ≥ 7 nên có 14 cặp số ( x; y ) thỏa mãn.
Vậy có tất cả 35 cặp ( x; y ) thỏa mãn.
Câu 23. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 32 x + log 32 x ≤ ( log 2 x + 4 )( log 2 x + 5 ) là
A. 17 .

B. 15 .


C. 16 .
Lời giải

Chọn C

D.Vô số.

log 32 x + log 32 x ≤ ( log 2 x + 4 )( log 2 x + 5 ) (1)
log x ≥ 0
⇔ x ≥1 .
ĐK:  2
0
x
>

Đặt t = log 2 x , điều kiện t ≥ 0 .
Bất phương trình (1) trở thành t 3 + t 3 ≤ ( t + 4 )( t + 5 ) ⇔ t 3 + t 3 ≤ ( t + 4 ) + (t + 4) 2 (2).
2

Xét hàm số f ( u )= u + u trên [ 0; +∞ ) .
Ta có f ' ( u ) = 1 +

1
2 u

Mà ( 2 ) ⇔ f ( t 3 ) ≤ f

> 0, ∀u > 0 . Nên hàm số f ( u )= u + u đồng biến trên [ 0; +∞ ) .


((t + 4) ) ⇔ t
2

3

≤ t 2 + 8t + 16

⇔ ( t − 4 ) ( t 2 + 3t + 4 ) ≤ 0 ⇔ t ≤ 4 . Kết hợp với t ≥ 0 ta được 0 ≤ t ≤ 4 .

Với 0 ≤ t ≤ 4 thì 0 ≤ log 2 x ≤ 4 ⇔ 1 ≤ x ≤ 16 (thoả điều kiện).
Vì x ∈  nên có 16 giá trị ngun của x .

Trang 14

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

GIẢI PT LƠGARIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ KHƠNG HỒN TỒN
(KHƠNG CHỨA THAM SỐ)
PHƯƠNG PHÁP
Đặt ẩn phụ t theo biểu thức logarit của ẩn x . Khi đó, thu được phương trình ẩn t .
Giải phương trình ẩn t ta được nghiệm t theo ẩn x .
Giải phương trình thu được nghiệm của phương trình.

0 là
Câu 01. Số nghiệm của phương trình log 22 x + ( 4 x − 3) log 2 x − 8 x + 2 =

A. 1 .

C. 0 .
Lời giải

B. 2 .

Chọn B
Điều kiện: x > 0 .

D. 3 .

0.
Đặt t = log 2 x , phương trình trở thành: t 2 + ( 4 x − 3) t − 8 x + 2 =

( 4 x − 3) − 4 ( −8 x + 2=) 16 x 2 + 8 x +=1 ( 4 x + 1)
 − ( 4 x − 3) − ( 4 x + 1)
t=
=
− 4x +1

Ta có =


2


2
⇒
 − ( 4 x − 3) + 4 x + 1

=
t = 2
2

2

.

Với t = 2 ⇒ log 2 x = 2 ⇔ x = 4 ( tmđk ) .
Với t =
−4 x + 1 ⇒ log 2 x =
−4 x + 1 ⇔ log 2 x + 4 x − 1 =
0.
Xét hàm số f ( x=
) log 2 x + 4 x − 1 trên ( 0; +∞ )
1
+ 4 > 0, ∀x > 0 ⇒ hàm số f ( x ) đồng biến trên ( 0; + ∞ ) .
x ln 2
1
1
Mặt khác f   = 0 ⇒ x = ( tmđk ) là nghiệm duy nhất của phương trình log 2 x =
−4 x + 1 .
2
2

Có f ′ ( =
x)

Câu 2.


Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
Cho phương trình log 22 x + ( 5 − x ) log 1 x 2 + 6 − 2 x =
0 . Tích các nghiệm của phương trình bằng
4

A. 4 .

B. 8 .

C. 6 .
Lời giải

D. 2 .

Chọn B
Điều kiện: x > 0.
Ta có log 22 x + ( 5 − x ) log 1 x 2 + 6 − 2 x = 0 ⇔ log 22 x + ( x − 5 ) log 2 x + 6 − 2 x = 0
4

Đặt t = log 2 x , phương trình trở thành: t 2 + ( x − 5 ) t + 6 − 2 x = 0 ⇔ ( t − 2 )( t + x − 3) = 0 .

t = 2
⇔
.
t = 3 − x
Với t =2 ⇒ log 2 x =2 ⇔ x =22 =4 ( tmđk ) .
Với t = 3 − x ⇒ log 2 x = 3 − x ⇔ log 2 x + x − 3 = 0 .

x ) log 2 x + x − 3 trên ( 0; +∞ )
Xét hàm số f (=


CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

Trang 1


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

Có f ′ (=
x)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

1
+ 1 > 0, ∀x > 0 ⇒ hàm số f ( x ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
x ln 2

Mặt khác f ( 2 ) = 0 ⇒ x = 2 ( tmđk ) là nghiệm duy nhất của phương trình log 2 x= 3 − x .
Vậy tích các nghiệm của phương trình bằng 4.2 = 8 .

Câu 3.

0 . Lập phương của tổng các
Cho phương trình log 32 ( x + 1) + ( x − 5 ) .log 3 ( 3 x + 3) − 3 x + 11 =
nghiệm của phương trình bằng
B. 100 .
A. 520 .

C. 1000 .
Lời giải


Chọn C
Điều kiện: x + 1 > 0 ⇔ x > −1

D. 10 .

0
Ta có: log 32 ( x + 1) + ( x − 5 ) .log 3 ( 3 x + 3) − 3 x + 11 =
⇔ log 32 ( x + 1) + ( x − 5 ) .log 3 ( x + 1) − 2 x + 6 =
0
0
=
Đăt t log 3 ( x + 1) , phương trình trở thành: t 2 + ( x − 5 ) .t − 2 x + 6 =
t = 2
⇒
 t= 3 − x
Với t = 2 ⇒ log 3 ( x + 1) = 2 ⇔ x =8 ( tmđk )
Mà ∆=

( x − 5)

2

− 4.1. ( 6 − 2 x )=

( x − 1)

2

Với t = 3 − x ⇒ log 3 ( x + 1) = 3 − x ⇔ log 3 ( x + 1) + x − 3 = 0 .

Xét hàm số f =
( x ) log3 ( x + 1) + x − 3 trên ( −1; +∞ )

=
f ′( x)


1
+ 1 > 0, ∀x > −1 ⇒ hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −1; +∞ ) .
( x + 1) ln 3

Mặt khác f ( 2 ) = 0 ⇒ x = 2 ( tmđk ) là nghiệm duy nhất của phương trình log 3 ( x + 1) =3 − x .
Vậy lập phương của tổng các nghiệm bằng ( 2 + 8 ) = 103 = 1000 .
3

Câu 4.

0 . Tổng lập phương các nghiệm của
Cho phương trình − log 22 x + (12 − x ) .log 2 x + x − 11 =
phương trình bằng
A. 4 .

C. 100 .

B. 520 .

D. 230 .

Lời giải


Chọn B
0.
Điều kiện: x > 0 . Đăt t = log 2 x , phương trình trở thành: −t 2 + (12 − x ) t + x − 11 =

t = 1
Mà −1 + (12 − x ) + x − 11 = 0 ⇒ 
.
t 11 − x
=
Với t =1 ⇒ log 2 x =1 ⇔ x =2 ( tmđk ) .
Với t = 11 − x ⇒ log 2 x = 11 − x ⇔ log 2 x + x − 11 = 0 .

x ) log 2 x + x − 11 trên ( 0; +∞ )
Xét hàm số f (=
Có f ′ (=
x)

1
+ 1 > 0, ∀x > 0 ⇒ hàm số f ( x ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
x ln 2

Mặt khác f ( 8 ) = 0 ⇒ x =8 ( tmđk ) là nghiệm duy nhất của phương trình log 2 x= 11 − x .
Vậy tổng lập phương các nghiệm là: 23 + 83 =
520 .
Câu 5.

2
x + ( 2 x + 5 ) log 0,5 x + 6 =
0 là
Tích các nghiệm của phương trình ( x + 1) log 0,5


A. −4 .
Trang 2

B. 16 .

C. 8 .

D. 32 .
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

Lời giải

Chọn C
Điều kiện: x > 0 .

0.
Đặt t = log 0,5 x , phương trình trở thành: ( x + 1) t 2 + ( 2 x + 5 ) t + 6 =

( 2 x + 5) − 4.6 ( x + 1=) 4 x 2 − 4 x +=1 ( 2 x − 1)
 − ( 2 x + 5 ) − ( 2 x − 1)
= −2
t =
2
1

x
+
(
)
⇒
.
 − ( 2 x + 5 ) + 2 x − 1 −3
t =
=
2 ( x + 1)
x +1

Với t =−2 ⇒ log 0,5 x =−2 ⇔ x =4 ( tmđk ) .
Có =


2

2

−3
−3
3
⇒ log 0,5 x =
⇔ log 0,5 x +
= 0.
x +1
x +1
x +1
1

3
3
′( x)
Xét hàm số =
trên ( 0; +∞ ) có f=

< 0, ∀x > 0 ⇒
f ( x ) log 0,5 x +
x ln 0,5 ( x + 1)2
x +1

Với t =

hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 0; +∞ ) .
Mặt khác, f ( 2 ) = 0 ⇒ x = 2 ( tmđk ) là nghiệm duy nhất của phương trình log 0,5 x =
Vậy tích các nghiệm của phương trình đã cho là 4.2 = 8 .
Câu 6.

−3
.
x +1

0 . Tích các nghiệm của phương
Cho phương trình ( x + 2 ) log 22 x − ( x + 5 ) .log 4 2 2 x + 3 x + 18 =
trình bằng:
A. 4 .

B. 8 .

Chọn B

Điều kiện: x > 0 .

C. 6 .
Lời giải

D. 2 .

0
Ta có: ( x + 2 ) log 22 x − ( x + 5 ) .log 4 2 2 x + 3 x + 18 =
⇔ ( x + 2 ) log 22 x − 2 ( x + 5 ) .log 2 (2 x) + 3 x + 18 =
0
0 (*)
Đăt t = log 2 x , phương trình trở thành: ( x + 2 ) t 2 − 2 ( x + 5 ) .t + x + 8 =
0 nên phương trình (*) có hai nghiệm =
Do ( x + 2 ) − 2. ( x + 5 ) + ( x + 8 ) =
t 1,=
t
Với t =1 ⇒ log 2 x =1 ⇔ x =2 ( tmđk ) .

x +8
.
x+2

x +8
x +8
6
⇒ log=
⇔ log 2 x − 1 − = 0 .
2 x
x+2

x+2
x+2
6
Xét hàm số f =
trên ( 0; +∞ )
( x ) log 2 x − 1 −
x+2
1
6
Có f ′ (=
x)
+
> 0, ∀x > 0 ⇒ hàm số f ( x ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
x ln 2 ( x + 2 )2

Với=
t

Mặt khác f ( 4 ) = 0 ⇒ x = 4 ( tmđk ) là nghiệm duy nhất của phương trình log 2 x =
Câu 7.

Vậy tích các nghiệm bằng 2.4 = 8 .
Cho phương trình

CHUYÊN ĐỀ VDC&HSG 12 NĂM 2021-2022

x +8
.
x+2


Trang 3


NHĨM TỐN VDC&HSG THPT

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT- VD_VDC

0.
( 3x + 1) log32 (2 x − 1) + 7 ( x + 1) log 1 (2 x − 1) + 2 x + 10 =

Tổng lập phương các nghiệm của

3

phương trình thuộc khoảng nào sau đây?
A. (80;110) .
B. (100;130)

C. (110;140) .

D. (140;160) .

Lời giải

Chọn C

1
Điều kiện: x > .
2
Ta có: ( 3 x + 1) log 32 (2 x − 1) + 7 ( x + 1) log 1 (2 x − 1) + 2 x + 10 =

0
3

⇔ ( 3 x + 1) log (2 x − 1) − 7 ( x + 1) log 3 (2 x − 1) + 2 x + 10 =
0
2
3

0 (*)
Đặt t log 3 (2 x − 1) , phương trình trở thành: ( 3 x + 1) t 2 − 7 ( x + 1) t + 2 x + 10 =
=
t = 2
Ta có: =
∆ 49 ( x + 1) − 4 ( 3 x + 1)( 2 x + 10=
) ( 5 x − 3) ≥ 0 nên phương trình (*) ⇔  x + 5 .
t=
 3x + 1
2

2

Với t = 2 ⇒ log 3 (2 x − 1) = 2 ⇔ x = 5 ( tmđk ) .
x+5
x+5
x+5
1)
⇒ log 3 (2 x −=
⇔ log 3 (2 x − 1) − = 0 (**)
3x + 1
3x + 1

3x + 1
x+5
1

Xét hàm số f=
trên  ; +∞ 
( x ) log3 (2 x − 1) −
3x + 1
2


Với=
t


=
f ′( x)

2
14
1
1

+
> 0, ∀x > nên hàm số f ( x ) đồng biến trên  ; +∞  .
2
(2 x − 1).ln 3 ( 3 x + 1)
2
2



Mặt khác f ( 2 ) = 0 ⇒ x = 2 ( tmđk ) là nghiệm duy nhất của phương trình (**).

133 ∈ (110;140) .
Vậy tổng lập phương các nghiệm bằng 53 + 23 =
_______________ TOANMATH.com _______________

Trang 4

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA



×