Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.94 KB, 15 trang )

Bài 3:
Nguyên nhân suy thoái môi trường
Bài đọc: Lưu vực sông Cầu ô nhiễm nặng
(báo Nhân dân 27/09/2010)

Tóm tắt:

Nguyên nhân gây ô nhiễm?

Nhận thức và ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp

Doanh nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải

Hệ thống xử lý chưa đạt tiêu chuẩn

Nước thải từ làng nghề: chưa qua xử lý

Chất thải từ hoạt động khai khoáng

Giải pháp đề nghị?

Xử lý nước thải từ các loại nguồn

Trồng rừng

Truyền thông nâng cao nhận thức

Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường

Kiểm soát chặt chẽ các khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng
Đề cương đề nghị


1. Thất bại thị trường (market failure)
2. Thất bại chính sách (policy failure)
3. Hàm ý cách tiếp cận kiểm soát suy thoái môi
trường
Thất bại thị trường
1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Competitive market)
2. Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect competition)
3. Thông tin không hoàn hảo (imperfect information)
4. Hàng hóa công (Public goods)
5. Ngoại tác (externality)
6. Quyền sở hữu (Property rights)
1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Quantity
q
$
p
m
m
S
D
Adam Smith: bàn tay vô hình (invisible hand)
Lợi ích biên
(Marginal
Benefits – MB,
MWTP)
Chi phí biên
(Marginal Costs
– MC)
MB = MC
1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Quantity of output
q
$
a
b
MWTP
MC
p
c
e
e
Lợi ích xã hội tối ưu = a + b
1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Nhiều người mua, nhiều người bán

Thông tin hoàn hảo

Chi phí giao dịch bằng 0

Quyền sở hữu được xác lập rõ ràng và có hiệu lực

Các đặc tính thông thường của hàng hóa môi trường:

Không tồn tại thị trường

Quyền sở hữu không được xác định rõ ràng  Ngoại tác


Hàng hóa công/tài nguyên tự do tiếp cận

Độc quyền cung cấp hàng hóa môi trường

Chi phí giao dịch cao

Không chắc chắn và không thuận nghịc
2. Cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh không hoàn hảo: MR < P

Công ty xác định mức sản lượng: MR = MC

Người tiêu dùng: MB = P

Tại điểm cân bằng thị trường: MC = MB

MC < MB  cung cấp dưới mức sản lượng tối ưu

Các doanh nghiệp độc quyền: cung cấp điện,
nước, khí đốt
3. Thông tin không hoàn hảo

Thông tin không hoàn hảo: các chủ thể kinh tế
có các mức độ thông tin khác nhau

Người tiêu dùng: thông tin không hoàn hảo về
chất lượng môi trường  tiêu dùng quá mức

Nhà sản xuất: thông tin không hoàn hảo về rủi

ro biến đổi khí hậu  cung cấp bảo hiểm rủi
ro thời tiết dưới mức hiệu quả
4. Hàng hóa công (Public goods)

Hai đặc tính chủ yếu của hàng hóa công:

Không cạnh tranh (non-rival)

Không loại trừ (non-excludable)

Tình trạng free-rider  không ai cung cấp hàng hóa công
Hàng hóa
công: công
viên, không
khí sạch, nước
sạch v.v.
5. Ngoại tác (externality)
Quantity of paper produced
$
Marginal external costs
(MEC)
Quantity of paper produced
$
Marginal social costs
(MPC + MEC)
p*
p
m
q* q
m

Marginal
private
costs
(MPC)
Demand for paper

Ngoại tác là phần hoạt động
của một chủ thể ảnh hưởng
đến phúc lợi của người khác
nhưng không được phản ánh
trong giá thị trường

MSC = MPC + MEC

Chi phí ngoại tác không được
nội hóa (internalisation) vào
chi phí sản xuất
6. Tài nguyên tự do tiếp cận

Thiếu quyền sở hữu tài sản

Xem xét 1 khu vực đánh bắt thủy sản:

Cá nhân ra quyết định: MB = MPC

MB: lợi ích biên của thủy sản

Chi phí xã hội (MSC):

Chi phí đánh bắt (MPC)


Chi phí cơ hội không khai thác được thủy sản sau này  phần chi phí
này được chia cho những người khác

MPC < MSC

MPC = MB < MSC  khai thác quá mức
Thất bại chính sách (Policy failure)

Thất bại của thị trường  can thiệp của chính
phủ

Hai điều kiện để có chính sách can thiệp hiệu
quả:

Kết quả phải tốt hơn kết quả của thị trường tự do

Lợi ích của chính sách can thiệp phải lớn hơn chi
phí can thiệp (hoạch định, thực thi v.v.)
Thất bại chính sách (Policy failure)

Chính sách trong thực tế:

Môi trường hiếm khi là mục tiêu duy nhất của chính sách

Không đánh giá đầy đủ các tác dụng phụ

Trợ cấp và bảo hộ dẫn đến đặc quyền

Biến dạng các khuyến khích tư nhân


Thất bại chính sách ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp,
quản lý nước, quản lý đất đai, môi trường không khí, đô
thị hóa, giao thông…

Thất bại chính sách kinh tế vĩ mô
Hàm ý chính sách

Ngoại tác: nội hóa chi phí ngoại tác (CAC, thuế, lệ phí, giấy
phép phát thải, xác lập quyền sở hữu)

Hàng hóa công: chính phủ cung cấp (thuế), tư nhân đóng góp
tự nguyện (cơ chế tạo động cơ đóng góp? Elinor Ostrom?)

Thông tin không hoàn hảo: cung cấp thông tin (nâng cao nhận
thức, nghiên cứu và phát triển)

Cạnh tranh không hoàn hảo: giảm độc quyền

Tài nguyên tự do tiếp cận: xác lập quyền sở hữu

×