Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nguyên nhân suy thoái môi trường pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.78 KB, 36 trang )

Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 1
Kinh tế Môi trường
Bài giảng 2
NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG
Chủđề 1: Nguy
ên nhân suy thối mơi trường
© PHÙNG THANH BÌNH
2006
A. Hiệu quả kinh tế và thò
trường
B. Thất bại thò trường
C. Thất bại chính sách
Đề cương đề nghò:
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 2
1.Một số khái niệm quan trọng
2.Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả
tư nhân so với hiệu quả xã
hội
A. Hiệu quả kinh tế và thò
trường
Giá sẵn lòng trả (WTP)
 Giá trò của một hàng hóa đối với cá
nhân là giá mà cá nhân đó sẵn lòng
trả cho hàng hóa đó.
 Nhân tố ảnh hưởng WTP cá nhân?
 Giá sẵn lòng trả cũng phản ánh khả
năng chi trả
 Tổng giá sẵn lòng trả vs Giá sẵn lòng
trả biên


Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 3
0
10
20
30
40
1
23
4
5
6
Đơn vò hàng hóa
0
10
20
30
40
1
23
4
5 6
a
b
Đơn vò hàng hóa
$
$
Hình 3.1
a
b

Giá sẵn lòng trả
 Khi số lượng mua tăng thêm, giá
sẵn lòng trả cho từng đơn vò hàng
hóa tăng thêm thường giảm xuống.
 Giá sẵn lòng trả biên (MWTP) diễn
tả giá sẵn lòng trả của một người
cho một đơn vò dòch vụ hay hàng
hóa tăng thêm.
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 4
Cầu
 Đường cầu là một cách khác thể hiện
mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên.
 Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng
trả biên cho một hàng hóa hay dòch vụ
là một cách để khái quát hóa thái độ và
khả năng tiêu dùng cá nhân của một
người đối với hàng hóa đó, nên mối
quan hệ này sẽ khác nhau giữa các cá
nhân khác nhau.
Tổng cầu/WTP
 Trên thực tế khi phân tích các vấn đề chất
lượng môi trường và chính sách kiểm soát ô
nhiễm, … người ta thường tập trung vào hành vi
của các nhóm hơn là hành vi của từng cá nhân
đơn lẻ, nên mối quan tâm là tổng cầu/WTP
biên của các nhóm xác đònh.
 Đường tổng cầu đối với một hàng hóa thò trường
là tổng theo trục hoành các đường cầu cá nhân
thường được nhóm theo khu vực đòa lý.

Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 5
A
Lượng cầu của A
$
B
$
C
$
Tổng
$
10 6
8
24
Lượng cầu của B
Lượng cầu của C
Tổng cầu
734
8
15
Hình 3.4
Tổng cầu/WTP
Lợi ích
 Khi môi trường được cải thiện, người ta nhận
được lợi ích; khi chất lượng môi trường suy
giảm, lợi ích bò mất đi, người ta bò thiệt hại.
Làm sao để đo lường lợi ích?
 Lợi ích người ta nhận từ điều gì đó bằng
lượng họ sẵn lòng trả cho nó.
 Tuy nhiên, đường cầu thông thường có một

số vấn đề khi đo lường lợi ích trên thực tế.
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 6
Lượng
q
b
a
2
q
1
$
Hình 3.4
Chi phí cơ hội (OC)
 Chi phí cơ hội để sản xuất ra một sản
phẩm nào đó là giá trò tối đa của các sản
phẩm khác lẽ ra đã được sản xuất NẾU ta
không sử dụng các nguồn lực để sản xuất
hàng hóa đang xem xét.
 Chi phí cơ hội bao gồm không chỉ các chi
phí bằng tiền.
 Làm thế nào để đo lường chi phí cơ hội?
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 7
Đường chi phí
 Chi phí biên đo lường lượng chi
phí gia tăng khi tăng thêm một
đơn vò sản phẩm được sản xuất.
 Tổng chi phí là chi phí sản xuất
ra tổng số lượng sản phẩm.
0

1
Xuất lượng
10
23456
5
15
20
25
30
0
1
Xuất lượng
10
23456
5
15
20
25
30
35
a
$
$
Hình 3.6
MC
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 8
Cung và đường chi phí biên, tổng cung
 Chi phí sản xuất biên là yếu tố chính
trong việc xác đònh hành vi cung của

các công ty trong thò trường cạnh tranh.
Đường chi phí biên của một công ty là
đường cung.
 Đường tổng cung của các xí nghiệp sản
xuất ra cùng một loại sản phẩm là tổng
các đường cung của các xí nghiệp theo
trục hoành.
Xuất lượng
q*
$
a
b
MC
1
MC
2
Công nghệ 1
Công nghệ 2
Cải tiến công nghệ
Hình 3.8
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 9
Nguyên tắc cân bằng biên
 Một nguyên tắc kinh tế học sẽ được sử dụng
nhiều ở các chương tiếp theo
 Xem xét một doanh nghiệp có hai nhà máy
sản xuất cùng một loại sản phẩm:
 Nhà máy A: Công nghệ củ, lạc hậu
 Nhà máy B: Công nghệ mới, hiện đại hơn
 Mục tiêu: Sản xuất 100 đơn vò sản phẩm với

chi phí thấp nhất?
Sản lượng nhà máy A
$
$
38 50 62
12
Nhà máy A Nhà máy B
50
MC
A
MC
B
8
a
b
c
d
e
Sản lượng nhà máy B
Hình 3.9
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 10
Hiệu quả kinh tế
 Quan điểm chính yếu của hiệu quả kinh tế là
nên có sự cân bằng giữa lợi ích biên và chi phí
biên của quá trình sản xuất.
 Lưu ý ta quan tâm khái niệm hiệu quả có thể áp
dụng cho tổng thể nền kinh tế:
 Chi phí biên: Bao gồm toàn bộ các chi phí của việc
sản xuất ra một đơn vò nhất đònh, bất kể ai là người

gánh chòu và có được đònh giá thò trường hay không
(OC biên).
 Lợi ích biên: Thể hiện tất cả giá trò xã hội gán cho
một đơn vò nhất đònh, kể cả các giá trò phi thò trường
(WTP biên).
Hiệu quả xã hội
 Hiệu quả xã hội đòi hỏi tất cả giá trò thò
trường và phi thò trường hợp thành trong
lợi ích biên và chi phí biên của sản
xuất. Nếu điều này được thỏa mãn,
hiệu quả xã hội đạt được khi lợi ích
biên bằng chi phí biên của quá trình sản
xuất.
 Xác đònh mức sản lượng đạt hiệu quả
xã hội?
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 11
Sản lượng
Q
Giá
a
b
MWTP
(Giá sẵn lòng trả biên)
MC
(Chi phí biên)
P
c
E
E

Hình 4.1
 MWTP: đường giá sẵn lòng trả biên, tổng
hợp.
 MC: đường chi phí biên, tổng hợp.
 Mức sản lượng hiệu quả xã hội là Q
E
.
 Cách khác để xác đònh mức sản lượng hiệu
quả xã hội là giá trò lợi ích ròng (thặng dư xã
hội), được đònh nghóa là tổng WTP – tổng chi
phí. Khi đạt mức sản lượng hiệu quả xã hội
thì giá trò lợi ích ròng sẽ lớn nhất. SS = CS +
PS.
Hiệu quả xã hội
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 12
 Liệu một hệ thống thò trường có
cho kết quả đạt hiệu quả xã hội
không? (Q
E
)
 Điều kiện gì để hệ thống thò
trường cho kết quả đạt hiệu quả
xã hội?
 …
Thò trường và hiệu quả xã hội
Cân bằng trong thò trường cạnh tranh
Sản lượng
Q
Giá

P
M
M
S
D
Hình 4.2
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 13
 Hỏi: Trên thực tế, Q
E
và Q
M
ở Hình 4.1 và
4.2 có giống nhau không?
 Trả lời: Giống nhau nếu và chỉ nếu đường
cung và cầu thò trường (S & D) giống đường
chi phí biên và đường WTP biên.
 Tuy nhiên, khi đề cập đến giá trò môi trường,
có thể có sự khác biệt đáng kể giữa giá trò thò
trường và giá trò xã hội. Đây được gọi là
THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG.
Thò trường và hiệu quả xã hội
B. Thất bại thò trường
1. Một số khái niệm
2. Lý thuyết hàng hóa công
3. Lý thuyết ngoại tác
4. Quyền sở hữu
5. Gợi ý chính sách
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 14

1. Một số khái niệm
 Thất bại thò trường:
 Khi nói đến mô hình thò trường ta nghó
ngay đến đường cung và đường cầu.
Đường cung phản ánh chi phí biên xã hội
và đường cầu phản ánh lợi ích biên xã
hội. Vậy thất bại thò trường là khi hoặc
đường cung không phản ánh đúng chi phí
biên xã hội hoặc đường cầu không phản
ánh đúng lợi ích biên xã hội (hoặc không
tồn tại đường cầu) hoặc cả hai.
1. Một số khái niệm
 Thất bại thò trường:
 Phía cung: Ảnh hưởng môi trường có
thể tạo ra một khoảng cách giữa đường
cung thò trường thông thường và đường
chi phí biên xã hội: CHI PHÍ NGOẠI
TÁC.
 Phía cầu: Ảnh hưởng môi trường có thể
tạo ra sự khác biệt giữa đường cầu thò
trường và đường WTP biên xã hội: LI
ÍCH NGOẠI TÁC.
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 15
 Ngoại tác tồn tại khi phúc lợi của một người
tiêu dùng hay người sản xuất bò ảnh hưởng
bởi các hoạt động của những người tiêu
dùng hay người sản xuất khác.
 Có hai loại ngoại tác:
 Ngoại tác tích cực

Lợi ích xã hội > Lợi ích tư nhân
 Ngoại tác tiêu cực
Chi phí xã hội > Chi phí tư nhân
1. Một số khái niệm
• Chi phí tư nhân: (PC) Chi phí mà
người tiêu dùng trực tiếp gánh chòu
cho việc tiêu dùng của mình; hoặc
người sản xuất trực tiếp gánh chòu cho
việc sản xuất của mình.
• Chi phí ngoại tác:
(EC) Các chi phí
mà một người tiêu dùng hay người
sản xuất nào đó (không phải người
tiêu dùng hay sản xuất thực hiện việc
tiêu dùng hay sản xuất) gánh chòu.
• Chi phí xã hội:
(SC) Tất cả các chi
phí liên quan đến một hoạt động tiêu
dùng hay sản xuất.
• SC = PC + EC
• Lợi ích tư nhân: (PB) Lợi ích mà người
tiêu dùng trực tiếp nhận được từ hoạt
động tiêu dùng; hoặc người sản xuất
trực tiếp nhận được từ hoạt động sản
xuất của mình.
• Lợi ích ngoại tác:
(EB) Lợi 1ich mà
một người tiêu dùng hay sản xuất nào
đó (không phải người tiêu dùng hay sản
xuất thực hiện việc tiêu dùng hay sản

xuất) nhận được.
• Lợi ích xã hội:
(SB) Tất cả các lợi ích
tạo ra từ một hoạt động tiêu dùng hay
sản xuất.
• SB = PB + EB
1. Một số khái niệm
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 16
Sản lượng giấy
$
Chi phí ngoại tác
(MEC)
$
Chi phí xã hội biên
(MPC + MEC)
p*
p
m
q*
q
m
Chi phí tư nhân biên
(MPC)
D (Đường cầu giấy)
Sản lượng giấy
Hình 4.3
 Tài nguyên tự do tiếp cận là loại tài
nguyên, tiện nghi nhân tạo ai cũng có
thể tiếp cận sử dụng không có bất kỳ

sự kiểm soát nào. Ví dụ thủy sản ở
đại dương, đồng cỏ tự nhiên, rừng,
hay công viên công cộng, …
 Vấn đề của tài nguyên tự do tiếp cận
là quyền sở hữu
tài nguyên hoặc
không được xác đònh, phân phối hoặc
nếu có thì thực hiện không tốt.
 Không đảm bảo khai thác sử dụng đạt
mức hiệu quả.
 Tài nguyên tự do tiếp cận có liên
quan chặt chẽ với vấn đề chi phí
ngoại tác.
1. Một số khái niệm
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 17
 Hàng hóa công:
 Có hai đặc điểm cơ bản:
 Không cạnh tranh
 Không thể loại trừ
 Vấn đề “ free-riding” => Khu vực
tư nhân sẽ cung cấp không đủ loại
hàng hóa này.
1. Một số khái niệm
2. Lý thuyết hàng hóa công
 Theo các nhà kinh tế học thì khi thò trường
được xác đònh như là “chất lượng môi
trường” (giảm ô nhiễm), thì nguồn gốc của
thất bại là chất lượng môi trường là một
hàng hóa công. (Nghóa là trục hoành sẽ là

mức chất lượng môi trường/lượng giảm ô
nhiễm)
 Quan tâm chính là xem xét phía cầu (lợi ích
ngoại tác)
 Hiệu quả xã hội trên thò trường hàng hóa
công?
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 18
2. Lý thuyết hàng hóa công
 Giả sử có một số nhà cung cấp sẵn lòng
cung cấp dòch vụ giảm SO
2
.
Cung thò trường: P = 4 + 0.75Q
s
 Giả sử chỉ có 2 người tiêu dùng:
Cầu của người tiêu dùng 1: p
1
= 10 – 0.1Q
d
Cầu của người tiêu dùng 2: p
2
= 15 – 0.2Q
d
Cầu thò trường: P = p
1
+p
2
= 25 – 0.3Q
d

2. Lý thuyết hàng hóa công
Đường cầu tổng hợp
Hình 3.1 (SC)
SC = Scott Callan (2994)
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 19
2. Lý thuyết hàng hóa công
Hình 3.2 (SC)
 Tìm hiểu thất bại thò trường của hàng
hóa công?
 Vấn đề ăn theo => thò trường không thể xác
đònh WTP thực của hàng hóa công.
 Đối với hàng hóa tư nhân (có thể loại trừ), WTP
của người tiêu dùng là một đại diện thích hợp cho
lợi ích biên có được từ tiêu dùng hàng hóa đó.
 Đối với hàng hoá công (không thể loại trừ), người
tiêu dùng có thể chia sẻ tiêu dùng khi nó được
mua bởi một ai đó => không có động cơ trả tiền
cho thứ mà có thể tiêu dùng miễn phí.
2. Lý thuyết hàng hóa công
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 20
 Tìm hiểu thất bại thò trường của hàng
hóa công?
 Thông tin không hoàn hảo: Đối với chất
lượng môi trường, người tiêu dùng hoàn
toàn không nhận biết được các lợi ích liên
quan đến tiêu dùng. Vì thế dù họ có thể bò
thuyết phục bộc lộ WTP của mình đối với
một môi trường trong lành hơn, rất có thể

là giá cầu sẽ đánh giá thấp các lợi ích
thực.
2. Lý thuyết hàng hóa công
Khu vực tư
cung cấp
không đủ hàng
hóa công
Lượng nước sạch
(m
3
)
W
P
$
/
/
m
3
0
MPB
MC
MSB
W
S
2. Lý thuyết hàng hóa công
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 21
 Theo các nhà kinh tế học thì khi thò trường
được xác đònh như hàng hoá mà quá trình sản
xuất hay tiêu dùng hàng hoá đó gây ra các

thiệt hại môi trường, thì thất bại là do ngoại
tác. (Nghóa là trục hoành là sản lượng hàng
hóa sản xuất hoặc tiêu dùng)
 Quan tâm chủ yếu là phía cung (ngoại tác
tiêu cực)
 Hiệu quả xã hội trên thò trường hàng hóa gây
ô nhiễm môi trường?
3. Lý thuyết ngoại tác
 Giả sử thò trường lọc dầu là thò trường
cạnh tranh với cung cầu như sau:
Cung : P = 10.0 + 0.075Q
Cầu : P = 42.0 – 0.125Q
 Hàm cung: Chi phí tư nhân biên (MPC)
Hàm cầu: Lợi ích tư nhân biên (MBC)
MPC : P = 10.0 + 0.075Q
MPB : P = 42.0 – 0.125Q
3. Lý thuyết ngoại tác
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 22
3. Lý thuyết ngoại tác
Cân bằng thò trường cạnh tranh trên thò trường về lọc
dầu
Hình 3.3 (SC)
 Thò trường cạnh tranh có hiệu quả xã
hội không?
 Cân bằng tại MPB = MPC, hoặc (Mπ =
MPB – MPC) = 0) => Pc = $22, Qc =
160.000 => Tối đa hóa lợi nhuận.
 Không đạt hiệu quả xã hội do chưa tính
chi phí ngoại tác gây ra cho xã hội

(MEC).
MEC = 0.05Q
3. Lý thuyết ngoại tác
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 23
 Mô hình hóa chi phí xã hội biên (MSC)
và lợi ích xã hội biên:
MSC = MPC + MEC
= 10.0 + 0.075Q + 0.05Q
= 10.0 + 0.125Q
 Cân bằng hiệu quả xã hội tại MSC =
MSB, tại P
E
= $26, Q
E
= 128.000.
 Vậy thò trường cạnh tranh sản xuất quá
mức => suy thoái môi trường.
3. Lý thuyết ngoại tác
3. Lý thuyết ngoại tác
Hình 3.4 (SC)
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 24
 So sánh cân bằng cạnh tranh và cân
bằng hiệu quả:
 Cân bằng cạnh tranh:
MPB = MPC
MPB – MPC = 0 = Mπ
 Cân bằng hiệu quả:
MSB = MSC

MPB + MEB = MPC + MEC
MPB – MPC = MEC (vì MEB = 0)
Mπ = MEC
3. Lý thuyết ngoại tác
3. Lý thuyết ngoại tác
Hình 3.5 (SC)
Lecture 2.1: Ngun nhân suy thối mơi
trường 25
 Đánh giá lợi ích ròng đối với xã hội
của phục hồi lại hiệu quả trên thò
trường dầu:
 Lợi nhuận của các nhà máy giảm =
WYZ
 Xã hội đạt lợi ích nhờ giảm ô nhiễm =
WXYZ
 Lợi ích xã hội ròng = WXYZ - WYZ
= WXY
3. Lý thuyết ngoại tác
3. Lý thuyết ngoại tác
Hình 3.6 (SC)

×