Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phân tích và lựa chọn chiến lược sản xuất hợp lý nhất để tiết kiệm chi phi đến mức tối đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.13 KB, 21 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong kinh tế học vi mô, chi phí sản xuất chiếm một vị trí quan trọng và có
quan hệ với nhiều vấn đề khác nhau của một doanh nghiệp cũng như của xã hội. Chi
phí sản xuất không chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp, của nhà sản xuất mà còn
là mối quan tâm của người tiêu dùng và của xã hội. Giảm chi phí sản xuất làm tăng
lợi nhuận của doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, đồng thời cũng làm
tăng lợi ích cho người tiêu dùng đó là điều mà không chỉ quản lý sản xuất hướng
đến.
Mục tiêu của quản lý sản xuất là: rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm, tăng
cường độ tin cậy bằng chất lượng sản phẩm, tăng cường tính linh hoạt của doanh
nghiệp, góp phần động viên khuyến khích người lao động để họ quan tâm tới kết
quả chung của doanh. Với mục tiêu nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chiến lược
sản xuất đến tình hình cụ thể của doanh nghiệp chúng tôi đã chọn mô hình sản xuất
của công ty để tiến hành thực hiện các chiến lược hoạch định sản xuất cụ thể và từ
đó có thế quyết định lựa chọn chiến lược sản xuất hợp lý nhất cho công ty để đem
lại kết quả làm việc năng suất và hiệu nhất.
Đó chính là lí do mà chúng tôi đã chọn nghiên cứa đề tài: “Dựa trên tình
hình thực tế tại nhà máy Sản xuất Nhôm Đông Anh để phân tích và lựa chọn
chiến lược sản xuất hợp lý nhất để tiết kiệm chi phi đến mức tối đa.”
Giới thiệu sơ lược về đề tài:
Với các số liệu đã thu thập được chúng tôi tiến hành thực hiện các chiến lược bao
gồm:
• Chiến lược biến đổi lao động thuân túy
• Chiến lược biến đổi tồn kho thuần túy
• Chiến lược tồn kho và thêm giờ
Các chiến lược này được xem xét và đánh giá thông qua các số liệu về nhu cầu hàng
hóa tại doanh nghiệp trong năm kế hoạch.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong quá trình làm việc, nhóm chúng tôi
có thể sẽ có nhiều thiếu sót mong được sự thông cảm và bỏ qua của thầy giáo nhóm
chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
1


I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY NHÔM ĐÔNG ANH
Quá trình hình thành và phát triển :
Nhà máy nhôm Đông Anh thuộc công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Cơ khí Đông Anh là đơn vị hạch toán báo cao cân đối thu chi, chịu sự lãnh đạo trực
tiếp của Giám đốc công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Đông Anh.
Được thành lập theo quyết định số 482/QĐ/TCT-HĐQT ngày 02 tháng 08 năm
2004 của Tổng Công ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng LICOGI. Là một đơn vị
sản xuất kinh doanh với qui mô nhỏ, chuyên sản xuất và gia công các mặt hàng
nhôm thanh định hình cung cấp cho xây dựng dân dụng và công nghiệp. Hiện nay,
công ty đang tập trung xây dựng, phát triển đội ngũ nhân lực, hoàn thiện hệ thống
sản xuất và nỗ lực tìm kiếm khách hàng. Sau đây là vài nét sơ bộ về công ty :
Hình 1: Nhà máy nhôm Đông Anh – DAA ( Dong Anh Aluminium)
2
1.1.1.Giới thiệu về doanh nghiệp :
Tên doanh nghiệp : Nhà máy nhôm Đông Anh
Tên giao dịch : Donganh Aluminium Factory
Tên viết tắt : DAA
Trụ sở chính : Km12+800 Quốc lộ 3, Thị trấn Đông Anh, Hà nội
Điện thoại : 043.8839613 / 043.8839614 Fax : 043.9650753
Địa chỉ nhà máy : Tổ 8 - thị trấn Đông Anh.
Giấy phép kinh doanh số: 0116000339 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà nội cấp
ngày 01 tháng 09 năm 2004
Qui mô hiện tại của nhà máy :
Nhà máy nhôm Đông Anh là doanh nghiệp có qui mô sản xuất nhỏ với :
Diện tích nhà máy xây dựng nhà trên khuôn viên 28.000m
2
và được chia làm 3 khu
sản xuất chính: Phân xưởng đùn ép nhôm thanh định hình, phân xưởng Anode hóa,
và phân xưởng sơn - phủ film với tổng mức đầu tư cho thiết bị và nhà xưởng là
170.000.000.000 VNĐ. Số lao động của nhà máy khoảng 200 nhân viên ( bao gồm

cả công nhân chính thức và công nhân thời vụ)
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp :
1.1.3.Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Sản xuất nhôm thanh hợp kim định hình cung cấp cho xây dựng dân dụng và công
nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Hiện tại nhà máy đang sử dụng hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho toàn bộ qui trình sản xuất của mình.
Bước đầu đã gây dựng được thương hiệu nhà máy sản xuất nhôm thanh định hình
hàng đầu trong nước và hướng tới thị trường xuất khẩu.
Sản phẩm chính của nhà máy sản xuất nhôm :
1. Sản phẩm Anod trắng ( Anod + bịt kín)
2. Sản phẩm mạ màu không phủ bóng .
3. Sản phẩm mạ màu có phủ bóng E.D
4. Sản phẩm sơn tĩnh điện ngoại thất .
5. Sản phẩm trang trí bằng phủ Film.
Mục tiêu của công ty là đạt CKDA : Chất lượng – Kinh tế - Đúng hạn – An tâm
.
1.1.3.1.Nhân sự của nhà máy:
Hiện tại nhà máy Nhôm có 300 lao động trong đó số lao động có trình độ trên đại
học có 2 người chiếm 1% tổng lao động của nhà máy; lao động có trình độ đại học
là 47 người chiếm 22.7% tổng lao động, còn lại là lao động có trình độ cao đẳng và
trung cấp nghề.
1.1.3.2.Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây:
3
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2005 – 2008
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2005 2006 2007 2008
Doanh
thu
64485.763 121973.330 136810.282 207121.167

Trong những năm gần đây, nhà máy ngày càng mở rộng sản xuất, nâng cao khả
năng đáp ứng cho khách hàng. Do đó doanh thu hàng năm của nhà máy tăng nhanh.
Đặc biệt là năm 2008 vừa qua, hoạt động sản xuất kinh doanh dần đi vào ổn định
khiến doanh thu tăng vọt (tăng 34 %) so với năm 2007.
a. Nhận xét:
Chỉ tiêu khả năng hoạt động.
Vòng quay hàng tồn kho của năm 2008 là 1.49 vòng giảm so với năm 2007. Điều
đó cho thấy khả năng ứ đọng sản phẩm của công ty ngày càng tăng. Nghĩa là doanh
nghiệp sẽ ít rủi ro hơn trong năm 2008. Mặt khác, ta thấy vòng quay tài sản ngắn
hạn và vòng quay tài sản dài hạn cũng tăng hơn trong năm 2007 cho thấy khả năng
luân chuyển tài sản hay khả năng hoạt động của doanh nghiệp càng cao.
4
1.1.3.3.Hình thức tổ chức sản xuất:
Hình 2: Dây chuyền đùn ép nhôm thanh định hình 1350T
Nhà máy bố trí theo 2 hình thức tổ chức sản xuất chính :
Hình thức tổ chức sản xuất theo dây chuyền : phân xưởng đùn ép nhôm thanh định
hình. Với 3 dây chuyền sản xuất : 650 T, 1350 T và 1800T
Hình thức tổ chức sản xuất theo chuyên môn hóa công nghệ : phân xưởng Anode và
phân xưởng sơn - phủ film( bao gồm sơn tĩnh điện và phủ film bề mặt)
Ngoài các phân xưởng sản xuất chính, nhà máy còn có các xưởng sản xuất phụ: tổ
gia công, tổ bao gói,…Bên cạnh phân xưởng sản xuất chính và phụ, phòng cơ điện,
tổ gia công khuôn,…là các bộ phận phụ trợ cho hoạt động sản xuất của nhà máy
nhôm.
5
II. PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC
1. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC TRONG NĂM 2008
Số liệu về nhu cầu của nhà máy trong năm 2008.
Tồn kho đầu kì : 550
Tồn kho cuối kì :900
Định mức lao động để trực tiếp sản xuất ra một đơn

vị sản phẩm là: 25 giờ
Chi phí tăng thêm 1 công nhân là: 400 ngàn đồng
Chi phí giảm bớt 1 công nhân là: 800 ngàn đồng
Khả năng làm thêm giờ không vượt quá 25%
Tiền lương làm thêm giờ được trả bằng 220% mức
lương
Chi phí tồn kho 1 đơn vị sản phẩm là: 15 ngàn đồng
Số công nhân hiện có tại nhà máy: 300 người
Tháng Nhu cầu
(đ/vị)
Ngày
sx
1 2000 25
2 1650 23
3 1500 24
4 1550 24
5 1900 25
6 2100 26
7 2750 25
8 3200 23
9 3600 24
10 3000 23
11 2850 24
12 2400 24
6
2. CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG THUẦN TÚY:
Trong tình huống này ta nhận thấy năng lực sản xuất có thể đáp ứng đầy đủ nhu
cầu. Vì vậy, mức sản xuất có thể thay đổi tùy theo số lao động sẽ sử dụng. Với giả
thiết đáp ứng đầy đủ nhu cầu, chúng ta sẽ sản xuất sao cho luôn duy trì được mức
tồn kho tối thiểu

Chiến lược biến đổi lao động thuần túy sẽ chỉ dựa trên sự thay đổi công
nhân dể tạo ra mức sản xuất phù hợp với nhu cầu. Để đảm bảo tính chất thuần túy
biến đổi lao động ta giẻ thiết tồn kho chỉ luôn giữ ở mức tối thiểu
Chúng ta xuất phát từ chiến lược đơn giản –chiến lược biến đổi lao động
thuần túy, theo chiến lược này chúng ta chỉ sử dụng công cụ tăng giảm lao động để
tạo ra khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu biến đổi với các giả thiết sau
• Giả thiết1: Năng lực sản xuất phải đáp ứng nhu cầu bằng việc tăng giảm
lao động
• Giả thiết2: Có khả năng đáp ứng nhu cầu trong tháng
• Giả thiết3: Không tích lũy tồn kho để đáp ứng khi nhu cầu tăng cao ở kỳ
sau, mà chỉ giữ mức tồn kho ở mức bắt buộc tối thiểu.
Các công thức thường áp dụng trong chiến lược:
 Mức sản xuất trong tháng:
Pi = Di + (Ici + Idi)
Trong đó: Di: nhu cầu trong tháng
Ici ,Idi:tồn kho cuối và đầu tháng,(Ici =Imin tồn kho tối thiểu)
 Tổng nhu cầu giờ lao động trực tiếp, chính là số giờ cần thiết để thực hiện
kế hoạch sản xuất trong tháng
Qli = Pi x Dm
Trong đó: Dm:Định mức lao động
Qli :tổng nhu cầu giờ lao động tháng i
 Quĩ thời gian một công nhân:
Qti = Nsi x Tc
Trong đó: Qti:quĩ thời gian của một công nhân trong tháng
Tc :thời gian làm việc trong ngày theo quy định
 Nhu cầu công nhân trong tháng:
Qci = Qli/Qti
7
Bảng 2:
Tổng chi phí hoạch định gồm:

Tháng
Nhu
Cầu
(Di)
Ngày
(Ni)
Tồn kho tối
thiểu
cuối
tháng(Imin)
Mức
SX
cần
thiết(Pi)
Nhu
Cầu
giờ
LĐ(Qli)
Quỹ TG
1CN(Qti)
Nhu
Cầu
CN(Qci) Thừa Thiếu Tăng Giảm CPBĐLĐ CPTK
Đầu kì 550 300
1 2000 25 495 1945 48625 200 244 56 0 0 56 22.4 7.8375
2 1650 23 450 1605 40125 184 219 25 0 0 25 10 7.0875
3 1500 24 465 1515 37875 192 198 21 0 0 21 8.4 6.8625
4 1550 24 570 1655 41375 192 216 0 18 18 0 14.4 7.7625
5 1900 25 630 1960 49000 200 245 0 29 29 0 23.2 9
6 2100 26 825 2295 57375 208 276 0 31 31 0 24.8 10.9125

7 2750 25 960 2885 72125 200 361 0 85 85 0 68 13.3875
8 3200 23 1080 3320 83000 184 452 0 91 91 0 72.8 15.3
9 3600 24 900 3420 85500 192 446 6 0 0 6 2.4 14.85
10 3000 23 855 2955 73875 184 402 44 0 0 44 17.6 13.1625
11 2850 24 720 2715 67875 192 354 48 0 0 48 19.2 11.8125
12 2400 24 900 2580 64500 192 336 18 0 0 18 7.2 12.15
Tổng 290.4 130.125
8

×