Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giải pháp hoàn thiện hoạt động chiêu thị cho công ty CP nghệ thuật việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 68 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1.1Sơ đồ bộ máy công ty CP Nghệ Thuật Việt.............................................12
Bảng 2.3.1: Nguồn Nhân Lực....................................................................................15
Bảng 2.3.2 Cơ sở vật chất của công ty CP Nghệ Thuật Việt...................................17
Bảng 2.3.3 a): bảng cân đối kế tốn của cơng ty CP Nghệ Thuật Việt 2014-2016. 19
Bảng 2.3.3 b):BẢNG BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY.........................23
Bảng 2.4.2.1 Các đối thủ cạnh tranh........................................................................28
Bảng 2.5 Một số khách hàng than thiết của công ty CP Nghệ Thuật Việt.............31
Bảng 2.5.2: Chi phí hoạt động của cơng ty CP Nghệ Thuật Việt............................35
Bảng 2.5.3.4 Ngân sách cho hoạt động truyền thơng cổ động................................38
BẢNG 4.2.4: BẢNG THƠNG BÁO CỦA CÔNG TY CP NGHỆ THUẬT VIỆT..48
Bảng 3.5.1. Ngân sách hoạt đông PR nội bộ.............................................................55
Bảng 3.5.2. Ngân sách hoạt động PR bên ngoài doanh nghiệp...............................55
Bảng 3.5.3. Tổng ngân sách hoạt động của doanh nghiệp.....................................56

SVTH: Nguyễn Chí Hịa


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Logo cơng ty CP Nghệ Thuật Việt.................................................................9
Hình2.4 LoGo cơng ty CaTi......................................................................................29
Hình2.4.1 . Cơng ty tổ cổ phần và xúc tiến và quảng cáo MPA.............................30
Hình2.4.2 . Logo cơng ty tổ chức sự kiện và Du lịch GaLa Việt.............................30


Hình 2.4.3 . Logo cơng ty tổ chức sự kiện Thế kỷ....................................................31
Hình 2.5: Một số khách hàng khác của công ty CP Nghệ Thuật Việt....................32
Hình 2.5 Bảng quảng cáo TOSHIBA........................................................................36
Hình 2.6 thiệp chúc mừng năm mới của cơng ty hằng năm....................................38
Hình 3.1. Mục tiêu truyền thơng...............................................................................41
Hình 3.2: Trang phục bóng đá nam..........................................................................45
Hình 3.3: Trang phục Cầu lơng nữ...........................................................................45
Hình 3.3: Cúp trao giải..............................................................................................46
Hình 3.6: Hịm Thư Góp Ý........................................................................................48
Hình 3.7: Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế.................................................................49
Hình 3.9. Backdrop kỉ niệm thành lập cơng ty và hội nghị khách hàng................51
Hình 3.10. Backdrop chương trình Ánh trăng Mơ Ước.........................................52
Hình 3.11: Túi đựng q có in logo của cơng ty.......................................................53

SVTH: Nguyễn Chí Hịa


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIÊU THỊ.....................................................2
1.1Khái niệm về chiêu thị............................................................................................2
1.1.1 Bản chất của chiêu thị.........................................................................................2
1.2 Vai trò của chiêu thị...............................................................................................2
1.2.1 Nhiệm vụ của chiêu thị :.....................................................................................3
1.3 Các công cụ hoạt động của chiêu thị....................................................................3
1.3.1. Quảng Cáo..........................................................................................................3

1.3.2. Maketing trực tiếp.............................................................................................4
1.3.3 Khuyến mãi ( Sale promotion )..........................................................................4
1.3.4 Quan hệ công chúng.(Public Relation)..............................................................5
1.3.5 Bán hàng trực tiếp..............................................................................................5
1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công cụ chiêu thị.....................................5
1.4.1 Môi trường vĩ mô................................................................................................5
1.4.1.1 Khách hàng.......................................................................................................5
1.4.1.2 Nhà cung cấp...................................................................................................6
1.4.1.3 Đối thủ cạnh tranh...........................................................................................6
1.4.2 Môi trường vĩ mô................................................................................................7
1.4.2.1 Môi trường kinh tế...........................................................................................7
1.4.2.3 Mơi trường chính trị và pháp luật..................................................................7
1.4.2.3 Mơi trường tự nhiên........................................................................................7
1.4.2.4 Môi trường công nghệ......................................................................................8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ CỦA CÔNG TY
CP NGHỆ THUẬT VIỆT............................................................................................9
2.1.Tổng quan về công ty CP Nghệ Thuật Việt..........................................................9
2.1.1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty..................................9
2.1.2 Lĩnh Vực kinh doanh........................................................................................10
2.1.2.1 Các hình thức quảng cáo...............................................................................10
2.1.2.2 Tổ chức sự kiện biểu diễn..............................................................................10
2.1.2.3 Xây dựng chiến lược và quảng bá thương hiệu...........................................10
2.1.2.4 Trang trí nội thất............................................................................................11
SVTH: Nguyễn Chí Hòa


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
2.1.2.5 Đại diện truyền thông, quan hệ đối ngoại cho các doanh nghiệp...............11
2.1.2.6. Thiết kế, ấn hành các ấn phẩm trên giấy và trên mạng công nghệ điện tử

..................................................................................................................................... 11
2.2.2.7 Dịch vụ media.................................................................................................11
2.1.3 Tâm nhìn, sứ mệch , triết lý kinh doanh của cơng ty......................................11
2.1.3.1 Tầm nhìn.........................................................................................................11
2.1.3.2 Sứ mệnh..........................................................................................................11
2.1.3.3 Triết lý kinh doanh.........................................................................................12
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty..................................................................................12
2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.....................................................................12
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.............................................................13
2.3 Các nguồn lực của công ty...................................................................................15
2.3.1 Nguồn nhân lực.................................................................................................15
2.3.2. Cơ sở vật chất...................................................................................................16
2.3.3 Phân tích hoạt động của công ty ( từ 2014-2016)............................................19
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của công ty...........................................25
2.4.1. Môi trường vĩ mô.............................................................................................25
2.4.1.1. Môi trường kinh tế........................................................................................25
2.4.1.2. Môi trường tự nhiên......................................................................................26
2.4.1.3. Mơi trường chính trị và pháp luật...............................................................27
2.4.1.4 Mơi trường công nghệ....................................................................................27
2.4.2. Môi trường vi mô.............................................................................................28
2.4.2.1. Đối thủ cạnh tranh........................................................................................28
2.4.2.2. Khách hàng....................................................................................................31
2.4.2.3 Nhà cung cấp..................................................................................................33
2.5. Thực trạng chiêu thị tại công ty.........................................................................33
2.5.1 Nhân sự thực hiện.............................................................................................33
2.5.1.1 Quảng cáo.......................................................................................................33
2.5.1.2 Maketing trực tiếp.........................................................................................34
2.5.1.3 Quan hệ công chúng.......................................................................................34
2.5.2 Ngân sách phân bổ............................................................................................35
2.5.3 Công cụ thực hiện.............................................................................................36

SVTH: Nguyễn Chí Hịa


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
2.5.3.1 Quảng Cáo......................................................................................................36
2.5.3.2 Marketing trực tiếp........................................................................................37
2.5.3.3 Quan hệ Công chúng......................................................................................38
2.5.3.4 Ngân sách cho hoạt động công chúng...........................................................38
2.6 Đánh Giá Chung..................................................................................................38
2.6.1 Ưu điểm:............................................................................................................38
2.6.2 Nhược điểm:......................................................................................................39
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ...41
3.1 Cơ sở đưa ra giải pháp........................................................................................41
3.1.1.Lý do đưa ra giải pháp.....................................................................................41
3.1.2. Mục tiêu truyền thông.....................................................................................41
3.2. Đinh hướng phát triển của công ty trong những năm tới...............................41
3.2.1. Phương châm của công ty................................................................................41
3.2.2 Định hướng phát triển của công ty..................................................................42
3.3Xu hướng phát triển hoạt động chiêu thị của công ty........................................42
3.4. Giải pháp hồn thiện hoạt đơng chiêu thị tại cơng ty CP Nghệ Thuật Việt...43
3.4.1 Mục tiêu hoạt động Chiêu thị...........................................................................43
3.4.2 Các hoạt động chiêu thị....................................................................................43
3.4.2.1 Quảng cáo.......................................................................................................43
3.4.2.2 Quan hệ với nhân viên...................................................................................44
3.4.2.3 Sự kiện nội bộ................................................................................................44
3.4.2.4 Truyền thông nội bộ.......................................................................................47
3.4.3 Hoạt động cơng chúng bên ngồi.....................................................................49
3.4.3.1 Hoạt Động Tài trợ..........................................................................................49
3.4.3.2 Quan hệ khách hàng......................................................................................49

3.4.3.3 Hoạt động từ thiện.........................................................................................52
3.4.3.4 Quan hệ với truyền thông..............................................................................53
3.4.3.5 Tổ Chức sư kiện.............................................................................................54
3.4.3.6 Quan hệ với các chính quyền địa phương....................................................54
3.5 Ngân sách hoạt động quan hệ công chúng.........................................................55
3.5.1 Ngân sách PR nội bộ.........................................................................................55
3.5.2 Hoạt Động PR ngồi doanh nghiệp.................................................................55
SVTH: Nguyễn Chí Hịa


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
3.5.3 Tổng Ngân sách.................................................................................................56
3.6 Đánh giá................................................................................................................56
KẾT LUẬN.................................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................59

SVTH: Nguyễn Chí Hòa


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
LỜI MỞ ĐẦU

Chuyên ngành chiêu thị là một ngành học khá thú vị. Tuy những kiến thức trong
ngành đã được áp dụng vào các hoạt động kinh doanh của công ty, song hoạt động
chiêu thị vẫn cịn khá xa lạ và có ít doanh nghiệp áp dụng vào.
Việc thực hiện đề tài: Giải pháp hồn thiện hoạt động chiêu thị cho cơng ty CP
Nghệ Thuật Việt và được thực tập trong môi trường làm việc thực tế ở công ty giúp

em chủ động hơn việc thích nghi với cơng việc sau khi tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cơ , giảng viên Võ
Thị Thanh Thương hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong việc vận dụng
các kiến thức và kĩ năng đã học trong chuyên ngành của mình một cách chính xác và
phù hợp nhất. Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong ban lãnh đạo, các anh chị
trong bộ phận kinh doanh đã hướng dẫn nhiệt tình em trong q trình thực tập tại
Cơng Ty CP Nghệ Thuật Việt, đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.
Tuy nhiên, đây là một đề tài còn khá mới mẻ và khả năng của em còn hạn chế
nên đề tài sẽ còn nhiều điểm thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, nhận
xét của các thầy, cô và bạn đọc để đề tài của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập

Nguyễn Chí Hịa

SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIÊU THỊ
1.1Khái niệm về chiêu thị
Chiêu thị (Promotion) là một trong 4 yếu đó của maketing – Mix.Chiêu thị không chỉ
là những thông báo, thuyết phục, khuyến khích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn
nhằm quảng bá , giao tiếp và bảo vệ thị phần.
Chiêu thị được định nghĩa như là : sự phối hợp các nỗ lực nhằm thiết lập kênh truyền
thông và thuyết phục khách hàng để bán sản phẩm, dịch vụ hay cổ động cho các ý
tưởng.

Chiêu thị là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp. Chiêu thị là
là tập hợp các biện pháp & nghệ thuật nhằm thơng tin cho khách hàng (hiện có &
tiềm năng) biết về sản phẩm hiện có hoặc dự kiến của doanh nghiệp, đồng thời thu
hút họ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
Một sản phẩm hoặc dịch vụ thành công có nghĩa là khi lợi ích của một dịch vụ như
vậy có thể được truyền đạt rõ ràng tới các thị trường mục tiêu. Vì vậy hoạt động
chiêu thị hoặc hỗ trợ bán hàng là tất cả các phương pháp truyền thơng mà một nhà
tiếp thị có thể sử dụng để cung cấp thông tin về sản phẩm cho các bên khác nhau về
sản phẩm. Chiêu thị gồm nhiều hoạt động để thông đạt và thúc đẩy sản phẩm đến thị
trường mục tiêu. Công ty phải thiết lập những chương trình như: quảng cáo, khuyến
mãi, quan hệ cơng chúng, marketing trực tiếp. Công ty cũng phải tuyển mộ, huấn
luyện và động viên đội ngũ bán hàng.
1.1.1 Bản chất của chiêu thị
Hoạt động chiêu thị nhằm truyền nhận thông tin từ doanh nghiệp đến người tiêu
dung, tìm các cách phù hợp để thông đạt và thuyết phục thu hút khách hàng đến với
doanh nghiệp thông qua các hoạt đông quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền, chào
hàng trực tiếp cá nhân. Chiêu thị vừa là khoa học ,vừa là nghệ thuật đòi hỏi có sáng
tạo khéo léo nhằm đạt được mục tiêu bán hàng với chi phí thấp nhất.
1.2 Vai trị của chiêu thị
Vai trị:
+ Đối với doanh nghiệp
Là cơng cụ cạnh tranh ( xâm nhập thị trường mới , giữ thị phần)
Giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp, hỗ trợ chiến lược định vị
Tạo sự thuận tiện cho phân phối, thiết lâp quan hệ và khuyến khích trung gian PP.
SVTH: Nguyễn Chí Hòa

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
Xây dựng hình ảnh tích cực cho doanh nghiệp.
Xây dụng hình ảnh tích cực cho doanh nghiệp
Giải quyết những khủng hoảng tin tức xấu, tạo sự kiện thu hút sự chú ý.
+ Đối với người tiêu dung
Cung cấp thông tin
Cung cấp kiến thức
Cung cấp lợi ích kinh tế
Tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạt động marketing.
+ Đối với xã hội
Hỗ trợ cho các phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng.
Tạo động lức cho cạnh tranh , tạo công viêc cho nhiều người.
Là yếu tố đánh giá sự nặng động, phát triển của nền kinh tế.
1.2.1 Nhiệm vụ của chiêu thị :
Thông tin về lợi thế sản phẩm
Thiết lập sự nhận thức và thái độ với sản phẩm, cơng ty.
Tạo sự ưa thích nhãn hiệu.
Tăng số lượng bán hiện tại.
Củng cố hoạt động phân phối tại điểm bán lẻ.
Đạt sự hợp tác từ các trung gian và lực lượng bán hàng.
Động viên lực lượng bán hàng.
Xây dựng hình ảnh tốt về công ty.
1.3 Các công cụ hoạt động của chiêu thị.
1.3.1. Quảng Cáo.
Quảng cáo là hình thức truyền thông phi cá nhân mà phải trả tiền cho để thông
tin về công ty, sản phẩm/dịch vụ, ý tưởng.
Quảng cáo là hình thức truyền thơng phải trả tiền cho việc mua không gian và
thời gian để để đăng các thông điệp quảng cáo.
Quảng cáo là hình thức truyền thơng phi cá nhân : thông điệp quảng cáo phải sử
dụng các phương tiện thơng tin đại chúng (tivi, radio, báo chí, tạp chí) để chuyển tải

thơng điệp đến số đơng khách hàng trong cùng thời điểm.
Quảng cáo được xem là hình thức sử dụng nhiều nhất của truyền thơng, có lẻ vì
mang tính lan rộng của nó, nó được cơng ty sản xuất hàng tiêu dung sử dụng phổ
SVTH: Nguyễn Chí Hòa

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp
biến hơn các công ty san xuất thành công.

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

Các quyết định quảng cáo là một sự kết hợp của phân tích và sang tạo. Phân
tích xác đinhk phương tiện nào sẽ tiếp cận được người nhận ở thị trường mục tiêu
một cách hiệu quả nhất, chủ đề nào hoặc thông điệp nào sẽ đúng điệu hiệu quả nhất
với động cơ mua hàng của khách hàng, thực hiện chủ đề như thế nào để lôi cuốn sự
chú ý nhất và dễ nhớ nhất.
1.3.2. Maketing trực tiếp
Maketing trực tiếp là một hệ thống marketing tác động trực tiếp đến khách
hàng. Nó bao gồm nhiều hoạt động: bán hàng trực tiếp, quảng cáo đáp ứng trực tiếp.
Một trong nhữn công cụ của marketing trực tiếp là quảng cáo đáp ứng trực tiếp, khi
sản phẩm được cổ động qua một quảng cáo để khuyến khách người ta mua trực tiếp
từ nhà sản xuất. Theo truyền thông thư, bưu phẩm trực tiếp ( drect mail) là phương
tiện cơ bản để thực hiện. Mặc dù tivi trở thành phương tiện quan trọng, nhưng gần
đây hình thức quảng cáo đáp ứng trực tiếp và các hình thức khác của drect mail trở
nên phổ biến hơn vì đã có sự thay đổi trong cách sống của khách hàng, đặc biêt thu
nhập tang, thời gian mua sắm ít hơn. Sự thuận tiện cảu mua săm bằng điện thoại hoặc
làm cho thư quảng cáo đáp ưng mạnh mẽ. Thẻ tin dụng, số điện thoại miễn phí cũng
là phương tiện tạo sự thuận lợi, dễ dàng cho việc mua sắm qua quảng cáo đáp ứng

trực tiếp. Hình thức này phù hợp cho những cơng ty có cách thức phân phối sản
phẩm qua kênh truyền thông hoặc qua đội ngũ nhân viên bán hàng của họ.
1.3.3 Khuyến mãi ( Sale promotion )
Khuyến mãi là một hình thức trái ngược hồn tồn với truyền thơng thương mai
đạichúng, mục đích là tạo ra thêm động cơ cho khách hàng để quyết định mua hàng
ngay, khích lệ tăng thêm cho lực lượng bán hàng, nhà phân phối và người tiêu dùng
nhằm gia tăng doanh số ngay lực tức. Khuyến mãi được chia thành hai hoạt động
chính: Khuyến mãi cho người tiêu dung và khuyến mãi thương mại.
Khuyến mãi hướng vào người tiêu dung: mục tiêu nhắm đến là người tiêu dung cuối
cùng, sử dụng như các hình thức như phiếu giảm giá, tặng mẫu sản phẩm, tiên
thưởng giảm giá, thi xổ số, trưng bàu tại các điểm bán. Các hình thức này khuyến
khích người tiêu dung mua ngay, mua nhiều, mua thường xuyên sản phẩm giúp tăn
doanh số trong đoàn kỳ.
Khuyến mãi hướng và thương mại ngược lại , nhắm vào các trung gian marketing
SVTH: Nguyễn Chí Hòa

Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
như bán sĩ, phân phối, bán lẻ. Được thực hiện dưới hình thức: chước giảm giá, tổ
chức hội thu cho lực lượng bán hàng, trưng bày triển lãm để khuyến khích nhà phân
phối trữ hàng, phân phối và cổ động cho sản phẩm của công ty.
1.3.4 Quan hệ công chúng.(Public Relation)
Quan hệ công chúng (PR) được định nghĩa là chức năng quản lý để đánh giá
thái độ của công chúng, lên kết chinh sách cảu tổ chức cảu lợi ích xã hội, thực hiện
chương trình hoạt động để đạt được sự hiểu biết và sự chấp nhận của công chúng.
Để tác động đến nhận thức của công chúng, doanh nghiệp cần phải cung cấp cho họ
những thông tin về doanh nghiệp như mục đích và tơn chỉ hoạt động của doanh

nghiệp, các sản phẩm của doanh nghiệp… Dựa trên những thông tin nhận được, cơng
chúng sẽ hiểu doanh nghiệp của mình là ai, ở đâu, và đang làm gì. Từ đó họ sẽ quyết
định có chấp nhận doanh nghiệp mình hay khơng.
Mục đính của Pr là cung cấp thơng tin để tác động đến nhận thức của công chúng đối
với doanh nghiệp. Tuy nhiên , chỉ việc cung cấp thông tin là chưa đủ, mà doanh
nghiệp cần phải biết được công chúng có phản ứng như thế nào đối với doanh nghiệp
mình, Chính vì vậy, Pr là q trình trao đổi thơng tin hai chiều.
1.3.5 Bán hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người mua và người bán.
Bán hàng trực tiếp cũng ghi nhận nhiều thông tin phản hồi chính xác, tức thời do ảnh
hưởng cảu việc giới thiệu bán hàng. Có thể đánh giá hiệu quả việc chào hàng qua
phản ứng của khách hàng. Nếu thông tin phản hồi khơng thích hợp, người bán có thể
điều chỉnh thông điệp. Nỗ lực chào hàng cũng cho phép nhằm vào khách hàng mục
tiêu và thị trường chuyên biệt.
1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công cụ chiêu thị.
1.4.1 Môi trường vĩ mô
1.4.1.1 Khách hàng
Khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, khách
hàng là một yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm. Khơng có khách hàng các doanh
nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thị sản phẩm và dịch vụ của mình. Như vậy khách
hàng và nhu cầu của họ nhìn chung có những ảnh hưởng hết sức quan trọng đến các
hoạt động về hoặc định chiến lược và sách lược kinh doanh của mọi cơng ty. Tìm
hiểu kỹ lưỡng và đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu cùng sở thích thị hiếu của khách hàng
SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

mục tiêu sống cịn cho mỗi doanh nghiệp nói chung và hệ thống quản trị của nó nói
riêng.
Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản lớn lao của doanh nghiệp. Sự tin nhiệm
đó đạt được do biết thỏa mản các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối
thủ cạnh tranh.
Mọi vấn đề khác liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ. Người
mua có ưu thế có thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống
hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và phải cung ứng dịch vụ nhiều hơn. Người mua có
thế mạnh nhiều khi có có các điều kiện sau:
Lượng mua chiếm tỉ lệ lớn trong sản phẩm hàng hóa bán ra của doanh nghiệp
Việc chuyên sang mua hàng hoặc dịch vụ của người khác không gây nhiều tốn kém
Người mua đưa ra tín hiệu đe dọa đáng tin cậy là sẽ hội nhập về phía sau với các bạn
hàng cung cấp như các hảng sản xuất xe ơ tơ thường làm
Sản phẩm người bán ít ảnh hưởng đến chất lượng người mua.
Nếu sự tương tác của các điều kiện nói trên làm cho doanh nghiệp khơng đạt được
mục tiêu của mình thì doanh nghiệp phải cố gắng thay đổi vị thế trong việc thương
lượng về giá bằng cách thay đổi một hoặc nhiều điều kiện nói trên hoặc phải tìm
khách hàng có ít ưu thế hơn.
Các doanh nghiệp cũng cần lập bảng phân loại khách hàng hiện tại và tương lai. Các
thơng tin có được từ bảng phân loại này là cơ sở định hướng quan trọng cho viêc
hoạch định chiến lược.
1.4.1.2 Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp là một mắc xích quan trọng trong việc đưa giá trị của sản
phẩm dịch vụ để đến khách hàng. Họ cung cấp cho doanh nghiệp những nguyên vật
liệu cần thiết để doanh nghiệp cho ra sản phẩm dịch vụ. Do đó những vấn đề liên
quan đến nhà cung cấp như giá nguyên vật liệu tăng, giao nguyên vật liệu trễ hạn,
thiếu hụt nguyên vật liệu có thể ảnh hưởng đến chất lương hoạt đông hoặc sản phẩm
và dịch vụ của doanh nghiệp.
1.4.1.3 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động maketing cũng

như là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh ln tìm cách
chiếm giữ khách hàng, vì thế bắt bược doanh nghiệp phải cải thiện sản phẩm /dịch vụ
SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 6


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
để duy trì sự thỏa mãn và hài lịng từ khách hàng nhằm giữ vững và tăng lương khách
hàng trung thành.
1.4.2 Môi trường vĩ mô
1.4.2.1 Môi trường kinh tế
Các nhân tố kinh tế có vai trị quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính chất
quyết định đến hoạt động kinh doanh cảu mọi doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh
hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thường là trạng
thái phát triển của nền kinh tế tăng trưởng, ổn định hay suy thoái.
Nền kinh tế quốc dân tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động đến các doanh
nghiệp theo 2 hướng: Thứ nhất, do tăng trưởng làm cho thu nhập của các tầng lớp
dân cư đến khả năng thanh toán cho nhu cầu của họ. Điều này dẫn tới đa dạng hóa cá
loại nhu cầu và xu hướng phổ biến là tăng cầu. Thứ hai, do tang trưởng kinh tế làm
cho khả năng tăng sản lượng và mặt hàng cảu nhiều doanh nghiệp đã làm tăng hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp này. Từ đó làm tăng khả năng tích lũy vốn
nhiều hơn, tăng ề đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho mơi trường kinh
doanh hấp dẫn hơn.
1.4.2.3 Mơi trường chính trị và pháp luật
Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay khơng hồn tồn vào yếu tố
pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế, Việc ban hành hệ thống pháp luật có chất
lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình
đẳng, tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh, thiếp lập

mối quan hệ đúng đắn, bình đẳng giữa nười sản xuất và người tiêu dùng, buôc mọi
doanh nghiệp phải làm ăn chân chính. Nếu ngược lại nó sẽ tác dụng đến môi trường
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Quàn lý nhà nước về kinh tế là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động kinh
doanh của từng doah nghiệp. Chất lượng hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước
về kinh tế, trình độ và thái độ làm việc của cán bộ công quyền tác động rất lớn đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.2.3 Môi trường tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm nguồn thiên nhiên có thể khai thác, các điều kiện
về địa lý như địa hình, thời tiết, khí hâụ… ở trong nước cũng như từng khu vực. Các
điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng đến hoạt động của từng loại doanh nghiệp khác
SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương
nhau: tài nguyên thiên nhiên tác động rất lớn đến doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khai
thác, đât đai thời tiết khi hậu ảnh hưởng đến doanh nghiệp nông lâm thủy sản tư đó
tác động đến các doanh nghiệp chế biến. Địa hình và sự phát triển cớ sở hạ tầng tác
động đến việc lựa chọn địa điểm của mọi doanh nghiệp, khí hậu, độ ẩm sẽ ảnh hưởng
đến việc bảo quản, nguyên vật liệu, thành phẩ và điều kiện sản xuất của doanh
nghiệp.
Điều này tác động đến các doanh nghiệp theo hướng làm cho doanh nghiệp
phải chú ý tới các điều kiện tự nhiên. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng ở mức độ khác
nhau, cường độ khác nhau đối với từng loại doanh nghiệp ở các địa điểm khác nhau
và nó cũng tác động theo cả hai xu hướng tiêu cực và tích cực.
1.4.2.4 Mơi trường cơng nghệ
Trong phạm vi mơi trường kinh tế quốc dân yếu tố kỹ thuật công nghệ ngày càng

quan trọng, mang tính chất quyết định đối với khả năng cạnh tranh, và hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ
thuật cơng nghệ ở mọi lĩnh vực đều tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp có liên quan.Với trình độ khoa học kỹ thuật như hiện nay ở nước ta thì
hiệu quả các hoặc động ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã đang và sẽ ảnh hưởng
trực tiếp và mạnh mẻ đến các doanh nghiệp. Sự phát triển của công nghệ hiện nay
gắn chặt với sự phát triển của công nghệ thông tin. Việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào lĩnh vực quản lý sẽ góp phần nâng cao khả nâng tiếp cận và cập nhập thông
tin đặc biệt là những thơng tin về thị trường. Xóa bỏ các hạn chế về không gian, tăng
năng suất lao động.

SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ CỦA CÔNG TY
CP NGHỆ THUẬT VIỆT
2.1.Tổng quan về công ty CP Nghệ Thuật Việt.
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty.
Tên giao dịch: Công ty Cổ Phần Nghệ Thuật Việt _ ( VietArt)
Trụ sở chính : 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Hải Châu, TP Đà Nẵng.
_Web site:
_Email:
_ Điện thoại:(0511) 3840780

_Fax: (0511) 3840782
Công ty cổ phần Nghệ Thuật Việt khởi nguyên là công ty hoạt động trong lĩnh
vực truyền thông. Chuyên về Quảng cáo và tổ chức sự kiện cho những đơn vị có nhu
cầu hoạt động kinh doanh trên địa bàn thành phố đà nẵng nói riêng và cả nước nói
chung, đăc biệt là các tỉnh khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Công ty VietArt được thành lập vào ngày 17 tháng 03 năm 2007 dưới hình thức
kinh doanh cổ phần, đến nay đã được hơn 10 năm.
Hình 1: Logo cơng ty VietArt

Cơng ty ra đời với bè dày kinh nghiệm được tích lũy từ trước đó bởi các cổ đơng và
những thuận lời của mơi trường kinh doanh tại đà nẵng tại thành phố đà nẵng, cơng
ty dần mở rộng uy tín và tên tuổi, thơng qua những chí nhánh tại miền Nam- thành
phố Hồ Chí Minh trong suốt thời gian qua.
Cơng ty đã thực hiện nhiều hạng mục về quảng cáo, tổ chức sự kiện tầm quy mô lớn
tại đà nẵng và một số tĩnh : Quãng Ngãi, Thanh Hóa… cho các doanh nghiệp lớn như
: VNPT, Mobifone, vinaphone, Toshiba, Yamaha, Honda….vvv.
Công ty cổ phần Nghệ Thuật Việt đang nổ lực hết mình để khẳng định thương hiệu
cũng như tìm chổ đừng vững chắc trên thị trường. Đơn vị luôn hy vọng những sản
phẩm chất lượng. Mang thương hiệu Việt và quốc tế sẽ được quảng bá rộng rãi trong
nước cũng như thế giới. Với tiềm năng hiện có , VietArt tin tưởng và kỳ vọng vào
SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

những dự án lớn trong tương lai và sẽ nổ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

2.1.2 Lĩnh Vực kinh doanh
Hiện nay, cơng ty chun trách các mảng hoạt động:
Các hình thức quảng cáo
Tổ chức sự kiện, biểu diễn
Xây dựng chiến lược và quảng bá thương hiệu
Tang trí nội thất
Đại diện truyền thông , quan hệ đối ngoại cho các doah nghiệp.
Thiết kế, ấn hành các ấn phẩm trên giấy và trên mạng cơng nghệ điện tử
Dịch vụ media
2.1.2.1 Các hình thức quảng cáo
Quảng cáo là một trong những lĩnh vực thế mạnh của công ty VietArt. Trong quảng
cáo , giải pháp của công ty không chỉ bắt đầu từ việt thấu hiểu các giá trị cốt lõi cảu
doanh nghiệp mà cịn hướng tới khách hàng cảu danh nghiệp đó, nhấn mạnh vào ưu
thế vượt trội để tạo nên những khách biệt thực sự có giá trị với đối thủ cạnh tranh.
2.1.2.2 Tổ chức sự kiện biểu diễn
Tổ chức sự kiện là lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty VietArt và đây cũng là
lĩnh vực tạo ra doanh thu chính cho cơng ty.
Tổ chức gặp gỡ với báo cí, họp báo, hội nghị, hội chợ thương mại. Sự kiện mang tính
chất cộng đồng – xã hội
Sự kiện quảng bá hình ảnh tổ chức- doanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ
Sự kiện biểu diễn văn hóa- nghê thuật
Lễ khai trương, động thổ, kỷ niệm thành lập
2.1.2.3 Xây dựng chiến lược và quảng bá thương hiệu
Cung cấp cho các đơn vị giải pháp tổng thể về phát triển thương hiệu từ việc nghiên
cứu thị trường, lập chiến lược quảng cáo, thiết kế các hạng mục trong hệ thống nhận
diện thương hiệu…
2.1.2.4 Trang trí nội thất
Sắp xếp các đồ đạc một cách hợp lý, phối hợp hài hòa giữa bố cục , màu sách và ánh
sáng trong nột khoản không gian nhất định. Nó địi hỏi ở những họa sĩ trang trí nội
thất sự sang tạo và cách nhìn tổng thể hài hịa trong từng khơng gian nội thất.

SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

2.1.2.5 Đại diện truyền thông, quan hệ đối ngoại cho các doanh nghiệp
Là một trong những dịch vụ mà công ty VietArt thực hiện để giúp khách hàng chọn
lựa phương tiện quảng cáo hợp lý và hiểu quả nhất. Cung cấp các chiến lược, kế
hoạch cho việc mở rộng quan hệ đối ngoại với các doanh nghiệp khác
2.1.2.6. Thiết kế, ấn hành các ấn phẩm trên giấy và trên mạng công nghệ điện tử
Thiết kế các mẫu, catogue, brochue,… và một số ấn phẩm khách trên giấy.
In ấn , sản xuất các mẫu, các thiết kế
Thiết kế các sản phẩm trên mạng, trên website.
2.2.2.7 Dịch vụ media
Khai thác sản quảng cáo trên truyền hình
Sản xuất phim phóng sự, TVC, Trailer
Sản xuất Game Show
Sản xuất phim truyền hình
2.1.3 Tâm nhìn, sứ mệch , triết lý kinh doanh của cơng ty
2.1.3.1 Tầm nhìn
Xây dựng công ty cổ phần Nghệ Thuật Việt trở thành một trong những thương hiệu
hàng đầu khu vực quảng cáo, tổ chức sự kiện , truyền thông và xây dựng thương
hiệu.
2.1.3.2 Sứ mệnh
_ Đêm đến cho khách hàng những sản phẩm, chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp
và hoản hảo nhất, nâng cao hình ảnh thương hiệu của khách hàng đến với công

chúng.
_ Tạo ra môi trường làm việc than thiện, phát huy hết khả nãng sang tạo của
từng cá nhân và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho nhân viên.
_ Xây dựng đào tạo đội ngũ nhân viên chun nghiệp, chun mơn giỏi , nhiệt
tình trách nhiệm và sang tạo.
_ Xây dựng văn hóa doanh nghiệp VietArt
_Hướng tói phát triển mơ hình VietArt
2.1.3.3 Triết lý kinh doanh
“Sự tín nhiệm cảu khách hàng là nền tản phát triển bền vững của VietArt, nói đến
cơng ty cổ phần Nghệ Thuật Việt là khẳng định tới đẳng cấp của sự chun nghiệp”.
SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

_Cam kết với khach hàng và các đối tác những dịch vụ hoàn hảo, đáng tin cậy và
tuân thủ những nguyên tắc vàng:
Phục vụ khách hàng nhanh chóng , hiệu quả
Chính sách mở rộng quy mô đi kèm với nâng cao chất lượng dịch vụ
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ Phần Nghệ Thuật Việt được tổ chức theo mơ
hình tập trung, với bộ máy lãnh đạo linh hoạt về hệ thống uản lý hợp lý, có mối quan
hệ chặt chẽ giữa các phòng ban với nhau và giữ các phòng ban với hệ thống lãnh đạo
ra sự thống nhát ý kiến từ trên xuống dưới.
Bảng 2.1.1Sơ đồ bộ máy công ty CP Nghệ Thuật Việt


Nguồn- Phịng hành chính nhân sự
SVTH: Nguyễn Chí Hòa

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.
_ Phịng tài chính kế toán: tham mưu giúp Tổng giám đốc trong việc thực hiện
chức năng quản lý về tài chính kế tốn, hạch tốn, thong tin kinh tế, phân tích hoạt
động kinh tế, kiếm sốt tài chính kế tốn, thơng tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh
tế, kiểm sốt tài chính kinh tế tốn tại cơng ty. Quản lý và sử dụng vốn ngân sách và
các nguồn vốn do công ty huy động.
Phịng kế hoạch: Chủ trì tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt động gồm:
+ Hoạt động cơng ích
+ Xây dựng kế hoạt cho các chương trình, sự kiện mà công ty đảm nhận.
+Tham mưu công tác với khách hàng các dự án mà công ty đảm nhận
+Tham mưu giúp Tổng Giám Đốc về công tác quản lý thiết bị, xe máy và trật tự
nguyên liệu.
_ Phòng Kinh Doanh:
+Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện
+Thực hiện hoạt dộng bán hàng tới các khách hàng, hệ thống nhà phân phối
+ Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho
doanh nghiệp
+ Phối hợp với các bộ phận lien quan như Kế Tốn, Phịng kế hoạch..nhằm mang đến
các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.

_ Phịng hành chính nhân sự:
+ Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến
lược của công ty.
+ Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái
đào tạo.
+ Tổ chức việc quản lý nhân sự tồn cơng ty
+Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích- kích thích lao động
làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
+Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của ban giám đốc.
+ Nghên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong công ty, xây dựng
cơ cấu tổ chức của công ty các bộ phận và tổ chức thực hiện.
+ Tham mưu nhân sự cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức-Hành
SVTH: Nguyễn Chí Hòa

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

Chính-Nhân sự.
+ Hỗ trợ bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa BGD và nhân
viên trong cơng ty.
_ Phịng thi cơng: Chun phụ trách cơng việc khi sự kiện xảy ra, những sự kiện và
những công việc mà công ty nhận từ khách hàng. Thực hiện thi hành các hoạch của
công ty về thiết kế , trang trí, treo băng rơn, phướn, thi cơng các trụ quảng cái, dàn
dựng sân khấu…vv và cơng ty có th người bên ngồi cơng ty nên cơng ty những
cơng tác viên từ các doanh nghiệp khác có nhiều ít lien quan đến hoạt động kinh
doanh của cơng ty.

_Phịng truyền thơng:
+ Kiểm sốt tồn bộ hoạt động của Phịng Kinh Doanh truyền thông.
+Tổ chức bộ máy hoạt đông kinh doanh vững mạnh, đạt hiêu quả cao.
+Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đơc những vấn đề liên quan đến cơng việc của
phịng kinh doanh.
+ Thường xuyên phối hợp với các trường bộ phân bàn bạc, phối hợp để thực hiện tốt
công việc được giao.
+ Phân công công việc phù hợp với năng lực của từng nhân viên.
+ Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Tổng Giám Đốc.
+ Tổ chức ý tưởng và đảm bảo toàn bộ các khâu liên quan đến quy trình sản xuất các
dự án truyền thơng sự kiện.
+ Quản lý, giảm sát công tác truyền thông nội bộ trong công ty, giữa công ty với các
đối tác. Chăm sóc khách hàng hiện tại và mở rộng khách hàng tiềm năng.
+ Kết nối với giới truyền thông va mạng lưới chuyên gia phục vụ cho các dự án.

SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

2.3 Các nguồn lực của công ty
2.3.1 Nguồn nhân lực
Bảng 2.3.1: Nguồn Nhân Lực
STT

SỐ LƯỢNG

NĂM 2015
Số
Tỷ

Lượng
TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN
1
Đại
14

lệ

NĂM 2016
Số
Tỷ

lệ

NĂM 2017
Số
Tỷ lệ %

%

lượng

%

lượng


77,8%

12

70,6%

16

61,5

2

Học
Cao

3

16,7%

3

17,6%

7

26,9

3

Đẳng

Trung

1

5,5%

2

11,8%

3

11,6%

10
8

55,6%
44,4%

9
8

52,9%
47,1%

15
11

57,7%

42,3%

14
4
18

77,8%
22,2%

13
4
17

76,5%
23,5%

21
5
26

80,8%
19,2%

cấp
GIỚI TÍNH
1
Nam
2
Nữ
ĐỘ TUỔI

1
21-27
2
28-35
CỘNG

NGUỒN: Phịng hành chính – Nhân sự 2017
Qua bảng nguồn nhân lực trên , có thể thấy, số lượng nhân viên biến động qua từng
năm. Nhưng sự biến động đó theo chiều hướng tích cực như:
_ Trình độ chuyên môn của các nhân viên được nâng cao hơn, số người tốt
nghiệp đại học và cao đẳng tăng lên.
_ Bên cạnh đó, cơng ty có sự cân bằng hơn về số lượng nam nữ để có thể điều
phối cơng việc tốt hơn.
_Ngồi ra thì với độ tuổi có thể thay đổi như thế thì nguồn nhân lực cơng ty
đang sở hữu là một đội ngũ trẻ, có thể thuận lợi trong việc có kỹ năng cao kĩ năng,
học hỏi kinh nghiệm.
2.3.2. Cơ sở vật chất.
Mặt bằng:
_ Hiện nay , VietArt có trụ sở chính tại 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Hải Châu, TP Đà
Nẵng gồm 4 tầng, bao gồm luôn cả kho chứa dụng cụng thiết bị phục phụ cho việc tổ
SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

chức sự kiện và để triển khai thiết kế công việc. Như vậy khá thuận tiện trong việc di

chuyển và kiểm tra cũng như bảo hành thiết bị cho công ty.
Trang thiết bị, máy móc:
_ Mỗi nhân viên đều được trang nị máy tính cố định hay máy tính xách tay, cấu hình
tùy thuộc vào đặc thù của cơng việc. Ngồi ra cịn được hỗ trợ mạng Internet có dây
hoặc khơng dây, phù hợp cho các loại máy tính để tạo điều kiện thuân lợi cho công
việc.
_ Công ty đầu tư thiết bị đảm bảo đủ điều kiện các chương trình sự kiện lớn nhỏ, các
trang thiết bị hiện đại, và chất lượng tuơng thích với tính chun nghiệp của
cơng ty trong cơng việc. Ngồi ra cịn có các vật dụng dung cho các sự kiện ngoài
trời như nhà bạt, dù, … đều được trang bị.
_ Về mặt âm thanh- ánh sang thì cơng ty mới đảm bảo được khoản 70% chỉ có thể sử
dụng cho các chương trình, sự kiện vừa và nhỏ. Vì vậy khi gặp các sự kiện lớn cơng
ty phải tốn thêm một phần chi phí khơng nhỏ về việc th them từ bên ngồi.

SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

Bảng 2.3.2 Cơ sở vật chất của công ty VietArt
STT
1
2

DIỄN GIẢI
Rối hơi

Cổng hơi

SL
2
1

ĐVT
Cái
Cái

STT
33
34

3

Máy bơm hơi

1

Cái

35

4
5
6
7
8


13
1
110
200
4

Cái
Cái
Cọc
Cái
Cái

36
37
38
39
40

9

Cái

41

10
11

Xèng
Bực phát biểu
Cọc inox

Balet
Nhà lều (3*3)
Mũ bảo hộ lao
động
Bàn lễ tân
Ghế khách (bl)

DIỄN GIẢI
Nhà bạt lớn( 20*30)
Nhà bạt nhỏ (5*32)
Sân khấu
4*8
Kinh khí cầu
Kéo
Khay
Âm thanh both
Âm thanh roadshow

Cái
Cái

12

Dù cây

160
120
34

13

14
15
16

Hồ xúc cát
Áo bọc ghế
Nơ áo ghế đỏ
Nơ áo ghế xanh
Nơ áo ghê
lxanh laru
Nơ áo ghế xám
Khan trải bàn
màu xanh
Khan trải bàn

9

17
18
19
20

SVTH: Nguyễn Chí Hịa

SL
1
1

ĐVT
Cái

Cái

1

Cái

7
8
8
6
4

Cái
Cái
Cái
Bộ
Bộ

Tivi LCD

8

Cái

42
43

Máy ảnh nhỏ
Máy ảnh canon


8
4

Cái
Cái

Cái

44

Laptop acer

1

Cái

5
190
50
62

Cái
Cái
Cái
Cái

45
46
47
48


Laptop dell
Fast conert
Máy chiếu
Máy tính bàn

3
1
3
13

Cái
Cái
Cái
Cái

150

Cái

49

Máy quay phim

1

Cái

95


Cái

50

Màn hình máy tính

1

Cái

4

Cái

51

Máy in màu

2

Cái

20

Cái

52

Máy in trắng đen


1

Cái

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp

21
22
23
24
25
26

màu trắng
Khan trải bàn
viền xám
Khan trải bàn
xanh 3G
Dây Nhung đỏ
Bục sân khấu
Thùng tôn chứa
hàng to
Thùng tôn chứa
hàng nhỏ

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương


16

Cái

53

Máy photo

1

Cái

Cái

54

Máy fax

1

Cái

Cái
Cái

55
56

Điều hòa
Quạt


5
10

Cái
Cái

6

Cái

57

Xe tải

1

Cái

2

Cái

58

Bàn họp

1

Cái


3
110
3

27

Trụ trò chơi

4

Cái

59

Bàn giám đốc

1

Cái

28

Xe đạp ruồi

10

Chiếc

60


Bàn làm việc nv

24

Cái

29

Khăn phủ khay
đỏ

14

Cái

61

Ghế giám đốc

1

Cái

30

Khan ohur khay
xám

10


Cái

62

Ghế hòa phát

40

Cái

63

Notebook

1

Cái

31
32

Băng đeo PG
11
Cái
xanh
Kệ màu
3
Cái
xanh3G

( nguồn: Phịng kế tốn- tài chính 2017)

64

- Nhận xét: Cơ sở vật chất nhiều nhưng không đồng bộ, đều được tích lũy từ các chương trình nhỏ lẻ và số lượng hạn mụ chính khơng đủ

SVTH: Nguyễn Chí Hịa

Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Võ Thị Thanh Thương

đáp ứng cho một event với quy mô trên 500 khách. Cần đầu tư thêm những hạn mục chính có giá trị cạnh tranh như nhà lều, âm thanh ánh
sáng,….
2.3.3 Phân tích hoạt động của công ty ( từ 2014-2016)
Bảng 2.3.3 a): bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần VietArt 2014-2016
CHỈ TIÊU

STT



2014

2
TÀI SẢN
A-TÀI SẢN


1

3

A

100

GT
3.670.602.478
2.104.573.681

TT(%)
100%
57,34%

GT
4.931.202.470
2.700.691.431

TT(%)
100%
54,77%

GT
5.899.092.116
3.311.326.176

I


110

142.284.516

3,88%

512.211.514

10,39%

đương tiền
Các khoản phải

II

130

1.007.415.329

27,45%

1.66.637.699

thu ngắn hạn
Phải thu của

1

131


936.935.259

25,53%

khách hàng
Trả trước cho

2

132

55.263.168

người bán
Các khoản phải

3

138

thu khác
Hàng tồn kho

III

Tài sản ngắn hạn

IV


NGẮN HẠN
Tiền và các

2015

2016
TT(%)
100%
56,13%

Độ chênh lệch
2015/2014
GT
TL
1.34
13.4%
1,28
12,8%

2016/2015
GT
TL
1.20
12.0%
1,23
12,3%

1.044.836.640

17,71%


3,60

36,0%

2,04

20,4%

33,13%

1.093.508.470

18,54%

1,62

16,2%

0,67

6,7%

1.397.053.730

28,33%

1.015.021.453

17,21%


1,49

14,9%

0,73

7,3%

1,51%

-

-

-

-

-

-

-

-

15.216.902

0.41%


236.601.969

4,80%

78.487.017

1,33

15,55

155,5%

0,33

3,3%

140

839.985.223

22,88%

533.659.871

10,82%

1.011.501.785

17,15%


0,64

6,4%

1,90

19,0%

150

114.888.613

3,13%

21.182.347

0,43%

161.479.2911

2,74%

0,18

1,8%

7.62

76,2%


2,74%
43,87%

61.479.281
2.587.765.940
2.587.765.940

43,87%
43,87%

1,42
1,43

14,2%
14,3%

1,16
1,16

11,6%
11,6%

khoảng tương

khác
B-Tài sản dài hạn
Tài sản cố định

B

1

200
210

SVTH: Nguyễn Chí Hịa

1.566.028.797
1.566.028.797

42,66%
42,57

2.230.511.039
2.230.511.039

Trang 19


×