Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

1255 quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 100 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THANH HÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2017


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THANH HÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CƠ PHẦN
CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.PHAN THỊ THU HÀ

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên

: Nguyễn Thị Thanh Hà

Học viên khóa : 16 (đợt 2)
Niên khóa

: 2014 - 2016

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Khoa

: Sau đại học

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu nêu
trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưa
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những điều đã cam đoan ở trên./.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Hà



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại lớp cao học 1601D và làm luận văn cao học
này, tôi đã nhận đuợc sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của Q Thầy Cơ giáo Khoa
Sau đại học, Khoa Ngân hàng - Truờng Học viện Ngân hàng; Giáo viên huớng dẫn
luận văn, các phịng/ban trụ sở chính tại Ngân hàng TMCP Cơng thuơng Việt Nam,
gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà truờng, Quý Thầy Cô giáo
Khoa Sau đại học và Khoa Ngân hàng, Giáo viên huớng dẫn luận văn PGS.TS.
Phan Thị Thu Hà đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian
tôi học tập tại truờng và chỉ bảo huớng dẫn tơi tận tình trong q trình nghiên cứu
và hồn thành luận văn này.
Bên cạnh đó, tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng
thuơng mại cổ phần Công Thuơng Việt Nam đã tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa
học cao học, tạo điện kiện cung cấp số liệu và chia sẻ các kinh nghiệm q báu để
giúp tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã thuờng xuyên quan tâm,
động viên, giúp đỡ, khích lệ và chia sẻ với tơi trong suốt q trình học tập.
Tuy đã có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót,
kính mong nhận đuợc sự chỉ dẫn, góp ý chân thành của quý Khoa, các thầy giáo, cô
giáo và các bạn.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Hà


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC

NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.......................................................................................................4
HÀNG
THƯƠNG MẠI.........................................................................................................4
1.1.1............................................................................Khái niệm rủi ro tác nghiệp
4
1.1.2...................................................................................................................Ph
ân loại sự kiện rủi ro tác nghiệp.................................................................... 4
1.1.3...................................................................................................................Ng
uyên nhân của rủi ro tác nghiệp.................................................................... 5
1.1.4...................................................................................................................Hậ
u quả của rủi ro tác nghiệp............................................................................ 8
1.2...................................................................................................................... Q
UẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
...................................................................................................................... 8
1.2.1..............................................................Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp
8
1.2.2...................................................................................................................Sự
cần thiết quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại.......................9
1.2.3...................................................................................................................Cô
ng tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại...........................10
1.2.4.

Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân

hàng
thương mại..............................................................................................................17
1.3.KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA TẬP ĐỒN TÀI
CHÍNH HÀ LAN ING VÀ BÀI HỌC RÚT RA..........................................23
1.3.1...................................................................................................................Ki



2.2.1..........................................Tình
hình
rủi roTẮT
tác nghiệp tại VietinBank
DANH MỤC CÁC TỪ
VIẾT
........................................................................................................... 36
2.2.2.............................Tình hình quản trị rủi ro tác nghiệp tại VietinBank
........................................................................................................... 47
2.3...........ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI
VIETINBANK............................................................................................ 54
2.3.1.

Những mặt...................................................................... đạt được
54

2.3.2.

Một số hạn............................................................................... chế
55

2.3.3.......................................................................................Nguyên nhân
........................................................................................................... 57
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI
RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019.......................................................................................69
3.1.


ĐỊNH

HƯỚNG

QUẢN

TRỊ

RỦI

RO

TÁC

NGHIỆP

CỦAVIETINBANK
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 ....................................................................................... 69
3.1.1................................................................................................................... Đị
nh hướng quản trị ngân hàng của VietinBank............................................... 69
3.1.2................................................................................................................... Đị
nh hướng quản lý rủi ro tác nghiệp của VietinBank..................................... 70
3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC
NGHIỆP TẠI VIETINBANK...................................................................................... 71
3.2.1................................................................................................................... Ho
àn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tác nghiệp............................71
Ho
Viết tắt 3.2.2...................................................................................................................
Nguyên nghĩa
ATM


Hệ thống rút tiền tự động

BPKS

Biện pháp kiểm sốt

CNTT
HĐQT

Cơng nghệ thơng tin
Hội đồng Quản trị

INCAS

Hệ thống hiện đại hoá của Vietinbank


ING

Tập đồn tài chính của Hà Lan

KTNB

Kiểm tốn nội bộ

NHCT

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam


NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

QLRRHĐ

Quản lý rủi ro hoạt động

QLRRTN

Quản lý rủi ro tác nghiệp

QTRR/QLRR

Quản trị rủi ro/Quản lý rủi ro

RRTN

Rủi ro tác nghiệp

SGD

Sở giao dịch

SKRRTN


Sự kiện rủi ro tác nghiệp

TMCP

Thương mại cô phân

TTCNTT

Trung tâm Cơng nghệ thơng tin

TTCT

Thanh tốn chuyển tiền

TTTT
VND

Trung tâm Thanh toán
Việt Nam đồng



DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1. Hệ số β trong phương pháp chuẩn hóa đối với rủi ro tác nghiệp.............15
Bảng 1.2. Các chỉ số tài chính cho từng mảng nghiệp vụ......................................16
Bảng 1.3. Nhiệm vụ từng bộ phận tham gia quản lý rủi rotác nghiệptại ING........25
Bảng 2.1. Tình hình tài chính của VietinBank.......................................................33
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn của Vietinbank giai đoạn2012-2015...............34
Bảng 2.3. Số lỗi tuân thủ theo loại nghiệp vụ tại Vietinbank giai đoạn 2012-2016.38
Bảng 2.4. Tình hình nợ xấu khó thu hồi tại Vietinbank giai đoạn 2011-2015 .........44

Bảng 2.5. Tần suất đánh giá hiệu quả biện pháp kiểm soát rủi ro............................48

Biểu đồ 1.1.Tỷ lệ % so với tổng vốn rủi ro................................................................ 9
Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay của Vietinbank qua các năm.....35
Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng các yếu tố gây ra RRTN tại NHCT giai đoạn 2012-2016. 37
Biểu đồ 2.3. Số lượng lỗi tuân thủ trong hoạt động TTCT theo đơn vị phát hiện lỗi
................................................................................................................................ 39
Biểu đồ 2.4. Số lượng lỗi tuân thủ trong hoạt động TTCT theo mức độ lỗi........40
Biểu đồ 2.5. Tỷ trong lỗi nhóm 3 trong hoạt động TTCT....................................40
Biểu đồ 2.6. Số lượng lỗi kỹ thuật trong hoạt động TTCT..................................42

Sơ đồ 1.1. Các yếu tố gây nên RRTN...................................................................... 6
Sơ đồ 1.2.MƠ hình tổ chức Quản lý RRTN tại nhiều NHTM trên thế giới.............18
Sơ đồ 1.3. Mô hình quản trị rủi ro “3 lớp phịng vệ”.............................................. 19
Sơ đồ 1.4. Công cụ phát hiện sớm tại ING............................................................ 26
Sơ đồ 2.1.Hệ thống tổ chức tại Vietinbank..............................................................32
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Vietinbank.................................................32
Sơ đồ 2.3. Ví dụ minh họa bản đồ rủi ro trọng yếu................................................ 47
Sơ đồ 2.4. Mơ hình quản trị RRTN tại VietinBank..................................................58


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đánh giá một ngân hàng kinh doanh có hiệu quả khơng phải chỉ dựa trên
kết quả kinh doanh của ngân hàng qua các báo cáo tài chính, các con số về doanh
thu, lợi nhuận, tổng tài sản, tổng nguồn vốn mà còn căn cứ vào dữ liệu tổn thất rủi
ro. Ngân hàng có những tổn thất rủi ro càng lớn càng thể hiện sự yếu kém trong
quản lý của Ban lãnh đạo, điều này gây ảnh huởng khơng nhỏ đến uy tín và thuong
hiệu của ngân hàng trên thị truờng kinh doanh và tác động trực tiếp đến tâm lý

khách hàng khi lựa chọn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Bởi vậy việc quan tâm
đến quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRTN nói riêng là một trong những mối
quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng, là điều kiện cần thiết và tất yếu
cho sự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng.
Vietinbank là một trong những ngân hàng Việt Nam tiên phong tham gia tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế qua việc thành lập các chi nhánh tại nuớc ngoài: Đức,
Lào, ... Hoạt động kinh doanh tại các quốc gia khác nhau địi hỏi Vietinbank phải
chủ động có những thay đổi phù hợp với văn hóa kinh doanh của địa phuong. Đi
liền với hoạt động kinh doanh cạnh tranh đầy phức tạp là việc phải đối diện với các
loại rủi ro, trong đó có rủi ro tác nghiệp - một loại hình rủi ro gắn liền với hoạt
động của ngân hàng. Trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển và áp
lực cơng việc ngày càng cao thì rủi ro tác nghiệp có xu huớng ngày càng tăng, đây
là một thách thức đối với các nhà quản trị ngân hàng. Đặc biệt có những rủi ro tác
nghiệp có tần suất xuất hiện không nhiều nhung khi xảy ra lại gây ra tổn thất đặc
biệt nghiêm trọng, thậm chí trong một số truờng hợp có thể làm rung chuyển cả hệ
thống tài chính tiền tệ của đất nuớc.
Rủi ro tác nghiệp tại VietinBank trong những năm gần đây có chiều huớng gia
tăng một số vụ việc gây ra tổn thất đặc biệt nghiêm trọng bởi nhiều yếu tố. Ngoài
các
yếu tố tác động từ môi truờng kinh doanh ngày càng cạnh tranh và phức tạp thì sự
hạn
chế trong co cấu tổ chức, hệ thống văn bản chính sách và văn hóa, nhận thức về


2
Với mong muốn tìm ra các giải pháp nhằm giúp Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam xúc tiến và hướng tới xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tác
nghiệp hiệu quả, hoàn thành mục tiêu phát triển thành một Tập đồn tài chính hàng
đầu Việt Nam, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tác nghiệp
trong hoạt động kinh doanh tại NH TMCP Công Thương Việt Nam ".

2. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích sau:
-

Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp trong hệ thống Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam, nêu bật các ưu điểm, hạn chế và
nguyên

nhân

của chúng.
-

Đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro tác nghiệp
trong Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp thông qua
một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại NH TMCP
Công Thương Việt Nam như: cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị RRTN, hệ thống văn
bản chính sách quản trị RRTN và văn hóa, nhận thức về quản trị RRTN.
Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
+ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016
và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2017-2019.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp một số phương pháp:
-


Phương pháp thu thập phân tích dữ liệu
Thu thập các số liệu thống kê thông qua các tài liệu, thống kê, báo cáo đã được

công bố; kế thừa các nghiên cứu được thực hiện trước đó để đưa ra các ý kiến, nhận
định cho nghiên cứu này
-

Phương pháp phân tích và tổng hợp:


43
Luận văn sử dụng các phương
pháp nghiên
cứu chính như phương pháp so
CHƯƠNG
1
sánh,NHỮNG
phương pháp
tíchLUẬN
tổng hợp,
phươngTRỊ
pháp
điều
phânNGHIỆP
tích thống kê để
VẤN phân
ĐỀ LÝ
VỀ QUẢN
RỦI
ROtraTÁC

thực hiện
phân tích
dữ liệu
thu thập
nhằm
làm rõTẠI
vấnCÁC
đề mà
mục HÀNG
tiêu nghiên cứu đã
TRONG
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
NGÂN
đề ra.
THƯƠNG MẠI
5. Ket cấu của luận văn
Ngoài
phầnTÁC
mở NGHIỆP
đầu, kết luận,
mục HOẠT
lục, danh
mục CỦA
bảng CÁC
biểu, danh
viết
RỦI RO

TRONG
ĐỘNG
NGÂNmục
HÀNG
tắt,THƯƠNG
danh mục
tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung của luận văn được kết cấu
MẠI

1.1.

gồm 03Khái
chương:
1.1.1.
niệm rủi ro tác nghiệp
Chương
1: nghiệp
Những được
vấn đềdịch
lý luận
quản Anh
trị rủi“Operation
ro tác nghiệp
trong
động
Rủi
ro tác
ra từvềtiếng
risk”,
tuy hoạt

nhiên
do
kinh
tại các
ngân
hàng
thương
mạitài liệu tham khảo, có tác giả lại dịch là rủi ro
cách doanh
dịch khác
nhau
nên
trong
một số
Chương
Thực
quảnRRTN
trị rủi và
ro rủi
tácronghiệp
trongcùng
hoạt làđộng
doanh
hoạt động.
Do 2:
vậy,
ta cótrạng
thể hiểu
hoạt động
một kinh

loại rủi
ro.
của
Công
Nam
TheoNgân
Hiệphàng
ướcTMCP
mới nhất
vềThương
vốn củaViệt
Basel
II: “RRTN là nguy cơ tổn thất do các quy
Chương
3:
Một
số
giải
pháp
nhằm
tăng
cường
quản
trị rủi
ro thống
tác nghiệp
tại
trình nội bộ khơng đầy đủ hoặc không hoạt động,
do con
người

và hệ
hoặc do

TT

1

Ngân
Cônggây
Thương
Việt nghĩa
Nam giai
các sựhàng
kiệnTMCP
bên ngoài
ra. Định
nàyđoạn
bao 2017
gồm -cả2019
rủi ro pháp lý nhưng loại
Phân loại
SKRRTN
Định nghĩa
trừ rủi
ro chiếntheo
lược và uy tín.”
thơng1.1.2.
lệ quốcPhân
tế (Basel
loại II)

sự kiện rủi ro tác nghiệp
Gian lận nội bộ
nguy cơ
thuộc
hệ thống
NHCT
thực
Sự kiện rủi ro tác lànghiệp
là cá
rủinhân
ro tác
nghiệp
đã xảy
ra, đã
gâyhiện
ra tổn thất cho
hành vi lừa đảo, gian lận, vi phạm chính sách/quy
ngân hàng (sự kiện tổn thất rủi ro tác nghiệp) hoặc chưa gây ra tổn thất nhưng tiềm
định nhằm mục đích trục lợi cho cá nhân
ẩn nguy cơ tổn thất nếu khơng có biện pháp kiểm sốt hoặc biện pháp khắc phục,
giảm thiểu nguy cơ rủi ro kịp thời (sự kiện gần mất).
Khi SKRRTN xảy ra, để phục vụ cho mục đích tn thủ và tính vốn dự phịng
RRTN các NHTM phân loại SKRRTN phù hợp với thông lệ quốc tế Basel II như sau:


là nguy cơ đối tượng bên ngoài thực hiện các hành
2

Gian lận bên ngoài


vi lừa đảo, gian lận, vi phạm các chính sách, quy
5 nhằm mục đích phá hoại hoặc
định của ngân hàng
trục lợi cá nhân, mà khơng có sự hỗ trợ/giúp đỡ hay
cấu kết của cá nhân thuộc hệ thống NHCT
là nguy cơ ngân hàng vi phạm Luật, quy định, các

3

Thực hành quan hệ lao động
và an toàn nơi làm việc

cam kết, thoả thuận về hợp đồng lao động, vấn đề
sức
khoẻ và an toàn lao động, vấn đề quấy rối, phân
biệt
đối
xử theo
quy định
Pháp Luật,
luật hoặc
định
là nguy
cơ ngân
hàngcủa
vi phạm
camquy
kết về

4


Khách hàng, Sản phẩm và

thực hiện hoạt động kinh doanh của ngành, thị

Triển khai Kinh doanh

trường, thực hiện trách nhiệm đối với khách hàng
hoặc lỗi thiết kế của sản phẩm
là nguy cơ tài sản của ngân hàng bị mất mát hoặc bị

5

Phá hoại Tài sản hữu hình

phá hoại do thiên tai hoặc các sự kiện khác như
khủng bố, chiến tranh
là nguy cơ ngân hàng khơng thực hiện được một
phần hoặc tồn bộ các dịch vụ của mình trong một

6

Lỗi hệ thống CNTT và Gián

khoảng thời gian nhất định hoặc hệ thống CNTT

đoạn kinh doanh;

bao gồm cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, phần mềm
của ngân hàng không hoạt động hoặc hoạt động


không hiệu quả
Thực hiện tác nghiệp, Quản lý là nguy cơ xảy ra sai sót, khơng kịp thời, khơng đầy
7

quy trình tác nghiệp và cung

đủ trong quá trình tác nghiệp, quản lý quá trình tác

cấp dịch vụ

nghiệp và quan hệ với đối tác, nhà cung cấp dịch vụ


1.1.3. Nguyên nhân của rủi ro tác nghiệp
RRTN là rủi ro do bốn nhóm yếu tố gây ra, đó là: Quy trình, Con người, Hệ
thống, Các sự kiện bên ngồi.


6

Sơ đồ 1.1. Các yếu tố gây nên RRTN
(Nguồn: Basel II)
Bốn nhóm yếu tố trên được hiểu cụ thể như sau:

> Rủi ro do cán bộ ngân hàng:
-

Thực hiện các nghiệp vụ, nhiệm vụ không được uỷ quyền hoặc phê duyệt
vượt quá thẩm quyền cho phép.


-

Không tuân thủ theo quy định/ quy trình nghiệp vụ của ngân hàng và các văn
bản pháp luật hiện hành.
Không tuân thủ các quy định/ quy trình của hệ thống hỗ trợ, hệ thống cơng
nghệ thông tin, hệ thống an ninh bảo mật, không hỗ trợ kịp thời hoặc phối hợp
khơng hiệu quả, có hành động gây khó khăn cho bộ phận nghiệp vụ khác.

-

Khơng chấp hành nội quy cơ quan, Hợp đồng lao động và các văn bản pháp
luật đối với người lao động nơi cơng sở như: an tồn lao động, thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, phịng chống tham nhũng ...

-

Vi phạm đạo đức nghề nghiệp, có hành vi lừa đảo và/hoặc hành động phạm
tội, câu kết với đối tượng bên trong hoặc bên ngoài gây thiệt hại cho ngân hàng.

> Rủi ro do quy định, quy trình nghiệp vụ


7
-

Có nhiều điểm bất cập, chưa hồn chỉnh tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây
thiệt hại cho ngân hàng.

-


Chưa phù hợp với thực tế, với hệ thống công nghệ thông tin và cơ cấu tổ
chức hoạt động, gây khó khăn cho cán bộ trong q trình tác nghiệp

-

Khơng thống nhất, không đồng bộ, nội dung chồng chéo gây ảnh hưởng tới
năng suất và hiệu quả làm việc, đôi khi tạo nên sự thiếu nhất quán trong hành động
của cán bộ trong hệ thống ngân hàng, tạo nên hậu quả đáng tiếc.

-

Không cập nhật kịp thời những thay đổi cho phù hợp với các văn bản pháp
luật, văn bản của Nhà nước, Chính phủ hiện hành.

>

Rủi ro từ hệ thống hỗ trợ

-

Do dữ liệu không đầy đủ, chưa được cập nhật kịp thời, thiếu tính đồng bộ
hoặc hệ thống bảo mật thơng tin khơng an tồn.

-

Do thiết kế hệ thống không phù hợp, gián đoạn của hệ thống (xử lý, truyền
thông, thông tin) và/hoặc do các phần mềm/ các chương trình hỗ trợ cài đặt trong hệ
thống lỗi thời, hỏng hóc hoặc khơng hoạt động.


-

Do việc chỉ đạo, hướng dẫn và phối hợp hỗ trợ chưa kịp thời, chưa hiệu quả
hoặc chồng chéo gây khó khăn, ách tắc cho bộ phận nghiệp vụ.

-

Do cơ chế, quy chế về công tác hỗ trợ chưa phù hợp, chưa đáp ứng các yêu
cầu hỗ trợ cho bộ phận nghiệp vụ.

-

Do không đảm bảo tính bảo mật, an tồn thơng tin, tạo kẽ hở cho đối tượng
xấu lợi dụng để trục lợi cá nhân.

>

Rủi ro do các tác động bên ngoài ngân hàng

-

Rủi ro do hành vi lừa đảo, trộm cắp và/hoặc phạm tội của các đối tượng bên
ngoài ngân hàng (VD: hành động rửa tiền, khủng bố, ...).

-

Rủi ro do các sự kiện bên ngoài và/hoặc do tự nhiên (động đất, bão...) gây
gián đoạn /thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

-


Rủi ro do các văn bản, quy định của chính phủ, các ban ngành liên quan có sự
thay đổi hoặc có những quy định mới làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
Rủi ro tác nghiệp là sự kết hợp của sai sót do con người, sự thiếu khả năng của


8
hệ thống, các thủ tục và quyền kiểm sốt khơng đầy đủ. Đó là rủi ro được gây ra
bởi

hệ

thống thơng tin không đầy đủ, kỹ thuật yếu kém, sự vi phạm nội quy, sự lừa lọc,
thảm
hoạ bất ngờ, hoặc những vấn đề hoạt động khác có thể đem lại sự thua lỗ không
mong
đợi hoặc những vấn đề về danh tiếng. Rủi ro tác nghiệp liên quan đến mọi hoạt
động
của ngân hàng, từ những hoạt động đơn giản đến những hoạt động phức tạp.
1.1.4.

Hậu quả của rủi ro tác nghiệp
Rủi ro tác nghiệp là một loại hình rủi ro đa dạng và phức tạp, nó có thể gây

nên những hậu quả khơng nhỏ cho các ngân hàng nếu khơng có những phương thức
quản trị rủi ro hợp lý.
Giảm vốn kinh doanh: là giảm trực tiếp giá trị tài sản do trộm cắp, lừa đảo,

-


các hành vi không được phép hoặc thua lỗ mất mát do hoạt động tác nghiệp.
Mất quyền thu hồi: là khoản tiền phải trả hoặc giải ngân cho các bên không

-

liên quan và không thể thu hồi được.
Bồi thường: là khoản tiền phải trả cho khách hàng gốc và/hoặc lãi bằng cách bồi

-

thường, hoặc chi phí của bất kỳ hình thức phạt nào phải trả cho khách hàng.
-

Nghĩa vụ pháp lý: là các chi phí xét xử, giải quyết và các chi phí pháp lý khác.

-

Các quy định và việc tuân thủ thuế, các khoản phạt hoặc chi phí trực tiếp của
bất kỳ khoản phạt nào như việc thu hồi giấy phép...
Mất tài sản hoặc tổn thất tới tài sản: giảm trực tiếp giá trị của tài sản vật

-

chất, bao gồm cả giấy chứng nhận tiền gửi, do tai nạn, do thiên tai, hoả hoạn, ...
Giảm uy tín: đối xử với khách hàng không tốt dẫn tới mất uy tín, ảnh hưởng

-

đến thương hiệu, hình ảnh của ngân hàng, từ đó làm giảm độ tín nhiệm, giảm lượng
khách hàng, giảm lợi nhuận.

Như vậy, tựu chung lại, RRTN sẽ dẫn đến hậu quả là làm mất vốn hoặc giảm
lợi nhuận của ngân hàng.
1.2.

QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


9
q trình thực hiện các giải pháp này. (Trích Tồn tập quản trị ngân hàng thương
mại, Nguyễn Văn Tiến (2015), NXB Lao động, Hà Nội)
Quản trị RRTN hiệu quả không có nghĩa là rủi ro khơng xảy ra mà là rủi ro có
thể xảy ra nhưng xảy ra trong mức độ dự đoán trước và ngân hàng đã chuẩn bị đủ
nguồn lực để bù đắp các rủi ro có thể xảy ra đó. Việc quản lý RRTN giúp cho ngân
hàng ngăn ngừa sự gian lận, giảm thiểu sai sót trong q trình giao dịch, duy trì tính
chính trực của quyền kiểm soát nội bộ, hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra...
1.2.2.

Sự cần thiết quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại
-I- Rủi ro tác nghiệp có xu hướng gia tăng và ảnh hưởng ngày càng

nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Rủi ro tác nghiệp là loại rủi ro tiềm ẩn và khó lường nhất. Nó có thể gây ra tổn
thất nghiêm trọng, trực tiếp đến ngân hàng, thậm chí làm rung chuyển hệ thống tài
chính tiền tệ của đất nước. Những trường hợp nghiêm trọng có thể làm đổ vỡ cả một
hệ thống ngân hàng và tác động đến thị trường tiền tệ thế giới.Tại các NHTM điển
hình ở châu Á, rủi ro tín dụng chiếm 60% cịn rủi ro tác nghiệp và rủi ro thị trường
chiếm tỷ lệ bằng nhau 20%.
Rủi ro thị
trường, 20%


Rùi to tín dụng,
60%

Rủi to tác
nghiệp, 20%

Biểu đồ 1.1.Tỷ lệ % so với tổng vốn rủi ro
Nguồn: Mc Kinsey
Mơi trường cạnh tranh càng gay gắt thì mức độ rủi ro tác nghiệp có xu hướng
càng gia tăng. Điều này được giải thích bởi các lý do:


10
-

Mơi trường cạnh tranh gay gắt địi hỏi chất lượng cao hơn dẫn đến gia tăng
áp lực về hiệu quả công việc.

-

Tốc độ và khối lượng giao dịch lớn nên trong quá trình xử lý và thao tác dễ
dẫn tới nhầm lẫn, sai sót

-

Dịch vụ ngân hàng điện tử gia tăng và kéo theo dự gia tăng của một nhóm
tội phạm công nghệ cao xuất hiện trong lĩnh vực ngân hàng

-


Ngân hàng hiện nay đang tích cực áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào hoạt
động kinh doanh để thỏa mãn ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng. Song hiện đại
hóa đi liền với nhu cầu CNTT ngày càng cao. Do đó rủi ro về cơng nghệ sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến ngân hàng
-I- Vai trò của quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động của NHTM

-

Đảm bảo các sự kiện rủi ro được kiểm soát một cách chặt chẽ nhằm ngăn
chặn, phòng ngừa rủi ro phát sinh hoặc giảm thiểu tối đa tổn thất cho ngân hàng khi
rủi ro phát sinh

-

Định hướng cho công tác quản lý, tập trung vào những vấn đề rủi ro trọng
yếu có mức độ rủi ro cao

-

Đảm bảo cho ngân hàng xây dựng được mơi trường kiểm sốt rủi ro đầy đủ,
chất lượng minh bạch nhằm mục tiêu hỗ trợ tối đa cho ban lãnh đạo ngân hàng
trong việc đưa ra quyết định chiến lược

-

Xây dựng phát triển hệ thống đo lường cảnh báo đối với các vấn đề rủi ro
tác nghiệp và sự kiện tổn thất RRTN phát sinh

-


Hỗ trợ công tác kiểm soát và đề xuất kế hoạch giảm thiểu, ngăn chặn rủi ro
có thể phát sinh trong tương lai
Từ sự phân tích trên cho thấy việc quản trị RRTN đối với NHTM là thực sự
cần thiết cho sự tồn tại và phát triển bền vững của NHTM.

1.2.3.

Công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại

1.2.3.1.

Nhận diện rủi ro

Các ngân hàng nhận diện RRTN có trong tất cả sản phẩm dịch vụ, những hoạt
động, thủ tục, hệ thống và tác hại do rủi ro gây ra. Quá trình nhận diện rủi ro được


11
dựa trên: Việc tự đánh giá rủi ro, kiểm soát, báo cáo kiểm toán nội bộ; báo cáo kiểm
toán bên ngoài; hồ sơ rủi ro. Xác định các dấu hiệu RRTN gồm các nội dung: nguy
cơ rủi ro,nguyên nhân gây ra rủi ro, đối tuợng gây rủi ro, mức độ rủi ro. Xác định
dấu hiệu RRTN theo 07 nhóm:

>

Nhóm dấu hiệu liên quan đến mơ hình, tổ chức, cán bộ và an tồn nơi làm
việc thơng qua các hoạt động: Liên quan đến nhóm dấu hiệu này, các ngân hàng sẽ
phải thực hiện nhận diện để tìm ra các loại dấu hiệu rủi ro nhu: rủi ro từ nhân viên, rủi
ro từ chính sách tuyển dụng, bố trí, bổ nhiệm cán bộ, rủi ro từ việc thực hiện chua
đúng

các quy định của pháp luật đối với nguời lao động.

>

Nhóm dấu hiệu liên quan đến chính sách, quy định nội bộ: Bất kỳ ngân
hàng nào trong quá trình hoạt động cũng phải thuờng xun rà sốt cơ chế, chính
sách, quy định nội bộ nhằm phát hiện, nhận diện các dấu hiệu rủi ro sau:



Thiếu hoặc quy định chua đầy đủ, chua chặt chẽ, chua cụ thể, có kẽ hở tạo
điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng, gây tổn thất cho ngân hàng.



Những văn bản, quy định có sự chồng chéo hoặc khơng thể thực hiện,
những bất hợp lý gây khó khăn cho nguời thực hiện.



Những văn bản, quy định có nội dung chua đúng với quy định của pháp luật
hiện hành.

>

Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến gian lận nội bộ: Liên quan đến nhóm
dấu hiệu này, các ngân hàng sẽ phải thực hiện nhận diện những dấu hiệu rủi ro nhu
cán bộ tự thực hiện hoặc cấu kết với khách hàng để thực hiện những hoạt động
phạm pháp nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, hủy hoại uy tín của ngân hàng.


>

Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến gian lận bên ngồi: Ở nhóm dấu hiệu
này các ngân hàng phải thực hiện việc nhận diện những dấu hiệu rủi ro do các hành
động cố ý gian lận, lừa đảo của khách hàng hoặc các đối tuợng bên ngoài khác nhu
các hành vi cung cấp thông tin sai sự thật, làm giả hồ sơ giao dịch.

>

Nhóm dấu hiệu rủi ro tác nghiệp liên quan đến quá trình xử lý công việc:
NHTM thực hiện việc theo dõi, thống kê đầy đủ, thuờng xuyên các lỗi, sai sót phát
sinh trong quá trình xử lý cơng việc của tất cả các bộ phận, xác định các dấu hiệu


12
rủi ro như: thực hiện nghiệp vụ không được vượt quyền, vượt thẩm quyền, khơng
tn thủ quy định, quy trình; kiểm sốt khơng chặt chẽ,.

>

Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến hệ thống cơng nghệ thơng tin:
Nhóm nhận diện dấu hiệu rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin là
việc ngân hàng theo dõi sự hoạt động của hệ thống (phần cứng, hệ thống bảo
mật, thiết bị mạng, đường truyền, phần mềm nghiệp vụ,.) thống kê theo dõi
đầy đủ các lỗi, sai sót, các sự cố của hệ thống CNTT làm ảnh hưởng đến hoạt
động của ngân hàng.

>

Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản: Nhận diện các dấu

hiệu này là việc ngân hàng xem xét, đánh giá khả năng xảy ra các rủi ro như: phá
hoại, khủng bố, thiên tai, động đất, bão lũ, hỏa hoạn,.

1.2.3.2. Đo lường, đánh giá rủi ro
Đo lường RRTN là việc xác định khả năng xảy ra (tần suất) cũng như mức độ
ảnh hưởng, thiệt hại của từng loại rủi ro đã được xác định, đánh giá được sự thay
đổi của từng loại rủi ro. Đo lường RRTN gồm 2 phương pháp: đo lường định tính
và định lượng.
-

Phương pháp định tính: thực hiện đánh giá, nhận xét, so sánh khả năng xảy
ra, mức độ tổn thất của các dấu hiệu rủi ro đã được xác định, gồm các rủi ro như: rủi
ro liên quan đến cán bộ; liên quan đến cơ chế, văn bản, quy định. Đó là q trình
phân tích đánh giá, nhận xét chủ quan của mỗi NHTM về mức độ tốt - xấu, lớn nhỏ; tính nghiêm trọng của dấu hiệu rủi ro đã được xác định và giải thích khả năng
ảnh hưởng đến nhiệm vụ công việc được giao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.

-

Phương pháp định lượng: sử dụng thẻ tính điểm để cho điểm cụ thể về khả
năng xảy ra, mức độ tổn thất của từng loại dấu hiệu rủi ro, khả năng xảy ra và mức
độ tổn thất rủi ro của từng hoạt động, gồm các rủi ro như: rủi ro liên quan đến quá
trình xử lý công việc, về hệ thống hỗ trợ, các yếu tố bên ngồi, .
Đối với đo lường định lượng thì việc lưu trữ dữ liệu là quan trọng nhất.
NHTM phải lưu trữ ít nhất là 3 năm dữ liệu RRTN và chất lượng dữ liệu phải có


13
kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo tính đúng đắn trong việc tính tốn. Hơn nữa trong đo
lường định lượng mức độ tổn thất cũng rất phức tạp, bởi 1 sự kiện RRTN có thể gây

tổn thất làm phá sản một hệ thống ngân hàng, nhưng cũng có rất nhiều sự kiện rủi ro
thường hay phát sinh lại gây tổn thất rất nhỏ. Thông thường, một “hệ thống xếp
hạng rủi ro” sẽ được sử dụng. Quản trị RRTN sẽ đo lường tất cả các RRTN bằng
cách thông qua “báo cáo chỉ số rủi ro chính”, báo cáo này bao gồm các nội dung:
ngưỡng giá trị rủi ro, rủi ro thực tế, xếp hạng rủi ro. Quản trị RRTN cũng sẽ xây
dựng cơ sở dữ liệu đo lường về tổn thất bằng cách thu thập các tổn thất từ thực tế từ
các bộ phận nghiệp vụ và hỗ trợ.
1.2.3.3. Kiểm soát rủi ro
Các ngân hàng cần thiết lập cơ chế kiểm sốt, có các chính sách, thủ tục, quy
trình kiểm sốt hoặc giảm thiểu các RRTN đáng kể. Các ngân hàng đánh giá tính
khả thi của biện pháp hạn chế rủi ro và chiến lược kiểm sốt, từ đó điều chỉnh
RRTN bằng các chiến lược thích hợp, phù hợp khả năng chấp nhận rủi ro tổng thể.
Để hoạt động có hiệu quả thì cơng tác kiểm sốt là phần khơng thể thiếu trong
những hoạt động thường xuyên của ngân hàng.
Các biện pháp hạn chế rủi ro:
-

Các biện pháp giảm nhẹ: hoàn thiện, chỉnh sửa chính sách quy định, quy
trình nghiệp vụ; sắp xếp bố trí luân chuyển cán bộ; biện pháp về hệ thống công nghệ
thông tin.

-

Thực hiện chuyển giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm.

-

Đối với các hoạt động phát sinh rủi ro không thể chấp nhận được, tiến hành
chuyển hưởng sang hoạt động khác có mức độ rủi ro thấp hơn.
Nội dung của phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro: Sửa đổi, bổ sung chính sách quy

trình, quy định cho phù hợp; Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ
quy định; Tăng cường giáo dục, học tập về đạo đức, nghề nghiệp; Đào tạo tập huấn
chuyên môn, nghiệp vụ; Kế hoạch sửa chữa các lỗi, sai sót; Các hành động để
phịng tránh rủi ro hoặc dừng hoạt động có thể gây ra rủi ro; Xây dựng phương án
giảm thiểu rủi ro đối với các sự cố bất ngờ; Xây dựng, thực hiện chế tài xử lý trong


15
14
Các yếu tố Beta đặt cho các mảng hoạt động kinh doanh
công Áp
tác
dụnglýphương
rủi ro tác
pháp
nghiệp;
chuẩn,
Muahoạt
bảo (β
hiểm
động
hoặc
ngânthực
hàng
hiệnđược
các biện
chiapháp
thành
khác8
Tài trợ doanh nghiệp

(β1)quản
8%
Chi
trả và
thanh
tốn
8%
4)
để giảm
mảng
nghiệp
thiểuvụ.
rủi Trong
ro. mỗi nhóm, lợi nhuận gộp là một chỉ số phổ biến coi
Để giúp
giảm
ro tác
nghiệp
Ngânvậy
hàngcũng
có thể
dụng
sau: độ
như một
thước
đothiểu
cho rủi
hoạt
động
và như

là sửcăn
cứ hai
xáccông
địnhcụ mức
- rủiCông
bảo hiểm:
giaonhân
rủi lợi
ro nhuận
thông gộp
qua
ro táccụ nghiệp.
u NHTM
cầu vốn thực
được hiện
tính việc
tốn chuyển
bằng cách

cácvới
hợpmột
đồng
theo
tắc của
hiểm.
này
hệbảo
số hiểm
(hệ số
β) nguyên

tương ứng
vớibảo
từng
nhóm. Hệ số β này đại diện cho
- mối
Cơng
phịng
ro thiệt
tác nghiệp:
Basel,
ba
quanvụhệvốn
về dự
độ mở
của trong
ngànhrủigiữa
hại của Theo
rủi roủytácban
nghiệp
vớicótừng

phuơng
pháp
unhuận
cầu vốn
ro tác
thứtrong
tự tăng dần về
nhóm
nghiệp

vụ để
và tính
tổngtốn
thể lợi
gộpcho
của rủi
nhóm
đó. nghiệp,
Cần chútheo
ý rằng
mức độpháp
phứcluận,
tạp và
nhạy gộp
cảm được
với rủi
Phuơng
chỉ vụ
số cơ
(ii)
phương
lợi sự
nhuận
đoro:
cho(i) từng
loạipháp
nghiệp
chứbản,
khơng
Phuơng

pháploại
chuẩn
hóa; (iii) Phuơng pháp đo luờng tiên tiến (AMA).
phải
theo từng
tổ chức.
Phương
1: Phuơng
pháp
số cơ pháp
bản cộng
(BIA giản
-Theđơn
Basic
Tổng yêupháp
cầu vốn
được tính
theochỉphương
yêu Indicator
cầu vốn
Approach)
trung bình từng 3 năm một cho mỗi loại nghiệp vụ, cụ thể như sau:
Các ngân hàng sử dụng
này phải
trì mức vốn để đối phó với
= {∑phuơng pháp
maxf∑(GI
X β) duy
,0 }}/3


J
KSA ự—‘năm 1-3
rủi ro hoạt động bằng mức trung bình qua ba năm truớc đó với một tỷ lệ phần trăm
j

Trong
đó: lợi nhuận gộp hàng năm. Cơng thức tính hệ số vốn K B
cố định
( a) trên
KSA = Yêu cầu về vốn theo Phương pháp
chuẩn hóa
n

JA:

K BIA = ∑(GI i X

GI1-8 = Lợi nhuận gộp/chỉ số tài chính
trong năm cho trước, định nghĩa giống
1
Trong đó:
như Phương
pháp BIA, đối với từng nhóm nghiệp vụ trong số 8 nhóm.
K
cầu vốn
phuơng
BIABasel quy định, phản ánh mối quan
β1-8
Là một
tỷ lệtính

% theo
cố định,
do pháp
Ủy ban
BIA = yêu
GIlượng
= lợi nhuận
gộp
hàng
(>0), qua
năm
truớc
hệ giữa
vốn yêu
cầu
với năm
lợi nhuận
gộp 3của
mỗi
mộtđó
mảng nghiệp vụ.
n = số
có lợi
nhuậnpháp
gộp >0
Bảng
1.1.luợng
Hệ số3 βnăm
trong
phương

chuẩn hóa đối với rủi ro tác nghiệp
α = 15%, do Ủy ban quy định liên quan đến quy mô ngành.
Tỷ lệ α do Ủy ban Basel đặt ra, phản ảnh mối quan hệ giữa luợng vốn yêu cầu
chung của toàn ngành với chỉ số chung của tồn ngành.
Lợi nhuận gộp đuợc tính bằng doanh thu lãi rịng cộng với doanh thu phí rịng.
Hiệp uớc Basel mới khơng đặt ra các điều kiện cụ thể để đuợc phép áp dụng
Phuơng pháp chỉ số cơ bản đối với các ngân hàng. Tuy nhiên các ngân hàng sử
dụng phuơng pháp này đuợc khuyên khích tuân theo huớng dẫn của Ủy ban Basel
về Thông lệ tốt cho Quản lý và Giám sát Rủi ro hoạt động, tháng 2/2003.
Phương pháp 2: Phuơng pháp chuẩn hóa (SA - The Standard Approach)


Thương mại và bán hàng (β2)

8%

Các dịch vụ ngân hàng đại lý (β6)

5%

Ngân hàng bán lẻ (β3)

2%

Quản lý tài sản (β7)

2%

Ngân hàng thương mại (β4)


5%

Môi giới bán lẻ (β8)

2%


×