Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

HỘI ĐỒNG TRỌNG tài KHẮC PHỤC SAI sót NHẰM LOẠI bỏ căn cứ HUỶ PHÁN QUYẾT TRỌNG tài THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
HUỲNH ĐẶNG HỒNG MAI

HUỲNH ĐẶNG HỒNG MAI
LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI KHẮC PHỤC
SAI SÓT NHẰM LOẠI BỎ CĂN CỨ HUỶ
PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

KHĨA 28
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI KHẮC PHỤC SAI SÓT
NHẰM LOẠI BỎ CĂN CỨ HUỶ PHÁN QUYẾT
TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Định hướng nghiên cứu
Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: Pgs. Ts. Đỗ Văn Đại
Học viên: Huỳnh Đặng Hồng Mai
Lớp: Cao học LDS & TTDS, khóa 28



Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan uận v n th c s này à cơng trình nghiên cứu độc lập của
riêng tơi. Tất cả những gì viết trong cơng trình này đều do sự tìm hiểu, học hỏi và
nghiên cứu một cách trung thực, khách quan không sao chép từ bất kỳ nguồn nào. Các
bản án sử dụng phân tích trong cơng trình nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng và đã công
bố theo đúng quy định. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác,
nếu có đều được trích dẫn rõ ràng và đúng quy định. Các kết quả này chưa từng được
công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Tác giả

Huỳnh Đ ng Hoàng Mai


DANH MỤC CH

VIẾT TẮT

Tên đầy đủ

Tên viết tắt

Luật Trọng tài thư ng m i Luật số 54 2010 QH12 ngày Luật
Trọng
17/06/2010
thư ng m i 2010


tài

Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm Nghị quyết số 01
phán TANDTC về hướng dẫn thi hành một số quy định của
Luật Trọng tài thư ng m i
Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i quốc tế của UNCITRAL Luật mẫu về Trọng
n m 1985 với các sửa đổi được thông qua n m 2006

tài thư ng m i

Pháp ệnh của Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội số Pháp ệnh Trọng tài
08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng 02 n m 2003 về thư ng m i 2003
Trọng tài thư ng m i
Bộ Luật Tố tụng dân sự Luật số 92 2015 QH13 ngày Bộ Luật Tố tụng dân
25/11/2015
sự 2015
Bộ Luật Tố tụng dân sự Luật số 24 2004 QH11 ngày Bộ Luật Tố tụng dân
15 06 2004, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Bộ sự 2004, được sửa
Luật Tố tụng dân sự Luật số 65 2011 QH12 ngày đổi, bổ sung 2011
29/03/2011
Bộ luật dân sự (Luật số 91 2015 QH13 ngày 24 11 2015

Bộ Luật Dân sự 2015

Bộ luật dân sự (Luật số 33 2005 QH11 ngày 14 06 2005

Bộ luật Dân sự 2005



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1

2.

Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................. 3

3.

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ................................................................. 6

4.

Đối tượng, ph m vi nghiên cứu của đề tài ........................................................... 7

5.

Phư ng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 7

6.

Dự kiến các điểm mới, các đóng góp mới về m t ý uận ................................... 8

7.

Giới thiệu bố cục uận v n.................................................................................... 8


CHƯƠNG 1.
NH NG V N Đ CƠ B N V QUY Đ NH H I ĐỒNG
TR NG TÀI KHẮC PHỤC SAI SÓT NHẰM LO I B CĂN CỨ HỦY PH N
QUY T TR NG TÀI THEO PH P LUẬT VI T NAM .............................................. 9
1.1.

Khái niệm, đ c điểm của các thuật ngữ pháp ý có iên quan .............................. 9

1.2.

Đối tượng được khắc phục sai sót ...................................................................... 23

1.3.

Thủ tục khắc phục sai sót ................................................................................... 29

1.4.

Cách thức khắc phục sai sót ............................................................................... 35

CHƯƠNG 2.
B T CẬP VÀ HƯ NG HOÀN THI N V QUY Đ NH H I
ĐỒNG TR NG TÀI KHẮC PHỤC SAI SÓT NHẰM LO I B CĂN CỨ HỦY
PH N QUY T TR NG TÀI ....................................................................................... 40
2.1. Đối tượng được khắc phục sai sót ...................................................................... 40
2.2. Thủ tục khắc phục sai sót ................................................................................... 53
2.3. Cách thức khắc phục sai sót ............................................................................... 62
PHẦN K T LUẬN ....................................................................................................... 67
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................. 69
PHỤ LỤC B N N ...................................................................................................... 71

1.
Quyết định số 382 2014 QD-TDCPQTT của Tịa án nhân dân Thành phố Hồ
Chí Minh ngày 27 tháng 06 n m 2014 về việc t m đình chỉ xét đ n yêu cầu hủy phán
quyết trọng tài. ............................................................................................................... 71
2.
Quyết định số 1222 2014 QĐ-PQTT của Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh ngày 14 tháng 10 n m 2014 về việc hủy phán quyết trọng tài. ........................... 73


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. L o chọn ề tài
Trong đời sống dân sự việc phát sinh tranh chấp giữa các bên hầu như à điều
không thể tránh khỏi. Một khi tranh chấp được phát sinh thì một ho c các bên đều có
nhu cầu giải quyết tranh chấp ấy để bảo vệ các quyền và ợi ích hợp pháp của mình
ho c khắc phục các thiệt h i đã xảy ra trong thực tế. Thực tế có rất nhiều cách giải
quyết tranh chấp trong quan hệ pháp uật dân sự như hòa giải, thư ng ượng, giải
quyết bằng con đường tài phán như trọng tài tài phán tư ho c tòa án tài phán cơng .
Giữa tịa án và trọng tài có rất nhiều điểm khác biệt t o nên hai c chế giải
quyết tranh chấp hoàn toàn khác nhau. Một trong những điểm khác biệt rất c bản giữa
hai tài phán này à ở v n bản giải quyết tranh chấp được người có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp ban hành. Nếu tranh chấp được giải quyết ở Tòa án thì Hội đồng xét
xử s ra bản án và bản án này khơng có hiệu ực chung thẩm, có thể bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Trong khi đó khi tranh chấp được giải quyết theo con đường tố tụng trọng tài thì Hội
đồng Trọng tài s ra phán quyết trọng tài và phán quyết trọng tài này có giá trị chung
thẩm theo quy định t i khoản 5 Điều 4 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 và về ngun
ý thì khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm ho c kháng nghị theo
thủ tục giám đốc thẩm ho c tái thẩm như bản án của tòa án; cho nên phán quyết trọng

tài s được thi hành ngay dẫn đến tranh chấp được giải quyết ngay.
M c d phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm và có giá trị thi hành ngay;
nhưng điều này không đồng ngh a với việc không có c chế nào để xem xét ho c
chống i phán quyết trọng tài. C chế chống i phán quyết của Trọng tài chính à hủy
phán quyết trọng tài được quy định t i Chư ng XI Luật Trọng tài thư ng m i 2010.
Một khi Tòa án ra quyết định hủy phán quyết trọng tài thì đây à quyết định cuối c ng
và có hiệu ực thi hành ngay theo quy định t i khoản 10 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng
m i 2010, không thể được giải quyết i theo c chế phúc thẩm, giám đốc thẩm ho c à
tái thẩm. Như vậy, điều này đồng ngh a với việc tranh chấp của các bên chưa được giải
quyết và các bên phải bắt đầu giải quyết tranh chấp i từ đầu. Chính vì vậy s ảnh
hưởng rất ớn đến các bên trong vụ tranh chấp đó về thời gian cũng như về tài chính.
Bên c nh đó, phán quyết trọng tài bị hủy cũng ảnh hưởng đến hội đồng trọng tài đã ra
phán quyết về m t cơng sức, thời gian, tài chính và cũng ảnh hưởng cả đến uy tín của
Hội đồng trọng tài.


2

Do vậy, một trong những vấn đề ớn cần phải đ t ra ở đây à àm thế nào để h n
chế việc hủy phán quyết trọng tài. Một trong những cách thức giải quyết được đưa ra
và đã được uật hóa ở khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 đó chính à
quy định về H i ng tr ng t i kh ph s i s t nh m lo i
n
h ph n
qu t tr ng t i theo ph p luật Việt Nam” như sau:
Theo êu ầu c a m t ên v xét thấ phù hợp, H i
thể t m ình hỉ việ xem xét giải quy t ơn êu ầu h
thời h n không qu 60 ng

ể t o iều kiện cho H i


ng xét ơn êu ầu

ph n qu t tr ng t i trong
ng tr ng t i kh c ph

s is t

tố t ng tr ng t i theo qu n iểm c a H i ng tr ng t i nh m lo i b
n
h yb
ph n qu t tr ng t i. H i ng tr ng t i phải thơng o ho Tị n i t về việc kh c
ph s i s t tố t ng. Trường hợp H i ng tr ng t i không ti n h nh kh c ph s i s t
tố t ng thì H i ng ti p t xét ơn êu ầu h ph n qu t tr ng t i.”
M c d Luật Trọng tài thư ng m i có quy định về H i ng tr ng t i kh
ph s i s t nh m lo i
n
h ph n qu t tr ng t i” nhưng quy định này vẫn
chưa được áp dụng một cách có hiệu quả trong thực ti n giải quyết ở các Tịa án hiện
nay cho nên vẫn khơng thể àm giảm được việc hủy các phán quyết trọng tài ở Việt
Nam. Từ đó có thể thấy rằng bản thân quy định H i ng tr ng t i kh ph s i s t
nh m lo i
n
h ph n qu t tr ng t i” vẫn còn những bất cập và h n chế ở
các khía c nh như:
(i)
đối tượng được khắc phục sai sót hay ph m vi khắc phục sai sót;
(ii)
thủ tục khắc phục sai sót; và
(iii)


cách thức mà Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót nhằm lo i bỏ đi c n cứ

hủy phán quyết trọng tài.
Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài uận v n th c s H i ng tr ng t i kh
ph s i s t nh m lo i
n
h ph n qu t tr ng t i” để nghiên cứu để từ đó
đưa ra các kiến nghị nhằm khắc phục được ba bất cập nêu trên về:
(i)
đối tượng được khắc phục sai sót hay ph m vi khắc phục sai sót;
(ii)
thủ tục khắc phục sai sót; và
(iii) cách thức mà Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót nhằm lo i bỏ đi c n cứ
hủy phán quyết trọng tài
bằng cách nghiên cứu các quy định của pháp uật trong nước, thực ti n áp dụng
quy định này, và so sánh với Luật mẫu về trọng tài của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật
thư ng m i quốc tế, được UNCITRAL sửa đổi ngày 07 07 2006 và Luật Trọng tài của
một số nước tiên tiến trên thế giới.


3

2. T nh h nh nghi n c u ề tài
Qua q trình nghiên cứu, iên quan ho c có đề cập đến vấn đề pháp ý H i
ng tr ng t i kh ph s i s t nh m lo i
n
h ph n qu t tr ng t i” đã có
một số cơng trình nhất định cụ thể như sau:
- Đối với sách tham khảo, chuyên khảo có những cơng trình sau đây:

Đ V n Đ i 2017 , h p luật tr ng t i thương m i Việt m ản n v

ình

luận ản n, Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội uật gia Việt Nam. Trong cuốn sách này
nội dung chủ yếu trình bày theo hướng nêu ra các bản án về trọng tài và phân tích về
các bản án này theo góc độ quy định của pháp uật, hướng xét xử của Tòa án, so sánh
với pháp uật nước ngồi từ đó đưa ra những nhận xét và hướng hoàn thiện của tác giả
về từng vấn đề pháp ý được nêu ra trong tài iệu này. Trong đó phần bình uận bản án
số 133 đến 135 từ trang 9 đến trang 25 của tập 2 sách chuyên khảo này à về vấn đề
pháp ý
h ph s i s t ể lo i
n
h ph n qu t tr ng t i”. Trong phần
bình uận này tác giả chủ yếu xoáy vào hai vấn đề pháp ý à
ối tượng ượ kh
ph ” và Th t
đề này.

kh

ph

s i s t” và đưa ra những hướng hoàn thiện cho hai chủ

Tòa án nhân dân tối cao và Wor d bank group Finance Markets 2017 , S
t ph p luật về tr ng t i v hò giải, Nhà xuất bản thanh niên. Nội dung của Sổ tay
gồm hai phần. Phần đầu gồm n m chư ng: chư ng một giới thiệu về khuôn khổ pháp
luật điều chỉnh trọng tài và hòa giải thư ng m i; chư ng hai giới thiệu những khái
niệm c bản về trọng tài và hòa giải; chư ng ba giới thiệu về vai trò của Tòa án Việt

Nam đối với trọng tài thư ng m i; chư ng bốn trình bày về cơng nhận và cho thi hành
phán quyết của trọng tài nước ngoài; chư ng n m giải quyết vấn đề về công nhận kết
quả hịa giải thành ngồi Tịa án. Trong phần một này ở chư ng ba từ trang 102 đến
trang 103 có nêu ên quy định pháp uật về khắc phục sai sót nhằm o i bỏ c n cứ hủy
phán quyết trọng tài nhưng khơng có bất kỳ phân tích chuyên sâu nào vào quy định
này. Phần hai của Sổ tay à các phụ ục như: Công ước New York 1958; Luật Trọng tài
thư ng m i 2010; Bộ uật tố tụng dân sự 2015; Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP của
Hội đồng Thẩm phán TANDTC về hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật
Trọng tài thư ng m i; Công v n số 246/TANDTC-KT ngày 25 7 2014 về giải quyết
yêu cầu công nhận và cho thi hành t i Việt Nam quyết định kinh doanh, thư ng m i
của trọng tài nước ngoài; Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i quốc tế của UNCITRAL
n m 1985 với các sửa đổi được thông qua n m 2006; Khuyến nghị của UNCITRAL
n m 2006 iên quan đến giải thích Điều II, đo n 2 và Điều VII, đo n 1 Công ước New


4

York 1958; Nghị định 22 2017 NĐ-CP về hòa giải thư ng m i; Luật mẫu của
UNCITRAL về hòa giải thư ng m i quốc tế và hướng dẫn áp dụng, thực thi 2002.
- Đối với uận án, uận v n có một số cơng trình sau đây:
Huỳnh Quang Thuận 2016 , Th t giải qu t êu ầu h ph n qu t tr ng
t i theo ph p luật Việt m, Luận v n th c s , Trường Đ i học Luật TP. Hồ Chí Minh.
Trong uận v n này tác giả chủ yếu phân tích, đánh giá, bình uận về thủ tục giải quyết
yêu cầu hủy phán quyết trọng tài gồm các vấn đề như quyền yêu cầu, thời hiệu yêu
cầu, thủ tục nộp đ n u cầu, Tịa án có thẩm quyền, thủ tục nhận đ n và xử ý đ n
yêu cầu, phiên họp xét đ n yêu cầu, hiệu ực pháp ý của quyết định giải quyết yêu cầu
hủy phán quyết trọng tài. Tác giả tập trung nghiên cứu các v n bản quy ph m pháp
uật Việt Nam và so sánh các vấn đề iên quan với pháp uật của một số nước có nền
trọng tài phát triển để từ đó tác giả rút ra một số điểm bất cập và đưa ra một số kiến
nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp uật. Trong uận v n này, ở mục 3.5

h ph
s i s t tố t ng tr ng t i” được trình bày từ trang 60 đến trang 67 tác giả có phân tích
quy định của Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 có so sánh với pháp
uật trọng tài của Nga và Hồng Kông để từ đó đưa ra kiến nghị sửa đổi Điều 71 nhưng
phần phân tích này của tác giả chỉ à một phần trong Luận v n nên vẫn chưa phân tích
được chuyên sâu về tất cả các khía c nh của vấn đề này.
- Đối với bài báo khoa học bài t p chí thì có các cơng trình sau đây:
Hà Thị Thanh Bình, Ph m Hồi Huấn 2015 , Bàn về khắc phục sai sót trong
tố tụng trọng tài nhằm tránh việc hủy phán quyết trọng tài , h nư v ph p luật,
4 2015, 44 – 49. Nội dung chính của bài viết tập trung vào phân tích quy định t i
Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i n m 2010 về quyền của các bên trong
việc u cầu tịa án t m đình chỉ việc xem xét hủy quyết định trọng tài và dành cho
trọng tài c hội được sửa các sai sót để tránh việc phán quyết bị hủy. Vấn đề này được
khảo cứu trên ba phư ng diện sau đây c sở cho phép hội đồng trọng tài khắc phục các
sai sót trong tố tụng; c n cứ pháp ý của việc khắc phục các sai sót tố tụng trọng tài và
giới h n của việc khắc phục các sai sót tố tụng trọng tài.
- Đối với tài iệu bằng tiếng nược ngoài:
The United Nations Commission on International Trade Law (2012),
UNCITRAL 2012 Digest of Case Law on the Model Law on International Commercial
Arbitration, United Nations. Nội dung chính của tác phẩm này à phân tích các án ệ
về Luật mẫu về trọng tài thư ng m i và phân tích các án ệ này; trong đó từ trang 133


5

đến trang 163 à những án ệ có iên quan đến Điều 34 của Luật mẫu về trọng tài
thư ng m i.
United Nation (1985), REPORT OF THE UNITED NATIONS COMMISSION
ON INTERNATIONAL TRADE LAW on the work of its eighteenth session 3-21 June
1985, United Nation. Nội dung chính của tác phẩm này à báo cáo của Hội đồng Liên

Hợp Quốc về luật thư ng m i quốc tế trong đó từ đo n 305 đến 307 ở trang 59 à có
iên quan đến Điều 34.4 của Luật mẫu về trọng tài thư ng m i, giải thích rõ vì sao
Điều này i được quy định thư vậy.
- Đối với trang thông tin điện tử (website):
Tòa án nhân dân tối cao, https: congbobanan.toaan.gov.vn , ngày truy cập
03 06 2021. Trang thông tin điện tử này cung cấp các bản án, quyết định của Tòa án
được sự đồng ý bằng v n bản của Tòa án nhân dân tối cao. Do vậy, trang thông tin
điện tử này cung cấp các tư iệu thực ti n cho tác giả nghiên cứ và so sánh quy định
của pháp uật và thực ti n áp dụng quy định. Từ việc nghiên cứu này tác giả có thể
nhận ra các bất cập và hướng khắc phục các bất cập được pháp hiện ra này.
Bộ thư ng m i Cơng hịa nhân dân Trung Hoa, Luật Trọng tài của Cộng hòa
nhân
dân
Trung
Hoa,
/>200432698.shtm , ngày truy cập 16 05 2021. Trang thông tin điện tử này ti n này cung
cấp cho tác giả quy định của Luật Trọng tài của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Từ
việc nghiên cứu này tác giả s có sự so sánh giữa quy định của Luật trọng tài Việt
Nam và Luật Trọng tài Trung Quốc và đồng th i đưa ra những hướng khắc phục các
bất cập trong quy định hiện hành của pháp uật của chúng ta.
Tổ chức
ao động quốc tế, Đ o luật Trọng tài Hungary,
ngày truy cập 17 05 2021. Trang thông
tin điện tử này cung cấp cho tác giả quy định của Luật Trọng tài của Hungary. Từ việc
nghiên cứu này tác giả s có sự so sánh giữa quy định của Luật trọng tài Việt Nam và
Luật Trọng tài Hungary và đồng th i đưa ra những hướng khắc phục các bất cập trong
quy định hiện hành của pháp uật của chúng ta.
C
quan Chính phủ Singapore, Luật Trọng tài Singapore,
ngày truy cập 17 05 2021. Trang thông tin

điện tử này cung cấp cho tác giả quy định của Luật Trọng tài của Singapore. Từ việc
nghiên cứu này tác giả s có sự so sánh giữa quy định của Luật trọng tài Việt Nam và


6

Luật Trọng tài Singapore và đồng th i đưa ra những hướng khắc phục các bất cập
trong quy định hiện hành của pháp uật của chúng ta.
C quan Lưu trữ Quốc gia thay m t cho Chính phủ của Nữ hồng,
ngày truy cập 24/07/2021.
Trang thơng tin điện tử này cung cấp cho tác giả quy định của Đ o luật Trọng tài
1996 của Vư ng Quốc Anh. Từ việc nghiên cứu này tác giả s có sự so sánh giữa quy
định của Luật trọng tài Việt Nam và Luật Trọng tài Vư ng Quốc Anh và đồng th i
đưa ra những hướng khắc phục các bất cập trong quy định hiện hành của pháp uật của
chúng ta.
Tòa án Tối cao Singapore, , ngày truy cập
23/07/2021. Từ trang thông tin điện tử này tác giả tham khảo những vụ án thực tế đã
được giải quyết t i Singapore iên quan đến vấn đề pháp ý H i ng tr ng t i kh
ph s i s t nh m lo i
n
h ph n qu t tr ng t i theo ph p luật Việt m”
tác giả nghiên cứu trong luận v n này.
Viện thông tin pháp ý Anh và Ai en, ngày truy cập
24/07/2021. Từ trang thông tin điện tử này tác giả tham khảo những vụ án thực tế đã
được giải quyết t i Vư ng quốc Anh iên quan đến vấn đề pháp ý H i ng tr ng t i
kh ph s i s t nh m lo i
n
h ph n qu t tr ng t i theo ph p luật Việt
m” tác giả nghiên cứu trong luận v n này.
3. M c ích, nhi m v nghi n c u ề tài

Tác giả nghiên cứu đề tài H i ng tr ng t i kh
n

h

ph

s i s t nh m lo i

ph n qu t tr ng t i” nhằm mục đích phân tích rõ các quy định của pháp

uật Việt Nam; phân tích thực ti n xét xử vận dụng quy định này vào thực tế giải quyết
của Tòa án như thể nào và đồng thời có so sánh với quy định của Luật mẫu về Trọng
tài thư ng m i quốc tế của UNCITRAL n m 1985 với các sửa đổi được thông qua
n m 2006; Luật Trọng tài thư ng m i của một số quốc gia khác như Vư ng quốc Anh,
Singapore, Hungary, Trung Quốc, Bỉ; và việc thực ti n áp dụng quy định này t i Tòa
án của một số quốc gia trên thế giới như Vư ng quốc Anh và Singapore để từ đó rút ra
một số điểm bất cập cần phải được hoàn thiện trong pháp uật trọng tài Việt Nam, cụ
thể à về: i đối tượng được khắc phục sai sót hay ph m vi khắc phục sai sót; ii thủ
tục khắc phục sai sót; và iii cách thức mà Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót nhằm
lo i bỏ đi c n cứ hủy phán quyết trọng tài của quy định này. Thêm vào đó, từ những
phân tích trên tác giả s đưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những điểm bất cập
được đề cập ở trên mà tác giả nhận thấy được để từ đó hồn thiện h n quy định này.


7

4. Đối t ng, phạm vi nghi n c u c a ề tài
Đối tượng và ph m vi nghiên cứu của đề tài à nghiên cứu quy định về H i
ng tr ng t i kh ph s i s t nh m lo i

n
h ph n qu t tr ng t i” trong
Luật Trọng tài thư ng m i 2010 và các v n bản hướng dẫn thi hành có so sánh với các
quy định của pháp uật trọng tài thư ng m i trước khi Luật Trọng tài thư ng m i 2010
ra đời như Pháp ệnh Trọng tài thư ng m i 2003. Đồng thời tác giả cũng nghiên cứu
thực ti n giải quyết của Tòa án iên quan đến quy định này; nghiên cứu quy định này
trong Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i quốc tế của UNCITRAL n m 1985 với các
sửa đổi được thông qua n m 2006 ; uật pháp của một số nước khác như Trung Quốc,
Hungary, Singapore, Bỉ, Vư ng quốc Anh; và thực ti n áp dụng t i Tòa án của một số
quốc gia như Vư ng Quốc Anh, Singapore để từ đó có sự so ánh, nhìn nhận một cách
tổng thể h n quy định của pháp uật Việt Nam đồng thời rút ra một số bất cập và đưa
ra hướng hoàn thiện pháp uật.
5. Ph ng ph p nghi n c u
Phư ng pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng theo từng Chư ng được trình bày
chi tiết dưới đây:
Chư ng 1 tác giả d ng phư ng pháp phân tích các quy định của pháp uật như
phân tích quy định của Luật Trọng tài thư ng m i 2010, Nghị quyết số 01/2014/NQHĐTP của Hội đồng Thẩm phán TANDTC về hướng dẫn thi hành một số quy định
của Luật Trọng tài thư ng m i để mổ x k h n quy định này; phư ng pháp phân tích,
bình uận bản án quyết định của Tòa án và phư ng pháp tổng hợp, so sánh các quy
định của pháp uật với thực ti n giải quyết t i Tòa án nhằm mục đích àm rõ h n các
quy định của pháp uật. Thêm vào đó, tác giả d ng phư ng pháp phư ng pháp so sánh
quy định của pháp uật Việt Nam với quy định trong Luật mẫu về Trọng tài thư ng
m i quốc tế của UNCITRAL n m 1985 với các sửa đổi được thông qua n m 2006 và
uật pháp của một số nước khác như Trung Quốc, Hungary, Singapore, Bỉ, Vư ng
quốc Anh để thấy được sự giống và ho c khác nhau giữa pháp uật của nước ta với
các pháp uật nước khác đang được so sánh.
Chư ng 2 tác giả d ng phư ng pháp phư ng pháp so sánh quy định của pháp
luật Việt Nam với quy định trong Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i quốc tế của
UNCITRAL n m 1985 với các sửa đổi được thông qua n m 2006 và uật pháp của một
số nước khác như Trung Quốc, Hungary, Singapore, Bỉ, Vư ng quốc Anh; phư ng

pháp phân tích bản án quyết định của Tịa án có thẩm quyền và phư ng pháp tổng
hợp, so sánh để từ đó rút ra các điểm cịn bất cập và tìm ra các hướng hoàn thiện các


8

điểm bất cập đó từ việc học hỏi các quy định của nước ngoài và các hướng vận dụng
inh ho t, sáng t o của các Thẩm phán trong thực ti n.
6. Dự kiến c c iểm mới, c c óng góp mới về mặt l luận
Thông qua nghiên cứu và uận v n th c s này, tác giả dự kiến đóng góp các kiến
nghị về:
(i)

Đối tượng được khắc phục sai sót, hay ph m vi khắc phục sai sót;

(ii)

Thủ tục khắc phục sai sót; và

(iii)

Cách thức mà Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót nhằm o i bỏ c n cứ

hủy phán quyết trọng tài.
Các kiến nghị này với mục đích giúp cho quy định H i ng tr ng t i kh
ph s i s t nh m lo i
n
h ph n qu t tr ng t i” t i khoản 7 Điều 71 Luật
Trọng tài thư ng m i 2010 được áp dụng hiệu quả h n trong thực tế. Từ đó, àm giảm
đi tỷ lệ hủy phán quyết trọng tài tránh ãng phí cho các bên và Hội đồng trọng tài và

nâng cao hiệu quả của tố tụng trọng tài.
7. Giới thi u ố c c luận văn
Phần mở đầu.
Chư ng 1. Những vấn đề c bản về quy định hội đồng trọng tài khắc phục sai
sót nhằm o i bỏ c n cứ hủy phán quyết trọng tài theo pháp uật Việt Nam.
Chư ng 2. Bất cập và hướng hoàn thiện về quy định hội đồng trọng tài khắc
phục sai sót nhằm o i bỏ c n cứ hủy phán quyết trọng tài.


9

CHƯƠNG 1.
NH NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY ĐỊNH HỘI ĐỒNG
TRỌNG TÀI KHẮC PHỤC SAI SÓT NHẰM LOẠI BỎ CĂN CỨ H Y PHÁN
QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Luật Trọng tài thư ng m i n m 2010 được Quốc hội thông qua vào ngày 17
tháng 06 n m 2010 và đây à ần đầu tiên quy định về việc Tòa án cho phép Hội đồng
Trọng tài khắc phục sai sót nhằm lo i bỏ c n cứ hủy phán quyết trọng tài được quy
định trong pháp uật trọng tài của Việt Nam. Việc này thể hiện rằng thẩm quyền của
Tòa án trong vấn đề hủy phán quyết trọng tài t i Việt Nam đã bắt đầu có sự thay đổi
theo hướng tích cực và tiệm cận với quy định của thế giới, từ ch Tòa án chỉ có quyền
hủy ho c khơng hủy đến ch thừa nhận khả n ng Tòa án t o điều kiện cho Hội đồng
trọng tài khắc phục sai sót nhằm tránh đi nguy c phán quyết trọng tài bị hủy.
Quy định này thể hiện rõ vai trò h trợ của Tòa án đối với ho t động trọng tài
trong thủ tục giải quyết yêu cầu hủy phán quyết trọng tài bên c nh vai trò can thiệp
của Tòa án. Cả hai vai trò h trợ và can thiệp của Tòa án đối với ho t động trọng tài
đ c biệt à vai trò h trợ s giúp cho ho t động trọng tài ngày càng hiệu quả h n và từ
đó s àm giảm áp ực và gánh n ng xét xử của Tòa án.
Trong Chư ng này, tác giả s phân tích những vần đề c bản về quy định hội
đồng trọng tài khắc phục sai sót nhằm lo i bỏ c n cứ hủy phán quyết trọng tài theo

pháp uật Việt Nam trong Luật Trọng tài thư ng m i 2010, và Nghị quyết 01; các vụ
việc thực tế; và có sự so sánh với pháp uật nước ngồi để àm nổi bật ên các khía
c nh pháp ý về: i khái niệm, đ c điểm của các thuật ngữ pháp ý có iên quan; (ii)
đối tượng được khắc phục sai sót; iii thủ tục khắc phục sai sót; và iv cách thức khắc
phục sai sót iên quan đến quy định này.
Kh i ni m, ặc iểm c a c c thuật ngữ ph p l có li n quan
Trong lịch sử pháp uật trọng tài Việt Nam, khi so sánh Luật Trọng tài thư ng
m i 2010 v n bản pháp uật đang có hiệu lực thi hành với Pháp ệnh Trọng tài
thư ng m i 2003 v n bản pháp uật đầu tiên điều chỉnh về trọng tài t i Việt Nam), thì
quy định H i ng tr ng t i kh c ph s i s t nh m lo i b
n
h ph n qu t
tr ng t i” t i Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 à quy định mới, lần
1.1.

đầu tiên được quy định trong pháp uật trọng tài Việt Nam.
So sánh với các quy định của thế giới, cụ thể so sánh với quy định trong Luật
mẫu về Trọng tài thư ng m i thì quy định về việc Tòa án cho phép Hội đồng trọng tài
khắc phục sai sót nhằm lo i bỏ phán quyết trọng tài được quy định ở Điều 34.4. H n


10

nữa, Điều 34 của Luật mẫu về Trọng tài được thông qua vào n m 1985 và vẫn được
giữ nguyên, không được sửa đổi vào n m 20061. Từ n m 1985, Luật mẫu về Trọng tài
thư ng m i đã đ t ra vấn đề cho phép Hội đồng trọng tài một c hội được khắc phục
sai sót nhằm lo i đi nguy c phán quyết trọng tài bị hủy. Có thể kết luận rằng đây à
một quy định mới ở Việt Nam nhưng không phải à một quy định mới đối với thế giới.
Vào n m 1985, khi thông qua Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i đã có hai quan
điểm trái ngược nhau về Điều 34.4 này. Quan điểm thứ nhất à nên xóa bỏ quy định

này với ý do: (i) Quy định này iên quan đến một thủ tục có tính iên quan thực tế h n
chế và chỉ được biết đến trong một số hệ thống pháp uật nhất định; và ii Điều khoản
này không rõ ràng, đ c biệt, iên quan đến mối quan hệ giữa tòa án và hội đồng trọng
tài và iên quan đến ph m vi chức n ng dự kiến của hội đồng trọng tài trong trường
hợp được xét xử2. Quan điểm thứ hai phổ biến h n à nên giữ l i quy định này bởi vì:
(i) Thủ tục chuyển phán quyết l i cho Hội đồng trọng tài không được biết đến trong tất
cả các hệ thống pháp uật không phải à ý do thuyết phục để lo i trừ quy định này ra
khỏi nh vực trọng tài thư ng m i quốc tế - n i mà quy định này cần được chứng
minh à hữu ích và có ợi; (ii) Chỉ khi Tịa án thấy thích hợp mới cho phép hội đồng
trọng tài sửa chữa một số khiếm khuyết để không dẫn đến việc hủy bỏ phán quyết; và
(iii) cách di n đ t chung của quy định này có ợi ở ch nó cung cấp cho tịa án và hội
đồng trọng tài đủ tính inh ho t để đáp ứng nhu cầu của từng trường hợp cụ thể3.
Cuối c ng quy định t i Điều 34.4 này vẫn được giữ l i4 và cụ thể, Điều 34.4
Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i quy định rằng:
hi ượ êu ầu h ph n quy t,
n u thấ thí h hợp v theo êu ầu c a m t ên, Tị

n

thể t m ình hỉ th t c

h y b ph n qu t trong m t thời gi n do Tò n qu t ịnh ể h i ng tr ng t i
ơ h i ti p t c ti n h nh tố t ng tr ng t i hoặc ti n h nh
ho t ng kh m theo
ý ki n c a h i ng tr ng t i ho r ng sẽ lo i trừ ơ sở ể h ph n qu t tr ng t i” 5.
Quy định H i ng tr ng t i kh c ph s i s t nh m lo i b
n
h ph n
quy t tr ng t i” t i Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 dường như được
kế thừa từ quy định Điều 34.4 Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i nêu trên, cụ thể

1

The United Nations Commission on International Trade Law (2012), UNCITRAL 2012 Digest of Case Law on
the Model Law on International Commercial Arbitration, United Nations, trang 134.
2
United Nation (1985), REPORT OF THE UNITED NATIONS COMMISSION ON INTERNATIONAL TRADE
LAW on the work of its eighteenth session 3-21 June 1985, United Nation, đo n 305 trang 59.
3
United Nation 1985 , t đd 2 , đo n 306 trang 59.
4
United Nation 1985 , t đd 2 , đo n 307 trang 59.
5
Tòa án nhân dân tối cao và Wor d Bank group Finance Markets 2017 , Sổ tay pháp uật về trọng tài và hòa
giải, Nhà xuất bản thanh niên, trang 677.


11

Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 quy định như sau: Theo êu ầu
c a m t ên v xét thấ phù hợp, H i ng xét ơn êu ầu
thể t m ình hỉ việc
xem xét giải quy t ơn êu ầu h ph n qu t tr ng t i trong thời h n không qu 60
ng
ể t o iều kiện cho H i ng tr ng t i kh c ph s i s t tố t ng tr ng t i theo
qu n iểm c a H i ng tr ng t i nh m lo i b
n
h y b ph n qu t tr ng t i.
H i ng tr ng t i phải thơng o ho Tị n i t về việc kh c ph s i s t tố t ng.
Trường hợp H i
ti p t


ng tr ng t i không ti n h nh kh c ph

xét ơn êu ầu h

s i s t tố t ng thì H i

ng

ph n quy t tr ng t i”.

Quy định này được hướng dẫn t i Khoản 2 và Khoản 3 Điều 15 Nghị quyết 01;
cụ thể:
Khoản 2 Điều 15 Nghị quyết 01 quy định như sau:
hi xét ơn êu ầu, H i
ng xét ơn không xét l i n i dung v tranh chấp m ần kiểm tr ph n qu t tr ng
t i
thu c m t trong
trường hợp qu ịnh t i khoản 2 iều 68 Luật TTTM hay
không. u xét thấ ph n qu t tr ng t i thu c m t trong
trường hợp qu ịnh t i
khoản 2 iều 68 Luật TTTM v H i
kh c ph c ượ theo êu ầu c Tò

ng tr ng t i không kh c ph c hoặ không thể
n qu ịnh t i khoản 7 iều 71 Luật TTTM, thì

H i ng xét ơn êu ầu n
v o iểm tương ng t i khoản 2 iều 68 Luật TTTM
ể ra quy t ịnh huỷ ph n qu t tr ng t i. u xét thấ ph n qu t tr ng t i không

thu c m t trong
trường hợp qu ịnh t i khoản 2 iều 68 Luật TTTM, thì H i
ng xét ơn êu ầu ra quy t ịnh không huỷ ph n qu t tr ng t i. Qu t ịnh về việc
h ph n qu t tr ng t i ược thực hiện theo Mẫu số 08 n h nh kèm theo ghị
quy t n ”; và
Khoản 3 Điều 15 Nghị quyết số 01 quy định như sau:
hi xét thấy cần thi t,
H i ng xét ơn êu ầu xem xét t m ình hỉ việ xét ơn êu ầu h ph n qu t
tr ng t i khi
êu ầu c a m t ên trong trường hợp qu ịnh t i khoản 7 iều 71
Luật TTTM. Quy t ịnh t m ình chỉ xét ơn êu ầu h ph n qu t tr ng t i ược
thực hiện theo Mẫu số 06 n h nh kèm theo ghị quy t n .”
Theo quy định nêu trên t i Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 và
được Khoản 2 và Khoản 3 Điều 15 Nghị quyết số 01 hướng dẫn chi tiết thì quy định
H i ng tr ng t i kh c ph s i s t nh m lo i b
n
h ph n qu t tr ng t i”
được hiểu như sau:
(i)
Đầu tiên, đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài đang được Hội đồng xét
đ n yêu cầu xét đ n;


12

(ii)

Thứ hai, phán quyết trọng tài trong đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài

(iii)


thuộc một trong các trường hợp à c n cứ hủy phán quyết trọng tài nêu t i
Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010;
Thứ ba, một bên trong phán quyết trọng tài có u cầu t m đình chỉ việc
xem xét giải quyết đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài để Hội đồng
trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài;

(iv)

Thứ tư, Hội đồng xét đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài xem xét yêu
cầu t m đình chỉ để khắc phục sai sót tố tụng trọng tài và nhận thấy yêu

(v)

(vi)
(vii)

cầu này à ph hợp;
Thứ năm, Hội đồng xét đ n yêu cầu t m đình chỉ việc xem xét giải quyết
đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài trong thời h n không quá 60 ngày để
cho Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài;
Thứ sáu, Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng theo quan điểm của
Hội đồng trọng tài nhằm lo i bỏ c n cứ hủy phán quyết trọng tài;
Thứ bảy, sau khi khắc phục sai sót thì Hội đồng trọng tài phải thơng báo
cho Tịa án biết về việc khắc phục sai sót tố tụng. Sau đó, Hội đồng xét
đ n yêu cầu tiếp tục xem xét và nếu xét thấy phán quyết trọng tài khơng
cịn thuộc một trong các trường hợp à c n cứ hủy phán quyết trọng tài nêu
t i Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 thì Hội đồng xét đ n
yêu cầu ra quyết định khơng hủy phán quyết trọng tài. Cịn trong trường
hợp Hội đồng trọng tài không tiến hành khắc phục sai sót tố tụng thì Hội

đồng xét đ n tiếp tục xét đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài.

Để có thể hiểu rõ về quy định trên trước hết chúng ta phải phân tích khái niệm
và đ c điểm của các thuật ngữ pháp ý có iên quan đến quy định này bao gồm phán
quyết trọng tài, đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, hội đồng xét đ n yêu cầu, t m
đình chỉ việc xem xét giải quyết đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, và c n cứ hủy
bỏ phán quyết trọng tài.
1.1.1. Phán quyết trọng tài
Theo quy định t i Khoản 10 Điều 3 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 thì h n
quy t tr ng t i l qu t ịnh c a H i ng tr ng t i giải quy t to n
n i dung v
tranh chấp v hấm d t tố t ng tr ng t i”.
So sánh với Pháp ệnh Trọng tài thư ng m i 2003 thì thuật ngữ ph n qu t
Tr ng t i” à một thuật ngữ mới, chưa được quy định trong Pháp ệnh Trọng tài
thư ng m i 2003 bên c nh thuật ngữ qu t ịnh Tr ng t i”.


13

Theo quy định t i Khoản 9 Điều 3 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 thì Qu t
ịnh tr ng t i l quy t ịnh c a H i ng tr ng t i trong qu trình giải quy t tranh
chấp”.
Như vậy, theo hai quy định t i Khoản 9 và 10 Điều 3 Luật Trọng tài thư ng m i
2010 thì phán quyết Trọng tài à quyết định cuối c ng giải quyết toàn bộ nội dung vụ
tranh chấp và đồng thời àm chấm dứt tố tụng trọng tài và không phải à quyết định
Trọng tài.
Thực tế, phán quyết Trọng tài à quyết định cuối c ng về giả quyết toàn bộ nội
dung của vụ tranh chấp sau khi Hội đồng Trọng tài đã nghiên cứu hồ s , thu thập
chứng cứ, lấy lời khai nhân chứng, nghe các bên, tranh uận giữa các Trọng tài viên và
biểu quyết theo nguyên tắc đa số. Còn quyết định Trọng tài à những quyết định về

thẩm quyền, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp t m thời. 6
Theo quy định t i Chư ng XI Luật Trọng tài thư ng m i 2010 thì đối tượng của
việc h ” ở đây phải à ph n qu t Tr ng t i” chứ không phải à qu t ịnh Tr ng
t i”.
Khoản 1 Điều 14 Nghị quyết số 01 hướng dẫn cụ thể về ph n qu t tr ng t i”
có thể à đối tượng của việc h ” bao gồm:
Một là, Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên của Hội đồng trọng tài
trong trường hợp các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ tranh chấp
khi được Hội đồng trọng tài hòa giải theo yêu cầu của các bên quy định t i Điều 58
Luật Trọng tài thư ng m i 2010);
Hai là, Phán quyết trọng tài của Hội đồng trọng tài phải được lập bằng v n bản
và phải có các nội dung chủ yếu sau đây: i Ngày, tháng, n m và địa điểm ra phán
quyết; ii Tên, địa chỉ của nguyên đ n và bị đ n; iii Họ, tên, địa chỉ của Trọng tài
viên; iv Tóm tắt đ n khởi kiện và các vấn đề tranh chấp; v C n cứ để ra phán
quyết, trừ khi các bên có thoả thuận khơng cần nêu c n cứ trong phán quyết; (vi) Kết
quả giải quyết tranh chấp; (vii) Thời h n thi hành phán quyết; viii Phân bổ chi phí
trọng tài và các chi phí khác có iên quan; và ix Chữ ký của Trọng tài viên7. Xin ưu
ý rằng trong trường hợp có Trọng tài viên khơng ký tên vào phán quyết trọng tài thì
phán quyết trọng tài vẫn có hiệu lực khi Chủ tịch Hội đồng trọng tài ghi việc này vào

6

Đ V n Đ i 2017 , h p luật tr ng t i thương m i Việt
Đức – Hội uật gia Việt Nam, tập 1, trang 650-651.
7
Khoản 1 Điều 61 Luật Trọng tài thư ng m i 2010.

m ản n v

ình luận ản n, Nhà xuất bản Hồng



14

trong phán quyết trọng tài và nêu rõ ý do8. Phán quyết trọng tài à chung thẩm và có
hiệu lực kể từ ngày ban hành9.
Không chỉ pháp uật Trọng tài ở Việt Nam (từ khi có Luật Trọng tài thư ng m i
2010) mới có sự phân định giữa quyết định Trọng tài và phán quyết Trọng tài. Chẳng
h n như trong Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i vẫn có quy định riêng về quy t ịnh
c a H i ng tr ng t i” (Decision of the Arbitral Tribunal) trong Điều 29 và ph n
quy t Tr ng t i” Award trong Điều 30. Theo quy định t i Điều 34 Luật mẫu về
Trọng tài thư ng m i thì đối tượng của yêu cầu h ” set aside

à ph n qu t

Tr ng t i” (Award) chứ không phải à qu t ịnh Tr ng t i” Decision . Cho nên,
quy định này trong pháp uật trọng tài Việt Nam à tư ng thích với quy định trong
Luật mẫu về trọng tài.
Bên c nh đó, Khoản 12 Điều 3 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 quy định rằng
h n qu t c a tr ng t i nư ngo i l ph n qu t do Tr ng t i nư ngo i tu ên ở
ngo i lãnh th Việt Nam hoặc ở trong lãnh th Việt m ể giải quy t tranh chấp do
ên th a thuận lựa ch n . Như vậy, phán quyết trọng tài s có phán quyết trọng
tài trong nước và phán quyết trọng tài nước ngoài. Đối với phán quyết Trọng tài nước
ngồi, để có thể được thi hành t i Việt Nam thì cần qua thủ tục công nhận và cho thi
hành t i Việt Nam. Với phán quyết Trọng tài trong nước, chúng có hiệu lực mà khơng
cần sự cơng nhận chính thức từ phía Tòa án nếu như phán quyết Trọng tài trong nước
này không bị một bên yêu cầu xem xét i theo thủ tục hủy phán quyết Trọng tài. Ở
đây, phán quyết Trọng tài trong nước không phải qua thủ tục công nhận, cho thi hành
như phán quyết Trọng tài nước ngoài mà có thể chuyển thẳng cho c quan thi hành án
Việt Nam. 10

Như vậy, phán quyết Trọng tài iên quan đến đề tài uận v n H i ng tr ng
t i kh c ph s i s t nh m lo i b
n
h ph n qu t tr ng t i” này phải à phán
quyết trọng tài trong nước tức à phán quyết do Trọng tài được thành ập theo quy định
của pháp uật trọng tài nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Ngh a Việt Nam tuyên. Do vậy,
tóm i ph n qu t Tr ng t i” ở đây phải à:
(i)
Một là, Phán quyết do Trọng tài trong nước – Trọng tài được thành ập
theo quy định của pháp uật trọng tài nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Ngh a
Việt Nam tun. M c d khơng có định ngh a thế nào à tr ng t i trong
8

Khoản 2 Điều 61 Luật Trọng tài thư ng m i 2010.
Khoản 5 Điều 61 Luật Trọng tài thư ng m i 2010.
10
Đ V n Đ i 2017 , t đd 6 , tập 1, trang 651.
9


15

nư ” trong Luật Trọng tài thư ng m i 2010 nhưng có thể suy ra từ định
ngh a tr ng t i nư ngo i” trong Luật Trọng tài thư ng m i 2010 rằng
tr ng t i trong nư ” nói tới những trường hợp mà địa điểm giải quyết
bằng trọng tài t i Việt Nam và do: i Một tổ chức trọng tài được thành ập
theo pháp uật Viêt Nam tiến hành và theo thủ tục tố tụng trọng tài được
quy định trong Luật Trọng tài thư ng m i 2010; ho c (ii) Trọng tài vụ
việc tiến hành theo Luật Trọng tài thư ng m i 201011; và
(ii)


Hai là, Giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng
trọng tài.

1.1.2. Đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài và Hội đồng xét đơn yêu cầu
Theo quy định t i Khoản 1 Điều 69 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 thì đ n yêu
cầu hủy phán quyết trọng tài à đ n do người có quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng
tài gửi Tịa án có thẩm quyền u cầu hủy phán quyết trọng tài. Đ n yêu cầu hủy phán
quyết trọng tài phải kèm theo tài iệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu hủy phán
quyết trọng tài à có c n cứ và hợp pháp. Người có quyền yêu cầu hủy phán quyết
trọng tài à một bên trong phán quyết trọng tài. Thời h n để àm đ n yêu cầu hủy phán
quyết trọng tài gửi cho Tòa án có thẩm quyền à 30 ngày kể từ ngày nhận được phán
quyết trọng tài, trừ trường hợp bất khả kháng được quy định t i Khoản 2 Điều 69 Luật
Trọng tài thư ng m i 2010.
Theo khoản 2 Điều 31 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 thì yêu cầu iên quan đến
việc Trọng tài thư ng m i Việt Nam giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp uật
về Trọng tài thư ng m i thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Theo điểm b Khoản 1 Điều 37 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 thì yêu cầu iên
quan đến việc Trọng tài thư ng m i Việt Nam giải quyết tranh chấp theo quy định của
pháp uật về Trọng tài thư ng m i thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân
cấp tỉnh, cụ thể ở đây à Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Theo iểm a Khoản 3
iều 38 B Luật Tố t ng dân sự 2015). Việc quy định Tòa kinh tế Tòa án nhân dân
cấp tỉnh à Tòa có thẩm quyền à một điểm mới so với Bộ Luật Tố tụng dân sự 2004,
được sửa đổi, bổ sung 2011.
Theo điểm o Khoản 2 Điều 39 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 thì thẩm quyền của
Tịa án theo ãnh thổ s phải theo quy định của pháp uật về Trọng tài thư ng m i.

11

Tòa án nhân dân tối cao và Wor d Bank group Finance & Markets (2017), t đd 5 , trang 22.



16

Như vậy, muốn biết chính xác Tịa án nào có thẩm quyền thì phải kết hợp cả
quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và quy định trong Luật Trọng tài thư ng
m i 2010.
Về thẩm quyền của Tòa án theo ãnh thổ được quy định t i Điều 7 Luật Trọng
tài thư ng m i 2010 và được hướng dẫn thi hành t i Điều 5 Nghị quyết số 01, cụ thể
như sau:
(i)

Đầu tiên, việc xác định xem Tòa án nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ư ng của Việt Nam nào có thẩm quyền phải c n cứ vào thỏa thuận của các

(ii)

bên. Thỏa thuận này phải được lập thành v n bản, trong đó nêu rõ o i
việc yêu cầu Tòa án giải quyết, tên Tịa án mà các bên có ựa chọn.
Tiếp theo, nếu các bên khơng có thỏa thuận như đã nêu ở trên ho c thỏa
thuận nhưng khơng chọn Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ư ng thì Tịa án có thẩm quyền à Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ư ng n i Hội đồng trọng tài đã tuyên phán quyết điểm g

Khoản 2 Điều 7 Luật Trọng tài thư ng m i 2010).
Theo quy định t i khoản 3 Điều 414 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 thì hủy phán
quyết trọng tài thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Theo quy định t i Điều 415 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 thì thủ tục giải quyết
hủy phán quyết trọng tài được thực hiện theo quy định của pháp uật về Trọng tài
thư ng m i Việt Nam.

Như vậy, theo quy định t i khoản 2 Điều 31, điểm b Khoản 1 Điều 37, khoản 3
Điều 414 và Điều 415 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 thì hủy phán quyết trọng tài thuộc
thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và thủ tục giải quyết hủy phán quyết trọng
tài được thực hiện theo quy định của pháp uật về Trọng tài thư ng m i.
Theo quy định t i Khoản 2 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 thì Hội
đồng xét đ n yêu cầu gồm ba Thẩm phán do Chánh án Toà án chỉ định, trong đó có
một Thẩm phán àm chủ tọa theo sự phân cơng của Chánh án Tịa án. Mà Tịa án có
thẩm quyền à Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo thỏa thuận của các bên ho c n i Hội
đồng trọng tài đã tuyên phán quyết.
Như vậy, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo thỏa thuận của các bên ho c
n i Hội đồng trọng tài đã tuyên phán quyết s chỉ định Hội đồng xét đ n yêu cầu gồm
ba Thẩm phán và phân công một thẩm phán trong ba thẩm phán này àm chủ tọa.
1.1.3. Tạm đình chỉ việc xem xét giải quyết đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài


17

Theo quy định t i Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 thì Tịa án
s t m đình chỉ việc xem xét giải quyết yêu cầu hủy phán quyết trọng tài để Hội đồng
trọng tài khắc phục sai sót. Thời h n t m đình chỉ do Tòa án ấn định và thời h n này à
không quá 60 ngày.
Trong Luật Trọng tài thư ng m i 2010, khoản 7 Điều 71 à quy định duy nhất
về việc Tịa án t m đình chỉ việc xem xét giải quyết yêu cầu hủy phán quyết trọng tài.
Ngồi quy định trên thì có quy định nào cho phép Tịa án ra quyết định t m đình chỉ
giải quyết hay khơng? Tịa án giải quyết u cầu hủy phán quyết trọng tài à việc dân
sự, do vậy phải xem xét quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Xem xét quy định của Bộ
luật tố tụng dân sự 2015 l i dẫn chiếu đến quy định về pháp uật về Trọng tài thư ng
m i Việt Nam (theo qu ịnh t i iều 415 B Luật Tố t ng dân sự 2015).
Như vậy, theo quy định của pháp uật Trọng tài thư ng m i Việt Nam thì đây à
trường hợp duy nhất Tịa án được ra quyết định t m đình chỉ khi xem xét giải quyết

yêu cầu hủy phán quyết trọng tài.
Khoản 3 Điều 15 Nghị quyết số 01 quy định thêm về mẫu Quyết định t m đình
chỉ xét đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, cụ thể như sau: Qu t ịnh t m ình
chỉ xét ơn êu ầu h ph n qu t tr ng t i ược thực hiện theo Mẫu số 06 n h nh
kèm theo ghị quy t n ”.
Như vậy, Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 à quy định duy
nhất về việc Tịa án t m đình chỉ giải quyết yêu cầu hủy phán quyết Trọng tài và được
áp dụng cho trường hợp kh c ph s i s t tố t ng Tr ng t i”. Ngoài quy định trên,
Tịa án cịn có thể tiến hành t m đình chỉ giải quyết yêu cầu hủy phán quyết trọng tài
không? Thực ra điều luật trên không o i trừ khả n ng t m đình chỉ nếu quy định khác
cho phép àm việc này.12
1.1.4. Căn cứ hủy bỏ phán quyết trọng tài:
C n cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định t i khoản 2 Điều 68 Luật Trọng
tài thư ng m i 2010 và được hướng dẫn t i Khoản 2 Điều 14 Nghị quyết số 01 à một
danh sách đóng bao gồm n m c n cứ. Phán quyết trọng tài thuộc vào ít nhất một trong
các trường hợp nằm trong danh sách này thì phán quyết trọng tài đó có thể bị hủy. Cịn
nếu phán quyết trọng tài không thuộc vào bất cứ trường hợp nào trong danh sách này
thì phán quyết trọng tài ấy có thể s không bị hủy. So sánh với Pháp ệnh Trọng tài
thư ng m i 2003 thì thấy rằng phán quyết trọng tài, hủy phán quyết trọng tài và c n cứ
12

Đ V n Đ i 2017 , t đd 6 , tập 1, trang 752.


18

hủy phán quyết trọng tài ần đầu tiên được quy định trong Luật Trọng tài thư ng m i
2010. So sánh với Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i thì các c n cứ hủy phán quyết
trọng tài trong pháp uật trọng tài Việt Nam và trong Luật mẫu về Trọng tài thư ng
m i cũng đều à danh sách đóng13 và đều được chia thành hai nhóm chính14 dựa theo

ngh a vụ chứng minh thuộc về ai: (i) nhóm thứ nhất à nhóm mà ngh a vụ chứng minh
c n cứ hủy phán quyết trọng tài thuộc về bên yêu cầu hủy phán quyết trọng tài; và (ii)
nhóm thứ hai à nhóm mà trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng cứ thuộc về
Tịa án.
Nhóm thứ nhất: nhóm các c n cứ mà ngh a vụ chứng minh thuộc về bên yêu
cầu hủy phán quyết trọng tài bao gồm bốn c n cứ được liệt kê dưới đây:
Căn cứ thứ nhất: Khơng có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài
vô hi u15 gồm hai trường hợp: (i) khơng có thỏa thuận trọng tài; ho c (ii) Thỏa thuận
trọng tài vô hiệu. Thỏa thuận trọng tài vơ hiệu khi thuộc ít nhất một trong các trường
hợp được liệt kê sau đây:
Thứ nhất, Tranh chấp phát sinh trong các nh vực không thuộc thẩm quyền của
Trọng tài16, cụ thể không thuộc các trường hợp sau đây: (i) tranh chấp giữa các bên
phát sinh từ ho t động thư ng m i; (ii) tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít
nhất một bên có ho t động thư ng m i; ho c (iii) tranh chấp khác giữa các bên mà
pháp uật quy định được giải quyết bằng Trọng tài, ví dụ như tranh chấp về quyền sở
hữu trí tuệ17.
Thứ hai, Người xác ập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy
định của pháp uật18 cụ thể: không phải à người đ i diện theo pháp uật ho c không
phải à người được ủy quyền hợp pháp ho c à người được ủy quyền hợp pháp nhưng
vượt quá ph m vi được ủy quyền. Về nguyên tắc thỏa thuận trọng tài do người khơng
có thẩm quyền xác ập thì thỏa thuận trọng tài đó vơ hiệu trừ trường hợp trong q
trình xác ập, thực hiện thỏa thuận trọng tài ho c trong tố tụng trọng tài mà người có
thẩm quyền xác ập thỏa thuận trọng tài đã chấp nhận ho c đã biết mà khơng phản đối
thì thỏa thuận trọng tài khơng vơ hiệu.
13

United Nation 1985 , t đd 2 , đo n 277-278 trang 54-55, đo n 298 trang 58.
The United Nations Commission on International Trade Law (UNCITRAL), UNCITRAL Model Law on
International Commercial Arbitration 1985 With amendments as adopted in 2006, United Nations, đo n 46 Part
Two Explanatory Note by the UNCITRAL secretariat, trang 35.

15
điểm a khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010, điểm a khoản 2 Điều 14 Nghị quyết số 01
16
Khoản 1 Điều 18 và Điều 2 Luật Trọng tài thư ng m i 2010, khoản 1 Điều 3 Nghị quyết số 01.
17
Điểm d khoản 1 Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2019.
18
Khoản 2 Điều 18 Luật Trọng tài thư ng m i 2010, khoản 2 Điều 3 Nghị quyết số 01.
14


19

Thứ ba, Người xác ập thoả thuận trọng tài không có n ng ực hành vi dân sự19
theo quy định của Bộ luật dân sự 2005: à người chưa thành niên, người mất n ng ực
hành vi dân sự ho c người bị h n chế n ng ực hành vi dân sự. Tuy nhiên, hiện nay Bộ
luật dân sự 2015 đã thay thế cho Bộ luật dân sự 2005 và Điều 23 Bộ Luật Dân sự 2015
quy định thêm người có khó kh n trong nhận thức, àm chủ hành vi. Như vậy, người
có khó kh n trong nhận thức, àm chủ hành vi cũng có thể được xem à người khơng
có n ng ực hành vi dân sự để khi một người xác ập thỏa thuận trọng tài trong tình
tr ng khó kh n trong nhận thức, àm chủ hành vi thì thỏa thuận trọng tài ấy phải được
xem à vơ hiệu.
Thứ tư, Hình thức của thoả thuận trọng tài không ph hợp20, cụ thể à khi: (i)
Thỏa thuận trọng tài không được xác ập thành điều khoản trọng tài trong hợp đồng
ho c dưới hình thức thỏa thuận riêng; ho c (ii) Thỏa thuận trọng tài không được xác
lập dưới d ng v n bản.
Thứ năm, Một trong các bên bị lừa dối, đe do , cưỡng ép trong quá trình xác
lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó à vô hiệu21.
Khỏan 5 Điều 3 Nghị quyết số 01 khi hướng dẫn về trường hợp một trong các bên bị
lừa dối, đe dọa, cưỡng ép đã dẫn chiếu đến quy định t i Điều 4, Điều 132 của Bộ luật

dân sự 2005. Tuy nhiên, hiện nay Bộ luật dân sự 2005 đã hết hiệu lực và Bộ luật dân
sự 2015 đang có hiệu lực thi hành. Do vậy để xem xét một thỏa thuận trọng tài có bị
vơ hiệu do thuộc trường hợp một bên trong thỏa thuận trọng tài này bị lừa dối, đe do ,
cưỡng ép trong q trình xác ập thoả thuận hay khơng phải xem xét quy định t i Điều
3 và Điều Điều 127 Bộ luật dân sự 2015. Điều 127 Bộ luật Dân sự 2015 quy định

e

d , ưỡng ép trong gi o dị h dân sự” thay vì e d a trong giao dị h dân sự” như
trong điều 132 Bộ luật dân sự 2005. Khái niệm e d , ưỡng ép trong gi o dị h dân
sự” được quy định trong Bộ luật dân sự 2015 chỉ có một điểm khác biệt với khái niệm
e d a trong giao dị h dân sự” quy định trong Bộ luật dân sự 2005 đó à mở rộng
đối tượng bị hành vi đe dọa, cưỡng ép hướng tới à người thân thí h” thay vì
h ,
mẹ, vợ, ch ng, on” như trong Bộ luật dân sự 2005.
Thứ sáu, Thỏa thuận trọng tài vi ph m điều cấm của pháp uật22: quy định này
dẫn chiếu đến Điều 128 của Bộ luật dân sự 2005. Tuy nhiên, hiện t i Bộ luật dân sự

19

Khoản 3 Điều 18 Luật Trọng tài thư ng m i 2010, khoản 3 Điều 3 Nghị quyết số 01.
Khoản 4 Điều 18 và Điều 16 Luật Trọng tài thư ng m i 2010, khoản 4 Điều 3 và Điều 7 Nghị quyết số 01.
21
Khoản 5 Điều 18 Luật Trọng tài thư ng m i 2010, khoản 5 Điều 3 Nghị quyết số 01.
22
Khoản 6 Điều 18 Luật Trọng tài thư ng m i 2010, khoản 6 Điều 3 Nghị quyết số 01.
20


20


2005 đã hết hiệu lực và được thay thế bằng Bộ luật dân sự 2015. Do vậy để hiểu thế
nào à th a thuận tr ng t i vi ph m iều cấm c ph p luật” ở thời điểm hiện t i
phải xem xét quy định t i Điều 123 Bộ luật dân sự 2015 thay vì Điều 128 của Bộ luật
dân sự 2005. Quy định t i Điều 123 Bộ luật dân sự 2015 có sự giới h n l i à
iều
cấm c a luật” thay vì
iều cấm c ph p luật” như trong Điều 128 Bộ luật dân sự
2015. Như vậy, so sánh giữa quy định trong Điều 128 Bộ luật dân sự 2015 và quy định
trong khoản 6 Điều 18 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 cũng có sự chênh nhau giữa
hai quy định này bởi vì Bộ luật dân sự 2015 quy định à

iều cấm c a luật” trong khi

Luật trọng tài thư ng m i 2010 l i à iều cấm c ph p luật” có ph m vi rộng h n
Bộ luật dân sự 2015.
So sánh với quy định t i Luật mẫu về trọng tài thư ng m i thì t i Điều 34.2.4.i
có quy định như sau: M t trong
ên ký k t th a thuận tr ng t i theo qu ịnh t i
iều 7 không
n ng lự ký k t th a thuận ; hoặc th a thuận n i trên không gi
trị ph p lý theo luật m
ên ã h n ể p d ng hoặc theo luật c nư nơi ph n
quy t ượ tu ên trong trường hợp m
ên không
lựa ch n luật p d ng” 23.
Theo quy định này trong Luật mẫu về trọng tài thư ng m i thì phán quyết trọng tài s
bị hủy khi: (i) Một trong các bên ký kết thỏa thuận trọng tài không đủ n ng ực ký kết
thỏa thuận đó; ho c (ii) Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp ý theo uật mà các
bên đã chọn để áp dụng ho c theo luật của nước n i phán quyết được tuyên trong

trường hợp mà các bên khơng có ựa chọn luật áp dụng. Từ quy định này có thể kết
luận rằng c n cứ hủy phán quyết trọng tài được phân tích ở trên kế thừa từ quy định
của Luật mẫu và có sự phân tích rõ cho ph hợp với pháp uật Việt Nam.
Căn cứ thứ hai: Thành phần Hội ồng trọng tài, th t c tố t ng trọng tài
không phù h p với thoả thuận c a c c n hoặc tr i với c c quy ịnh c a Luật
Luật Trọng tài th ng mại 201024. Phán quyết trọng tài bị hủy theo c n cứ này khi
và chỉ khi thỏa mãn cả hai điều kiện được sau đây: (i) Hội đồng trọng tài thực hiện
không đúng theo thỏa thuận của các bên ho c không đúng theo quy định của Luật
Trọng tài thư ng m i về thành phần Hội đồng trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài; và
(ii) Tịa án xét thấy đó à những vi ph m nghiêm trọng và cần phải hủy.
Tuy nhiên trong khoản 2 Điều 14 Nghị quyết 01, đây à điểm duy nhất dẫn
chiếu đến Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 khi hướng dẫn c n cứ hủy
bỏ phán quyết trọng tài khác với tất cả các c n cứ hủy bỏ khác , cụ thể như sau ...n u
23
24

Tòa án nhân dân tối cao và Wor d Bank group Finance Markets 2017 , t đd 5 , trang 676.
Điểm b khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010; điểm b khoản 2 Điều 14 Nghị quyết số 01.


×