BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
MON HOC: TO CHUC VAN TAI HANG HOA
NGHE: KHAI THAC VAN TAI DUONG BO
TRINH DQ: TRUNG CAP
Hà Nội - 2017
MỤC LỤC
LOI NOI DAU
2e
Chuong 1: QUA TRINH VAN TAI VA NHUNG YEU CAU KHAI THÁC ĐÓI VỚI PHƯƠNG
THEN VAN TAM essssscasvscssussorcovecsseceucensssesesesescovessscsevvsevatcceescevevccessosesceecessusvesteesssvoceeseesiese 6
6
6
1. Quá trình vận tải...
1.1. Khái niệm và đặc
điêm của quá trình
1.2. Các tác nghiệp của quá trình vận tải hàng hố và hành khách.
PP
n9...
7
“ 8
2. Khả năng thơng qua...................
............................
§
2.2. Cách xác định khả năng thơng qua
3. Phân loại phương tiện........................
3.1. Khái niệm.
3.2. Phân loạ
4. Các điều kiện khai thác phương tiện.
4.1. Điều kiện vậnt
4.2. Điều kiện đường sá
4.3. Điều kiện thời tiết khí
hậu
4.4. Điều kiện tơ chức kỹ thu:
4.5. Điều kiện kinh tế xã hội...
5. Các chỉ tiêu đánh giá phương tiện vận t:
5.1. Sử dụng kích thước và trọng lượng của xe
5.2. Sức chứa của x‹
5.3. Tính sử dụng thì
5.4. Sức kéo và tốc độ của xe
5.5. An tồn chạy xe............
5.6. Độ bền chắc của xe...
5.7. Tính kinh tế nhiên liệt
5.8. Tính thích ứng cơng tác bảo dưỡng sửa chữa của phương tiện
5.9. Tính cơ động của phương tié:
5.10.
Khả năng chống ô nhiễm môi trường
Chương 2: HÀNG HỐ TRONG VẬN TẢI ƠTƠ
1. Hàng hố bao bì trong vận tải ơtơ
1.1. Phân loại hàng hố
1.2. Bao bì và cơng dụng của bao bì
2. Lượng ln chun hàng hố và luồng hàng trong vận tải ôtô
2.1. Lượng luân chuyên hàng hoá...
2.2. Ludng hang và sơ đồ luồng hàng
Chương 3: NĂNG SUÁT VÀ GIÁ THÀNH VẬN TẢI ÔTÔ.
1.Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phương tiện. .....................
1.1. Tổng số xe và mức độ sử dụng chúng.
1.2. Trọng tải và mức độ sử dụng trọng tả
1.3. Đường
xe chạy và tốc độ xe chạy......
15
1.4. Chuyến, chiều dài trung bình 1 amine đi có hàng, khoảng cách vận chuyền 1 Tấn hàng.
2: Nang suat phươngt tiện vàlà ảnh: Hường của các chỉ tiêu khai thác hin
phương tiện...........
2.1. Năng suât phương
¬—
tiện đến năng suất
——
tiện vận tải hàng hố...
2.2. Phân tích ảnh hưởng của các chỉ tiêu khai thác d
NSPT
3. Giá thành và ảnh hưởng của các chỉ tiêu khai thác đến giá thành v:
3.1. Giá thành vận tải.
3.2. Ảnh hưởng cuả các chỉ tiêu khai thác đên giá thành.
Chương 4: HÀNH TRÌNH VẬN CHUYÊN
1, Khái niệm
2. Phân loại hành trìn|
2.1. Hành trình chạy xe trong vận t
2.2. Các chỉ tiêu trên hành trình vận tải hàng hố..
ỹ
Chương 5: CÁC HÌNH THỨC TƠ CHỨC VẬN TAL HANG HOA
1. Tổ chức chạy xe trong vận tải hàng hố......
“
1.1. Phối hợp chạy xe với cơng tác của trạm xếp dỡ
1.2. Tổ chức vận chuyển cắt moóc.
1.3. Tổ chức chạy xe theo thời gian biểu và biểu đi
2. Các hình thức tơ chức vận chuyển chủ yếu
2.1. Van chun hang hod bang contain
2.2. Vận chuyền hàng hoá tập trung
2.3. Vận chuyền đa phương thức....
3. Kế hoạch Vận chuyền...
3.1. Kế hoạch Vận chuyên
3.2. Tổ chức đưa xe ra hoạt động và quản lý hoạt động của xe trên đường .
PAB ETRUYEHAME RETAO 6x sa noxnistinitituiiiarDtiivv3011210161/8 31010064000130110008
;
LOI NOI DAU
-
Trong nên kinh tê quôc dân Giao thông vận tải đóng vai trị rât quan trọng trong
việc
vận chuyền
hàng hóa và hành
khách, đáp ứng
nhu cầu vận
tải của tồn
xã hội.
Ngành vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác nhau như vận tải đường sắt, vận
tải đường thủy (bao gồm vận tải đường sông và đường bién), vận tải ô tô, vận tải hàng
không, vận tải đường ống, các phương thức vận tải hợp thành hệ thống vận tải thơng nhất
và có liên quan mật thiết với nhau.
Tổ chức vận tải hàng hóa là một trong những mơn học không thể thiếu của ngành
Khai thác vận tải đường bộ. Thông qua môn học, sinh viên sẽ được tiếp cận những kiến
thức cơ bản về tô chức vận tải hàng hoá bằng đường bộ đề vận dụng thiết kế tổ chức vận
tải hàng hố bằng ơ tơ cơng cộng trên một hành trình cụ thể của một vùng hoặc trong
thành phố. Nội dung học phần gồm những kiến thức về tơ chức vận tải hàng hóa bằng ơ
tơ và phương tiện cơng cộng khác.
Nhằm mục đích từng bước chuẩn hóa giáo trình giảng dạy cho học sinh, sinh viên
ngành Khai thác vận tải đường bộ, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình mơn học “Tổ
chức vận tải hàng hóa” không những làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên khi lên lớp và
còn dùng làm tài liệu tham khảo cho HSSV. Cuốn giáo trình này bao gồm 4 chương:
Chương 1. Quá trình vận tải và những yêu cầu khai thác đối với phương tiện vận tải
Chương 2. Hàng hóa trong vận tải ô tô
Chương 3 Năng suất và giá thành vận tải ơ tơ
Chương 4,. Hành trình vận chuyển
Chương 5. Các hình thức tổ chức vận tải hàng hóa bằng ơ tơ
Mặc dù các tác giả đã có nhiều cố gắng, song do trình độ và thời gian có hạn chắc
chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được những ý kiến đóng góp đẻ giáo
trình hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2017
NHÓM BIÊN SOẠN
Chuong 1: QUA TRINH VAN TAI VA NHUNG YEU CAU KHAI THAC DOI VOI
PHUONG TIEN VAN TAI
Muc tiéu:
Trang bị cho người học
kiến thức đề nhận biết được các
cách tính tốn và xác định khả
phương tiện vận tải hiệu quả và
các kiến thức cơ bản có liên quan đến q trình vận tải,
tác nghiệp của quá trình vận tải hành khách và hàng hóa,
năng thơng đường và các điều kiện co ban dé khai thác
an tồn.
Nội dung:
1. Q trình vận tải
.
1.1. Khái niệm và đặc điêm của quá trình vận tải
a. Khải niệm
- Khái niệm vận tải:
Tất cả của cải vật chất chủ yếu cần thiết cho sự tồn tại và phát triển
xã hội loài người, theo Các Mác được tạo ra ở 4 ngành sản xuất vật chất cơ bản: Cơng nghiệp
khai khống; cơng nghiệp chế biến; nơng nghiệp và vận tải. Đối với một ngành sản xuất vật chất
như cơng nghiệp, nơng nghiệp... trong q trình sản xuất đều có sự kết hợp của 3 yếu tố, đó là
cơng cụ lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Vận tải cũng là một ngành sản xuất vật
chất vì trong quá trình sản xuất của ngành vận tải cũng có sự kết hợp của 3 yếu tố đó.
Ngồi ra, trong quá trình sản xuất của ngành vận tải cũng đã tiêu thụ một lượng vật chất
nhất định như: Vật liệu, nhiên liệu, hao mòn phương tiện vận tải... Hơn nữa, đối tượng lao động
(hàng hoá, hành khách) trong quá trình sản xuất vận tải cũng trải qua sự thay đổi nhất định.
Vì vậy, Các Mác đã viết: Ngồi ngành khai khống, ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp
chế biến ra, cịn có một ngành sản xuất vật chất thứ tư nữa, ngành đó cũng trải qua 3 giai đoạn
sản xuất khác nhau là thủ công nghiệp, công trường thủ cơng và cơ khí; đó là ngành vận tải,
khơng kể vận tải hành khách hay vận tải hàng hố.
Có thể khái niệm về vận tải như sau: Vận tải là q trình thay đỗi (đi chuyển) vị trí của
hàng hố, hành khách trong không gian và thời gian cụ thẻ để nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó
của con người.
Sự di chuyền
vị trí của hành khách và hàng hố trong không gian rất đa dạng, phong phú như-
ng không phải tất cả các di chuyển đều được coi là vận tải. Vận tải chỉ bao gồm những di chuyên
do con người tạo ra với mục đích nhất định đề thoả mãn nhu cầu về sự di chun đó mà thơi.
- Chu ky van tai (chuyén xe) : Tat ca các cơng việc của q trình vận tải được thực hiện ở
các địa điểm khác nhau vào thời gian khác nhau nên hiệu quả của q trình vận tải, tính liên tục
của nó phụ thuộc vào việc xác định thời hạn thực hiện mỗi cơng
việc. Khi thực hiện q trình
vận tải, các công việc trên được lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ đó là chu kỳ của q trình vận
tải. Chu kỳ đó là một chuyến xe bao gồm các cơng việc được thực hiện nói tiếp nhau. Như vậy
kết thúc một chuyến xe là kết thúc một quá trình sản xuất vận tải, một số lượng sản phâm vận tải
đã được sản xuất và tiêu thụ xong.
Cũng giống như các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình vận tải (trừ
vận tải đường
ống) đều có Chư kỳ sản xuất và sau mỗi chu kỳ sản xuất đều tạo ra một số lượng sản phẩm nhất
định. Chu kỳ sản xuất vận tải đó là chuyến.
Chuyến là tập hợp đầy đủ các yếu tố của quá trình vận tải, kể từ khi phương tiện đến địa
điểm xếp hàng này tới lúc phương tiện đến địa diém xép hàng tiếp theo sau khi đã hồn thành
các yếu tơ của q trình vận tải.
- Sản phẩm vận tải:
Q trình vận chun hàng hóa và hành khách trong không gian và theo thời gian tạo nên
sản phẩm vận tải. Sản phâm vận tải được đánh giá thông qua 2 chỉ tiêu:
- Khối lượng vận chuyền
(Q): Với vận chuyền
hàng hóa đó làkhối
lượng vận chuyên hàng
hóa (đơn vị là tấn); với vận chuyên hành khách là khối lượng vận chuyên hành khách (đơn vị là
hành khách).
- Lượng luân chuyền (P): Với vận chuyền hàng hóa đó là lượng luân
(đơn vị là TKm);
với vận chuyển
hành khách
là lượng
luân chuyển
chuyển hàng hóa
hành khách (đơn vị là
HKKm).
Ví dụ: + Một xe ơ tơ tải có trọng tải 5 tấn chở 5 tấn lương thực từ Hà Nội đi Hải Phòng
trên cự ly 105 Km, sản phẩm
vận tải được tính trên tuyến như sau:
- Khối lượng vận chuyên hàng hóa trên tuyến là Q = 5 tan.
~ Lượng luân chuyên hàng hóa trên tuyến là P = 5*105 = 575 TKm
+ Một xe ô tô khách trọng tải 45 chỗ chở 40 hành khách từ Hà Nội đi Hải Phòng trên cự ly
105 Km (40 hành khách đi thằng từ Hà Nội đi Hải Phịng, khơng có hành khách nào lên và
xuống đọc đường), sản phẩm vận tải được tính trên tuyến như sau:
- Khối lượng vận chuyên hành khách trên tuyến là Q = 40 hành khách.
- Lượng luân chuyển hành khách trên tuyến là P =40*105 = 4.600HKKm
b. Đặc điểm của q trình vận tải
Ngành vận tải khơng tạo ra sản phẩm mới cho xã hội mà chỉ chuyên chở hàng hóa và hành
khách, khi đó thuộc tính và chất lượng sản phẩm được chuyên chở không thay đổi mà chỉ thay
đổi vị trí của chúng trong khơng gian. Tạo ra sản phẩm vận tải (sản phâm vận tải là một loại sản
phẩm đặc biệt).
Trong các ngành sản xuất vật chất khác như cơng nghiệp, nơng nghiệp thì q trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm tách rời nhau trong khơng gian và thời gian. Vì vậy q trình vận tải là
di chuyên hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng hoặc vận chuyền con người từ nơi này đến
nơi khác liên quan đến hoạt động sản xuất hoặc hoạt động sinh hoạt văn hoá của họ.
1.2. Các tác nghiệp của q trình vận tải hàng hố và hành khách
a. Các tác nghiệp của quá trình vận tải hàng hóa
* Tác nghiệp xếp hàng:
- Chuẩn bị hàng tại nơi giao hàng bao gồm: Phân loại, đóng gói hàng hoá; phân hàng hoá
theo luồng tuyến và theo người nhận hàng;
- Xếp hàng lên phương tiện bao gồm: Cân, đong, đo, đếm hàng hoá; kiểm định hàng hoá;
chằng buộc hàngvà định vị hàng hóa;
- Hồn thành các thủ tục giấy
tờ cần thiết đề giao nhận hàng hoá trong quá trình vận tải.
* Tác nghiệp vận chuyên:
~ Lựa chọn phương tiện phù hợp với loại hàng và khối lượng hàng;
~ Lập hành trình vận chuyền;
~ Đảm bảo an tồn trong vận chuyền hàng hóa bao gồm: An tồn cho phương tiện vận tải;
an toàn cho lái xe; an toàn cho hàng hóa; an tồn cho các cơng trình trên đường và an toàn cho
các phương tiện cùng tham gia giao thơng trên đường;
- Ban thân q trình di chuyển hàng hóa được đặc trưng bởi vận tốc kỹ thuật của phương
tiện; tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo theo thời gian biéu và biểu đồ vận hành; đảm bảo chất lưong van tai;
- Công tác cung cấp nguyên, nhiên liệu cho quá trình vận tải như: Xăng, diezen, dầu mỡ;
~ Cơng tác đảm bảo tình trạng kỹ thuật của phương tiện để phục vụ cho quá trình vận tải.
~ Tìm hiểu địa điểm dỡ hàng bao gồm điều kiện đường sá; kho bãi; phương tiện xếp dỡ;
điều kiện làm việc nơi dỡ hàng;
- Xác định khói lượng hàng, tỷ lệ và khối lượng hàng hóa hao hụt;
- Dé hang: Thao hang, ching buộc, bạt thùng xe, dỡ hàng;
~ Lập hóa đơn giao hàng.
b. Các tác nghiệp của quá trình vận tải hành khách
Với vận tải hành khách bao gồm các tác nghiệp sau đây: Trong vận tải hành khách với các
tuyến vận tải ôn định trong thời gian dài phải được sự thỏa thuận giữa hai địa phương
của tuyến
vận tải, phương tiện và hành trình vận chuyền được xác định phù hợp với nhu cầu vận chuyền
hành khách trên tuyến.
* Tác nghiệp khách lên xe tại bên đầu:
- Đưa xe vào vị trí xếp khách tại bến xe;
- Bán vé và thơng báo cho hành khách về thời gian, lịch trình xe cha
- Khách lên xe; sắp xếp hành lý, hàng hóa của hành khách trên xe v;
định chỗ ngồi của
hành khách.
* Tác nghiệp vận chuyển: Tác nghiệp vận chuyển đối với vận tải hành khách giống như
vận tải hàng hóa, tuy nhiên đây là việc vận chuyền hành khách cho nên yếu tố an toàn vận
chuyển được đặt ra rất chặt chẽ. Ngồi ra đối với vận tải hành khách cịn có thêm các việc sau
đây: Các điểm dừng đỗ dọc đường để phục vụ cho hành khách lên xuống, ăn nghỉ và giải quyết
các nhu cầu cá nhân. Các điểm dừng đỗ đối với vận tải ô tô bao gồm các điểm dừng kỹ thuật và
các điểm dừng thông thường khác.
* Tác nghiệp khách xuống xe ở bến cuối: Đưa xe vào vị trí trả khách trong bến; xem xét
hành lý và hàng hóa của khách (nếu có); khách xuống xe.
Tất cả các yếu tố của quá trình vận tải đều diễn ra ở trong khơng gian (vị trí) và thời gian
khác nhau và tạo nên sản phẩm vận tải.
2. Khả năng thông qua
2.1. Khái niệm
Việc trang bị cho vận tải ơ tơ các phương tiện có năng suất cao với chất
tốt, có mạng
lưới đường
bộ và các cơng trình trên đường
lượng khai thác
bảo đảm cho ô tô hoạt động liên tục là
những yếu tố cơ bản xác định khả năng vận chuyền của vận tải ơ tơ. Ngồi ra năng lực vận tải
của ngành cũng còn phụ thuộc vào trang bị kỹ thuật để bảo đảm cho xe có tình trạng kỹ thuật tốt.
Năng lực vận chuyền của phương tiện là khối lượng hàng hố tối đa mà nó vận chuyển
được trong một thời gian khi sử dụng đầy đủ các tính năng kỹ thuật của xe như tốc độ, tải trọng
dung tích thùng xe, sự phù hợp của thùng xe với loại hàng. Năng lực vận tải của đoàn xe phụ
thuộc vào tơng trọng tải của đồn xe và kết cấu đồn xe, tình trạng kỹ thuật của chúng.
Khái niệm về khả năng thông qua: Khả năng thông qua của đường
là số lượng phương
tiện đi qua trên một mặt cất hay một đoạn đường trong một đơn vị thời gian và theo một hướng.
Số lượng xe này phụ thuộc vào khối lượng và tính chất hàng hố mà nó vận chuyền trong
khu vực đường đi qua, phụ thuộc vào kiêu và tính năng kỹ thuật của phương tiện. Nếu năng lực
thông qua của đường không đáp ứng được số lượng xe cần thiết đi qua thì sẽ gây ra ứ đọng
phương tiện khi hoạt động làm giảm năng suất của phương tiện và tăng chỉ phí vận tải...
Tuỳ theo chiều rộng của mặt đường mà đường ô tơ có một hoặc nhiều làn xe chạy ở mỗi
hướng. Khả năng thơng qua của đường được hình thành từ khả năng thông qua của tất cả các làn
đường cộng lại. Khả năng thông qua của một làn đường là hàm số của tốc độ vận hành, chiều dài
phương tiện, tần số bố trí các đường giao nhau, chất lượng phanh của xe... Việc tính tốn lý
thuyết khả năng thơng qua của đường thường được xây dựng theo giả thiết là phương tiện chạy
trên mặt đường có tốc độ như nhau và có khoảng cách giữa các xe giống nhau. Có thẻ khả năng
thơng qua của từng đoạn trên cả tuyến đường không giống nhau, như vậy khả năng thông qua
của cả tuyến đường bị giới hạn bởi khả năng thông qua của đoạn kém nhất.
2.2. Cách xác định khả năng thông qua
Khả năng thông qua của làn đường khi xe chạy liên tục được xác định như sau: Giữa hai
xe chạy liền nhau cần có một khoảng cách an tồn (L) (Hình 1.1), khoảng cách này bao gồm ba
thành phần đó là: Chiều dài xe (L0), quãng đường xe chạy tương ứng với thời gian phản ứng của
lái xe từ khi nhìn thấy chướng ngại vật đến khi lái xe có phản ứng (L1), quãng đường phanh của
xe (L2). Ta có:
L=lạ+L+l;
(1.1)
L
Nếu tốc độ của xe là V (Km/giị) thì thời gian (0 để xe chạy trên quãng đường L này sẽ là:
t
ab.
V (gid)
(1.3)
Do đó khả năng thơng qua của đoạn đường này trong một giờ là:
A= 3600 - 3600*V
t
L
(xegiờ)
(1.2)
Thời gian phản ứng của lái xe t0 phụ thuộc vào trình độ lái xe vào sức khoẻ và trạng thái
thần kinh của họ. Với tốc độ xe chạy là V đoạn đường tương ứng với thời gian phản ứng của lái
xe là:
LI = V. t0 (m).
Quãng đường phanh của xe L2 được tính bằng:
2
Trong do:
=
Vv
(13)
=
2-8-2 (méU)
g: Gia tốc trọng trường (m/g2);
tu Hệ số bám mặt đường của lốp xe.
(1.4)
1
Tỷ số 21g"
được áp dụng cho từng đoạn đường cụ thê là một hằng số gọi là hệ số
phanh C. Do đó L2 = CV2. Một cách khác ta có:
_——
3600.V?
tị +V ưa + CV”
(weigiờ)
(1.5)
"Thơng thường trong tính tốn người ta lấy chiều dài xe con là 4,5 + 5 một; xe tải là 7 mét ; xe
tải kéo moóc là 13 mét; hệ số phanh từ 0,11+ 0,13; Thời gian phản ứng của lái xe từ 0,5 + I giây.
Ảnh hưởng của tốc độ xe chạy đến khả năng thông qua của một làn đường khi chạy liên tục
được biểu diễn như hình 1-1, Khi tính khả năng thơng qua của đường cho nhiều kiểu xe khác
nhau thường qui đổi về một loại xe tiêu chuẩn. Trên đường có những chỗ giao cắt nên việc chạy
xe không liên tục dẫn đến hạn chế khả năng thông qua.
Việc tăng số làn xe chạy không tạo ra việc tăng tương ứng khả năng thông qua, khả năng
thông qua của làn xe thứ hai chỉ bằng 80% khả năng thông qua của làn xe thứ nhất.
3. Phân loại phương tiện
3.1. Khái niệm
Phương tiện vận tải ô tô là tất cả các xe ô tơ dùng để vận chuyển hàng hố hoặc hành
khách, trừ một số loại xe có cơng dụng đặc biệt như xe cứu hoả, cứu thương...
Các loại xe ô tô để chở hàng gọi là xe tải, các loại ô tô để chở khách gọi là xe khách. Để vận
chuyển có hiệu quả đòi hỏi các loại xe phải phù hợp với loại hàng và yêu cầu ngày càng cao của
hành
khách, đáp ứng được các điều kiện khai thác. Hàng
hoá, hành khách cũng như các điều
kiện khai thác rất đa dạng và phức tạp nên ngành vận tải ô tô cần phải có rất nhiều loại phương,
tiện để đáp ứng các địi hỏi trên.
Ngày nay ngành cơng nghiệp chế tao ơ tơ đã chế tạo ra rất nhiều loại xe có tính năng kỹ
thuật khác nhau đề đáp ứng yêu cầu của ngành vận tải. Việc phân loại phương tiện trong van tai
ơ tơ rất cần thiết, nó vừa thuận tiện cho người sử dụng vừa thuận tiện cho nhà chế tạo.
3.2. Phân loại
Căn cứ vào sự phân loại đang tổn tại trong ngành vận tải ô tô, tất cả các loại ơ tơ tuỳ theo
tải trọng trục của nó mà phân ra làm hai nhóm. Nhóm thứ nhất bao gồm tắt cả các loại xe chạy
trên hệ thống đường công cộng, từ đường đất cho đến đường mặt cứng hoàn thiện như bê tông
nhựa, bê tông xi măng. Tắt cả các loại xe trong nhóm này chủ yếu dùng trong vận tải ơ tơ cơng
cộng có trọng tải từ rất nhỏ cho đến rất lớn. Tải trọng trục của nhóm này cũng ngày càng tăng
tuỳ theo khả năng xây dựng sức chịu tải đường của mỗi nước. Nhóm thứ hai bao gồm những loại
xe đặc biệt, do tải trọng trục của nó quá lớn vượt quá sức chịu tải của hệ thống đường công cộng
nên chỉ được chạy trên các đường chuyên dụng. Có rất nhiều tiêu thức để phân loại phương tiện
vận tải:
a. Theo kết cầu phương tiện van tai được chia ra: Ơ tơ, đầu kéo, rơ mc và sơmi rơ moóc
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
|
|
PTVT chạy trên đường công cộng
PTVT chạy trên đường chuyên dụng
|
Vận tải
Sử dụng đặc biệt
E————1
Hành khách
Xe khách
Hàng hố
Cứu hoả, cứu thương, thé thao...
Xe con
Theo
kết
cầu
|-
Ơtơ
-
Dau kéo
- __ Rơ moóc, sơmirơmoóc
Theo || -
trọng
-_
tải
Rất nhỏ dưới 0,5ŠT
Nhỏ từ0,51-2T
- Vira tir2,1-5T
-
Lonti5,1-15T
Rat lén trén 15 T
Theo | Xăng
loại
Diéden
động | ~ Điện
cự
-
Theo loai
hang VC
b. Theo trọng tải xe ô tô chia ra
+ Trọng tải rất nhỏ;
+ Trọng tải nhỏ;
+ Trọng tải trung bình;
+ Trọng tải lớn;
+ Trọng tải rất lớn.
Cac loai dong co khác
- Van nang
- Chuyên dụng
Xe ơ
tơ có trọng tải rất nhỏ và nhỏ được dùng nhiều trên mạng lưới giao thông của thành
phố để vận chuyền hàng lẻ trong cự ly ngắn, đặc biệt thích hợp với nền sản xuất hàng hố nhỏ
hoặc phục vụ nhu cầu của cư dân đô thị, các loại xe này có thể vận chuyển nhanh chóng từ cửa
đến cửa. Vì vậy ở các nước phát triển xe tải nhỏ chiếm số lượng rất lớn trong tổng số xe
của
mỗi nước đặc biệt là số lượng xe con đề phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
Xe ô tô có trọng tải trung bình và lớn dùng dé van chun hàng hố có khối lượng lớn như
sản phẩm cơng nghiệp, nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng... trong khoảng cách xa hơn.
Xe ơ
tơ có trọng tải lớn chủ yếu là xe ben, vi dụ như các kiểu xe BELAZ do_ Nga chế tao
có trọng tải 25; 40 tấn... các xe có trọng tải lớn thường hoạt động trong các tuyến chuyên dụng
như chở đất đá từ các công trường khai thác mỏ ra các bãi thải tại các mỏ than. Các loại xe này
có thể vận chuyên một khối
lượng hàng hoá rất lớn đến hàng triệu tấn trong một năm.
e. Theo động cơ phân ra các loại:
- Xe ô tô sử dụng động cơ xăng:
Động cơ xăng được
sử dụng nhiều nhất cho các loại xe
con, xe khách, xe tải có trọng tải nhỏ và vừa. Động cơ xăng có ưu điểm là dễ chế tạo, sử dụng và
bảo dưỡng sửa chữa đơn giản hơn, tự trọng nhỏ. Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm như
sử dụng loại nhiên liệu đắt tiền hơn, suất tiêu hao nhiên liệu lại lớn, công suất không lớn, gây ô
nhiễm môi trường.
- Xe 6 tô sử dụng động cơ điêden: Động cơ điêden có ưu điểm là sử dụng loại nhiên liệu rẻ
tiền hơn suất tiêu hao nhiên liệu lại ít hơn động cơ xăng nên động cơ đieden có tính kinh tế nhiên
liệu cao hơn. Động cơ điêden có cơng suất rất lớn nên các loại xe ơ tơ có trọng tải lớn đều phải
sử dụng động cơ này. Tuy nhiên nó có nhược điểm là tự trọng lớn, bảo dưỡng sửa chữa phức tạp
thường địi hỏi cơng nhân bảo dưỡng sửa chữa có tay nghề cao, thiết bị hiện đại, trong khi làm
việc tạo khí thải và tiếng én.
Tuy có một số nhược điểm nhưng hai loại xe xăng và xe điêden chiếm tuyệt đại bộ phận
trong tông số xe của tất cả các nước. Do số lượng xe ô tô trên toàn thế giới rất lớn nên gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng,
hiện nay các nhà khoa học, các nhà sản xuất đang tìm ra loại
động cơ sạch để thay thế hai loại động cơ trên.
- Ơ tơ điện thực chất là sử dụng các bình ắc quy nên cơng suất và bán kính hoạt động bị
hạn chế. Tuy ô tô điện không gây ô nhiễm môi trường nhưng do những nhược điểm trên nên nó
vẫn chưa có khả năng thay thế hai loại động cơ truyền thống.
~ Ơ tơ sử dụng khí ga hiện nay số lượng ô tô sử dụng khí ga đã hoạt động ở một số nơi, các
loại ơ tơ vừa sử dụng khí ga vừa sử dụng loại nhiên liệu xăng hoặc điêzen. Số lượng ơ tơ sử dụng
khí ga chưa phơ biến do rất nhiều nguyên nhân do các trạm tiếp ga chưa được xây dựng và cung
cấp rộng rãi, chỉ phí thêm cho động cơ khí ga làm tăng chỉ phí ban đầu... Động cơ khí ga có rất
nhiều ưu thế: Khí ga rẻ tiền, tiêu hao nhiên liệu ít hơn, đặc biệt ít gây ơ nhiễm mơi trường hơn.
d. Theo kha nang thong qua chia ra hai loai:
Xe có khả năng thơng qua cao và xe có khả năng thơng qua khơng cao. Xe có khả năng
thơng qua là các loại xe thông dụng chạy trên đường công cộng: xe có khả năng thơng qua cao là
các loại xe có kết cầu đặc biệt để tăng khả năng thông qua khi chạy trên các đường đặc biệt xấu
kế cả những nơi khơng có đường. Các loại xe có khả năng
thơng qua cao thường có nhiều cầu
chủ động, mặt lốp thường có rãnh sâu, có thể tự động bơm hoặc xả hơi lốp, có tời kéo. Các xe có
khả năng thơng qua cao thường có cơng suất lớn hơn, tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn nên trong
vận tải công cộng không sử dụng loại xe có khả năng thơng qua cao. Các loại xe có khả năng
thơng qua cao thường được đặc trưng bởi số lượng cầu chủ động
e. Theo số cầu chủ động: Bao gồm xe 1 cầu chủ động và nhiều cầu chủ động. Số lượng cầu chủ
động của ô tô đánh giá khả năng thông qua của ô tô.
4. Các điều kiện khai thác phương tiện
4.1. Điều kiện vận tải
Điều kiện
vận tải chỉ ra những đặc điểm, yêu cầu của đối tượng vận tải ảnh hưởng tới công tác tổ
chức vận tải như thế nào. Nó chủ yếu bao gồm:
~ Tính chất vận tải;
~ Loại hàng và đặc điểm;
- Tỷ trọng và khối lượng hàng hoá;
~ Thời han vận chuyền;
~ Khu vực vận chuyên và cự ly vận chuyên;
- Điều kiện xếp dỡ.
Phương pháp tô chức vận tải hành khách và hàng hố có những yêu cầu khác nhau, vận tải
trong thành phố và ngoại thành, vận tải đường ngắn và đường dài có những u cầu khác nhau.
Ngồi ra cơng tác tơ chức vận tải ô tô đối với các ngành kinh tế cũng có những đặc điêm khơng
giống nhau.
Đặc điểm của vận tải trong thành phố là cự ly ngắn mật độ giao thông cao, luồng hành khách
biến động nhiều theo thời gian và không gian, nhiều loại hàng, luồng hàng tương đối ôn định, đường
sá tốt cho nên doanh nghiệp vận tải có thể căn cứ vào những nhiệm vụ khác nhau mà phân cơng
chun mơn hố hoặc sử dụng các loại xe chuyên dụng.
Van tai đường ngắn chủ yếu là vận chuyển trên những đường nhánh, đường phụ, giao lưu
hàng hoá giữa nông thôn và thành thị, vận tải trong một khu vực nhỏ, điều
kiện đường sá tương
đối phức tạp; lượng hàng hố và hành khách có tính chất theo mùa. Do đó tính năng thơng qua,
tính cơ động, tính vững chắc của xe phải đạt yêu cầu cao.
Vận tải đường dài chủ yếu là liên tỉnh, trên các trục chính cũng có khi đề hỗ trợ cho đường sắt
trên cự ly ngắn. Đặc điểm của loại này có tính định kỳ, khoảng cách lớn, tốc độ cao nên có thẻ tơ
chức chạy xe định kỳ, dùng đồn xe có trọng tải lớn. Vận tải bằng ô tô trên đường dài cũng được
thực hiện để hoàn thành một nhiệm vụ trong thời gian nhất định.
Yêu cầu của các ngành đối với vận tải ơ tơ cũng có khác nhau. Ví dụ ngành bưu điện u
cầu xe có tính cơ động cao, tốc độ lớn, trọng tải không cần lớn nhưng dung tích thùng xe phải
lớn và có mui kín.
Khối
lượng và tỷ trọng hàng hoá quyết định cách tổ chức vận tải, cơ khí hố xếp đỡ, trọng
tải xe khác nhau. Dựa trên những yêu cầu khác nhau đó mà chế tạo ra những loại xe chuyên dụng
thích hợp.
4.2. Điều kiện đường sá
Điều kiện này rất quan trọng, nó chỉ rõ ảnh hưởng của đường sá cầu công đến việc khai thác
xe, điều kiện đường sá bao gồm:
~- Loại mặt đường và độ bằng phẳng, tình trạng đường và địa thé nơi đường đi qua (đồng
bằng, trung du, miền núi);
~ Tính vững chắc của đường sa và các cơng trình trên đường;
- Những yếu tố về vị trí hình dáng đường như: Độ dốc, bán kính cong, độ gấp khúc của con
đường...;
- Cường độ vận hành trên đường.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng lại có khả năng giảm giá thành xây dựng nói chung đường sá
phải thoả mãn mấy yêu cầu sau:
+ Trong điều kiện phát huy tính năng tốc độ của xe cao nhất mà vẫn đảm bảo an toàn.
+ Tiêu hao nhiên vật liệu chạy xe ít nhất.
+ Hao mịn xe ít nhất.
+ Khả năng thông xe cao nhất.
+ Thuận tiện cho vận tải đặc biệt là thoải mái cho vận tải hành khách
4.3. Điều kiện thời tiết khí hậu
Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến kết cấu và tính năng sử dụng xe. Ví dụ ở miền
nhiệt đới mà dùng xe chế tao riêng cho miền ơn đới thì tác dụng làm mát sẽ kém. Khi nhiệt độ
bên ngoài vượt quá 350C đặc biệt khi xe chạy thuận chiều gió hoặc khi phụ tải lớn mà số vòng
quay lại thấp sẽ phát sinh hiện tượng quá nhiệt, nước bị sôi, nhiệt độ đầu máy tăng làm cho hệ số
nạp khí giảm công suất động cơ giảm, tiêu hao nhiên liệu tăng lên, các chỉ tiết mài mòn nhanh
hơn, nhệt độ trong buồng lái và thùng xe khách cao ảnh hưởng đến sức khoẻ của lái xe và hành
khách. Vì vậy mà các xe sử dụng ở miền nhiệt đới đòi hỏi phải được làm mát tốt. Khơng khí cho
vào máy cũng nên lấy từ bên ngoài nắp máy để tăng hệ số nạp, tăng công suất động cơ.
Khi xe chạy ở miền khơ cát bụi nhiều thì cần phải dùng bầu lọc khơng khí hai cấp và cần phải
tăng cường công tác bôi trơn cho xe. Khi xe chạy trong mùa mưa cần phải có bộ phận gạt nước mưa
tốt, buồng lái nắp máy phải tốt, phải có mui bạt đề bảo quản hàng hoá.
Miền cao nguyên và miền núi độ cao so với mặt biên trên 3000 mét không khí lỗng, khí
hậu biến đổi thất thường (đỉnh núi lạnh, chân núi nóng) khí áp giảm 31%, ở độ cao trên 4000 m
khí áp giảm 40%, ở độ cao trên 4500 mét nước sơi ở 850C. Vì vậy ở những độ cao như thế lượng
khơng khí nạp vào máy giảm, hỗn hợp khí q đặc, cơng suất giảm lượng tiêu hao nhiên liệu
tăng. Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 1.1: Ảnh hưởng của độ cao đối với hoạt động của ô tô
Độ cao so với mặt biên
% giảm công suât động cơ | áp lực phanh hơi (Pmax = 7,5
(m)
Kg/cm2
1000
2000
3000
12,5
20,0
32,5
6,7
6,2
5,5
4000
40,2
47
5000
483
3.8
Công suât động cơ giảm ảnh hưởng tới trọng tải của xe, còn áp lực phanh hơi giảm ảnh
hưởng tới an tồn khi chạy xe.
Đặc điểm khí hậu nước ta là nhiệt độ khơng khí cao, độ
âm lớn và liên tục trong một thời
gian dài, có giơng bão mưa nhiều mưa to và không đều. Nhiệt độ mùa hè thấp nhất đều trên
200C và cao nhất trong bóng râm là 420C ngồi trời nắng cịn nóng hơn. Trưa hè nhiệt độ mặt
đường có thể lên đến 600C, cá biệt có khi cao hơn. Ở miền Bắc nhiệt độ trung bình mùa nóng là
330C: nhiệt độ trung bình mùa lạnh là 17 — 190C.
Mùa đơng nhiệt độ khơng q thấp. khơng có băng tuyết nên khi xe chạy khơng phải hâm
nóng máy, động cơ khởi động ít hao mịn, nhiên liệu lỏng dễ bốc hơi hỗn hợp tốt với khơng khí
cháy được sạch. Mặt khác cũng có hại làm cho máy dễ nóng, nước mau
sơi gây kích nơ làm
cơng suất giảm tiêu hao nhiên liệu tăng, tiêu hao nước làm mát, nước điện dung dịch ác qui mau
đặc. Khơng khí nhẹ mật độ bụi tăng lên trong đó có nhiều hạt mài rắn, ở Việt Nam hiện nay chất
lượng mặt đường còn thấp, nhiều đường đất nên tác hại này cũng đáng kể. Do nhiệt độ cao mà
nhựa đường bị chảy, áp lực hơi lốp dễ bị tăng quá mức.
Độ ẩm tuyệt đối cao và kéo dài trong nhiều tháng, độ âm tuyệt đối đạt 20 g/m3 có khi lên
đến 24 - 25 g/m3, có sương mù, sương muối và mưa phùn. Độ âm cao có lợi là máy nỗ êm dịu
hơn (hơi nước tham gia vào quá trình cháy) có khả năng chống kích nỏ, hệ số truyền nhiệt của
khơng khí cao, kết tụ các hạt bụi bé. Nhưng độ âm cao cũng gây nhiều tác hại như tăng tốc độ ăn
mòn kim loại (nhanh gấp 3 lần so với các nước ôn đới) trị số điện trở của vật cách điện giảm,
khả năng rò điện của vật tự phóng tăng lên, tụ điện chóng hỏng. Độ âm cao cùng với bức xạ mặt
trời làm cho các thiết bị điện, các phụ tùng bằng chất dẻo chóng hỏng, sơn chóng bạc màu, kém
bóng, các vật liệu bằng gỗ cũng chóng hỏng.
Lượng mưa ở Việt Nam cũng rất lớn lại thường tập trung trong một số tháng, một số ngày,
lượng nước vào mùa mưa thường chiếm tới 81% lượng mưa cả năm, có ngày mưa tới 500 — 600
mm, dễ sinh lụt lội và tắc nghẽn giao thông. Đặc biệt mưa to làm sói mịn đường sá cầu cống hạn
chế ngày hoạt động của xe, tại khu vực miền Trung thường xảy ra lũ quét trong mùa mưa ảnh
hưởng rất lớn đến giao thông vận tải.
4.4. Điều kiện tổ chức kỹ thuật
Điều kiện tổ chức kỹ thuật là xem xét ảnh hưởng của một số nhân tô về mặt tỗ chức (như
chế độ chạy xe, chế độ và tổ chức công tác của lái xe, chế độ bảo dưỡng sửa chữa...) và ảnh
hưởng của một số nhân
tố về mặt kỹ thuật (như cơng tác bảo quản
xe, trình độ hồn thiện về
thiết bị bảo dưỡng sửa chữa, tình hình cung cấp nhiên liệu...) đến công tác vận tải.
Chế độ chạy xe của vận tải ơ tơ dựa vào hành trình bình quân mỗi năm, mỗi tháng hay mỗi
ngày đêm trong kế hoạch, dựa vào loại hàng, khối lượng hàng hoá, kiểu xe và số lượng xe hiện
có mà định ra. Nói chung có chế độ chạy xe một ca, hai ca hoặc suốt cả ngày đêm, chế độ chạy
xe có tác dụng
đến việc sử dụng xe.
Tính quy luật của nhiệm vụ vận tải trên mỗi tuyến đường do tình hình giao lưu hàng hố và
hành khách quyết định, nó có quan hệ đến việc sử dụng xe hợp lý. Ngoài ra tổ chức công tác của
lái xe, việc bảo quản xe cộ, tô chức và kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa đều là những điều kiện quan
trọng ảnh hưởng đến tình trạng kỹ thuật và thời gian làm việc của xe.
Việc cung cấp và sản xuất nhiên liệu nguyên vật
liệu hoàn chỉnh của các khu vực trong một
nước quyết định sử dụng các loại động cơ khác nhau, ảnh hưởng đến tỷ lệ chỉ phí nhiên, liệu vật
liệu trong giá thành vận tải.
4.5. Điều kiện kinh tế xã hội
Bao gồm các yếu tố về phương thức sản xuất của xã hội; các loại hình doanh nghiệp tham gia
vào quá trình sản xuất; cácchính sách của Chính phủ... Tất cả các yếu tố này tạo điều kiện cho
quá trình phát triển của vận tải.
5. Các chỉ tiêu đánh giá phương tiện vận tải
5.1. Sử dụng kích thước và trọng lượng của xe
a. Kích thước cơ bản của phương tiện gồm:
* Chiều dài của ô tô (hoặc đầu kéo) LX chiều dài của rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc LR chiều
dài của đồn xe kéo ro mc hoặc sơ mi rơ mc LĐX chiều rộng B và chiều cao H; chiều dài
của đoàn xe phụ thuộc vào chiều dài đầu kéo LĐK, chiều dài càng rơ moóc, chiều dài kéo Lm
của rơ mc.
* Kích thước cơ bản của phương tiện hoạt động trên mạng lưới đường công cộng thường là:
- Chiều rộng lớn nhất của phương tiện: 2,5 mét;
- Chiều dài lớn nhất:
+ Đơi
với xe thơng thường:
12 mét;
+ Đối với đồn xe (có sơ mi rơ moóc hoặc
| ro moóc): 20 mét;
+ Đối với đồn xe có nhiều rơ mc: 24 mét.
- Chiều cao lớn nhất khi xếp hàng: 3,8 mét
* Hệ số đặc chặt rịc là tỷ số giữa trọng tải của xe với diện tích của nó. Hệ số này đánh giá sự
hoàn thiện của kết cấu phương tiện về mặt sử dụng kích thước cơ bản của phương tiện. Hệ số
nảy được xác định như sau:
q
le
L*B
@.1)
Đối với ô tô buýt và xe con hệ số đặc chặt xác định bằng tỷ số chỗ ngồi (kể cả đứng trong xe
buýt) với điện tích cơ bản (HK/m2).
Hệ số đặc chặt của xe tải tăng khi trọng tải tăng, đa số xe tải hệ số này nằm trong khoảng
(0,1 - 0.5) T/m2, còn xe con là (0.5 - 0,7) người/m2, chỉ tiêu này giảm đi khi tăng số chỗ ngồi.
Đối với xe buýt hệ số đặc chặt giảm đi nhiều so với xe con và thường là 3 - 5 người/m2, hệ số
này tăng lên khi số chỗ ngồi tăng lên.
* Hệ số sử dụng kích thước cơ bản là tỷ số giữa kích thước bên trong thùng xe với kích
thước cơ bản của xe.
_
Tr
I*b
L*B
@.2)
Trong đó: l- chiều dài bên trong của xe; b - chiều rộng bên trong của xe
Khi tăng trọng tải phương tién thi hé s6 nKT tang lén. Chỉ tiêu này đối với xe tải biến động
trong phạm
vi 0,4 - 0,6. Hệ số sử dụng kích thước cơ bản đạt giá trị cao nhất là đối với xe kéo sơ
mi rơ moóc. Các loại xe việt đã cao thì hệ số này giảm đi, các xe tự đồ thì giảm đi nhiều, để tăng
hệ số này các loại xe tải ngày nay thường có kiểu kết cấu đầu rụt. Với xe ơ tơ và đồn xe người
ta phân các loại trọng lượng ra như sau:
GK - Trọng lượng khơ (khơng có dầu mỡ, khơng có nhiên liệu...)
GB - Trọng lượng bản thân xe (trọng lượng xe có trang thiết bị)
q- Trọng tải thiết kế của xe
GTB
- Trọng lượng toàn bộ (gồm trọng lượng bản thân và trọng tải thiết kế của phương
tiện)
GT - Trọng lượng đè lên cầu trước
GS - Trọng lượng đè lên cầu sau
Hệ số sử dụng trọng lượng nịtl là tỷ số giữa trọng tải của phương tiện với trọng lượng bản
thân nó. Hệ số này đánh giá mức độ hoàn thiện về kết cầu về mặt sử dụng trọng lượng hữu ích
của xe, biểu diễn bằng công thức:
Tn
- G,
(3.3)
Việc tăng hệ số TL phản ánh việc giảm khối lượng thép và các vật liệu quí khác đối với
mỗi tan trong tai va nâng cao việc tiết kiệm nhiên liệu, dầu mỡ, phụ tùng trong khai thác. Với
các loại xe tải hiện đại hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1, trong tai xe cang lớn thì hệ số này càng
cao.
5.2. Site chita cua xe
Sức chứa của phương tiện là số lượng hàng hoá lớn nhất hoặc số lượng hành khách lớn nhất
chở được trên xe. Sức chứa của ơ tơ, rơ mc được xác định bằng kích thước bên trong thùng xe,
tỷ trọng của hàng hoá và trọng tải giới hạn của nó.
Đối với xe ơ tơ có thùng hình hộp chữ nhật khơng mui thì sức chứa được xác định như sau:
Gch=a*b(h+hl)Z
(3.4)
a - chiều rộng bên trong thùng xe (m);
b- chiều dài bên trong thùng xe;
h - chiều cao thành xe (m);
Z - ty trong hang hoa T/m3;
hI- khoảng cách từ mép trên thành xe đến chiều cao xếp hàng.
Trị số Z có giá trị khác nhau và phụ thuộc vào loại hàng, mức độ chất tải của hàng rời, hàng
đỗ đống cần phải thấp hơn mép thành xe đề giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển.
Khi xếp hang cái chiếc, hàng bao kiện có thê xếp cao hơn thành xe nhưng cũng bị hạn chế
bởi yêu cầu về kích thước cơ sở cho phép và an tồn vận chuyền.
Sức chứa hàng hố đơn vị là tỷ số giữa sức chứa hàng hố với thể tích thùng xe.
q = oh
V
(T/m3)
(3.5)
Từ hai công thức trên cho thấy rằng khi h1 = 0 thì sức chứa don vị bằng tỷ trọng của hàng
hoá vận chuyên.
Trọng tải riêng của sản thùng xe là tỷ số giữa trọng tải thiết kế và diện tích sàn thùng xe F:
P
(T/m3)
(3.6)
Trọng tải riêng của sàn thùng xe xác định số lượng tấn hàng tối thiêu cần thiết để xếp lên
mỗi mét vuông diện tích sàn thùng xe để sử dụng hết trọng tải của phương tiện.
Đánh giá hệ số sử dụng trọng tải phương tiện bằng hệ số sử dụng trọng tải bình quân yT. Hệ
số này bằng tỷ số giữa trọng lượng hàng chở được với trọng tải thiết kế của phương tiện.
le
=
Wr
rk
(3.7)
5.3. Tính sử dụng thuận tiện
Tính năng sử dụng thuận tiện của xe thể hiện trên ba mặt:
a. Thuận tiện cho công tác xếp đỡ: Thuận tiện cho công tác xếp đỡ được đặc trưng bởi khả
năng thực hiện công tác xếp dỡ với thời gian và khối lượng lao động ít nhất.
Khi xếp dỡ bằng phương pháp thủ cơng chiều cao xếp hàng của ơ tơ và rơ mc rất quan
trọng. Chiều cao xếp hàng là khoảng cách từ mặt phẳng đề hàng tới sàn thùng xe (thùng xe mở
thành) hoặc đến mép trên của thành thùng xe (thùng xe đóng kín). Khi giảm chiều cao xếp hàng
thì khối lượng lao động xếp dỡ cũng giảm.
Đối với ơ tơ có thùng kín thì kích thước và sự bó trí cửa có ý nghĩa rất lớn đối với tính năng,
sử dụng thuận tiện.
Cơng việc xếp đỡ hàng được thực hiện dễ dàng các loại xe có máy xếp hàng trên xe hoặc xe
tự đồ. Tuy nhiên sử dụng các loại xe này có liên quan đến chi phi phụ thêm và việc giảm trọng
tải của phương tiện, vì thế chúng chỉ được sử dụng trong những điều kiện khai thác cụ thẻ.
b. Thuận tiện cho hành khách: Thuận tiện cho hành khách khi sử dụng ô tơ bt và ơ tơ
con, ngồi những chất lượng cơ bản của ơ tơ nói chung cịn có các u cầu khác bao gồm: Tính
êm địu phụ thuộc vào kích thước, độ mềm của ghế ngồi và vị trí của chúng trong thùng xe, kích
thước lối đi lại trong xe, chiều rộng của cửa và số cửa, chiều cao của bậc lên xuống, độ kín của
thùng xe, độ chiếu sáng, thơng gió và sưởi ấm thùng xe.
Đối với những ơ tơ khách vận chuyền liên tỉnh thì ghế ngồi của hành khách cần phải đảm
hơn để giảm mệt mỏi
và giảm sự rung động từ khung xe truyền vào. Chiều cao
của ghế ngồi và chỗ tựa có thể điều chỉnh được cho phù hợp với từng hành khách, ghế ngồi
trong xe khách liên tỉnh được thiết kế theo kích thước tiêu chuẩn.
Kích thước lối đi lại (chiều rộng, chiều cao), chiều rộng của cửa ra vào, chiều cao của bậc
lên xuống nhất là của bậc đầu tiên ảnh hưởng rất lớn đến tính thuận tiện cho hành khách đặc biệt
đối với ô tô buýt chạy trong thành phố. Các xe ô tơ bt chạy trong thành phó do hành khách lên
xuống nhiều, khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ ngắn nên phải bố trí lối đi lại trong xe rộng
hơn ơ tô khách liên tỉnh.
Việc thông hơi trong xe khách,
sưởi ấm vào mùa đông, làm mát vào mùa hè của các loại xe
hiện đại rất được chú trọng. Việc sưởi ấm được thực hiện bằng cách sử dụng nhiệt của bộ phận
làm mát động cơ hoặc nhiệt của khí thải. Giải quyết việc thơng gió và sưởi ấm tốt nhất trong ô tô
buýt là trang bị máy điều hoà nhiệt độ, nó có thê giữ được nhiệt độ ơn định cần thiết, độ 4m và
độ trong sạch của khơng khí.
Vấn đề chiếu sáng ở khoang hành khách hợp lý (không nhỏ hơn 50 -70 lux) bảo đảm tiện
nghỉ cho hành khách trong ô tô, ở các ô tô buýt liên tỉnh ngồi chiếu sáng chung người ta cịn
trang bị ở mỗi ghế một ngọn đèn riêng để hành khách xem sách báo thoải mái khi xe đang chạy.
Ngoài ra ở mỗi chỗ ngồi cịn bố trí sàn để hành lý nhỏ, mắc áo, bàn nhỏ gắn bằng bản lề. Trong
thùng xe khách cịn trang bị máy thu thanh, màn hình chung và các Ống nghe riêng cho từng ghế,
đồng hồ, nhiệt kế, thùng dựng nước, tủ lạnh.
Trong các ô tô khách chạy đường dài đơi khi người ta cịn bố trí buồng vệ sinh, tủ đựng thức
ăn trên xe để phục vụ cho hành khách.
5.4. Sức kéo và tốc độ của xe
Sức kéo của xe là lực sản sinh ra ở bánh xe chủ động giúp xe thắng được
các lực cản và
chạy được với tốc độ cao trong các điều kiện đường sá khác nhau. Để đánh giá chất lượng kéo
của các loại xe người ta dùng một thông số gọi là nhân tế động lực học của ô tô. Nhân tố động
lực học của xe (D) được xác định như sau:
D=
Py -Be
G
Trong đó:
x
(3.8)
PK - lực kéo của xe trên bánh chủ động;
PW - lực cản khơng khí khi xe chuyển động;
Gx - trọng lượng toàn bộ của xe;
Ta lại biết khi ơ tơ chun động đều thì giá trị của nhân tố động lực học bằng hệ số cản tổng
cộng của đường nghĩa là:
D=fti=y
(3.9)
Trong đó: f- hệ số cản lăn của mặt đường;
¡ - hệ số cản lên đốc;
v - hệ số cản tông cộng của đường.
Khi ô tô chuyên động đều trên đường bằng (¡ = 0) thì giá trị của nhân tố động lực học bằng
hệ số cản lăn D = ƒ, giá trị này có được khi ơ tơ chun động ở số truyền cao nhất của hộp số và
động cơ làm việc ở chế độ tồn tải, tại đó ta nhận được vận tốc xe lớn nhất Vmax.
Giá trị nhân tố
động lực học lớn nhất Dmax khi xe lên dốc lúc đó số truyền của hộp số thấp nhát, giá trị của D,
'Vmax, Dmax là các chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất động lực học của ô tô khi chuyền động đều.
Trong sử dụng tính năng tốc độ của ơ tơ trong những điều kiện khai thác khác nhau được
phản ánh đầy đủ nhất là tốc độ kỹ thuật. Tốc độ kỹ thuật là tốc độ trung bình trong thời gian vận
chuyền, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết là đặc điểm kết cấu của phương tiện, trình độ
của lái xe, điều kiện đường sá, cường độ vận chuyền và tổ chức vận chuyền.
Chất lượng khai thác của ô tô, cũng như tính động lực, tính êm dịu khi chạy, tính ơn định,
tính cơ động, khả năng vượt chướng ngại vật, tình trạng kỹ thuật có ảnh hưởng tới tốc độ kỹ
thuật trung bình.
Các yếu tố của đường sá như: Chiều rộng mặt đường, cường độ vận chuyên trên đường, tình
trạng mặt đường, sự chiếu sáng trên đường, bán kính cong, độ lớn và độ dài của dốc, tính đều
đặn về vận chuyên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến tốc độ kỹ thuật.
Chiều dài của chuyến đi, số lần đỗ xe trên đường, sử dụng trọng tải và quãng đường trong
vận chuyển, đặc điểm các loại hàng vận chuyển và sự sắp xếp nó trên thùng xe đều là những yếu
tố về tổ chức ảnh hưởng tới tốc độ kỹ thuật.
Người ta xác định tốc độ kỹ thuật trên cơ sở kinh nghiệm công tác và các định mức hiện
hành có xét đến các yếu tố phụ thuộc. Độ bằng phẳng và chất lượng mặt đường có ảnh hưởng rat
lớn đến tốc độ kỹ thuật. Theo tài liệu của Vê-Li-Ca-Nóp, nếu lấy tốc độ xe chạy trên đường bê
tông phẳng là 100% thì ở mặt đường đá dăm, đá cuội tốc độ kỹ thuật chỉ đạt 70-80%, còn ở mặt
đường bị mài mịn khơng bằng phẳng thì chỉ đạt 50%. Khi nền đường ẩm ướt, đặc biệt trên nền
đường đất có mặt đường là bê tơng át phan thì tốc độ kỹ thuật của xe giảm rất rõ rệt, với mặt bê
tông at phan giảm 10%, với mặt đường đất bị ẩm ướt giảm còn lớn hơn. Khi vận chuyên trên
những đường âm ướt, lầy lội, có cát, có tuyết...
thì khả năng vượt chướng ngại vật của xe và kinh
nghiệm của người lái xe có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ kỹ thuật.
Tốc độ chạy ban đêm nhỏ hơn chạy ban ngày 5-10%. Trong các thành phó lớn có cường độ
vận chuyên cao thì tốc độ của xe chỉ đạt được bằng tốc độ di chuyên chung của dòng xe. Tốc độ
kỹ thuật của xe khi vận chuyên trên các trục đường chính đạt được khoảng 70-§0% so vớ: tốc độ
cực đại của nó. Tốc độ kỹ thuật cũng thay đổi rất lớn trên một hành trình nếu cường độ vận hành
thay đổi.
Số lượng hành khách trên xe con khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ kỹ thuật. Cịn đối
với xe tải thì khi có đầy hàng và khi khơng có hàng tốc độ chênh lệch nhau khoảng 10-15% (xe
chạy ban ngày cũng như ban đêm). Đặc biệt sự thay đôi tốc độ kỹ thuật thê hiện rõ nét nhất khi
xe kéo mc và khi khơng kéo moóc.
Tốc độ kỹ thuật có thể xác định bằng các chuyến thí nghiệm hay là theo số liệu thống kê,
cũng có thê xác định bằng một số phương pháp gần đúng thông qua các phương pháp lý thuyết ô
tô. Những phương pháp này (đồ thị, đồ thị phân tích, tốn đồ...) cho phép xác định tốc độ kỹ
thuật trung bình trên hành trình cụ thể. Khi tính tốn như vậy còn phải điều chỉnh lại tốc độ kỹ
thuật cho phù hợp với thể lệ
hiện hành, phù hợp với điều kiện thời tiết (lượng mưa, nước lũ,
sương mù...) phủ hợp với thời gian vận chuyên (ngày hay đêm) và phù hợp với cường độ vận
chuyên.
Trong điều kiện thực tế tơng thời gian vận chun của ơ tơ có thể phân ra thời gian xe chạy
với tốc độ ôn định, thời gian tăng tốc độ, thời gian giảm tốc độ, thời gian dừng trước các chướng
ngại vật, thời gian phanh, do đó dạng tổng quát của tốc độ kỹ thuật có thẻ thể hiện qua cơng thức
Sau:
v=
"
L
Yt4+De,+b4+D4,4+D0, deni
—
Trong đó: L - quãng đường xe chạy (Km) ;
Xt1- thời gian xe chạy với tốc độ ồn định (giờ) :
t2- thời gian xe tăng tốc (giờ);
St3- thời gian xe giảm tốc (giờ) ;
>t4- thời gian phanh (giờ);
Yt5- thời gian dừng xe cần thiết trên đường phụ thuộc vào điều kiện vận chuyền (thời gian
dừng trước đèn tín hiệu, trước các điểm vượt, qua đường tàu...)
Nếu xét đến
việc giảm tốc độ vận chuyền theo điều kiện an tồn (chỗ vịng, chỗ dốc cao,
ngã tư và các điểm dân cư...) và gọi tốc độ tính tốn là VTt thì có thể xác định tốc độ kỹ thuật
theo công thức:
V„ =VWr *Tiựr
@.11)
Tư : hệ số tốc độ kỹ thuật.
Hệ số này chưa được nghiên cứu đầy đủ, theo một số tài liệu hiện có thì người ta lấy như
sau:
+ Khi van chuyén trên trục chính:
- Đối với ô tô buýt — :0,85-0,9
- Đối với ô tơ tải
:0,75 - 0,85
~ Đồn xe trọng tải lớn : 0,9 - 0,95
+ Khi vận chuyền trong thành phó:
- Đối với ơ
- Đối với ơ
Chat lượng
thì hệ số tốc độ
tơ buýt — :0,7-0,8
tô tải
:0,5 -0,6
đường sá càng tốt (bằng phẳng, bán kính cong lớn, đường rộng, độ dốc nhỏ...)
kỹ thuật càng cao. Tốc độ vận chuyển của ơ tơ cịn bị giới hạn bởi yêu cầu tiện
nghi cho hành khách hoặc an tồn cho hàng hố.
+ Hàng hố theo u cầu bảo quản trên có thể phân thành 3 loại:
- Loại hàng đòi hỏi phải bảo quản đặc biệt (hàng dễ cháy, dễ nổ, dụng cụ điện, đồ thuỷ
tinh...);
- Loai hang ddi hỏi bảo quản bình thường (các sản phẩm công nghiệp, đồ gỗ, kết cấu xây
dung...);
~ Loại hàng không cần bảo quản (đất, đá, cát, thép...).
Dé bao đảm an tồn cho hàng hố khi vận chuyền gia tốc trung bình của xe tương ứng với
ba loại hàng trên là 2 - 3;
3 - 5;
5-7 m/giây2.
Tốc độ kỹ thuật là một chỉ tiêu quan trọng trong vận tải ơ tơ. Do đó việc nâng cao tốc độ kỹ
thuật có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế quốc dân. Nâng cao tốc độ kỹ thuật có liên quan đến
việc cải tạo đường sá, bảo đảm an toàn vận chuyền
„ nâng cao. chất lượng động học của ô tô, bảo
đảm tình trạng kỹ thuật cần thiết của xe, nâng cao trình độ lành nghề của lái xe và việc áp dụng
các phương pháp tổ chức vận tải tiên tiến.
5.5. An tồn chạy xe
Hồn thiện kết cấu ơ tơ để nâng cao an tồn chạy xe là một trong những hướng quan trọng
để giảm thiểu tác hại của tai nạn giao thơng. Những hồn thiện đó đã giảm sự mệt mỏi của lái xe,
giảm thời gian phản ứng của lái xe, giảm thời gian và tăng cường hiệu lực của các bộ phận điều
khiển ô tô. Để đánh giá kết cầu ô tô theo hướng “chủ động an toàn trong chạy xe” người ta dùng
chỉ tiêu riêng chỉ rõ số lần xảy ra tai nạn liên quan đến sự làm việc không thoả mãn của các cơ
cấu ô tô trên một quãng đường nhất định.
N
=
Now
“cL
Trong do:
(3.12)
Nw
: số lần tai nạn;
L: quãng đường xe chạy tương ứng.
Đánh giá an tồn chạy xe thụ động có thể dùng chỉ tiêu Nab. để xác định hậu quả của tai nạn
giao thông.
n
da, * p,)
Nag
= 1
Trong đó:
.
m
(dong/ngudi)
(3.13)
i: sO lượng lái xe, bán vé, hành khách bị tai nạn giao thông ở
tai nan i;
m: tông số lái xe, bán vé, hành khách bị tai nạn ;
pi: hé s6 ton that trong tai nạn giao thông (đồng/người).
5.6. Độ bằn chắc của xe
Độ bền chắc của xe biểu thị bằng tuổi bền sử dung và quãng đường đời xe, độ bền của các
chỉ tiết các tổng thành xe đảm bảo cho xe kéo dài được quãng đường chạy xe giữa hai lần đại tu
và nâng cao được tính năng làm việc
của xe, kéo dài quãng đường đời xe. Độ bền chắc của xe là
cơ sở để giảm chỉ phí bảo dưỡng sửa chữa trong q trình sử dụng. Độ bền chắc của xe ngoài
việc phụ thuộc vào chất
lượng chế tạo còn phụ thuộc vào việc chăm sóc kỹ thuật trong suốt q
trình sử dụng.
5.7. Tính kinh tế nhiên liệu
Được đánh giá bằng mức tiêu hao nhiên liệu và dầu nhờn trong quá trình khai thác xe. Chỉ
phí nhiên liệu trong khai thác tính bằng lít/100 Km quãng đường xe chạy. Để so sánh mức tiêu
hao của các mác kiêu xe khác nhau dùng chỉ tiêu mức tiêu hao nhiên liệu cho một đơn vị sản
phẩm vận tải lí/TKm hoặc lít /HKKm.
Tính kinh tế nhiên
liệu trước hết phụ thuộc vào chất
lượng chế tạo xe và loại nhiện liệu sử
dung. Chi phi nhiên liệu thường chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá thành vận tải (có thể tới
20-30%), vì vậy tất cả những nhà chế tạo ơ tô đều hướng tới việc chế tạo những loại xe có tính