Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phân tích hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh tại công ty cổ phần thế giới di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 16 trang )

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN NHÓM
HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG

NHĨM THỰC HIỆN
ĐĐKD_2021 Nhóm III.7

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
TH.S NGUYỄN THỊ PHƢỢNG

AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2021

1


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH ................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ............................... Error! Bookmark not defined.
1. CHƢƠNG 1......................................... Error! Bookmark not defined.
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ ALGORITHM ĐẠO ĐỨCError!
not defined.

Bookmark

1.1 Đạo đức kinh doanh ............................................................................ 5


1.1.1 Khái niệm đạo đức ........................................................................... 5
1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh ...... Error! Bookmark not defined.
1.2 Algorithm đạo đức ............................Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Algorithm là gì ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Algorithm đạo đức là gì ................. Error! Bookmark not defined.
1.3 Phân tích hành vi đạo đức bằng Algorithm đạo đứcError! Bookmark not
defined.
1.3.1 Cách tiếp cận quá trình ra quyết định đạo đứcError!
defined.

Bookmark

not

1.3.2 Các nhân tố của Algorithm đạo đứcError! Bookmark not defined.
1.3.2.1 Động cơ ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.2 Mục đích mục tiêu ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.3 Phƣơng tiện ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2.4 Hệ quả .........................................Error! Bookmark not defined.
2. CHƢƠNG 2........................................................................................... 9
PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG BẰNG ALGORITHM ĐẠO ĐỨC .... 9
2.1 Giới thiệu về Công ty ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng hành vi phi phạm đạo đức kinh doanh tại Công ty..Error!
Bookmark not defined.
2.3 Phân tích hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh bằng algorithm đạo đức
3


2.3.1 Tiếp cận vấn đề đạo đức................. Error! Bookmark not defined.

2.3.1.1 Nhận diện vấn đề đạo đức ........... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2 Bản chất mâu thuẫn ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Phân tích q trình ra quyết định đạo đức bằng Algorithm đạo đứcError!
Bookmark not defined.
2.3.2.1 Đối tƣợng hữu quan .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2 Tác nhân ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.3 Động cơ ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.4 Mục tiêu....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.5 Phƣơng tiện ................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2.6 Hệ quả .........................................Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Phân tích bằng phƣơng pháp phân tích vấn đề giải phápError! Bookmark
not defined.
2.3.3.1 Hiện tƣợng, nguyên nhân, bản chất và mối quan hệError!
not defined.

Bookmark

2.3.3.2 Địa chỉ can thiệp.......................... Error! Bookmark not defined.
3. CHƢƠNG 3......................................................................................... 16
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC
3.1 Đối với các cơ quan hành pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.2 Đối với ngƣời quản lý ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Đối với ngƣời lao động ..................... Error! Bookmark not defined.
3.4 Các đối tƣợng hữu quan khác............Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ................................................ Error! Bookmark not defined.

4



CHƢƠNG 1
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ ALGORITHM ĐẠO ĐỨC
1.1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.1.1 Khái niệm đạo đức
Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền tảng đạo lý trong mối quan hệ con
ngƣời trong đó có đạo lý đƣợc hiểu là sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng
xử.
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,
đánh giá hành vi của con ngƣời đối với bản thân và trong mối quan hệ với ngƣời
khác.
1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng hƣớng dẫn
hành vi trong mối quan hệ kinh doanh.
Đƣợc các đối tƣợng hữu quan (nhà đầu tƣ, ngƣời quản lý, ngƣời lao động, cơ
quan quản lý, cộng đồng, đối tác, đối thủ,…) sử dụng để quán xét một hành
động đúng sai, hợp đạo đức hay không hợp đạo đức.
1.2 ALGORITHM ĐẠO ĐỨC
1.2.1 Algorithm là gì
Angorithm là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến trong toán học để chỉ phƣơng
pháp hệ thống nhằm giải quyết một nhóm vấn đề nhất định.
Trong lĩnh vực tin học, Angorithm chỉ tập hợp hữu hạn những bƣớc công việc
nhất định đã xác định trƣớc để chỉ dẫn giải quyết một vấn đề cụ thể.
1.2.2 Algorithm đạo đức là gì
Trong nghiên cứu hành vi, thuật ngữ Angorithm đạo đức chỉ tập hợp hệ thống
những câu hỏi logic đƣợc sử dụng làm cơ sở cho việc xác minh những nhân tố
cơ bản hình thành nên hành vi và quyết định sự khác nhau trong hành vi giữa
các cá nhân ở từng hoàn cảnh.
1.3 PHÂN TÍCH HÀNH VI ĐẠO ĐỨC BẰNG ALGORITHM ĐẠO ĐỨC
1.3.1 Cách tiếp cận quá trình ra quyết định đạo đức


5


1.3.2 Các nhân tố của Algorithm đạo đức
Các nhân tố cơ bản của angorithm đạo đức
Câu hỏi Logic

Nhân tố cơ bản

Một ai đó, khi hành động

Đối tƣợng hữu quan

Là vì lí do nào đó

Tác nhân

Bị thơi thúc bởi sức mạnh nào đó

Động cơ

Để nhằm đạt đƣợc điều gì đó

Mục đích

Sẽ thực hiện theo cách thức nào đó

Phƣơng tiện

Và gây tác động nhƣ thế nào đó


Hệ quả

1.3.2.1 Động cơ
Động cơ (động lực) là nguồn sức mạnh nội tại của con ngƣời thôi thúc hành vi
con ngƣời đến việc đạt đƣợc các mục tiêu nhất định
Xuất phát từ bên trong con ngƣời:
- Yếu tố sinh lý: bắt nguồn từ nhu cầu sống còn và phát triển
- Yếu tố tâm lý: bắt nguồn từ nhu cầu giao tiếp và thích nghi
 Là nguồn động lực thúc đẩy con ngƣời hoạt động

1.3.2.2 Mục đích mục tiêu
- Mục đích: ý nghĩa tổng quát hay định ý
- Mục tiêu: diễn tả ý nghĩa tác nghiệp. định lƣợng, cụ thể
 Thống nhất mục đích là mục tiêu tổng quát
- Định nghĩa:
Mục đích (mục tiêu) là trạng thái hay kết quả một cá nhân, tổ chức mong muốn
đạt đƣợc và luôn hƣớng mọi nỗ lực vào việc thực hiện đƣợc chúng
6


Yêu cầu để mong muốn trở thành mục đích
- Tính động cơ: thể hiện mong muốn của cá nhân, tổ chức
- Tính kế hoạch: có thể sử dụng để ra quyết định hoặc lập kế hoạch
- Tính tiêu chuẩn: có thể làm căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện một
cơng việc, hành vi
- Tính kiểm tra: có thể đo lƣờng hay đƣợc phản ánh bằng các hình thức hay
biểu hiện có thể xác minh đƣợc
Hình thức mục đích mục tiêu
- Định tính: mức độ mong muốn của một trạng thái, hoàn cảnh

- Định lƣợng: con số, khối lƣợng, kết quả cụ thể cần đạt đƣợc

1.3.2.3 Phƣơng tiện
Phƣơng tiện là khái niệm chỉ các công cụ, cách thức để hỗ trợ cho việc thực hiện
một mục đích nào đó. Để đạt đƣợc mục đích có thể sử dụng nhiều cách thức,
công cụ khác nhau, tạo ra kết quả khác nhau tùy thuộc mức độ hồn thành mục
đích và tính hiệu quả của việc hồn thành mục đích.
Phƣơng tiện trong Algorithm đạo đức: Là hành vi, cách thức hành động
của một ngƣời để đạt tới mục đích đã định
7


Phƣơng tiện tạo thêm cho con ngƣời sức mạnh, sự tự tin và hiệu quả hoạt
động, hiệu lực của phƣơng tiện chỉ phát huy khi làm chủ
Phƣơng tiện gồm:
- Phƣơng pháp hành động
- Công cụ hành động
=> Lựa chọn phƣơng tiện là lựa chọn Phƣơng pháp và công cụ hành động
1.3.2.4 Hệ quả
Tác động hành động: Một hành động bất kỳ (chủ định hay không chủ
định) đều gây ra một sự thay đổi nào đó đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình
thức khác nhau:
- Hữu hình hay vơ hình
- Vật chất hay phi vật chất
- Tức thời hay lâu dài

8


2. CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG BẰNG ALGORITHM ĐẠO ĐỨC
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
- Tên: Công ty cổ phần đầu tƣ Thế Giới Di Động
- Địa chỉ: 128 Trần Quang Khải, Phƣờng Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh
- Mã số thuế: 0303217354
- Ngƣời ĐDPL: Đoàn Văn Hiểu Em
- Ngày hoạt động: 02/01/2007
- Giấy phép kinh doanh: 0303217354
- Thể loại: Chuỗi cửa hàng bán lẻ
- Ngƣời sáng lập: Trần Lê Quân, Nguyễn Đức Tài, Đinh Anh Huân, Điêu
Chính Hải Triều, Trần Huy Thanh Tùng
- Trụ sở chính: Tịa nhà MWG - Lơ T2-1.2, Đƣờng D1, Khu Công nghệ
Cao, P. Tân Phú, Quận 9 (nay là Thành phố Thủ Đức)
- Nhân viên chủ chốt:
 Nguyễn Đức Tài - Đồng sáng lập kiêm Chủ tịch HĐQT
 Trần Kinh doanh - Tổng giám đốc kiêm Giám đốc phát triển kinh
doanh
 Đặng Minh Lƣợm - Giám đốc nhân sự
 Đinh Anh Huân - Giám đốc Dienmayxanh.com
- Lĩnh vực: Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn
thông trong các cửa hàng chuyên doanh.
2.2 THỰC TRẠNG HÀNH VI PHI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI
CÔNG TY VI PHẠM HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
Sự việc Thế Giới Di Động đơn phƣơng giảm tiền thuê mặt bằng từ 70-100%
đƣợc nhiều ngƣời biết đến sau khi một chủ nhà tại Bình Định, là ơng T.K.M
cơng bố các văn bản và sao kê số tiền mà doanh nghiệp này chuyển trả.
Theo ơng M., phía Thế Giới Di Động chuyển vào tài khoản của ông chỉ 24,1
triệu đồng, thay vì 75 triệu đồng nhƣ hợp đồng đã ký trƣớc đó. Với số tiền này,

Thế Giới Di Động đã tự ý cắt giảm đến 70% tiền thuê nhà trong 3 tháng.
Điều khiến cho dƣ luận bức xúc chính là văn bản mà Thế Giới Di Động gửi cho
khách hàng ngày 2-8, với nhiều nội dung đƣợc đánh giá là quá phi lý và sử dụng
nhiều từ ngữ thiếu tôn trọng đối tác (chủ cho thuê mặt bằng).
Cụ thể, công văn của Thế Giới Di Động cho biết sẽ không tính tiền th và
khơng thanh tốn 100% tiền th mặt bằng trong thời gian cửa hàng Thế Giới Di
9


Động (TGDĐ) và Điện Máy Xanh (ĐMX) phải đóng cửa hồn tồn, khơng kinh
doanh theo u cầu giãn cách xã hội của chính quyền, để chống dịch.
Với những cửa hàng bị hạn chế hoạt động để phối hợp phòng chống dịch, Thế
Giới Di Động sẽ thanh toán 30% tiền thuê mặt bằng cho các đối tác, và khơng
tính tiền th 70% còn lại. Thời gian áp dụng trong suốt 8 tháng đầu năm 2021
(từ ngày 1-1 đến ngày 1-8).
Công văn của doanh nghiệp này cũng thông báo tiền thuê đã thanh toán trƣớc sẽ
cấn trừ vào các kỳ thanh toán tiếp theo, cũng nhƣ sẽ áp dụng cho đến hết hạn
hợp đồng thuê nếu xảy ra các trƣờng hợp bất khả kháng, buộc cửa hàng phải tạm
đóng cửa hoặc hạn chế bán hàng.
“Tôi biết đại dịch Covid-19 diễn ra làm ảnh hƣởng đến việc kinh doanh của các
doanh nghiệp. Tuy nhiên khơng phải vì vậy mà Thế Giới Di động muốn tự giảm
giá kiểu gì thì giảm mà khơng quan tâm đến ý kiến ngƣời cho thuê”, ông Mùi
bức xúc nói.
Cùng lúc, một đối tác tại TPHCM, chia sẻ: Chuyện là nhà mình có một mặt bằng
cho Thế Giới Di Động thuê. Từ giai đoạn đầu dịch, nhân viên bên đó có gọi cho
mình thƣơng lƣợng về việc giảm giá thuê.
Theo đối tác này, ban đầu phía Thế Giới Di Động yêu cầu giảm 50%. Chủ nhà
không đồng ý và đƣa ra đề xuất giảm 10% trong vòng 1 năm. Thế Giới Di Động
khơng có phản hồi gì, và đến nay gửi cho chủ nhà cơng văn, nói rằng đang
ngƣng khơng thanh tốn tiền mặt bằng.

"Mình cũng là ngƣời vay vốn ngân hàng để làm ăn kinh doanh. Mùa dịch này
ngân hàng giảm chỉ tiền lãi suất 1% đến hết năm nay. Trong khi đó mình thấy
u cầu của bên Thế Giới Di Động là quá bất hợp lý và thiệt cho mình. Mặt
bằng của mình cho thuê là 30 triệu đồng/ tháng với diện tích hơn 180 mét
vng, trong khi đó mặt bằng Pharmacy gần khu vực giá thuê đã là 50 triệu cho
60 mét vng. Thời điểm mình cho thuê cách đây nhiều năm trƣớc nên giá mặt
bằng so ra bây giờ là quá rẻ", chủ nhà nói.
Chủ nhà này cũng cho biết mùa dịch năm ngối, cơng ty cũng có địi giảm 50%
giá th trong vịng 1 năm hay 2 - 3 năm gì đó, và nhận lại nhiều ý kiến trái
chiều.

10


2.3 PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH BẰNG
ALGORITHM ĐẠO ĐỨC
2.3.1 Tiếp cận vấn đề đạo đức
2.3.1.1 Nhận diện vấn đề đạo đức

Bƣớc 1: Đối tƣợng hữu quan:
Trực tiếp : Chủ cho thuê mặt bằng , chủ doanh nghiệp TGDĐ
Hành vi phi đạo đức là gì: chủ doanh nghiệp TGDĐ tự ý đƣa ra quyết định khi
chƣa sự đồng ý của đối tác , nhầm mục đích giảm thiệt hại cho doanh nghiệp
TGDĐ.Hành vi này đã cho thấy đƣợc dấu hiệu lợi dụng dịch bệnh ( COVID-19)
tự ý giảm giá mặt bằng kinh doanh khi chƣa có sự đồng ý của chủ cho thuê mặt
bằng.
Thời điểm nhận diện vấn đề đạo đức: Từ ngày 01/01/2021 đến ngày 1/08/2021
Chủ cho thuê mặt bằng :
Ngƣời cho thuê đã phát hiện hành vi phạm đạo đức : chủ doanh nghiệp TGDĐ
đã tự ý giảm tiền cho thuê mặt bằng.

Chủ doanh nghiệp TGDĐ :
● Vi phạm hợp đồng và thiếu tôn trọng với chủ cho thuê mặt bằng
TGDĐ đã gửi công văn cho chủ cho thuê mặt bằng với mục đích thƣơng lƣợng
giảm giá mặt giá mặt bằng cho thuê.

11


12


Bƣớc 2:
Chủ cho thuê mặt bằng

Chủ cho thuê
mặt bằng

Chủ doanh nghiệp TGDĐ

Mong muốn nhận đúng số tiền đã ký Thực hiện đúng quy đinh về giá
kết trong hợp đồng trƣớc đó.
cả theo quy định hợp đồng
Muốn hai bên có hƣớng giải quyết tốt Tôn trọng
đẹp >< giá cả phải hợp lý trong giai đoạn
dịch bệnh.

Chủ doanh
nghiệp TGDĐ

Tự ý thay đổi hợp đồng của chủ cho thuê Mong muốn giảm tiền th mặt

mặt bằng
bằng trong lúc hồn cảnh dịch
bệnh
Thiếu tơn trọng, không chấp hành đúng
thỏa thuận hợp đồng

2.3.1.2 Bản chất mâu thuẫn

Mâu thuẫn triết lí: Khơng đƣa ra giá cả hợp lý để hai bên cùng thƣơng lƣợng
và tự ý giảm tiền cho thuê mặt bằng.
Về trách nhiệm: Chủ cho thuê mặt bằng : Phát hiện và tố cáo hành vi vị phạm
hợp đồng của doanh nghiệp TGDĐđể bảo vệ quyền lợi cho bên thuê mặt bằng
Doanh nghiệp TGDĐ: phải trả số tiền ghi đúng trên hợp đồng đã kí kết của hai
bên,cũng nhƣ tạo thêm niềm tin và danh tiếng cho doanh nghiệp.

13


Về lợi ích:
Chủ cho thuê mặt bằng : Nhận đủ số tiền cam kết trên hợp đồng
Doanh Nghiệp TGDĐ : Chỉ quan tâm đến lời ích cá nhân doanh nghiệp mà
khơng màng đến lợi ích của chủ cho th mặt bằng
2.3.2 Phân tích q trình ra quyết định đạo đức bằng Algorithm đạo đức
2.3.2.1 Đối tƣợng hữu quan
Chủ doanh nghiệp TGDĐ và chủ cho thuê mặt bằng
2.3.2.2 Tác nhân
Do TGDĐ đã tự ý giảm tiền thuê nhà khi chƣa đƣợc sự đồng ý từ phía cho th
2.3.2.3 Động cơ
Vì tác động từ dịch bệnh Covid – 19
2.3.2.4 Mục tiêu

TGDĐ muốn giảm tiền thuê mặt bằng , còn bên cho thuê muốn đòi lại quyền lợi
của họ
2.3.2.5 Phƣơng tiện
TGDĐ tự ý giảm giá bằng và đƣa ra công thuê mặt văn khi nó chƣa đƣợc sự
thỏa thuận đến từ phía cho thuê, Ngƣời cho thuê mặt bằng gửi đơn tố cáo TGDĐ
vì đã làm ảnh hƣởng quyền lợi của họ
2.3.2.6 Hệ quả
Hành vi của TGDĐ đã ảnh hƣởng lớn đến lợi ích cũng nhƣ danh tiếng , uy tín
của họ và ảnh hƣởng đến lợi ích của chủ cho thuê mặt bằng
2.3.3 Phân tích bằng phƣơng pháp phân tích vấn đề giải pháp
Giải pháp của TGDĐ cần làm là thanh toán đủ tiền ghi trên hợp đồng hoặc thỏ
thuận với chủ cho thuê.

14


2.3.3.1 Hiện tƣợng, nguyên nhân, bản chất và mối quan hệ

Vi phạm hợp đồng, tự ý
giảm giá thuê mặt bằng
mà khơng thơng qua chủ
sở hữu

HIỆN TƯỢNG

Phía doanh nghiệp muốn
giảm bớt chi phí thuê mặt
bằng, làm mọi cách để
hạn chế các khoản chi của
doanh nghiệp mình.


NGUN NHÂN

Sự địi hỏi của Doanh
Nghiệp TGDĐ không được
giải quyết một cách thỏa
đáng các vấn đề của mình
đưa ra vì thế dẫn tới tự ý
giảm tiền cho thuê mặt
bằng.Doanh nghiệp TGDĐ
không đưa ra những giải
pháp cụ thể để 2 bên
thương lượng để cùng
đưa ra hướng giải quyết
tốt đẹp

BẢN CHẤT

15


3. CHƢƠNG 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC
3.1 đối với các cơ quan hành pháp
Giải pháp 1
- Việc Thế giới Di động tự ý soạn thảo công văn gửi đối tác cho thuê
mặt bằng để định sẵn mức giảm giá thuê (giảm đến 70% tiền thuê theo
hợp đồng) và mặc định chuyển khoản số tiền cho bên cho thuê là
không hợp lý. Đây chỉ là ý kiến đơn phƣơng của bên thuê mà chƣa
đƣợc sự đồng ý của bên cho thuê. Điều này có thể vi phạm ngun tắc

tơn trọng sự thoả thuận, tự nguyện theo quy định của pháp luật dân sự
hiện hành và có thể khiến cho Thế giới Di động rơi vào những tranh
chấp pháp lý nếu bên cho thuê khởi kiện ra toà án.
Giải pháp 2
- Trƣờng hợp kinh doanh khó khăn hay vì lý do nào khác thì Thế Giới
Di Động chỉ có quyền đàm phán lại với đối tác khi muốn đƣợc giảm
giá thuê nhà. Nếu bên chủ nhà khơng đồng ý thì cơng ty cịn có quyền
khác là ngƣng hợp đồng (tùy theo điều kiện đã thỏa thuận) và th mặt
bằng khác". Chính vì vậy, luật sƣ Bùi Quang Nghiêm nhấn mạnh: Nếu
bên nào vi phạm hợp đồng thì bên cịn lại có quyền khởi kiện ra tòa
yêu cầu đòi bồi thƣờng theo luật Dân sự.
3.2 đối với ngƣời quản lý
Hành vi pháp lý đơn phƣơng mà Thế Giới Di Động đã làm nhƣ cắt giảm một
phần tiền thuê theo tỉ lệ tự ấn định và chuyển phần tiền còn lại vào tài khoản bên
cho thuê mà chƣa đƣợc sự đồng ý của bên cho thuê rõ ràng có dấu hiệu vi phạm
hợp đồng đã ký kết. Nhƣ đã phân tích, dù Thế Giới Di Động có thơng báo hoặc
khơng có thơng báo mà trƣờng hợp hợp đồng khơng có thỏa thuận và bên cho
th khơng đồng ý thì cũng khơng đƣợc hành xử nhƣ vậy.
Trong trƣờng hợp này, Thế Giới Di Động có nhiều lựa chọn khác để giải quyết
vấn đề, nhƣ vẫn trả tiền theo trách nhiệm trong hợp đồng và thông báo ngừng
thuê tại một thời điểm sẽ ấn định hoặc vẫn trả tiền theo trách nhiệm, đồng thời
kiện ra tòa để áp dụng điều kiện bất khả kháng nhằm truy hồi các khoản tiền đã
thanh toán - quan trọng là Thế Giới Di Động phải chứng minh đƣợc nghĩa vụ
của họ không thể thực hiện đƣợc có nguyên nhân trực tiếp từ dịch Covid-19.
Tuy nhiên, Thế Giới Di Động lại chọn một cách giải quyết khác

16


3.3 đối với ngƣời lao động

Thông tin từ chủ mặt bằng Thế giới Di Động chi nhánh tại Bình Định đang thuê
- ông T.K.M - cho biết, đầu tháng 8/2021, TGDĐ đã có cơng văn gửi đến các
đối tác mặt bằng về việc thanh toán tiền thuê mặt bằng trong giai đoạn cửa hàng
tạm đóng cửa do ảnh hƣởng dịch Covid-19. Đến tháng 9/2021, TGDĐ có thơng
báo về thanh tốn chi phí tiền thuê mặt bằng và tự chuyển khoản tiền thuê đã
giảm.
Không đồng ý với động thái mà TGDĐ thực hiện, ơng M. đã có đơn phúc
đáp lại Cơng văn 0208/2021/TGDĐ – ĐMX ngày 02/08/2021 về việc điều chỉnh
giảm trừ thanh tốn chi phí mặt bằng liên quan đến dịch Covid-19 cũng nhƣ số
tiền mà TGDĐ chuyển khoản thanh tốn vào tài khoản chỉ định.
Ơng T.K.M cho biết: “Trƣớc đó, TGDĐ đã có liên hệ giảm 50% tiền
thuê nhà trong 1 năm, còn những ngày giãn cách là giảm 100%, nhƣng tơi khơng
đồng ý, sau đó phía TGDĐ tự chuyển khoản tiền thuê đã giảm cho tôi. Tôi
không ký bất cứ thỏa thuận hay hợp đồng giảm tiền thuê nào. Tơi đã gửi cơng
văn phúc đáp cho phía Thế giới Di Động và kể cả cửa hàng cho thuê mặt bằng
nhƣng đến nay vẫn chƣa nhận đƣợc phản hồi”.
3.4 các đối tƣợng hữu quan khác
Dịch bệnh kéo dài làm các mặt bằng, văn phịng đều trong tình trạng đóng băng.
Lúc này, chỉ những ngƣời khơng "dính" đến tiền th mặt bằng là khỏe nhất.
Tuy vậy, cũng có nhiều chủ nhà có tâm đã chủ động miễn, giảm giá cho ngƣời
thuê trong những tháng dịch bệnh để giảm thiệt hại cho khách. Điều đó là đáng
trân quý, giúp ngƣời thuê có thể tồn tại, trụ đƣợc trong đại dịch. Tuy vậy, nếu
trong hợp đồng thuê không thể hiện các điều khoản loại trừ các yếu tố buộc chủ
nhà phải giảm giá thì bên đi th cũng khó địi hỏi, chứ khơng thể có chuyện bên
th tự ý giảm giá nhƣ vậy. Cịn nếu trong thỏa thuận có mà chủ nhà khơng
đồng ý giảm thì ngƣời th có thể đi khiếu nại, kiện chứ cũng không thể tự ý cấn
trừ, giảm giá hay khơng đóng tiền th cho chủ mặt bằng.
Là ngƣời làm trong ngành, chúng tôi mong muốn Thế Giới Di Động và các bên
thỏa thuận, chia sẻ khó khăn với nhau để cùng phát triển, vì thực tế, ngƣời đi
thuê hay cho thuê đều thiệt hại nếu hủy hợp đồng trong giai đoạn này.


17



×