Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Tiểu luận môn phân tích chi phí lợi ích dự án, đại học ngoại thương (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 46 trang )

"Phân tích chi phí - lợi
ích của dự án
Nhà máy lọc dầu Dung
Quất"

NHÓM 9


Chương 1: Cơ sở lý luận về phương
pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA)

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN

Chương 2: Tổng quan về dự án Nhà
máy lọc dầu Dung Quất
Chương 3: Phân tích chi phí lợi ích của
dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Chương 4: Đề xuất kiến nghị và giải
pháp


Chương 1: Cơ sở lý
luận về phương pháp
phân tích chi phí - lợi
ích (CBA)


1.1. Khái niệm của


phân tích chi phí lợi
íchPhân tích chi phí lợi ích (CBA) là một
phương pháp dùng để đánh giá một
dự án hay một chính sách bằng việc
lượng hóa bằng tiền tất cả các lợi ích
và chi phí trên quan điểm xã hội
nhằm cung cấp thông tin cho việc ra
quyết định.


1.2. Đặc điểm và mục
tiêu của phương pháp
phân tích chi phí lợi ích
Phân tích lợi ích chi phí là một phương
pháp đánh giá để cung cấp thông tin cho
người ra quyết định lựa chọn.
Phân tích lợi ích chi phí quan tâm đến hiệu
quả kinh tế.
Phân tích lợi ích chi phí xem xét tất cả các
lợi ích và chi phí (có giá và khơng có giá
trên thị trường).
Phân tích lợi ích chi phí đánh giá trên quan
điểm xã hội nói chung.


1.3. Các phương pháp
phân tích chi phí lợi ích
1.3.1. Phương pháp giá trị hiện tại
thuần (Net Present Value – NPV)
1.3.2. Chỉ số suất thu lợi nội tại

(IRR – Internal Rate of Return)
1.3.3. Thời gian hồn vốn
1.3.4. Tỷ số Lợi ích/Chi phí


Chương 2: Tổng quan
về dự án Nhà máy lọc
dầu Dung Quất


2.1. Tính cấp thiết của dự
• Đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia.
án

• Là động lực cho sự phát triển kinh tế miền Trung và cả
nước.
• Cung cấp các sản phẩm/dịch vụ chất lượng, mang lại
sự hài lòng cho khách hàng và phù hợp với thị trường.
• Nâng cao giá trị doanh nghiệp, gia tăng lợi nhuận,
sự hài lòng và đóng góp vào sự thịnh
vượng của các Cổ đơng và các bên
liên quan.


2.2. Giới thiệu về nhà máy lọc
dầu Dung Quất
• Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc công ty cổ phần lọc hóa dầu
Bình Sơn (BSR)
• Địa điểm: Nhà máy được xây dựng tại Khu kinh tế Dung Quất,
thuộc địa bàn các xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình

Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
• Năm 2009 chính thức được đưa vào hoạt động
• Diện tích sử dụng: Khoảng 956 ha bao
gồm 485 ha mặt đất và 471 ha
mặt biển.


2.2. Giới thiệu về nhà máy lọc
dầu Dung Quất
• Cơng suất chế biến: 6,5 triệu tấn dầu thô/năm, tương đương
148.000 thùng/ngày.
Sau khi hoàn thành nâng cấp mở rộng: 8,5 triệu tấn dầu
thơ/năm tương đương 192.000 thùng/ngày.
• Ngun liệu:
• Giai đoạn 1: Chế biến 100% dầu thô Bạch
Hổ - Việt Nam (hoặc dầu thơ tương đương).
• Giai đoạn 2: Chế biến dầu chua.


2.3. Giới thiệu các hạng mục cơng
trình của Nhà máy lọc dầu Dung
Quất
2.2.1 Phao rót dầu SPM và tuyến ống dẫn
dầu thô
2.2.2 Khu bể chứa dầu thô
2.2.3 Các phân xưởng công nghệ
2.2.4 Nhà máy điện và các trạm điện
2.2.5 Hệ thống nhập nước biển làm
mát
2.2.6 Khu bể chứa trung gian

2.2.7 Hệ thống ống dẫn sản phẩm

2.2.8 Khu bể chứa sản phẩm

2.2.9 Trạm xuất sản phẩm bằng
đường bộ
2.2.10 Cảng xuất sản phẩm bằng
đường biển
2.2.11 Đê chắn sóng
2.2.12 Khu nhà hành chính và điều
hành
2.2.13 Nhà máy sản xuất
Polypropylene


Chương 3: Phân tích
chi phí lợi ích của dự
án Nhà máy lọc dầu
Dung Quất


0
1
0
2

3.1. Chi phí của dự án Nhà máy lọc dầu Dung
Quất
3.2. Lợi ích của dự án Nhà máy lọc dầu Dung
Quất

3.4. Phân tích rủi ro của dự án

0
3
0
4

3.3. Đánh giá chung về lợi ích chi phí của dự án


3.1.1 Chi phí tài chính
• Tổng vốn đầu tư thực tế là
42.818 tỷ đồng trong đó
mức chi phí cho các hợp
đồng EPC là
2.480.874.714 USD và chi
phí cho các hạng mục,
cơng trình ngồi các hợp
đồng EPC ở mức
215.582.403 USD.
• Chi phí dự phịng của dự
án ở mức 67.417.222 USD.
• Chi phí cho dự án nâng
cấp, mở rộng nhà máy vào
năm 2017 là 1,806 tỷ USD

• Chi phí vận hành dự án:
• Chi phí trả lương cơng nhân: có tới 170 chun gia
nước ngoài làm việc và tiền lương phải trả cho mỗi
chuyên gia 8.000-30.000 USD/tháng. Đồng thời, nhà

máy có khoảng 1400 cơng nhân với mức lương trung
bình mỗi người dao động khoảng 11 triệu đồng/ tháng.
• Chi phí ngun vật liệu đầu vào: Nhà máy Lọc dầu
Dung Quất có cơng suất 6,5 triệu tấn dầu thô/năm
(tương đương 148.000 thùng/ngày). đến năm 2017,
công suất nhà máy tăng thêm 30%, đạt mức 8,5 triệu
tấn/năm tương đương 192.000 thùng dầu/ngày. Tham
chiếu ở mức giá dầu thế giới, tổng chi phí nguyên liệu
đầu vào tính từ năm 2010-2020 là 38441.42 triệu đô.


3.1.2 Chi phí kinh tế
3.1.2.1 Về phía nhà nước
• Dự án đã chậm tiến độ tới 9 năm so với kế hoạch ban đầu. Do sự chậm trễ này,
tổng mức đầu tư nhà máy lọc dầu Dung Quất cũng phải điều chỉnh do các
nguyên nhân phát sinh,
lên tới 3,053 tỉ USD, tăng 552,5 triệu USD so với dự toán ban đầu. 
• Dù nhận được những ưu đãi rất lớn nhưng tính chung từ năm 2010-2014,
nhà máy vẫn lỗ trên 1.000 tỉ đồng. Cịn nếu tính sịng phẳng, loại trừ
trợ giá bằng thuế ra khỏi giá sản phẩm thì cũng từ năm
2010-2014, Dung Quất lỗ lên tới 27.600 tỉ đồng. Điều đó
có nghĩa là Tập đồn Dầu khí Việt Nam cấp bù lỗ
27.600 tỉ đồng cho Dung Quất.


3.1.2 Chi phí kinh tế
3.1.2.2 Về phía người dân
• Cuộc sống của các hộ dân di dời tới nơi định cư mới gặp rất nhiều khó khăn khi
ruộng đất đã được Nhà nước cấp sổ đỏ, nhưng không thể sản xuất được và khơng
được Nhà

nước hỗ trợ
• Nhiều người dân sống quanh khu nhà máy gặp các vấn đề về sức khỏe
như cảm thấy nhức đầu, tức ngực, khó thở khi nhà máy thải khí thải
có mùi khét nồng nặc vào khơng khí.
• Nước thải từ nhà máy lọc dầu Dung Quất thải ra ruộng
gây ngứa ngáy cho người nông dân.


3.1.2 Chi phí kinh tế
3.1.2.3 Về chi phí mơi trường
• Nguồn nước giếng sinh hoạt quanh khu nhà máy bị ơ nhiễm, khi đun nấu có hiện
tượng kết tủa.
• Khơng khí thường xun có mùi khét, mùi hơi, các hoạt động của nhà máy
thường xuyên gây ra tiếng ồn, làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân
xung quanh.


0
1
0
2

3.1. Chi phí của dự án Nhà máy lọc dầu Dung
Quất
3.2. Lợi ích của dự án Nhà máy lọc dầu Dung
Quất
3.4. Phân tích rủi ro của dự án

0
3

0
4

3.3. Đánh giá chung về lợi ích chi phí của dự án


3.2. Lợi ích của dự án
Nhà máy lọc dầu Dung
Quất
0
1

0
2

3.2.1 Lợi ích tính được bằng
tiền

3.2.2 Lợi ích khơng tính được bằng
tiền


3.2.1 Lợi ích tính được bằng
3.2.1.1
tiềnDoanh thu của dự án kể từ khi được đưa vào hoạt
• Giá dầu
động

khí có một đặc thù là luôn biến động theo cung- cầu của thị trường thế


giới.
• Đó là lí do mà chúng ta thấy sản lượng mỗi năm ln được duy trì ở mức ổn định,
tuy nhiên thì doanh thu khá biến động.
• Từ khi đi vào vận hành đến nay, nhà máy lọc dầu Dung Quất luôn vận
hành ổn định 100 – 107% cơng suất. Tính đến hết năm 2020, nhà
máy đã xử lí hơn 77 triệu tấn dầu thơ. GDP của cả tỉnh, chiếm
tới 80-90% ngân sách
• Tổng doanh thu của nhà máy, đến cuối 2020, là
49 tỷ đô, nộp ngân sách hơn 7 tỷ, so với
mức đầu tư 3 tỷ ban đầu thì số tiền
nhà nước thu lại đã gấp hơn 2 lần.


3.2.1 Lợi ích tính được bằng
3.2.1.1
tiềnLợi ích từ hoạt động bán hàng
• Trước đó, chúng ta phải đi nhập những thùng dầu đã qua tinh chế do
không đủ
khả năng để thực hiện lọc hóa dầu, điều này gây tốn kém cũng như hao
phí
ngoại
tệ.
Dầu Diesel
DO


Xăng Mogas
92/ Xăng
Bảng
danh

mụcMogas
các95sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường:
Kerosen Jet A1
Polypropylen
Dầu nhiên liệu FO
Xăng sinh học E5


3.2.1 Lợi ích tính được bằng
3.2.1.2
tiềnLợi ích từ hoạt động cảng biển
• Cảng Dung Quất là nơi xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hang hóa cho
các doanh nghiệp trong đặc khu kinh tế Dung Quất và các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
• Mỗi năm cảng Dung Quất tiếp nhận 0.6 triệu tấn hang hóa, số lượng tàu
cập cảng trung bình 150 tàu/ năm.


3.2. Lợi ích của dự án
Nhà máy lọc dầu Dung
Quất
0
1

0
2

3.2.1 Lợi ích tính được bằng
tiền


3.2.2 Lợi ích khơng tính được bằng
tiền


3.2.2 Lợi ích khơng tính được bằng
3.2.2.1
tiềnTạo động lực phát triển kinh tế khu vực miền Trung và tỉnh
Quảng
Ngãi
• Giai đoạn 2005-2008

tăng trưởng GDP của Quảng Ngãi đạt trung bình từ 11-

14%/năm
• Năm 2009 khi có Nhà máy lọc dầu Dung Quất, GDP tăng 21%.
• Năm 2005 thu ngân sách của tỉnh Quảng Ngãi đạt 529 tỷ VNĐ, năm 2009
đạt 6.432 tỷ VNĐ.
• So với năm tái lập tỉnh (1989), đến năm 2019, GRDP (tổng sản phẩm
trên địa bàn tỉnh) tăng gấp 19,5 lần. Giá trị sản xuất công
nghiệp năm 1989 chỉ đạt 601 tỷ đồng, đến năm 2019
đạt 124.870 tỷ đồng, gấp gần 207 lần; tăng trưởng
cơng nghiệp bình qn đạt 19,5%/năm.
• GRDP bình qn đầu người tăng lên


3.2.2 Lợi ích khơng tính được bằng
3.2.2.2
tiềnHỗ trợ cơng tác an sinh xã hội của tỉnh Quảng Ngãi
• BSR đã hỗ trợ nhằm ổn định đời sống 1.400 hộ dân trong diện di dời để làm
NMLD Dung Quất; đầu tư nâng cấp đường sá, trạm y tế và hạ tầng phục vụ dân

sinh tại các khu tái
định cư. Ðầu tư xây dựng các khu dịch vụ, thương mại, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất
nông lâm ngư nghiệp, đào tạo và giải quyết việc làm... cho các hộ dân trong
diện thu hồi đất.
• Cơng tác an sinh xã hội (ASXH) của tỉnh Quảng Ngãi với tổng
chi phí trên 250 tỷ đồng. Riêng đối với Quảng Ngãi,
Công ty đã dành hơn 15 tỷ đồng để hỗ trợ mua
trang thiết bị y tế, xây dựng trường mẫu giáo,
nâng cấp Trường tiểu học…


×