Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TIỂU LUẬN môn học QUẢN TRỊ MARKETING QUỐC tế tên CHỦ đề PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING QUỐC tế tại mỹ của CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY THÀNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.34 KB, 19 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
„ỌCS4/_
o* %

SGU

TIỂU LUẬN
MƠN HỌC:

QUẢN TRỊ MARKETING QUỐC TẾ

TÊN CHỦ ĐỀ
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ TẠI MỸ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN : Phan Thị Ngọc Lệ
LỚP

:

DKQ1202

MSSV

:

3120550043

NHÓM THI



: 001

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2022


MỤC LỤC
3.1...................................................................................................
MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN
1.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.
3.
4.


3

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển, đời sống con người ngày càng
được nâng cao hơn. Do đó, ngành may mặc trở nên ngày càng có sức hút và quan
trọng đối với nền kinh tế. Đặc biệt, Công ty cổ phần dệt may Thành Công là một
trong những công ty trong ngành có bề dày kinh nghiệm và vị trí vững vàng nhất
định trên thị trường nội địa và quốc tế. Không chỉ được biết đến và ứng dụng nhiều
trong nước, cơng ty cịn có nhiều sản phẩm xuất khẩu ra nước ngồi đoặc biệt đối
với thị trường Mỹ.
Cơng ty đã có nhiều khó khăn, tuy nhiên họ đã có nhiều đề xuất, chiến lược để
trở mình và phát triển, đạt nhiều thành tựu trong ngành may mặc nói riêng và thị

trường kinh doanh nói chung. Có những giải thưởng và thành tựu đáng được ghi
nhận nhưng Thành Công đang sử dụng các phương thức tiếp thị truyền thống để
bán hàng, để mở rộng thị trường cơng ty cần có các chiến lược Marketing quốc tế
sáng tạo, phù hợp để mở rộng thị trường của mình hơn nữa. Trong thời kì dịch bệnh
Covid, cần có những phân tích những ưu, nhược điểm, cơ hội và cả thách thức đề
từ đó đưa ra giải pháp, những bước đột phá để có thể thu thêm nhiều lợi nhuận về
cho công ty.
2. Mục đích nghiên cứu
Bài tiểu luận nêu lên những thành tựu, mục đích và khó khăn của cơng ty cổ
phần dệt may thành công đối với thị trường nước Mỹ. Đồng thời, phân tích và đưa
ra các nhận xét chủ quan, khách quan đối với ưu điểm, hạn chế của hoạt động
Marketing hỗn hợp của Thành Công trên thị trường Mỹ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
về đối tượng nghiên cứu, chiến lược Marketing hỗn hợp của công ty cổ phần
dệt may Thành Công.
về phạm vi nghiên cứu, trên thị trường Mỹ từ năm 2005 đến năm 2020.
4. Kết cấu đề tài


4

Chương 1: Giới thiệu công ty cổ phần dệt may thành công
Chương 2: Công ty cổ phần dệt may thành công trên thị trường Mỹ
Chương 3: Hoạt động marketing hỗn hợp của công ty cổ phần dệt may ở thị
trường Mỹ
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN
DỆT MAY THÀNH CƠNG
1.1.


Lịch sử hình thành

Từ 1976-1982, Cơng ty được thành lập từ năm 1976 dưới sự tiếp quản của Nhà
nước với tên Nhà máy dệt Thành Công trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Dệt - Bộ
Cơng nghiệp nhẹ. Cơng ty trải qua giai đoạn khó khăn trong việc tiếp quản nhà máy
và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ 1982-1986, đề xuất và thực hiện thành công mô hình “Xuất khẩu tam giác”.
Là một trong những đơn vị đầu tiên thực hiện thử nghiệm mơ hình sản xuất kinh
doanh gắn với thị trường, Thành Cơng đã có những đóng góp quan trọng trong q
trình đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, kinh tế đất nước. Đồng thời, tạo ra bước
đột phá trong cơ chế sản xuất kinh doanh và đầu tư thông qua việc tự trang bị máy
móc, dây chuyền sản xuất hiện đại theo phương thức tự vay tự trả.
Từ 1986-2006, công ty đầu tư khoảng 55 triệu USD để tăng năng suất lao động
và nâng cao chất lượng sản phẩm, bắt đầu xuất khẩu đến nhiều quốc gia lớn trên thế
giới, đặc biệt là thị trường Châu Âu. Đến năm 1991, công ty đổi tên thành Công ty
Dệt Thành Công. Năm 1992, công ty bắt đầu tiếp quản xí nghiệp sợi Khánh Hội. Từ
đó, đầu tư, thay thế toàn bộ thiết bị cũ lạc hậu bằng dây chuyền sản xuất mới. Sau
đó,
từ năm 1997-2000, tiến hành cải cách toàn diện như đổi mới đội ngũ nhân sự, đổi
mới
tác phong và phương pháp làm việc, đổi mới hoạt động kinh doanh tiếp thị cũng như
tập trung kiểm sốt chi phí.


5

Năm 2006- 2009, công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Dệt May Thành Cơng
và sau đó là Cơng ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Cơng và bước
lênsàn chứng khốn với mã là TCM. Trong quá trình này, bắt đầu phát hành thêm cổ
phiếu cho cổ đơng chiến lược nước ngồi là cơng ty E-land.

Từ năm 2009- 2020, cơng ty có nhiều bức phát triển vượt bậc ra quốc tế với mốc
doanh thu đạt 155 triệu USD. Đồng thời, công ty mở rộng quy mô sản xuất bằng xây
dựng nhà máy ở Vĩnh Long, thu mua lại nhà máy ở Trảng Bàng và thành lập trung
tâm R&BD. Hiện nay, công ty đang dưới sự quản lí của Chủ tịch Hội đồng Quản trị
là bà Phan Thị Huệ và các cổ đông người Việt cũng như người nước ngồi khác.
1.2.

Đặc điểm nhóm khách hàng

Hướng đến nhiều phân khúc khác hàng, bao gồm khách hàng bình dân và khách
hàng cao cấp. Cơ cấu sản phẩm chủ yếu được nhắm đến: 50% nhân viên văn phòng,
30% học sinh và sinh viên, 20% thành phần khách hàng khác.
CHƯƠNG 2: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ
2.1.

Tổng quan xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần dệt

may
Thành Công ở thị trường Mỹ
Các sản phẩm may mặc của Thành Công từ chiếm một thị phần rất nhỏ trong
kim
ngạch xuất khẩu sang Mỹ trở thành Mỹ là nước có thị phần xuất khẩu lớn nhất và
đóng vai trị quan trọng trong hệ thống của cơng ty. Theo báo cáo thường niên năm
2020 của Công ty Cổ phần dệt may, hàng may mặc xuất khẩu đi Mỹ chiếm tới 25%
tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Xếp ngay sau đó có Hàn Quốc (23%), Nhật
Bản (13%), các nước khác (13%),... Ngoài ra, theo báo cáo tài chính và các báo cáo
khác cho thấy sự đầu tư của cơng ty là đúng đắn và có xu hướng phát triển đều,
mạnh
dần.



6

Hình 2.1. Địa bàn kinh doanh của TCM
2.2.

Mục đích của Công ty cổ phần dệt may Thành Công khi tham gia

thị
trường Mỹ


7

Các công ty trên thị trường kinh doanh đều muốn kiếm về lợi nhuận nhiều nhất
và tối ưu hoá lợi nhuận đó. Đối với ngành hàng may mặc, thị trường Mỹ là thị
trường
nhiều tiềm năng có cơ hội phát triển đối với Thành Cơng. Do đó, khi tham gia vào
thị
trường Mỹ, cơng ty có cơ hội mở rộng thị phần ở Mỹ và mở rộng thị trường trên
nhiều
nước trên thế giới hơn. Đồng thời, sản phẩm may mặc của công ty cổ phần dệt may
Thành Công xuất hiện nhiều hơn sẽ có mức độ nhận diện thương hiệu cao hơn. Từ
đó, có thể mở rộng mạng lưới phân phối đối với Mỹ nói riêng và thị trường may mặc
quốc tế nói chung. Khi sản phẩm may mặc của cơng ty dệt may Thành Công được
xuất khẩu nhiều hơn, công ty sẽ có thể giảm bớt một số chi phí để tăng thêm lợi
nhuận
thu về. Tham gia vào thị trường Mỹ cơng ty cần chịu nhiều rủi ro và chi phí cao, tuy
nhiên lợi nhuận thu lại cùng không hề nhỏ, từ lợi nhuận đó cơng ty có thể tái đầu tư

vào các máy móc, kỹ thuật, nghiên cứu,... để tiếp tục mở rộng quy mô, phát triển sản
phẩm may mặc hơn nữa trong tương lai. Thị trường Mỹ cũng là nơi đáng để cho
công
ty dệt may Thành Công học hỏi hơn nữa về nhiều lĩnh vực liên quan, đồng thời mở
rộng quy mơ có thể đáp ứng được nhiều nhu cầu khách hàng trên thị trường hơn.
Việctham gia thành công thị trường may mặc Mỹ có thể nâng cao vị thế của công ty
dệt
may Thành Công trong nước và quốc tế.
2.3.

Những khó khăn của Cơng ty cổ phần dệt may Thành Công gặp

phải

khi

quyết định thâm nhập thị trường Mỹ
Tham gia vào thị trường thế giới ln có sự cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là đối
với
thị trường tiềm năng như Mỹ. Việt Nam là thành viên của tổ chức WTO, vừa là cơ
hội vừa là thách thức dành cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới.
Ngoài các lợi nhuận mà công ty cổ phần dệt may Thành Công đã làm được khi quyết


8

định thâm nhập thị trường Mỹ, họ vẫn còn một số khó khăn như:
Thứ nhất, đối thủ cạnh tranh là các nước lớn có tiềm năng về vốn và nguyên liệu
đề đầu tư và sản xuất với các thiết bị tân tiến, cơ sở nghiên cứu về mẫu mã chất
lượng

hợp thời,... Trong đó, cơng ty chịu sự cạnh tranh gay gắt đấn từ các doanh nghiệp
khổng lồ trong ngành dệt may Trung Quốc, Ản Độ, Bangladesh, các công ty may
mặc
nội địa Mỹ,.. .Trung Quốc là quốc gia có sản lượng hàng may mặc xuất khẩu rất cao,
theo thống kê của WTO năm 2020, Trung Quốc đã xuất khẩu được 142 tỷ USD và
chiếm 31,6% thị phần trên thị trường. Ngành dệt may cũng có cơ sở nền móng vững
chắc, phát triển lĩnh vực công nghiệp sản xuất nguyên liệu, chủ động hồn tồn được
sợi bơng, sợi hố học, tơ lụa, hố chất,. Trong khi đó, mặc dù đã được trang bị nhiều
thiết bị hiện đại và tận dụng nguồn lực có sẵn, Thành Cơng vẫn cần nhập ngoại và
phụ thuộc vào nhiều nhà cung cấp khác nhau. Toàn ngành may mặc của Việt Nam
nói riêng năm 2020 thu về 29 tỷ và chỉ chiếm 6,4% thị phần. Qua đó, thấy được sự
cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Đặc biệt đối với
doanh nghiệp Thành Cơng trên thị trường Mỹ khó khăn về đối thủ cạnh tranh lớn và
nhiều.


9

Hình 2.3. Giá trị xuất khẩu và thị phần hàng may mặc
của các thị trường lớn nhất thế giới năm 2020
Thứ hai, yêu cầu về chất lượng hàng hoá, và nhu cầu chỉ định nhà cung cấp của
các đối tác Mỹ khiến giá thành sản phẩm tăng lên, giảm cạnh tranh. Các khách hàng
của sản phẩm may mặc Thành Công ở thị trường Mỹ chủ yếu là khác hàng truyền
thống, các tập đoàn bán lẻ như J.C Penney, Sannar, Melcosa, Maytex,.. .Do vậy, hoạt
động sản xuất của cơng ty cịn nhiều lệ thuộc vào các đơn đặt hàng của khách, họ tìm
cớ gây sức ép để giảm giá cả, thay đổi mẫu mã, trì hỗn,...


1
0


Thứ ba, do các chính sách pháp luật Mỹ ảnh hưởng đến tiêu dùng và thuế quan
và các thủ tục, chứng từ hải quan xuất nhập khẩu. Từ ngày 01/01/2005, Mỹ đã bỏ
quy
định hạn ngạch các ngành hàng nhập khẩu vào Mỹ nhưng mức thuế trung bình hàng
dệt may nhập khẩu vào Mỹ trung bình bị đánh mức thuế khác cao khoảng 17%. Đối
với hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ nói chung và ngành may mặc nói riêng hầu
như đều không được hưởng bất kỳ ưu đã thương mại nào. Do có mức thuế như vậy
nên các sản phẩm may mặc của Thành Cơng có giá trên thị trường Mỹ sẽ cao hơn so
với mặt bằng chung. Không chỉ có vậy, Mỹ và Việt nam có các thể chế chính trị và
chính sách luật pháp, ngơn ngữ khác nhau nên sẽ có những khó khăn trong đàm phán
và các thủ tục liên quan cho các lô hàng may mặc xuất khẩu của công ty dệt may
Thành Công sang Mỹ. Việc chênh lệch giữa nền kinh tế giữa hai nước cũng khiếncho
Thành Công phải chịu những rủi ro về tỷ giá khi kinh doanh mặt hàng may mặc
xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Thứ tư, khó khăn trong khác biệt văn hố. Người tiêu dùng Mỹ thích sự tự do,
thoải mái và thiên về các xu hướng phóng khống, thể thao. Các sản phẩm may mặc
của Việt Nam lại có hơi hướng truyền thống, nghiêm túc. Nhìn chung, cơng ty Thành
Cơng đã có các mẫu mã mới cải tiến về chất liệu và mẫu mã sản phẩm nhưng cần có
nhiều sự cố gắng để đáp ứng thị trường may mặc Mỹ hơn nữa. Ngồi ra, sự khác biệt
về văn hố khiến cho cơng ty khó khăn về việc Marketing sản phẩm trên thị trường
Mỹ.
Cuối cùng, do tình hình dịch bệnh năm cuối năm 2019 và năm 2020 vừa qua.
Dịch bệnh không chỉ ảnh hưởng đến việc xuất khẩu hàng may mặc của công ty dệt
may Thành Công qua thị trường Mỹ mà cịn ảnh hưởng đến tồn cầu. Việc xảy ra
dịch bệnh khiến cho mọi người trở nên khó khăn hơn, nền kinh tế phát triển chậm
lại,
con người có xu hướng chi tiêu ít hơn làm giảm lượng cầu hàng hố, trong đó có
hàng
may mặc. Lượng cầu giảm dẫn đến việc nhập khẩu hàng hố của thị trường Mỹ

giảm,
cơng ty phải giảm lượng xuất khẩu hàng may mặc tới thị trường Mỹ.


1
1

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY Ở THỊ TRƯỜNG MỸ
3.1.

Chiến lược Marketing hỗn hợp của công ty dệt may Thành Công

đối

với

thị trường Mỹ
3.1.1.

Chiến lược sản phẩm

Các sản phẩm thuộc chuyên ngành may mặc của cơng ty gồm có áo T-shirt, áo
polo-shirt, đầm, quần áo thể thao, quần áo thời trang từ vả thun hoặc vải dệt. Thị
trường may mặc Mỹ có nhiều yêu cầu khác biệt hơn nhiều so với các thị trường khác
như EU, Hàn Quốc,... Do vậy, các sản phẩm may mặc cần phải thể hiện sự thích ứng
cao đối với thị trường này.


1

2

về sản phẩm và chất liệu, công ty đã và đang nỗ lực hết mình trong cơng tác
nghiên cứu phát triển mẫu mã mới nhằm quảng bá, xuất khẩu cho khách hàng tại
Mỹ.
Chất liệu các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường Mỹ gần với tự nhiên
nhưcotton, hay pha cotton tỷ lệ cao. Ngồi ta, cơng ty cịn phát triển các sản phẩm
làm
bằng vải thun, cản đan làm bóng, vản đan co dãn,...
Ngồi các sản phẩm là thiết kế riêng của công ty, các sản phẩm may mặc xuất
khẩu sang Mỹ chủ yếu là làm theo mẫu của các đối tác. Do đó, sản phẩm được bao bì
đóng gói dựa trên mẫu thiết kế đặt sẵn do khách hàng yêu cầu.
3.1.2.

Chiến lược giá

Công ty dùng chiến lược định giá dựa trên chi phí sản xuất cộng với chất lượng
sản phẩm và thương hiệu của từng sản phẩm trên thị trường. Với chiến lược này,
doanh số được bán ra đảm bảo được nguồn lợi nhuận cũng như giữ được thương
hiệu và tính cạnh tranh trên thị trường cho các sản phẩm may mặc của công ty.
Công ty đang đưa ra các chiến lược xây dựng nhiều mức giá khác nhau cho
nhiều
dòng sản phẩm khác nhau để phục vụ người tiêu dùng ở các độ tuổi khác nhau, phù
hợp với nhiều tầng lớp từ bình dân đến thượng lưu, từ các đối tượng là học sinh sinh
viên đến các viên chức, nhân viên văn phòng,... Tuy nhiên, nhu cầu thị trường Mỹ
biến đối theo từng thời điểm, mùa vụ khác nhau và sự biến đổi về tỷ giá hối đối,
cơng ty cần có những chính sách về giá linh hoạt, tránh cứng nhắc để không ảnh
hưởng đến lượng tiêu thụ sản phẩm và doanh thu.
3.1.3.


Chiến lược phân phối

Đối với các khách hàng Mỹ chủ yếu là khách hàng truyền thống nên công ty sẽ
chào bán và ký hợp đồng trực tiếp xuất khẩu cho khách hàng theo tiêu chuẩn và số
lượng khách hàng yêu cầu, công ty cũng thường xuyên tham gia những lần thầu trực
tuyến cũng cấp sản phẩm may mặc với các khách hàng nước ngồi. Sau đó, các sản
phẩm được phân phối qua các kênh bán hàng thương mại, trung tâm thương mại, các
cửa hàng của Mỹ để đến tay người tiêu dùng cuối cùng.


1
3

3.1.4.

Chiến lược xúc tiến


1
4

Công ty xây dựng trang web trên hai phương
diện ngôn ngữ là Tiếng Việt cho khách hàng nội địa và Tiếng Anh cho khách hàng
nước ngoài, đặc biệt là khách hàng đến từ thị trường Mỹ. Theo đó, trang web đã
được
hoàn thiện đến mức tối đa, cung cấp mọi thông tin về công ty từ tiểu sử, ban quản
trị,báo cáo thường niên, báo cáo tài chính,... tạo mức tin cậy và dễ tiếp cận sản phẩm
cho khách hàng.
Ngoài ra, cơng ty rất tích cực trong việc tham gia vào các buổi triễn lãm sản
phẩm

ở các hội chợ được tổ chức ở thị trường Mỹ. Từ đó, có thể quảng bá sản phẩm của
công ty tới tay người tiêu dùng rộng rãi hơn.
Công ty cũng đặc biệt quan tâm những hoạt động quảng cáo thông qua các
phương
tiện thông tin đại chíng như Tivi, tạp chí, các tờ báo,. Bên cạnh đó, cơng ty cịn có
một số hoạt động khuyến mãi và chiếu khấu cho các đối tác lâu dài, số lượng lớn.
3.2.

Ưu điểm chiến lược Marketing hỗn hợp của công ty dệt may

Thành

Công

đối với thị trường Mỹ
Thâm nhập thành công vào thị trường may mặc Mỹ đã chứng minh rằng sản
phẩm
của Thành Cơng có các mặt ưu Việt vượt trội và đạt u cầu khó tính của khách
hàng.
Để làm được điều đó, các chiến lược Marketing hỗn hợp đúng đắn của cơng ty cổ
phần dệt may Thành Cơng đã góp phần khơng nhỏ. Từ đó, ta nhận ra được ưu điểm
của các chiến lược Marketing hỗn hợp đó đối với thị trường Mỹ như sau:
Một là, Thành Công là công ty dệt may và thời gian gần đây có đầu tư mới về
nghiên cứu, thiết bị hiện đại hơn đáp ứng nhu cầu sản xuất. Từ đó, có thể tạo ra các
loại sợi, vải, màu sắc, hoa văn của hàng may mặc đáp ứng theo các đơn hàng mà đối
tác đã đặt. Ngồi ra, cơng ty có phát triển các sản phẩm chủ lực chuyên các loại cải
thun đa dạng phù hợp với thời tiết của Mỹ. Các sản phẩm mới ra mắt chiều lòng thị
hiếu của khách hàng, hợp trend.



1
5

Hai là, công ty tận dụng được nguồn nguyên liệu và nhân cơng tại chỗ khá rẻ,
tiết
kiệm được chi phí nên giá cả các sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ sẽ có các mức giá xấp
xỉ các thị trường sản phẩm may mặc ở Mỹ tránh phá giá, công ty sẽ thu được nhiều
lợi nhuận hơn.
Ba là, các chương trình triễn lãm và khuyến mãi của công ty khiến tăng mức độ
nhận diện thương hiệu, thu hút khách hàng nhiều hơn và bán ra, xuất khẩu nhiều sản
phẩm hơn sang thị trường Mỹ.
3.3.
Công

Hạn chế chiến lược Marketing hỗn hợp của công ty dệt may Thành


1
6

đối với thị trường Mỹ
Bên cạnh các chiến lược đưa các sản phẩm may mặc của Thành Cơng có vị thế
trên thị trường Mỹ, cịn có các chiến lược chưa thực sự hiệu quả và chưa được triển
khai để có thể tối đa hố lợi nhuận cho cơng ty.
Thứ nhất, các sản phẩm của công ty chưa thực sự đa dạng, các sản phẩm vẫn còn
dựa nhiều vào các mẫu do các đối tác đặt hàng, chưa có bao bì riêng cho hàng xuất
khẩu sang Mỹ. Như vậy, mức độ nhận diện thương hiệu sản phẩm may mặc của công
ty sẽ bị giảm.
Thứ hai, công ty chưa thiết lập được hệ thống phân phối đến các công ty bán lẻ
và các đại lý bán hàng trực tiếp tại Mỹ chủ yếu bán cho các tập đoàn lớn nên dễ bị ép

giá. Công ty chỉ đang tiếp thị sản phẩm xuất khẩu thông qua trang web của công ty
và các mối quan hệ với các đối tác cũ.
Thứ ba, công ty đang làm các chiến lược Marketing khá truyền thống dựa trên
các mối quan hệ của ban điều hành với các đối tác và các kênh quảng bá dựa trên các
phương tiện truyền thống. Cơng ty chưa có các trang truyền thông bằng mạng xã hội
như facebook, instagram,... nơi mà xu hướng hiện đại đang tiếp xúc hàng ngày, cơ
hội để công ty mở rộng khách hàng.
3.4.

Giải pháp

Trong xu thế hội nhập tồn cầu và bùng nổ cơng nghệ 4.0, cơng ty cần có các
bước chuyển mình lớn hơn để nhanh chóng mở rộng thị trường thu về lợi nhuận
nhiều
hơn. Để làm được điều đó, ngồi việc tiếp tục phát huy những gì cơng ty đã làm
được,
cơng ty cần có những chính sách đổi mới, cải thiện những hạn chế đang tồn tại. Bên
cạnh đó, cần tận dụng những lợi thế và cơ hội trên thị trường để phát triển các sản
phẩm may mặc sang thị trường Mỹ nhiều hơn trong thời gian tới. Trong đó, cơng ty
cần áp dụng các thành tựu và hệ thống quản lí tự động hố của công nghệ để giới
thiệu sản phẩm tới nhiều khách hàng lẻ, các đối tác hơn nữa.


1
7

về sản phẩm, cơng ty có thể đầu tư nghiên cứu thêm nhiều dòng sản phẩm với
các chất lượng khác nhau mang riêng thương hiệu của công ty. Đồng thời, cơng ty
cần thiết kế riêng bao bì đóng gói riêng của công ty trong khi xuất khẩu các sản
phẩmxuất khẩu sang Mỹ.

về giá cả và hệ thống phân phối, công ty cần có các kênh phân phối trực tiếp đến
các nhà bán lẻ, các cửa hàng nhỏ ở thị trường Mỹ, từ đó mứ giá đến tay người tiêu
dùng sẽ hợp lý hơn, các sản phẩm sẽ được tiêu thụ nhiều hơn. Đối với các đối tác lớn
và làm ăn lâu dài ở thị trường Mỹ, cơng ty cần có các chính sách ưu đãi và chiết
khấu
phù hợp. Khi mở rộng thị trường, cơng ty cần có chính sách định giá sản phẩm phù
hợp với từng phân khúc khách hàng, từng thị trường nhỏ đối với Mỹ.
Về việc xúc tiến thương mại đến thị trường Mỹ, công ty nên tham gia nhiều hơn
các cuộc triễn lãm, quảng bá hình ảnh công ty và các sản phẩm may mặc để nhiều
người beiets hơn nữa. Nghiên cứu, tối ưu hố các cơng cụ tìm kiếm, thơng tin cho
khách hàng đối với trang web của cơng ty. Ngồi ra, cơng ty có thể đẩy các mặt hàng
may mặc lên các sàn thương mại điện tử của Mỹ như Amazon, Ebay, Frys,... để thúc
đẩy mua hàng của khách hàng online tại Mỹ.
KẾT LUẬN
Công ty cổ phần dệt may Thành Công trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2005
đến năm 2020 đã có những thành tựu nhất định trên thị trường Mỹ. Các con số
thống kê báo cáo thường niên qua các năm của công ty đã phản ánh lên được vị trí
của các sản phẩm dệt may khi xuất khẩu qua Mỹ. Qua nghiên cứu bài tiểu luận,
các
minh chứng ở bài tiểu luận phân tích các chính sách, chiến lược Marketing hỗn
hợp
của cơng ty đối với sản phẩm may mặc đúng đắn như thế nào, các ưu điểm và hạn
chế, từ đó đưa ra các biện pháp giải quyết để cơng ty có thể phát triển hơn nữa
trong
tương lai. Ngoài ra, hiện nay Nhà nước ta đang có rất nhiều chính sách ưu đãi cho
các mặt hàng may mặc xuất khẩu sang Mỹ, tận dụng cơ hội chính trị Mỹ Trung,
cơng ty nên nhanh chóng đưa ra các quyết định xác đáng về các chiến lược


1

8

Marketing để vươn mình lên vị trí cao hơn, xuất khẩu thêm nhiều sản phẩm may
mặc hơn nữa sang thị trường Mỹ nói riêng và thị trường quốc tế nói chung. Thị
trường Mỹ là nơi công ty đã thâm nhập thành cơng, vì vậy việc kết hợp các chiến
lược Marketing với các chiến lược khác để phát triển công ty mở rộng chiến thị
phần lớn hơn ở nước Mỹ là điều công ty cần hướng đến.


1
9

TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu chuyên khảo
1. Nguyễn Đông Phong (?), Giáo trình Quản trị Marketing quốc tế, Nhà xuất
bản
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Tài liệu Internet
1. - Truy cập ngày 13/01/2022.
2. report 2020 viet.pdf - Truy cập ngày
13/01/2022.
3. https://vnexpress. net/viet-nam-thanh-nha-xuat-khau-may-mac-lon-thu-haithegioi-4334912.html - Truy cập ngày 13/01/2022



×