Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non hoạt động tích cực trong các góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.28 KB, 47 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Bác Hồ đã nói: “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ, bi ết h ọc
hành là ngoan”. Trẻ mầm non học mà chơi chơi mà học và ho ạt đ ộng vui
chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Thơng qua trị chơi, giúp tr ẻ
hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhân cách c ủa tr ẻ. Ho ạt
động chơi có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành nhân cách tr ẻ mẫu
giáo và chơi là tiền đề cho hoạt động học tập ở lứa tu ổi ti ếp theo . Vì thế
cần tạo cho trẻ mơi trường để trẻ được hoạt động, trải nghiệm, vui chơi,
từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn.
trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt thì cơ phải là người th ể
hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình ln linh động sáng t ạo giúp tr ẻ
thông qua chơi mà học, bằng cách thông qua giờ hoạt động chơi ở các góc.
Vì chơi ở các góc của trẻ khơng phải thật mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy
lại mang tính chất rất thật. Cô cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi
như thế nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho
sự phát triển tư duy của trẻ. Vì vậy đồ chơi ở các góc càng phong phú bao
nhiêu thì càng kích thích sự hứng thú và tạo sự ham muốn được khám phá
mở mang kiến thức về thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiêu.


Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện ở lớp, việc cho trẻ chơi ở góc từ
các đồ dùng, đồ chơi tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện chơi ở góc
khơng phải để cho trẻ chơi khơng, mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện.
Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu mu ốn b ắt
chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực c ủa tr ẻ chưa đ ủ đ ể
làm người lớn do đó trẻ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là ho ạt đ ộng
chơi ở các góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc
thiên nhiên,…Qua đó, trẻ được phát triển và mở rộng tính sáng tạo, độc đáo
và sự tác động qua lại giữa trẻ với mơi trường xung quanh m ột cách tích


cực, tự lực, tự nguyện và tự tin.
Hoạt động chơi ở các góc có giá trị rất lớn và đã trở thành phương
tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát
triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức và là phương tiện
không thể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho tr ẻ ở
trường mầm non
Xu thế đổi mới mạnh mẽ của nền Giáo dục nói chung và Giáo d ục
mầm non nói riêng là lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người h ướng
dẫn, tổ chức các hoạt động nhằm phát huy những năng lực chung cho tr ẻ,
đáp ứng với việc bước đầu hình thành những con người mới cho xã hội
hiện đại và


download by :


không ngừng phát triển. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo rất ngây thơ, hồn nhiên,
nhưng cũng rất ham thích được học hỏi những cái mới lạ, vậy, ng ười giáo
viên phải làm thế nào để giúp trẻ vừa có thể vui chơi một cách hồn nhiên,
nhưng cũng có thể tiếp nhận được những kiến thức mà cô giáo mu ốn
truyền đạt đến trẻ? Để trẻ không những tiếp nhận những kiến thức đó
một cách thụ động mà phải tích cực, chủ động, thích được khám phá và tìm
hiểu về thế giới xung quanh- những yếu tố rất quan trọng giúp cho vi ệc
hình thành ở trẻ những kỹ năng ban đầu giúp trẻ sẵn sàng tiếp nhận tri
thức của loài người sau này.
Qua các trò chơi, trẻ tiếp nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng mà hi ệu
quả. Trẻ luôn muốn được thể hiện cái tơi của mình, muốn được làm những
hành động của người lớn, và khơng gì có thể giúp trẻ học làm người lớn tốt
hơn đó là những trị chơi đóng vai theo chủ đề. Qua chơi các góc, tr ẻ đ ược
hịa mình vào thế giới của người lớn, một thế giới thật trong trí tưởng

tượng của trẻ.
Cùng với xu thế đổi mới và sáng tạo trong giáo dục Trường mầm non
Hoàng Đan đã phát động nhiều phong trào trang trí lớp và làm đồ dùng đ ồ
chơi tự tạo ở các lớp để phát huy tính sáng tạo của giáo viên, đồng thời
kích thích sự tích cực của trẻ khi hoạt động góc, Tuy nhiên chưa thực sự
phát huy được tính sáng tạo và hiệu quả khi cho trẻ hoạt động ở các góc:
Trẻ chưa có kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi thành thạo trong
khi tham gia hoạt động góc.
+

Trong khi chơi trẻ chưa biết chơi đoàn kết, chia sẻ đồ chơi với nhau,
vẫn cịn tình trạng tranh giành đồ chơi với bạn.
+

+

Trẻ chưa tích cực hoạt động

Một số trẻ cịn nhút nhát không tự tin khi tham gia hoạt động. Khi tham
gia hoạt động trẻ còn chưa biết hợp tác, thể hiện vai chơi.
+

Vì vậy là một giáo viên đứng lớp tơi ln có suy nghĩ làm th ế nào đ ể có bi ện
pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động góc. T ừ nh ững
suy nghĩ trên, là một giáo viên đã nhiều năm thực hiện chương trình đổi
mới giáo dục, từ thực tế chăm sóc và nuôi dạy trẻ, tôi luôn quan tâm đ ến
việc xây dựng một mơi trường lớp học có thẩm mỹ, khoa học, m ột mơi
trường có nhiều góc mở tạo nhiều cơ hội cho trẻ trải nghiệm. Và tôi đã lựa
chọn đề tài: "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trường mầm non hoạt
động tích cực trong các góc”. nhằm đưa ra các biện pháp giúp trẻ sử dụng

đồ dùng, đồ chơi thành thạo, phát huy tính sáng tạo, chủ động của trẻ giúp
trẻ hoạt động tích cực hơn ở các góc. Do khả năng nghiên cứu cịn hạn ch ế
nên chắc chắn đề tài sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong các bạn đồng nghiệp,
các cấp lãnh đạo và hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để đề tài được
hoàn thiện hơn.


download by :


Tên sáng kiến: "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong trường
mầm non hoạt động tích cực trong các góc”.
2.

3.

Tác giả sáng kiến

-

Họ và tên: Đỗ Hồng Hạnh

-

Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Hoàng Đan

-

Số điện thoại: 0349 830 134


-

E_mail:

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Tơi: Đỗ Hồng Hạnh chính là tác giả đã đầu tư sáng kiến với quỹ thời gian
nghiên cứu, mua các tài liệu nghiên cứu, toàn bộ hồ sơ sổ sách, nguyên v ật
liệu để làm đồ dùng đồ chơi trang trí các góc và phục v ụ các trị ch ơi c ủa
trẻ ở các góc.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Lĩnh vực phát triển nhận thức, tình cảm- kỹ năng xã hội cho tr ẻ 5-6 tu ổi
giúp trẻ hoạt động một cách tích cực trong giờ hoạt động góc.
-

Sáng kiến được áp dụng tại lớp 5- 6 tuổi A1 ở trường mầm non Hồng
Đan, có thể nhân rộng ra toàn khối 5 tuổi trong toàn trường.
-

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu
Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến "Một số biện pháp giúp
trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non hoạt động tích cực ở góc” được áp
dụng lần đầu và được thử nghiệm từ tháng 2 năm 2018 và kết thúc vào
ngày 10 tháng 02 năm 2019.
7.

Mô tả bản chất của sáng kiến

7. 1. Về nội dung của sáng kiến:

7.1.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến

Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là
phát triển tất cả khả năng của trẻ phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đ ầu
về nhân cách con người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những
giai đoạn tiếp theo, vì thế giáo dục mầm non hiện nay đã và đang ti ếp t ục
tìm ra những phương pháp mới để giảng dạy trong đó có nhu cầu v ề vui
chơi hay còn gọi là hoạt động góc cũng rất quan trọng và được phân bổ
như một hoạt động chính trong ngày, thơng qua giờ hoạt động góc giúp trẻ
hiểu được nội dung của cơng việc thật mà trẻ chưa hề thực hiện được.

download by :


Ví dụ: Như trong chơi xây dựng: Trẻ thể hiện và hiểu được xây nhà
cần những nguyên vật liệu gì? Ai đã xây nên ngôi nhà mà trẻ đang ở?
Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ khơng biết, chưa biết rõ đến
nắm được mục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghi ệm tăng thêm s ự
hiểu biết và phát triển tri thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp tr ẻ phát tri ển
sự giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ.
Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân
cách cho trẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan h ệ t ốt gi ữa
người với người, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa tr ẻ và gia
đình, tình cảm đó được thể hiện một cánh chân thành qua các trị chơi như:
Gia đình, bán hàng, xây dựng,
Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung
tâm tập hợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đồn k ết giúp
đỡ lẫn nhau trong các nhóm chơi của trẻ.
Thơng qua giờ chơi cịn giúp trẻ có lịng dũng c ảm, c ương quy ết, có
tính phấn khởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích c ực học tập mang l ại
những giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những
động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đ ồ chơi ở các

góc.
Giờ chơi cịn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trị
chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng t ạo ra nhi ều
cái đẹp.
Thơng qua hoạt động góc cịn giúp trẻ giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính
quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh, nhằm giúp trẻ khắc sâu ki ến th ức, tr ẻ
hiểu thêm về nội dung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách tồn diện.
Việc nghiên cứu thực trạng của báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng
kiến nhằm mục đích:
Xác định rõ thực trạng về tính tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động góc
của trẻ 5-6 tuổi lớp 5 tuổi A1 nói riêng, khối 5-6 tu ổi nói chung trong
trường mầm non Hồng Đan.
-

Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân của
thực trạng, làm cơ sở cần thiết để áp dụng thực nghiệm đề tài nghiên c ứu.
-

Với đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trường mầm non
Hồng Đan hoạt động tích cực ở góc” khi tiến hành nghiên cứu, ứng dụng
sáng kiến tôi tiến hành như sau:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hiệu quả của việc sử dụng đ ồ
dùng, đồ chơi và tính tích cực ở các góc của trẻ 5-6 tuổi ở các nhóm l ớp, t ừ
đó đưa
-


download by :



ra các biện pháp nhằm giúp trẻ tích cực, chủ động và sáng tạo hơn khi ho ạt
động góc.
Nghiên cứu thực trạng: Trẻ lớp 5-6 tuổi A1 ở trường mầm non Hoàng
Đan và các lớp 5 tuổi trong toàn trường .
-

Việc điều tra thực trạng là một vấn đề rất quan trọng và c ần thi ết
cho việc nghiên cứu. Điều tra thực trạng sẽ giúp bản thân tôi thấy được
những ưu điểm và những tồn tại của những vần đề liên quan đ ến đ ề tài
nghiên cứu. Từ đó giúp tơi định hướng được những vấn đề c ần làm đ ể có
biện pháp cụ thể, phù hợp với thực tế và để thực hiện có hiệu quả. Chính vì
vậy để thực thi đề tài này tơi đã tiến hành điều tra thực trạng về quả trình
chơi của trẻ và việc sử dụng đồ dùng đồ chơi ở các góc, hứng thú của tr ẻ
trong khi chơi.
+

Đầu năm học 2018- 2019, tôi được nhà trường phân công d ạy l ớp
mẫu giáo 5 tuổi A1 theo chương trình đổi mới hiện hành, trước khi đưa ra
các biện pháp nghiên cứu và đưa vào áp dụng ở nhóm lớp tơi đã tìm hi ểu
thực trạng và nhận thấy những điều kiện thuận lợi và khó khăn như sau:
+

7.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên
cứu * Thuận lợi
Trong những năm gần đây Phong Giáo duc- Đào tạo Tam D ương đa co kê
hoach tưng năm học vơi nhưng biên phap cu thê để nâng cao chất lượng
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Đặc biệt là luôn chú trọng chỉ đạo các
trường mầm non trong toàn Huyện,triển khai thực hiện chuyên đề “Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. Chính vì vậy vi ệc th ực hi ện
các hoạt động giáo dục trẻ luôn theo hướng mở, lấy trẻ làm trung tâm tạo

cơ hội cho trẻ được thực hành, trải nghiệm, và khám phá nhiều hơn qua đó
trẻ hứng thú hơn trong hoạt động.
-

Trương Mầm non Hoàng Đan đã được sự quan tâm của Đảng ủy- UBND xã
Hoàng Đan, phòng GD&ĐT Tam Dương đã đầu tư xây dượng cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ .
-

Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo sát sao về chuyên môn,
các điều kiện về cơ sở vật chất ở các lớp (gồm đồ dùng, đồ ch ơi, h ọc li ệu,
đồ dùng phục vụ cho hoạt động góc).
-

Bản thân tơi được phân cơng trực tiếp giảng dạy lớp 5-6 tuổi A1 luôn yêu
nghề, yêu trẻ, chịu khó tìm hiểu những kiến thức mới, bổ ích, luôn sáng tạo
trong công tác giảng dạy, và làm đồ dùng đồ chơi ở các góc theo chương
trình chăm sóc, giáo dục trẻ.
-


download by :


Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn và hoạt bát, thích vận động, thích đi học,
100% trẻ được học đúng độ tuổi.
-

Phụ huynh học sinh luôn quan tâm đến công tác chăm sóc, giáo dục
và các hoạt động của lớp.

-

* Khó khăn
- Về phía nhà trường
Phịng học có diện tích nhỏ, sĩ số trẻ trên lớp đơng 37 trẻ nên cịn ảnh
hưởng tới các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
+

Phịng học và phịng ngủ chung nên khơng gian để trang trí các góc cịn
hạn chế.
+

+

Kệ, giá các góc trang bị từ lâu nên đã cũ tính thẩm mỹ khơng cao.

Đồ dùng trực quan cịn ít, chưa đa dạng, phong phú, giá tr ị th ẩm mỹ ch ưa
cao, giá trị sử dụng cịn hạn chế.
+

- Về phía trẻ
+

Sĩ số của lớp đơng 37 trẻ/ lớp mà chỉ có 1 giáo viên/ lớp

+

Một số trẻ còn nhút nhát ngại giao tiếp, nhận thức của trẻ không đồng
đều.


Kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi của trẻ trong giờ hoạt động góc cịn
chưa thành thạo đơi khi cịn lúng túng.
+

Trẻ khơng hứng thú với các hoạt động tĩnh trong góc học tập, các thao tác
chơi đơn giản, lặp lại
-

Sự tập trung chú ý của trẻ khi sử dụng các đồ dùng, đồ ch ơi có thi ếu chú ý
hay mất tập trung.
+

Trẻ chưa biết chia sẻ, giao lưu hợp tác với bạn, thể hiện: khi sử dụng đồ
dùng đồ chơi chưa biết nhường nhịn bạn, còn tranh giành đồ dùng, đồ chơi
của nhau, chơi riêng lẻ, ít phối hợp với bạn chơi và ít liên k ết góc ch ơi.
+

-

Về phía giáo viên

Thời gian dành cho việc làm đồ dùng ở các góc cịn ít, hơn n ữa đ ồ dùng
hoạt động góc phải luôn thay đổi theo từng chủ điểm, đồ dùng, đồ chơi
phải đủ số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ.
+

Cô giáo thường tổ chức cho trẻ chơi những trị chơi lặp lại, ít đồ dùng
sáng tạo, đồ dùng không thu hút, đồ dùng không biến thành đồ chơi trong
mắt
trẻ.

+ Nhiều cơ coi góc hoạt động tĩnh là nơi để rèn các cháu hi ếu động, là
nơi để các cháu nghịch của lớp chơi để không làm ảnh hưởng tới lớp.
+


download by :


- Về phía phụ huynh
+Nhận thức của các bậc phụ huynh chưa đồng đều. Một số cha mẹ trẻ còn
chiều con khi cho con sử dụng các trò chơi hiện đại qua điện thoại, máy tính
mà trẻ lãng quyên đi các đồ dùng đồ chơi tuy đơn giản nhưng đem lại hi ệu
quả cao. Và thường không quan tâm đến việc trẻ chơi có thích hay khơng
hay khơng quan tâm đến hiệu quả của trị chơi mà con mình đang chơi.
Từ những thực trạng trên, tôi nhận thấy để đạt được mục tiêu giáo dục tơi
cần có kế hoạch và giải pháp cụ thể. Trước tiên tôi tiến hành khảo sát học
sinh để giáo viên nắm đúng thực chất của học sinh từ đó đưa ra các nội
dung giáo dục thích hợp (bảng minh họa kèm theo).
Biểu 1: Biểu thống kê tình hình đội ngũ giáo viên dạy l ớp mẫu giáo
5-6 tuổi tại trường mầm non Hoàng Đan

Tên trường

Trường mầm non Hoàng
Đan
Biểu 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM
Biểu 2A1: Lớp 5TA1 – Trường Mầm non Hoàng Đan
(Tổng số trẻ khảo sát: 37 trẻ)

Nội dung khảo sát

Trẻ chơi hứng thú, tích cực tham
gia hoạt động
Trẻ chơi kỹ năng thành thạo
Biết hợp tác, chia sẻ

Biểu 2A2: Lớp 5TA2 – Trường Mầm non Hoàng Đan
(Tổng số trẻ khảo sát: 37 trẻ)
Nội dung khảo sát

Xếp loại
Đạt

Chưa đạt


download by :


Trẻ chơi hứng thú, tích cực tham
gia hoạt động
Trẻ chơi kỹ năng thành thạo
Biết hợp tác, chia sẻ
Biểu 2A3: Lớp 5TA3 – Trường Mầm non Hoàng Đan
(Tổng số trẻ khảo sát: 36 trẻ)

Nội dung khảo sát
Trẻ chơi hứng thú, tích cực tham
gia hoạt động
Trẻ chơi kỹ năng thành thạo
Biết hợp tác, chia sẻ

7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Trước thực trạng trên là một giáo viên đứng lớp tơi ln suy nghĩ làm th ế
nào để có biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực ho ạt đ ộng trong
các góc. Từ thực tế chăm sóc và nuôi dạy trẻ, tôi luôn quan tâm đ ến vi ệc xây
dựng một mơi trường lớp học có thẩm mỹ, khoa học, một mơi trường có
nhiều góc mở, làm phong phú đồ dùng đồ chơi ở các góc, tạo nhi ều cơ h ội
cho trẻ trải nghiệm. Và tôi đã lựa chọn đề tài: " Một số biện giúp trẻ 5-6
tuổi trường mầm non Hồng Đan hoạt động tích cực trong các góc”.
nhằm đưa ra các biện pháp giúp trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành th ạo,
phát huy tính sáng tạo, chủ động của trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực hơn ở
các góc.
Qua q trình nghiên cứu tơi thấy có rất nhiều biện pháp để giúp tr ẻ ho ạt
động góc một các tích cực hơn. Sau đây tôi xin đưa ra một số bi ện pháp mà
tơi đã áp dụng ở các nhóm lớp đạt hiệu quả cao cụ thể như sau:
7.2.1. Biện pháp 1: Lên kế hoạch hoạt động góc cho từng chủ đề, chủ
điểm
Việc lên kế hoạch hoạt động góc cụ thể cho từng chủ đề, từng tuần là một
việc rất quan trọng. Từ đó giúp giáo viên có sự chuẩn bị chu đáo v ề n ội
dung và hình thức ở mỗi chủ đề, chủ điểm nhằm đạt được hiệu quả tốt
nhất ở trẻ.
Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non”; Nhánh 1: “Tr ường mầm non c ủa bé”
Tôi đã xây dựng kế hoạch hoạt động góc cụ thể như sau:


download by :


Kế hoạch: Hoạt động góc
1.


Mục đích, u cầu
a)
-

Kiến thức

Trẻ biết chơi trị cơ giáo, cơ y tá biết chăm sóc bệnh

nhân. + Biết nấu các món ăn đơn giản cho mọi người.
+ Biết đóng vai cơ giáo dạy các bạn học hát, múa.
+ Biết mời khách mua hàng, giới thiệu các mặt hàng.
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú
để xây trường mầm non, xếp đường đến trường.

-

Trẻ biết xem sách và nói lên được nội dung của sách về các hình
ảnh quen thuộc trong trường mầm non.

-

Trẻ biết vẽ, xé dán trường mầm non theo ý thích của mình. Biết hát
múa các bài hát về chủ đề trường mầm non.

-

-

Trẻ biết chăm sóc cây, nhổ cỏ cho cây.


Củng cố và phát triển cho trẻ các kỹ năng: giao tiếp, quan sát,
thoả thuận, hợp tác, phân biệt, giao lưu.

-

-

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

c. Thái độ
2.

Giáo dục trẻ tính đồn kết, chia sẻ giúp đỡ nhau trong khi chơi.

Chuẩn bị
Góc phân vai: bộ đồ dùng bán hàng, búp bê các loại, b ộ đồ nấu ăn,
hoa quả, quần áo.

-

-

Góc xây dựng: gạch, sỏi, thảm cỏ, hàng rào…

-

Góc học tập và sách: sách truyện về chủ đề trường mầm non.

Góc nghệ thuật: tạo hình; giấy màu, bút màu, bút chì, các bài hát v ề
chủ đề.


-

-

Góc thiên nhiên: cây, nước, xơ đựng nước.

3.

Tiến hành

1.

Kĩ năng

download by :


Tên
góc
Góc
phân


bán

vai

hàng, cơ
cấp

dưỡng.

Góc
xây

Xây
dựng

dựng

trường
mầm
non,
đường
đến
trường,
hàng
rào.

Góc

Xem

học
tập

sách

tranh,
ảnh

chuyện
về
trường
mầm
non.
Ghép
tranh
trường
mầm
non.

Góc
nghệ

Tơ,
nặ n

thuậ
t –
tạo

trường
mầm
non. Hát


hình

múa các
bài


download by :


về chủ
đề.
Góc Chăm
thiên sóc cây
nhiê xanh và
n
tưới
nước.

b. Tiến hành chơi
Cơ cho trẻ về góc chơi đã thoả thuận từ
trước.

-

Cơ đến góc chơi quan sát trẻ xem trẻ đã
thoả thuận được vai chơi chưa, nếu chưa
cô giúp trẻ tthoả thuận vai chơi. Cơ quan
sát số trẻ ở góc chơi sao cho hợp lý. Cơ hỏi
ý tưởng chơi của trẻ và góp thêm ý tưởng
cho trẻ.

-

Cô bao quát trẻ chơi và xử lý tình huống
xảy ra.


-

c. Nhận xét
Cơ đến từng góc chơi nhận xét: Hôm nay,
các bác bán hàng bán được nhiều hàng
7.2.2. Biện pháp 2. Bố trí các góc chơi hợp lý, khoa học.
*

Vị trí của các góc chơi cũng cần phải sắp xếp hợp lý, có nh ư v ậy sẽ giúp
cho trẻ thuận tiện hơn trong khi chơi. Cụ thể: tơi đã trang trí 5 góc chơi
chính của lớp mình theo hướng mở với những hình ảnh, đồ chơi khác nhau
đa dạng và phong phú kích thích trẻ tham gia hoạt động đó là:
-

+

Góc phân vai

+

Góc học tập

+

Góc xây dựng

download by :



+

Góc nghệ thuật

+

Góc bé yêu thiên nhiên

Trong lớp việc bố trí sắp xếp nhóm lớp theo dạng mở gây hứng thú cho trẻ
là rất cần thiết. “ Môi trường như là người giáo viên thứ hai của trẻ” nhằm
tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm, thỏa man nhu cầu vui ch ơi, tị mị,
khám phá của trẻ. Cơng tác này được thực hiện xuyên suốt, kịp thời phù
hợp với chủ đề đang thực hiện trong chương trình tuy nhiên. Tất cả những
gì đưa vào trong nhóm lớp cho trẻ hoạt động ta phải biết được trẻ sẽ làm
gì với nó và phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo an tồn tuyệt đối cho tr ẻ .
Ví dụ: Bảng hơm nay bé đến lớp
góc này sử dụng bìa cứng thùng sữa, tô màu n ước cho đ ẹp. Làm lá và 4
hoa sen cho 4 tổ ở lớp. Hoa sen to màu hồng ở giữa nhụy vàng có đính ký
hiệu của trẻ. Bên dưới dùng bìa cứng làm bờ ao hình vịng cung để hình c ủa
trẻ. Mỗi sáng cháu đến lớp sẽ lấy hình mình đính vào ký hiệu của mình đúng
vị trí. Sau giờ đón trẻ tổ trực sẽ kiểm tra bạn nào khơng có hình trên hoa
sen là cháu vắng hơm đó, Buổi chiều vào giờ trả trẻ tổ trực nhật sẽ tháo
hết hình và để vào kệ giấy dưới ao sen. Hôm sau trẻ lại thực hiện như trên.
Qua góc này cháu rất thích được tự tay mình đính hình của mình lên vị trí có
ký hiệu. Qua đó trẻ sẽ biết chọn lựa sẽ nhanh nhớ ký hiệu của mình và tr ẻ
cũng thích đến lớp hơn.


Ví dụ: Bảng chủ đề.
Đối với góc chủ đề tùy theo từng chủ đề tôi sẽ đặt tên cho phù hợp và g ần

gũi với trẻ. Cô chọn tên đánh chữ rỗng để trẻ tơ màu và trang trí cùng cơ.
Hướng
dẫn trẻ cách đính tên chủ đề lên. Ví dụ: Chủ đề trường mầm non, chủ đ ề
nhánh cô có thể đặt tên như: Trường mầm non của bé, lớp học của bé
Ví dụ: Ở chủ đề thế giơi động vật. Chủ đề nhánh: những con vật dễ th ương

nhà

hoặc,
đại
dương
trong
mắt
em,

Những ngày đầu tiên của chủ đề mới. Trong giờ hoạt động vui ch ơi,
tạo hình ngồi tiết học, hay tổ chức ngoài giờ. Trẻ sẽ tự vẽ cắt dán t ạo ra
sản phẩm mỗi ngày cô chọn vài sản phẩm đẹp. Cô gợi ý cách sắp xếp xen kẽ
các sản phẩm sao cho linh hoạt và trẻ sẽ dán lên góc chủ đề, mỗi ngày cháu
sẽ bổ sung thêm sản phẩm để làm phong phú thêm về nội dung và hình
thức. Thời gian kết thúc chủ đề góc này xem như đã hồn ch ỉnh.
Qua góc chủ đề cháu được tự mình tạo ra sản phẩm và được trưng
bày sản phẩm cháu rất thích. Qua đó giáo dục cháu bi ết trân tr ọng s ản
phẩm của mình làm ra và cũng góp phần vào việc cung c ấp ki ến th ức và rèn
luyện kỹ năng cho trẻ.


download by :



Ví dụ: góc phân vai: Ở góc phân vai cơ sử dụng đồ dùng, đồ chơi phong phú,
đa dạng nhằm kích thích hứng thú của trẻ. Thay vì sử dụng đ ồ ch ơi công
nghiệp cô giáo đã sử dụng các đồ chơi như các loại củ, qu ả nh ồi bơng r ất
an tồn và đẹp mắt.
góc này cơ tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi như: bán hàng, bác sĩ, chăm
sóc em bé,.. qua đó trẻ được đóng vai như một xã hội người lớn thu nhỏ.
Thơng qua các trị chơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, khả năng giao tiếp
qua lại với nhau thể hiện qua ngơn ngữ vai chơi của mình.


Hình ảnh góc phân vai
Hay ví dụ: Góc học tập cũng được bố trí gọn gàng, ngăn lắp với đồ dùng, đ ồ
chơi đa dạng, phong phú. Ở góc học tập trẻ hoạt động tĩnh nhiều h ơn chính
vì vậy tơi đã bố trí góc xa góc hoạt động động để tránh ồn ào gây m ất t ập
trung.


download by :


Hình ảnh góc học tập

Hình ảnh góc xây dựng
Góc xây dựng được bố trí gần góc phân vai để trong q trình chơi tr ẻ có
thể trao đổi, liên kết các góc chơi với nhau như: các bác kỹ s ư đang xây
dưng nhưng bị thiếu vật liệu xây dựng lác này các bác có thể sang góc bán
hàng để hỏi mua nguyên vật liệu xây dựng. Hay khi làm các bác khát n ước
q thì có thể sang góc bán hàng mua nước và hoa quả.
-


7.2.3. Biện pháp 3. Lựa chon nội dung chơi.

download by :


Nội dung của giờ hoạt động góc cũng rất quan trọng, nếu chúng ta lựa
chọn nội dung quá đơn điệu, khơng phong phú thì kết quả chơi sẽ khơng
được như mong muốn. Chính vì vậy giáo viên cần lựa ch ọn nội dung ch ơi
phù hợp với từng chủ đề, chủ điểm
Hoạt động góc trong trường mầm non là phương tiện phát triển tồn diện
về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất. Tr ẻ em đến trường không ch ỉ c ần
được chăm sóc sức khỏe được học tập mà quan trọng nhất là được vui
chơi… không những thế thơng qua các hoạt động góc hằng ngày giúp tr ẻ
chia sẻ niềm vui của mình với bạn bè, cộng đồng làm cho thế giới xung
quanh của các bé đẹp hơn và rộng lớn hơn. Vui chơi là ho ạt đ ộng ch ủ đ ạo
của trẻ mầm non, vì vậy các giáo viên mầm non đóng vai trị là ng ười
hướng dẫn để trẻ có thể hoạt động một cách vui vẻ và thoải mái nhất.
Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn b ắt
chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực c ủa tr ẻ chưa đ ủ đ ể
làm người lớn do đó trẻ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là ho ạt đ ộng
góc:
Góc bé với thiên nhiên: trẻ được hịa mình vào thiên nhiên, được treir
nghiệm chơi với cát, nước và được chăm sóc cây làm cho trẻ rất thích thú.
Góc góc phân vai: trẻ đóng vai bác sỹ, trẻ thể hiện là một bác sỹ t ốt
hết lịng chăm sóc bệnh nhân của mình, nhưng hoạt động của trẻ khơng
nhằm đến mục đích cuối cùng là chửa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà ch ỉ đ ể
thỏa mãn nhu cầu của trẻ tham gia vào xã hội người lớn.



×