Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 tuổi hứng thú với trò chơi dân gian trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.02 KB, 18 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG
KIẾN 1. Lời giới thiệu
Khơng rõ từ bao giờ trị chơi dân gian, các làn điệu dân ca, hò, vè được
sinh ra và gắn liền với đời sống lao động và sinh hoạt của người dân Việt Nam.
Đó khơng đơn giản chỉ giúp con người có được phút giây thư giãn, giải trí sau
những giờ lao động vất vả mà cịn góp phần thắt chặt tình đồn kết, gắn bó giữa
con người với con người.
Nhắc tới trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca, hị, vè có lẽ trẻ em là đối
tượng được nói tới nhiều nhất, bởi đối với các cháu cuộc sống khơng thể thiếu
những trị chơi, những làn điệu dân ca, hị, vè. Những trị chơi dân gian khơng
chỉ giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo, tư duy, sự khéo léo, rèn luyện sức khoẻ
mà còn là bài học giúp trẻ hiểu và thêm yêu nền văn hoá dân tộc cũng như bồi
đắp thêm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Những làn điệu dân ca, hò, vè
với những giai điệu mượt mà, êm dịu, những lối gieo vần nhắc nhịp đã nuôi
dưỡng tâm hồn trẻ như thổi vào trẻ những tình cảm yêu thương hình thành
những tâm hồn trong sáng.
Trên thế giới, khơng có một dân tộc nào lại khơng có trị chơi riêng cho
con em mình. Từ xa xưa trẻ em Việt Nam đã có nhu cầu chơi, chúng nghĩ ra các
trò chơi, truyền cho nhau cách chơi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhờ đó mà
trị chơi dân gian được lưu truyền đến ngày nay. Trò chơi dân gian đã được sử
dụng nhiều trong các hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, đặc biệt là
hoạt động học có chủ đích của giáo viên cho trẻ ở trường mầm non. Các trị chơi
dân gian khơng chỉ nhiều về số lượng mà còn phong phú về thể loại. Việc kết
hợp trò chơi dân gian trong các hoạt động học có chủ đích tại trường mầm non
mang ý nghĩa to lớn trong việc: rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhịp nhàng, rèn
luyện trí tuệ, sự nhanh trí, óc phán đốn, gợi xúc cảm thẩm mỹ, khả năng hoạt
động nhóm, tập thể, sự gắn kết của tình bạn… và đặc biệt nó góp phần xây dựng
nhân cách mang đậm văn hóa dân tộc Việt Nam cho trẻ ngay từ khi trẻ còn nhỏ.
Nhắc đến tuổi thơ ai cũng gắn liền với con trâu, cánh đồng và cánh diều
thả gió với những trị chơi dân gian đầy lý thú. Thế nhưng, ngày nay, các em ở


một xã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc và khơng có khoảng thời gian
chơi cũng là một thiệt thịi. Thiệt thịi hơn khi các em khơng được làm quen và
chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước đang ngày càng bị mai
một và qn lãng, khơng chỉ có ở các thành phố mà còn ở cả các vùng quê với
tốc độ phát triển của cơng nghệ thơng tin cùng những trị chơi hiện đại, liệu trẻ
em hôm nay và thế giới ngày mai còn nhớ đến những trò chơi cổ truyền dân gian
1

download by :


nữa hay khơng? Câu trả lời vẫn nằm ở chính chúng ta, những nhà giáo dục. Vì
thế giúp các em hiểu và tìm về cội nguồn qua những trị chơi dân gian là một
việc làm cần thiết.
Trong những năm qua, khi phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” được triển khai sâu rộng trong các nhà trường. Ngoài
những nội dung được nhà trường đang triển khai để nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục, tạo môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp cho trẻ hoạt động. Một
nội dung được coi là điểm nhấn của phong trào này là đưa trò chơi dân gian lồng
ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ. Việc tạo được hứng thú cho trẻ khi
chơi trò chơi dân gian là rất khó bởi ngày nay sự bùng nổ của công nghệ thông
tin đã thu hút trẻ vào rất nhiều những trị chơi giải trí trên máy tính, điện thoại.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một
số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 tuổi hứng thú với trò chơi dân gian trong
trường mầm non”.
2. Tên sáng kiến
Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 tuổi hứng thú với trò chơi dân gian
trong trường mầm non.
3.Tác giả sáng kiến
Họ và tên: Nguyễn Thị Thản

Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Kim Long
Số điện thoại: 098.510.5683
Gmail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Tơi Nguyễn Thị Thản chính là tác giả đã đầu tư sáng kiến với quỹ thời
gian nghiên cứu; mua các tài liệu nghiên cứu, toàn bộ hồ sơ sổ sách, nguyên
vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các giờ học.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:2/2018
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Về nội dung của sáng kiến
7.1.1. Cơ sở lý luận
Trò chơi dân gian la loai tro chơi do nhân dân nghi ra va đươc truyên tư
thê hê nay sang thê hê khac. Ngươi lơn dung đê day tre hoc noi, hoc đêm, hoc
tinh toan… Trị chơi dân gian la mơt hinh thưc văn hoa phan anh cuôc sông cua
mỗi dân tôc, mỗi đia phương qua cac thơi kỳ lich sư. Chinh vi vây, mỗi dân tôc,
mỗi đia phương đêu co nhưng tro chơi cua dân tôc minh, cac tro chơi đo lơn lên,
2

download by :


sông mai theo thơi gian vơi dân tôc ma ngay nay ngươi ta goi la trò chơi dân
gian.
Trò chơi dân gian Việt Nam thường bắt nguồn từ những bài đồng dao,
một thể loại văn vần độc đáo của dân tộc. Đấy là những bài ca có nhịp điệu đơn
giản, gieo vần một cách thoải mãi, có thể ngắn dài bất kỳỳ̀ hoặc lặp đi lặp lại
không dứt. Đồng dao được cấu trúc theo một lơgic riêng, đơi khi khơng có nghĩa
gì cả, nhưng bằng tư duy liên tưởng, trẻ em vẫn có thể nhập vào câu hát để dẫn

đến những kết cục bất ngờ: Cái ngược đời, cái phi lý, lại có thể chấp nhận vì đấy
là các bài hát của trẻ em. Trị chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với các sở
thích, cá tính khác nhau của nhiều đối tượng người chơi như sôi nổi, điềm đạm
hay trầm tĩnh. Mỡỗ̃i trị chơi lại có một quy luật riêng, mang những sắc thái khác
nhau khiến trẻ em chơi suốt ngày mà khơng thấy chán.
Trị chơi dân gian không chi mang tinh hoc tâp ma con mang tinh vân
đơng. Vơi nhưng trị chơi dân gian chưa đưng nhiêm vu hoc tâp, trong khi chơi
nhiêm vu nhân thưc đươc thưc hiên dươi hinh thưc chơi vui ve, thoai mai. Điêu
đo giup tre nỗ lưc tim kiêm cach giai quyêt nhiêm vu đăt ra trong tro chơi. Tre
tiêp nhân nhiêm vu tri tuê như môt nhiêm vu chơi, chinh điêu đo gop phân phat
triên tri tuê cho tre.
Tre mâu giao 4 tuôi ham hoc hoi, thich tim toi, kham pha va tim hiêu vê
thê giơi xung quanh. Chung thưc sư la nhưng chu thê vơi nhưng năng lưc riêng,
co kha năng tư duy, sang tao va giao tiêp vơi moi ngươi. Chung co ky năng
nghe, hiêu lơi noi cua ngươi khac va noi cho ngươi khac hiêu. Tre 4 tuôi chu
đông, đôc lâp, co sang kiên, biêt tư tim kiêm cac phương thưc giai quyêt cac
nhiêm vu đăt ra, tư kiêm tra … kêt qua trong hoat đông hoc va chơi. Tre 4 tuôi
tâp trung chu y va nỗ lưc, cô găng giai quyêt va hoan nhiêm vu đăt ra trong hoat
đơng cua chung.
Nhiêm vu cua trị chơi dân gian ơ tre 4 tuôi rât đa dang, đê giai quyêt
đươc nhiêm vu cua tro chơi đoi hoi tre phai dưa vao vôn kinh nghiêm vê cac sư
vât, hiên tương trong cuôc sông, tre phai biêt phân tich, biêt tông hơp, biêt liên
hê cac sư vât hiên tương đê thưc hiên tro chơi cua minh. Cac hanh đông chơi cua
tre mâu giao 4 tuôi đoi hoi phai co tinh liên tuc va tuân tư. Nhiêu tro chơi đoi hoi
phai suy nghi ky trươc khi thưc hiên đông tac chơi như chơi “ Ô ăn quan”, “Cơ
đi đương” … đây la cơ sơ đê phat triên tư duy logic cho tre.
Môi quan hê cơ giao va tre 4 ti trong trị chơi dân gian ngay cang gân
gui. Cô giao vưa như ngươi ban cung chơi vơi tre vưa như ngươi hương dân tre
chơi, chinh nhơ sư giup đơ cua cô giao ma tre co tư lưa chon nguyên vât liêu đê
lam Đồ dùng tự làm của giáo viên mầm non, tư chon tro chơi va co thê tư tô

3

download by :


chưc cac trò chơi dân gian ma minh yêu thich.
7.1.2. Thực trạng của vấn đề nghiên
cứu a) Thuận lợi
- Luân được sự quan tâm chỉ đạo của ngành, của Ban giám hiệu nhà
trường, tổ chuyên môn.
- Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của trẻ đầy đủ, phong
phú, thuận lợi cho quá trình thực hiện nhiều hoạt động.
- Trẻ ở lớp tơi chủ nhiệm có nhiều trẻ mạnh dạn, tự tin, thơng minh và
thích tham gia vào trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian. Một số trẻ biết phối
hợp cùng cô.
- Bản thân tôi lớn lên ở vùng nông thôn nên cũng biết một số trị chơi dân
gian truyền miệng.
- Ln học hỏi và tìm tịi hiểu biết thêm một số trị chơi dân gian thông
qua bạn bè, trẻ, đồng nghiệp và sách báo.
- Được tiếp xúc với nhiều bạn bè ở các địa phương khác nhau qua những
năm học tập nên tôi học hỏi thêm được nhiều trị chơi khác.
- Tơi rất thích các trò chơi dân gian Việt Nam và sưu tầm được rất nhiều
trò chơi dân gian thú vị và đặc sắc, phù hợp với trẻ mẫu giáo.
- Nhiều năm dạy lớp 4 tuổi nên nắm rỏ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, ham
học hỏi, ln tìm tịi những tài liệu tập san. Đặc biệt trường đã lắp đặt hệ thống
mạng Internet cho 100% nhóm lớp, thuận tiện cho việc tìm kiếm những trị chơi
mới trên mạng, chương trình kidsmart, qua bạn bè đồng nghiệp để tích luỹ kinh
nghiệm và trong lớp luôn tạo được sự đồng thuận, thống nhất phương pháp giữa
2 giáo viên với nhau.
b) Khó khăn

- Ở lớp tôi phụ trách 22/29 trẻ bố mẹ làm nghề nơng nên ít quan tâm và
cịn xem nhẹ việc chơi của con cái nên chưa tạo được sự tích cực từ hai phía.
Hơn nữa 25/29 trẻ là năm đầu tiên đến lớp nên trẻ còn rụt rè chưa mạnh dạn để
tham gia vào các hoạt động.
- Giáo viên vốn kiến thức và hiểu biết về các trò chơi dân gian có nhưng
chưa thật phong phú
- Nhiều lúc tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ địi hỏi phải có sự linh hoạt
và tính sáng tạo cao. Nhưng giáo viên vẫn chưa thật linh hoạt, sáng tạo.
- Mức độ chơi của các trị chơi dân gian khơng giống nhau, có trị chơi rất
đơn giản, nhưng lại có trị chơi rất phức tạp, địi hỏi người chơi phải có tính tư
duy cao.
- Thời gian hạn hẹp, vì đa số trị chơi dân gian chỉ tổ chức lồng ghép cùng
4

download by :


với các hoạt động.
- Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế. Trẻ dễ dàng nhập cuộc
chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trị chơi nếu nó khơng cịn hứng
thú.
- Vẫn cịn một số trẻ rụt rè nhút nhát không chịu tham gia vào cuộc chơi
địi hỏi tính tập thể cao.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tôi đã tiến hành khảo sát đầu năm và
thu được kết quả sau:
Nội dung
Tre yêu thich, hưng thu tham gia tro chơi dân gian
Hiêu biêt vê tro chơi dân gian
Tre tư tô chưc tro chơi dân gian vơi ban
Phat triên thê lưc

Tinh thân đoan kêt, y thưc tâp thê
Qua kết quả khảo sát đầu năm tôi thấy kết quả đạt được của trẻ còn rất
thấp. Trước thực trạng đó tơi nhận thấy việc tìm ra những biện pháp cho trẻ mẫu
giáo 3 tuổi hứng thú với trò chơi dân gian là công việc rất cần thiết và cấp bách.
7.2. Các biện pháp
Trong quá trình áp dụng đề tài và trong triển khai thực hiện tô chưc tro
chơi dân gian cho tre tai trương lơp, tôi đa găp được những thành cơng nhưng
thất bại khơng ít. Có những biện pháp tôi đưa ra áp dụng đã đem lại hiệu quả cao
song cũng có biện pháp khơng đem lại kết quả như mong đợi. Trên cơ sở nghiên
cứu thực hiện và thông qua áp dụng thực tiễn tôi đã rút ra được những biện pháp
hữu hiệu khi thực hiện tơ chưc tro chơi dân gian cho trẻ lớp mình như sau:
7.2.1. Biện pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và
khả năng nhận thức của trẻ.
Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, khơng hẳn trị chơi nào cũng
phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế, khi lựa chọn trị chơi dân gian giáo viên phải có sự
cân nhắc và lựa chọn những trò chơi đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ đối với trẻ.
Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi.
Mỗỗ̃i độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau,
các trị chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Chính vì
thế, ngay từ đầu năm học giáo viên bám sát kế hoạch giáo dục năm học, trên cơ
5

download by :


sở nhận thức, khả năng của trẻ trên lớp lựa chọn những trò chơi dân gian phù
hợp đưa vào kế hoạch thực hiện.
Cụ thể như sau:
Trẻ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo bé: khả năng chú ý có chủ định cịn kém,
nhận thức cịn đơn giản. Vì vậy trẻ chỉ có thể chơi được các trị chơi đơn giản

,như: “ Lộn cầu vồng”, “ Chi chi chành chành”, “ Tập tầm vông”, “ Nu na nu
nống”, “ Dung dăng dung dẻ” “Kéo co”, “Mèo đuổi chuột”, “Rồng rắn lên
mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “đi cầu đi quán”, “Câu ếch”, “ Kéo cưa lừa xẻ”, “ Tập
tầm vông”, “ Thả đỉa ba ba”, “Lộn cầu vồng”, “Oẳn tù tì”,…

(Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ)
7.2.2. Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa
điểm trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
* Chuẩn bị đồ dùng:
Đồ dùng đồ chơi của trò chơi dân gian cũng thật sự phong phú và mang
đặc thù riêng biệt, mỡỗ̃i trị chơi có mỡỗ̃i loại đồ dùng tương ứng mà khi thiếu nó
thì chúng ta khơng thể thực hiện được. VD như: Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”, nếu
thiếu tấm vãi bịt mắt thì khơng thể thực hiện được, hay trị chơi “Kéo co” nếu
khơng có dây thì cũng khơng thể tổ chức được…Chính vì vậy, trước khi tổ chức
cho trẻ chơi một trị chơi dân gian nào đó, giáo viên cần phải tìm hiểu trước về
cách chơi và luật chơi, cũng như các đồ dùng trong trò chơi cần đến. Để từ đó có
thể chuẩn bị đầy đủ những thứ cần thiết cho một trò chơi và tổ chức tốt được.
* Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao trong trò chơi:
6

download by :


Khác với các trò chơi vận động và các trò chơi khác, trị chơi dân gian
trong q trình chơi trẻ vừa hát hoặc đọc bài đồng dao nào đó. Các bài đồng dao
mang đến sự vui tươi và nhí nhảnh nhộn nhịp ở trẻ. Mặc dù, không phải bài
đồng dao nào cũng mang lại ý nghĩa cho trẻ, song bài nào cũng phù hợp với tư
duy trẻ thơ và hồn nhiên của trẻ.
VD như: Trò chơi “ Chi chi chành chành” trẻ hát:
Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế….
Câu hát chẳng có ý nghĩa rõ ràng thế nhưng khi thiếu đi câu hát thì trị
chơi khơng thể diễn ra được.
Trị chơi chỉ có thể được tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao. Chính vì
vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các trò chơi dân gian
trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ như: hoạt
động chiều, hoạt động ngồi trời, trị chuyện sáng. Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao,
tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tương ứng với lời đồng dao đó. Vì thế, trẻ
chơi rất hứng thú và tích cực tham gia vào trị chơi.
* Chuẩn bị địa điểm:
Đồ dùng và lời đồng dao đã thuộc rồi nhưng nếu thiếu đi một địa điểm để
tổ chức trò chơi thì trị chơi cũng khơng thể diễn ra. Với loại hình trị chơi dân
gian mang tính tập thể cao, thì số lượng trẻ chơi đơng nên địi hỏi địa diểm phải
có diện tích rộng, như: “Kéo co, cướp cờ, mèo đuổi chuột…”

7

download by :


(Trẻ tích cực tham gia hoạt động)
Nhưng lại cũng có những trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ
như ” Chi chi chành chành”, ” Tập tầm vông”. Chính vì vậy, giáo viên cần nắm
vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trị chơi để từ đó lựa chọn địa điểm
cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
7.2.3. Biện pháp 3: Khi tổ chức trò chơi cần thực hiện các nguyên tắc
sau
a) Nguyên tắc 1: Bảo đảm cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nộộ̣i dung và

cách thức tổ chức trò chơi.
+ Yêu cầu đối với trị chơi có tác dụng định hướng đối với quá trình tổ
chức, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức tương ứng.
+ Nội dung trò chơi giúp cho học sinh biết cần làm gì và cách thức tổ
chức trò chơi giúp cho học sinh cần phải làm thế nào trong khi chơi. Từ đó học
sinh sẽ thực hiện trò chơi được đúng hướng, với nội dung đầy đủ, với cách thức
hoạt động phù hợp. Vì vậy, trước khi chơi, tơi cần giải thích rõ ràng những u
cầu cần đạt, nội dung và cách thức hoạt động cần thực hiện. Bởi nếu khơng thì
trẻ sẽ tiến hành chơi một cách tự phát, tùy tiện và không thu được kết quả mong
muốn.
b) Nguyên tắc 2: Bảo đảm phát huy tính tích cực, đợộ̣c lập sáng tạo
của học sinh trong q trình tổ chức chơi.
+ Học sinh khơng những là đối tượng của hoạt động dạy cũng như là hoạt
động giáo dục mà điều quan trọng hơn, trẻ là chủ thể nhận thức. Vì vậy trong
8

download by :


q trình tổ chức trị chơi, tơi thường quan tâm đến các mức độ tham gia của trẻ
từ thấp đến cao:

Giáo viên chọn, hướng dẫn và tổ chức trò chơi.
 Giáo viên chọn và hướng dẫn trò chơi, còn học sinh tự tổ chức trò
chơi.
 Giáo viên chọn trò chơi, còn học sinh tự nghiên cứu và tự tổ chức trò
chơi.

Học sinh tự chọn, tự hướng dẫn và tổ chức trò chơi.
c) Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổ chức trò chơi được tự nhiên, khơng gị

ép.
Khi tổ chức các trị chơi tôi thường giúp trẻ tham gia một cách tự nhiên,
khơng gị ép, trẻ được vui chơi thoải mái.
d) Ngun tắc 4: Bảo đảm ln phiên các trị chơi mợộ̣t cách hợp lý.
Đối với học sinh mầm non, khả năng chú ý có chủ định và hứng thú chưa
cao. Do đó tơi khơng tổ chức một trị chơi q dài mà căn cứ vào yêu cầu giáo dục,
căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để lựa chọn trị chơi thích hợp, để có thể
ln phiên nhau, giúp trẻ chuyển hướng chú ý và hứng thú một cách hợp lý.
e) Nguyên tắc 5: Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua.
Trong khi tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi có tính chất đồng đội, tơi ln
quan tâm đến yếu tố thi đua có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhân
cũng như thành tích chung của đồng đội.
Nhờ vậy, ln kích thích được tính tích cực phấn đấu của trẻ vì thành tích
bản thân, vì thành tích đồng đội mà mình là thành viên. Qua đó, vun đắp cho trẻ
ý thức đồng đội, tình bạn thân ái.
Trong q trình tổ chức trị chơi cho học sinh tơi ln tiến hành theo quy
trình sau:
* Chuẩn bị tổ chức trò chơi:
- Thiết kế giáo án:
+ Tên trị chơi.
+ Mục đích giáo dục của trị chơi: Qua trò chơi cần đạt những yêu cầu
giáo dục gì về kiến thức, thái độ và hành vi.
+ Các phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tùy thuộc vào trò
chơi) nêu lên những phương tiện vật chất.
+ Các giải thưởng (nếu có).
+ Nội dung trị chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể.

9

download by :



Chuẩn và thang đánh giá, nếu cần. Ví dụ đối với trò chơi chuẩn đánh
giá là phần hát đúng bài đồng dao, rõ ràng mạch lạc và thang đánh giá từ 1 điểm
đến 10 điểm (Mục đích để đánh giá thứ hạng của các đội)
- Chuẩn bị đầy đủ và có chất lượng các phương tiện dạy học.
* Tổ chức trị chơi:
- Nêu tên trị chơi và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của trò chơi.
- Nêu yêu cầu của trò chơi.
- Phổ biến luật chơi.
- Nêu rõ cách chơi, hiệu lệnh, phân việc, cách thức làm việc.
- Công bố trọng tài (có thể là giáo viên cùng với trẻ trong lớp).
- Tiến hành trị chơi: Hơ hiệu lệnh dứt khốt cho các nhóm đồng loạt tiến
hành. Trọng tài chú ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ các thành viên về cách chơi,
kịp thời uốn nắn những lệch lạc.
* Kết thúc trò chơi:
Trọng tài (GV) tập hợp trẻ để nhận xét, đánh giá chung (cá nhân và nhóm
hoặc tổ), cho trẻ tham gia đánh giá.
- Làm một số động tác thư giãn (nếu chơi trị vận động).
- Tính tổng điểm của từng nhóm và cơng bố kết quả.
- Tun dương trẻ, đặc biệt là cá nhân (nhóm) có cố gắng.
7.2.4. Biên phap 4: Tổ chức các trò chơi phù hợp với từng hoạt động
Mỗỗ̃i hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế,
hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Chính vì vậy, giáo viên cần chú ý
lựa chọn và tổ chức các trị chơi dân gian cho phù hợp với tính chất của từng
hoạt động.
Trong hoạt động góc, hoạt động chiêu, lúc đón và trả trẻ, tơi ln tận dụng
mọi lúc, mọi nơi và lựa chọn những trị chơi, mang tính nhẹ nhàng hướng dẫn
trẻ các trò chơi như: Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan, đánh cờ,
chơi chài…. hoặc trò chơi bắt nguồn từ những bài đồng dao lặp đi lặp lại một

cách thoải mái như
“Con gà cục tác cục ta
Hay đỗỗ̃ đầu hè hay chạy rơng
rơng Má gà thì đỏ hồng hồng
Cái mỏ thì nhịn, cái mồng thì
tươi Cái chân hay đạp hay bơi
Cái cánh hay vỡỗ̃ lên trời gió bay”
Chơi những trị chơi kết hợp với lời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, cu thê:
+

10

download by :


Với hoạt động chơi ngồi trời: Mỡỗ̃i trị chơi có một sắc thái riêng, một
quy luật riêng vì thế khi tổ chức cho trẻ chơi tơi ln dựa vào tính chất, tác dụng
của từng trò chơi dân gian, lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi và thời điểm.
Đối với trò chơi dân gian nhằm phát triển các tố chất vận động, mang tính tập
thể địi hỏi phải có không gian rộng, nên tôi chọn tổ chức vào buổi hoạt động
ngồi trời. Trị chơi dân gian thực sự lơi cuốn được trẻ bời những tiềng cười nói
của tất cả các bạn cùng chơi như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy
lị cị”…
- Với hoạt động góc: nên tổ chức cho trẻ các trị chơi có thể chơi theo
nhóm nhỏ trong một khơng gian hẹp như: “Kéo cưa lửa xẻ”, “Lộn cầu vồng”,
“Chi chi chành chành”….
- Với lĩnh vực phát triển thể chất: nên lựa chọn các trò chơi vận động
nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi
hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức
khỏe mới có thể vui chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và

năng động.
- Tơi thay thế trị chơi vận động bằng trị chơi dân gian như kéo co, cướp
cờ, đẩy gậy, nhảy dây…
+ VD: Trò chơi “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải phải nhanh tay và
nhanh miệng để rút tay ra khi câu đồng dao cuối cùng được đọc lên, nếu khơng
nhanh ngón tay sẽ bị giữ lại, và như thế sẽ bị thua cuộc.
-

+

(Trò chơi: Chi chi chành chành)
VD: Với trò chơi “ Rồng rắn lên mây”, khi trẻ hát xong câu cuối: “ Xin

khúc đuôi, Tha hồ thày đuổi”, lập tức trẻ làm “ đuôi”(đứng sau cùng) phải chạy
11

download by :


thật nhanh, nếu khơng sẽ bị “ thầy” tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác
hoặc lại phải làm“ thầy” để đi đuổi những trẻ khác.

(Trò chơi: Rồng rắn lên mây)
- Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức, ngơn ngữ, KPKH, tốn, văn học:
nên chọn những trị chơi nhằm phát triển nhận thức, ngôn ngữ; cung cấp những
kĩ năng cần thiết cho trẻ, như: Kĩ năng hoạt động theo nhóm…; Rèn luyện khả
năng ghi nhớ và tư duy cho trẻ.
+ VD: Đối với hoạt động họ làm quen với tốn có thể sử dụng trị chơi
“nhảy cạnh” để cho trẻ vừa nhảy qua từng cạnh vừa đếm số cạnh mà mình đã
nhảy qua. Để lồng ghép củng cố kiến thức về tốn (Cao – thấp, ơn số lượng) có

thể sử dụng trị chơi, Chồng nụ chồng hoa, ô ăn quan, kẹp kè…
Với lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (âm nhạc) nên chọn các trị chơi có giai
điệu và lời hát như các trị chơi: “Tập tầm vơng”, “Vuốt ve vuốt vẻ”, “Lộn cầu
vồng”…

12

download by :


(Trò chơi: Lộn cầu vồng)
Trong trò chơi dân gian còn có loại trị chơi sáng tạo, trị chơi này cơ
hướng dẫn trẻ làm những đồ vật bằng vật liệu trong thiên nhiên như làm chong
chóng, xếp con trâu, con châu chấu bằng lá cây, trò chơi này giúp trẻ khéo tay
phát huy sáng kiến, phát triển năng khiếu thẩm mỹ.
- Tơi ln lựa chọn những trị chơi dân gian nhẹ nhàng, đề lồng ghép,
chuyển tiếp từ hoạt động này sang hoạt động khác nhằm gây hứng thú cho trẻ.
Ổn định lớp tơi có thể dùng trị chơi “ Tập tầm vông” hay “ Nu na nu nống” trẻ
vừa đọc lời vừa đập vào đùi bạn luyện phát âm, tiếng cuối cùng của bài đến bạn
nào thì trẻ nào thì trẻ đó phải nói được từ có chứa yêu cầu cua cơ, hoặc trị chơi
“ Rồng rắn lên mây” có tác dụng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng đối đáp,
sự nhanh nhẹn, cuối cùng trẻ nào cô bắt được cũng phải nói tên cua đo vât, con
vât theo yêu cầu của cơ.
- Ngồi ra khi lựa chọn các trị chơi dân gian trong hoạt động chung, một
điều cần đặc biệt lưu ý đó là: phải lựa chọn trị chơi phù hợp với đề tài và chủ đề
của bài dạy.
Đối với chủ đề “Thế giới động vật” có thể tổ chức các trò chơi: ” Bịt mắt
bắt dê”, “ Mèo đuổi chuột”…
Đối với chủ đề “Thế giới thực vật” có thể cho trẻ chơi các trò chơi:
“Trồng nụ trồng hoa” …

Chủ đề “Tết và mùa xuân” là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ các
trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp lễ tết như: “ Kéo co”; “ Cướp cờ”;….
Riêng những trò chơi mới trẻ chưa biết thì tơi tổ chức hướng dẫn cho trẻ
vào các hoạt động chiều.
7.2.5. Biên phap 5: Động viên tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi.
Một ưu điểm của trị chơi dân gian chính là ở chỡỗ̃ nó có thể dung nạp tất cả
những ai muốn chơi. Không bao giờ trò chơi dân gian quy định số người chơi
nhất định. Vì vậy tơi ln khuyến khích, động viên tất cả các trẻ tham gia chơi
càng đơng càng vui.
Ví dụ: Nếu chơi “ Bịt mắt bắt dê”, mỡỗ̃i khi có một người vào thêm, vòng
chỉ rộng ra một chút chứ trị chơi khơng thay đổi. Cịn trị chơi “ Rồng rắn lên
mây” thì thêm một người, “ cái đi” sẽ dài ra một chút và tất cả mọi người đều
được chơi, được chạy như nhau. Những trò chơi “ Thả đỉa ba ba”, “ Chi chi
chành chành”, “ Nhảy lò cò”,… cũng tương tự như vậy.

13

download by :


(Trò chơi: Mèo đuổi chuột)
Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng như nhau. Nếu trẻ nào ích kỷ, chơi
khơng đúng luật chơi, chen lấn các bạn khác sẽ bị tập thể phê phán, loại trừ bằng
cách không cho chơi chung. Qua đó tinh thần tập thể của các trẻ được nâng lên
rất nhiều.
7.2.6. Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để hướng dẫn trẻ chơi
trò chơi dân gian
Đối với trường mầm non tỷ lệ trẻ bán trú 100% do đó mà thời gian trẻ ở
lớp với cơ giáo nhiều hơn là ở nhà với bố mẹ. Đê đam bao thông tin hai chiêu
giưa phu huynh va giao viên đươc thương xuyên, co hiêu qua thi việc phối hợp

với phụ huynh là điều không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở
gia đình. Cha mẹ là nguồn cổ vũ động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ
được vui chơi tốt hơn. Thông qua các buổi họp phụ huynh, qua góc tuyên
truyền, khi phụ huynh đón trả trẻ giáo viên trao đổi với phụ huynh, cho phụ
huynh biết tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với trẻ. Hướng dẫn cho phụ
huynh hướng cho con chơi trị chơi gì, chuẩn bị cho con đồ chơi nào. Nhờ phụ
huynh dạy trẻ lời đồng dao lời nói, lời thơ của các trị chơi dân gian. …Đến chủ
đề nào thì giáo viên lại kết hợp với phụ huynh để sưu tầm những trò chơi mà
phụ huynh biết, huy động thêm đồ dùng, đồ chơi, phế liệu gia đình có như các
loại chai nhựa, bìa, lịch cũ, các loại vỏ sò ốc…để làm giàu thêm đồ chơi của lớp.
8. Những thông tin cần được bảo mật: không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Về không gian: Trường mầm non Kim Long và một số trường mầm non
trong huyện
-

14

download by :


Về nhân lực
+ Giáo viên có lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, yêu thương, quan tâm
chăm sóc trẻ.
+ Phải vững vàng về chun mơn, có các kĩ năng thực hiện các động tác
trong bài tập dứt khốt chính xác.
+ Giáo viên có khả năng tổ chức các giờ hoạt động phát triển thể chất tốt,
linh hoạt tùy vào nội dung của từng bài tập.
+ Cần tạo cho trẻ sự hứng thú khi tham gia vào các hoạt động thể chất.
+ Phụ huynh phải luôn quan tâm đến con em mình và phối hợp với giáo

viên để tổ chức có hiệu quả các trò chơi dân gian cho trẻ tốt.
+ Giáo viên và phụ huynh cần trao đổi về tình hình học tập của trẻ để có
biện pháp giáo dục tốt nhất.
- Về Thời gian: Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng
vào thực tiễn giảng dạy của mình, đồng thời vận động các giáo viên ở một số
trường cùng áp dụng. Để đạt được những kết quả cao nhất tôi chia thành 3 giai
đoạn:
-

Giai đoạn 1 (Từ tháng 2/2018 đến tháng 5/2018): Tìm hiểu và khảo sát
thực trạng việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm
non Kim Long và một số trường mầm non trên địa bàn Huyện Tam Dương.
+ Giai đoạn 2 (từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2018): Áp dụng các biện
pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ vào quá trình giảng dạy.
+ Giai đoạn 3: Từ tháng 01/2019 đến 02/2019: Khảo sát chất lượng trẻ
đầu ra, đánh giá hiệu quả quả khi áp dụng đề tài, viết báo cáo sáng kiến.
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Mỗỗ̃i lớp trang bị đầy đủ các dụng cụ, đồ dùng đồ chơi
- Nhà trường có sân tập tập rơng, bằng phẳng, trang thiết bị
- Các dụng cụ chơi các trò chơi dân gian phong phú, đa dạng về chất liệu
và hình thức phù hợp với từng trò chơi và phù hợp với chủ đề.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả
Qua quá trình áp dụng các biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 tuổi hứng thú
với trò chơi dân gian, tôi đã thu được những kết quả đáng mừng.
10.1.1. Đối với trẻ
- Đa số trẻ đều được mở rộng vốn hiểu biết của mình về các trị chơi dân
+


gian, các phong tục truyền thống của dân tộc.
15

download by :


Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin tham gia vào các hoạt động tập thể,
hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Một số trẻ đã tự mình noi lai lai lơi môt sô câu trong bai đồng dao cho
nhóm chơi. Và ngồi ra san sẽ cùng cơ một số trò chơi mà trẻ biết.
- Trò chơi dân gian cịn giúp các trẻ trong lớp tơi thêm gắn bó với nhau,
nâng cao tinh thần đồn kết và ý thức tập thể của trẻ.
Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi dân gian và kết quả cụ thể được thể hiện rõ
qua kết quả khảo sát tháng 01/2019:
* Biểu 2:
-

Nội dung
Tre yêu thich, hưng thu tham gia tro chơi dân
gian
Hiêu biêt vê tro chơi dân gian
Tre tư tô chưc tro chơi dân gian vơi ban trong
lơp
Phat triên thê lưc
Tinh thân đoan kêt, y thưc tâp thê
10.1.2. Đôi vơi phu huynh
- Nhân thưc ro tâm quan trong cua viêc cho tre chơi tro chơi dân gian.
- Tre vê nha đươc gia đinh day nhiêu tro chơi dân gian gân gui co y nghia
mang tinh giao duc cao.

- Hỗ trơ môt sô nguyên vât liêu đê cô tre cung lam đô chơi phuc vu cac
tro chơi.
10.1.3. Đối với bản thân
Với những việc làm cụ thể và những kết quả đạt được sau khi áp dụng đề
tài. Bản thân tôi rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
Để tô chưc tôt cac tro chơi dân gian cho trẻ Mẫu giáo nói chung và cho trẻ
Mẫu giáo 4 tuổi nói riêng. Trước hết bản thân cô giáo phải thực sự yêu nghề mến
trẻ, kiên tri, chiu khó. Phải nhận thức được tầm quan trọng của việc tơ chưc cac
tro chơi dân gian. Từ đó xây dưng kê hoach, chương trinh, lưa chon nhưng tro
chơi phu hơp vơi thưc tê, đam bao tinh khoa hoc, tinh cu thê phu hơp vơi lơp
minh phu trach.
- Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, đọc sách báo, tập san giáo dục Mầm
non, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và đặc
16

download by :


biệt là phải thât hôn nhiên, linh hoat, sáng tạo khi tô chưc cho tre chơi thi mơi
thu hut đươc tre tich cưc tham gia chơi.
- Giáo viên cần kết hợp các hình thức tổ chức một cách linh hoạt, sáng tạo
cho trẻ chơi, phải sử dụng các thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ để giúp trẻ thích
chơi. Điêu đăc biêt la phai lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và
khả năng nhận thức của trẻ.
- Cân sưu tâm, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa điểm trước
khi tổ chức cho trẻ chơi thi hiêu qua mơi cao.
- Tuy theo tưng hoat đơng đê lơng ghep tổ chức các trị chơi phù hợp với
từng hoạt động đo cho phu hơp.
- Phải làm tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp cùng phụ huynh để tạo
điều kiện cho trẻ được tham gia vao tro chơi mọi lúc, mọi nơi, giúp trẻ thỏa mãn

nhu câu vui chơi. Đồng thời kêu gọi sự hỗỗ̃ trợ mọi mặt của phụ huynh để xây
dựng môi trường vật chất.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của ban giám hiệu nhà trường
Đề tài được ban giám hiệu nhà trường cũng như tập thể giáo viên ủng hộ
nhiệt tình và được đánh giá cao, tập thể giáo viên đánh giá đây là nội dung rất
thiết thực trong tình hình hiện nay. Việc đưa ra những biện pháp giúp trẻ hứng
thú với trò chơi dân gian còn được các bậc phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, phụ
huynh yên tâm và tin tưởng khi gửi con em trong trường, từ đó thu hút được trẻ
đến trường.
Đây là địa chỉ để các giáo viên khác trong nhà trường học tập và phát huy
các biện pháp giúp trẻ hứng thú với trò chơi dân gian.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu
SốTT

1

Kim Long, ngày tháng 2 năm 2019
Thủ trưởng đơn vị

Trần Thị
Hồng

Kim Long, ngày tháng 2 năm 2019
Tác giả sáng kiến
17

download by :



Vũ Thị Thu Hằng

Nguyễn Thị Thản

18

download by :



×