Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.33 KB, 18 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG
KIẾN 1. Lời giới thiệu
Như chúng ta đã biết, bậc tiểu học là bậc học đặt nền móng cho sự hình
thành và phát triển nhân cách của người học sinh. Đây là bậc học cung cấp
những tri thức khoa học ban đầu về tự nhiên xãã̃ hội, hoạt động nhận thức va thực
tiễn.
Giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học có vai trị vơ cùng quan trọng trong
việc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu, nền móng cho sự phát triển
đúú́ng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ
bản để học sinh tiếú́p tục học lên các lớp trên.
Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh xuyên
suốt 5 buổi/ tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp còn phải thường xuyên theo dõi các
hoạt động trong giờ chơi, trong các buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể, giờ ăn bán
trúú́ ở trường…và cả hoạt động học tập ở nhà của học sinh. Chính vì vậy mà công
việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học là rất nặng nề, vất vả và vô
cùng phức tạp.
Với vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học
là bậc học đầu tiên có nhiệm vụ phải xây dựng tồn bộ nền móng cho hệ thống
giáo dục phổ thơng “Đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện của con
người Việt Nam xãã̃ hội chủ nghĩa”. Vì thếú́, dạy học và giáo dục ở bậc tiểu học
không chỉ đặt nền móng cho giáo dục phổ thơng, mà cịn đặt nền móng cho sự
hình thành tồn bộ nhân cách con người Việt Nam. Để làm tốt việc này đòi hỏi
những người giáo viên bậc tiểu học phải là những người thầy mẫu mực, là tấm
gương sáng cho học sinh noi theo, là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo.
Giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học phải trải qua biếú́t bao nhiêu khó
khăn, bao nhiêu vất vả, phải là người có trình độ, năng lực phẩm chất đạo đức
tốt, tâm huyếú́t với nghề, nhiệt tình, chu đáo, tận tụy với học sinh. Người giáo
viên không những truyền thụ kiếú́n thức mà còn giúú́p các em tự trau dồi, rèn
luyện, phấn đấu, phát huy vai trò làm chủ bản thân, làm chủ tập thể, khẳng
định ý chí, niềm tin ngay từ lúú́c cịn nhỏ. Hai nhiệm vụ khơng tách rời nhau mà


chúú́ng hỗ trợ lẫn nhau thông qua công tác chủ nhiệm của giáo viên. Công tác
chủ nhiệm lớp là một công việc rất quan trọng đối với giáo viên. Nó có tác
dụng nhiều mặt đối với học sinh và góp phần đào tạo thếú́ hệ trẻ theo mục tiêu
giáo dục tồn diện. Vì vậy, cơng tác chủ nhiệm tốt sẽ là điều kiện thuận lợi, là
động lực hỗ trợ tích cực cho việc giảng dạy của người thầy đạt kếú́t quả tốt.
Trong xãã̃ hội hiện nay, nghề dạy học được tơn vinh là nghề cao q nhất
trong các nghề cao q. Đúú́ng như vậy, nhưng để làm trịn bổn phận và đóng
1

download by :


góp một phần nào đó cho nghề cao q này, mỗi giáo viên phải làm tốt nhiệm
vụ của mình.
Là một giáo viên chủ nhiệm, bản thân tôi luôn ý thức trách nhiệm của
mình đối với cơng việc giảng dạy, đặc biệt là vai trò, trách nhiệm của một giáo
viên chủ nhiệm đối với học sinh trong việc nâng cao chất lượng dạy học, để rèn
luyện xây dựng nhân cách của học sinh. Xuất phát từ vai trò của giáo viên chủ
nhiệm, liên quan đếú́n giáo dục: đức - trí - thể - mỹ với quan điểm “nề nếú́p kỉ
cương là chất lượng”, đây là điều đặc biệt quan tâm của nhà trường trong
những năm gần đây.
Qua các năm làm công tác chủ nhiệm lớp 4, bản thân tôi luôn trăn trở
vấn đề làm sao để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp, cố gắng tìm ra
những biện pháp tốt nhất để xây dựng nề nếú́p lớp chủ nhiệm tốt, để tổ chức
cho các em học tập, tiếú́p thu kiếú́n thức, hoạt động rèn luyện, vui chơi, tham gia
các hoạt động khác…dần dần hình thành nhân cách tốt đẹp của con người Việt
Nam.
Sau một thời gian dài tự học hỏi và vận dụng phương pháp, tôi xin được
chia sẻ ít kinh nghiệm với các anh chị và đồng nghiệp. Rất mong được sự quan
tâm góp ý của các thầy cơ, đồng nghiệp và bạn đọc để góp phần cải thiện và

nâng cao chất lượng trong công tác chủ nhiệm lớp.
2. Tên sáng kiến
“Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp”
3. Tác giả sáng kiến
-

Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyếú́n
Địa chỉ: Trường Tiểu học Thanh Vân - Tam Dương - Vĩnh Phúú́c
Số điện thoại: 0375754229
E_mail:
4.
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Khuyếú́n
5.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

Sáng kiếú́n kinh nghiệm có thể áp dụng cho giáo viên làm công tác chủ
nhiệm lớp tại các trường Tiểu học trong toàn quốc.
Đối tượng cụ thể là 35 em học sinh lớp 4B, trường tiểu học Kim Long Tam Dương - Vĩnh Phúú́c
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu
Ngay tư ngay 01 thang 9 năm 2017, tôi đãã̃ cùng với các giáo viên tổ
chuyên môn xây dựng ngay chuyên đề: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ
nhiệm lớp” để cùng nhau tháo gỡ những khó khăn gặp phải và thống nhất trong
tổ chuyên mơn về phương pháp. Tư đo tìm ra giai pháp rèn luyện, giáo dục phù
2

download by :


hợp đê giúp cho hoc sinh tiếú́n bộ, giáo viên chủ nhiệm có kha năng nâng cao
hiệu quả trong qua trinh vân dung.

7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Những nội dung được đề cập trong sáng kiến
a)
Thực trạng vấn đề nghiên cứu
b)
Quan niệm về nề nếú́p lớp học
c)
Chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp
d)
Những yếú́u tố của một giáo viên chủ nhiệm lớp
e)
Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
7.2. Biện pháp giải quyết
a. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Năm học 2017-2018, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4B.
*Thuận lợi:
- Đa số các em đều ngoan ngoãã̃n, lễ phép, vâng lời thầy cô
- Đa số phụ huynh rất quan tâm đếú́n việc học của con em.
- Giáo viên nhiệt tình, quan tâm đếú́n lớp, có tinh thần trách nhiệm cao.
Được sự giúú́p đỡ của các cấp lãã̃nh đạo, Ban giám hiệu nhà trường, tổ
chức cơng đồn, tổ chun mơn nhiệt tình giúú́p đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi
để giáo viên an tâm công tác.
Được sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh của lớp, của trường rất nhiệt
tình với các hoạt động của nhà trường, góp phần động viên CB, GV, NV nhà
trường hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên và gia đình học sinh rất chặt
chẽ.
* Khó khăn:
Tâm lí học sinh ở lứa tuổi này, một số em vẫn còn ham chơi, chưa có ý
thức học tập và rèn luyện.

Các em học sinh lớp 4 đang có sự thay đổi về tâm lí: Từ tâm lí bộc phát
sang tâm lí tự phát nên giáo viên khó nắm được tâm lí của từng học sinh.
Trình độ học sinh khơng đồng đều, một số em quá hiếú́u động nên ngồi
học ít tập trung.
Mặt khác nhiều gia đình do q bận rộn với cơng việc nên thời gian dành
cho việc giáo dục con cái không nhiều, gần như phó mặc cho nhà trường và xãã̃
hội thậm chí cịn rất chiều chuộng bênh vực con. Một số phụ huynh coi việc
giáo dục trẻ là bổn phận và trách nhiệm của nhà trường mà đặc biệt là của giáo
3

download by :


viên, vì thếú́ họ có tư tưởng khốn trắng cho giáo viên chủ nhiệm và nhà trường
không cần quan tâm đếú́n việc học tập và rèn luyện của các em.
* Thực trạng lớp 4B trường TH Kim Long đầu năm học 2017- 2018:
Qua 2 tuần thực dạy, tôi theo dõi và khảo sát nề nếú́p của học sinh lớp 4B
kếú́t quả như sau:
STT
1

Nhóm đối tượng học sinh
Nhóm học sinh chưa tích c
trường, lớp, liên đội

2
3

Nhóm học sinh chưa có ý
Nhóm học sinh không biếú́t

học tập ngăn nắp, khoa họ
quản sách vở, đồ dùng
Nhóm học sinh chưa có th
của giáo viên.

4
5

Nhóm học sinh chưa biếú́t c
quần áo chỉnh tề…

Ghi chúú́: (Ở bảng số liệu này có thể 1 học sinh nằm trong
đối tượng)
- Sau khi thống kê tơi đãã̃ phân tích tìm ra những nguyên nhân sau:
+
Trước hếú́t là do nhận thức của học sinh, của cha mẹ học sinh chưa thấy
hếú́t vị trí, tầm quan trọng của việc xây dựng nề nếú́p học tập.
+
Đối tượng học sinh ở nông thôn, cha mẹ làm nơng, kinh tếú́ gia đình cịn
khó khăn nên việc quan tâm của phụ huynh đối với việc học của con em chưa
đúú́ng mức.
+
Nề nếú́p sinh hoạt của gia đình thiếú́u khoa học cũng ảnh hưởng đếú́n việc
học tập của các em.
+ Các em chưa có ý thức việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
+Khơng chúú́ ý nghe giảng, hếú́t quay sang bên này rồi quay sang bên
kia…
Với những biểu hiện trên, lớp học khơng có nề nếú́p, khơng khí lớp học
nặng nề, giáo viên giảng dạy hếú́t sức vất vả, tiếú́t học kéo dài lấn thời gian của tiếú́t
sau, hiệu quả tiếú́t học không đạt yêu cầu. Từ thực tếú́ trên, tôi tự hứa với lịng

mình phải cố gắng thật nhiều để làm tốt cơng tác chủ nhiệm và phải đặc biệt
quan tâm, gần gũi hơn với những học sinh này. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho
tôi bây giờ là tôi phải làm sao xây dựng được nề nếú́p lớp học thật tốt để chính
các em ln cảm thấy ở tơi sự mới lạ, không nhàm chán, hướng các em đếú́n sự
đam mê học tập và phấn đấu rèn luyện đạo đức ngày một tốt hơn.
4

download by :


b. Quan niệm về nề nếp lớp học
Nề nếú́p là thói quen giữ gìn những cách làm việc hợp lí và sự sinh hoạt
có kỉ luật, có trật tự, có tổ chức.
Trong trường học ngoài việc đặt nền tảng và đặt cơ sở ban đầu cho
việc hình thành và phát triển tồn diện nhân cách của học sinh thì việc xây
dựng một số nề nếú́p tự quản trong lớp cũng là một trong những biện pháp quan
trọng góp phần xây dựng và phát triển học sinh toàn diện sau này. Bậc tiểu học
là bậc học đầu tiên, là nền tảng của bậc học phổ thơng, chính vì vậy chúú́ng ta
cần coi trọng việc xây dựng nề nếú́p cho học sinh để lớn lên các em sẽ hồn
thiện mình hơn và trở thành một con người có ích cho xãã̃ hội.
Để thực hiện được vấn đề này không phải dễ mà cần có một q trình
và dựa vào mỗi giáo viên chúú́ng ta.
Là một giáo viên Tiểu học, chúú́ng ta cần phải biếú́t sáng tạo, năng động,
kếú́t hợp nhuần nhuyễn các phương pháp, biện pháp giáo dục để các em sớm đi
vào nề nếú́p tốt và nâng dần tầng nhận thức cho các em học sinh.
c. Chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp
Giáo viên chủ nhiệm ở trường Tiểu học có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh. Giáo viên Tiểu học có trách
nhiệm khơi dậy ở trẻ em những mầm mống tốt đẹp, hình thành bước đầu ở các
em khả năng thích ứng với cuộc sống ở gia đình, nhà trường và xãã̃ hội.

Giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên chăm nom đếú́n hoạt động của
học sinh, có biện pháp giúú́p đỡ các em kịp thời. Giáo viên chủ nhiệm lớp là
người thường xuyên và liên hệ trực tiếú́p với gia đình học sinh để tìm hiểu học
sinh và giúú́p cha mẹ học sinh làm tốt công việc giáo dục con cái. Công tác này
của người giáo viên chủ nhiệm đòi hỏi phải có thái độ ứng xử khéo léo, tếú́ nhị,
có lịng yêu nghề, thương yêu học sinh và đặc biệt là sự mong muốn cho các
em ngày một tiếú́n bộ hơn.
Để thực hiện tốt vai trò chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp, đòi hỏi
người giáo viên phải thật sự hếú́t sức yêu quí học sinh, lấy sự tiếú́n bộ của học
sinh làm niềm vui, hạnh phúú́c của mình, biếú́t hi sinh cả thời gian sức lực, đặt
hếú́t tâm huyếú́t vào công việc, quyếú́t tâm giáo dục đếú́n nơi đếú́n chốn. Theo tơi,
để có kếú́t quả trong cơng tác chủ nhiệm, ngồi sự nhiệt tình cịn địi hỏi phải có
phương pháp thích hợp.
Để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ này người giáo viên chủ nhiệm ở
Tiểu học hồn thành các cơng việc:
+
Giảng dạy và giáo dục theo đúú́ng chương trình giáo dục. Xây dựng kếú́
hoạch dạy học, soạn bài, kiểm tra đánh giá đúú́ng quy định. Đảm bảo chất
lượng và hiệu quả giảng dạy. Quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục
5

download by :


do Nhà trường tổ chức, tham gia hoạt động tổ chuyên môn.
+ Học tập nâng cao sự hiểu biếú́t, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên
chuẩn.
+ Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.
+
Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tuỵ sáng tạo

trong lao động sư phạm.
+
Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi, cởi mở, có tác
phong mẫu mực.
+
Ham hiểu biếú́t cái mới, ln nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và
rèn luyện để tự hồn thiện nhân cách.
+
Tham gia cơng tác phổ cập giáo dục Tiểu học ở địa phương. Giữ gìn
phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh. Tôn trọng đối
xử công bằng với học sinh. Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho học sinh.
+
Chủ động phối kếú́t hợp với đội Thiếú́u niên tiền phong Hồ Chí Minh,
Sao nhi đồng với gia đình học sinh và các tổ chức xãã̃ hội có liên quan đếú́n hoạt
động giảng dạy và giáo dục.
Nắm vững mục tiêu, chương trình nội dung cấp học, mục tiêu đào tạo
giáo đục về mặt nhân cách và kếú́t quả học tập của học sinh. GVCN là cầu nối
giữa Ban giám hiệu, các tổ chức trong nhà trường, các giáo viên bộ môn, phụ
huynh, các tổ chức xãã̃ hội và tập thể lớp chủ nhiệm, nói cách khác GVCN là
người đại diện của hai phía, một mặt đại diện cho lực lượng giáo dục của nhà
trường, mặt khác là đại diện cho tập thể học sinh.
Với tư cách là nhà sư phạm, GVCN có trách nhiệm truyền đạt tới học
sinh lớp chủ nhiệm tất cả những yêu cầu, kếú́ hoạch của nhà trường, không phải
bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyếú́t phục, cảm hóa, bằng sự gương mẫu của
GVCN để đạt được mục tiêu giáo dục, để được học sinh chấp nhận một cách
tự giác. Mặt khác, GVCN là người tập hợp ý kiếú́n nguyện vọng của từng học
sinh trình lên Ban gám hiệu, Đội TNTP Hồ Chí Minh, GV chun biệt, ngồi
ra GVCN cịn có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi của học sinh lớp
mình.
GVCN là cố vấn tổ chức hoạt động tập thể, chức năng này có ý nghĩa

rất quan trọng, vai trò định hướng, điều chỉnh, điều khiển của GVCN đối với
họat động tự quản của lớp, GV không trực tiếú́p tham gia, không làm thay các
em nhưng phải bằng nghệ thuật sư phạm kích thích tư duy sáng tạo, phát triển
tiềm năng trí tuệ vốn có ở học sinh, bao gồm cả việc điều chỉnh tư duy thái độ,
tình cảm, hành vi hoạt động của học sinh.
Như vậy, cơng tác chủ nhiệm ở trường Tiểu học có vai trị hếú́t sức
quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Do đó,
6

download by :


người giáo viên chủ nhiệm lớp cần chúú́ ý, quan tâm và có kếú́ hoạch cơng tác
chủ nhiệm lớp một cách chi tiếú́t, cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương, nhà
trường đảm bảo được yêu cầu mục tiêu của bậc học. Khi công tác chủ nhiệm
lớp được mỗi giáo viên quan tâm, chúú́ trọng sẽ góp một phần không nhỏ vào
việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường hiện nay.
Có thể nói người giáo viên chủ nhiệm ở bậc Tiểu học có ảnh hưởng đặc
biệt quan trọng đếú́n quá trình hình thành và phát triển nhân cách của các em.
Do đặc điểm lứa tuổi nên học sinh Tiểu học thường đặt niềm tin tuyệt đối ở
giáo viên chủ nhiệm. Vì vậy người giáo viên chủ nhiệm ngồi việc dạy học
cịn phải làm sao cho trường thực sự là một gia đình thứ hai, tạo điểm tựa,
niềm tin và dẫn dắt mỗi học sinh trong thời gian các em học tập tại trường và
đôi khi là cả ở nhà. Định hướng đúú́ng đắn cho các em học lên bậc học cao hơn.
Do đó phẩm chất và năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp là nhân tố quyếú́t
định đối với việc đảm bảo chất lượng giáo dục.
d. Những yếu tố của một giáo viên chủ nhiệm lớp
* Tố chất để làm nên một giáo viên chủ nhiệm tốt:
GVCN rất cần phải có các phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ
tốt, quan sát tinh tếú́, tâm lý giỏi, có khả năng xây dựng lớp học sinh nền nếú́p

chăm ngoan tích cực, GVCN phải vừa là thầy vừa là bạn của học sinh. Tố chất
quan trọng của GVCN lớp là tố chất của một con người hành động. GVCN lớp
phải nghiêm túú́c và có bộ óc kếú́ hoạch hóa, thấy đúú́ng thì tổng kếú́t và áp dụng,
thấy sai thì phải điều chỉnh kếú́ hoạch kịp thời hoặc hủy bỏ theo quy trình: Xây
dựng kếú́ hoạch - thực hiện kếú́ hoạch - kiểm tra kếú́ hoạch - tổng kếú́t và vạch kếú́
hoạch mới.
Giáo viên chủ nhiệm cần phải có:
- Hiểu biếú́t học sinh về tâm lý lứa tuổi, tâm lí học sư phạm, giáo dục
học

Tiểu học.
- Năng lực tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh.
- Năng lực cảm hóa, phán đốn, thuyếú́t phục học sinh.
- Năng lực giao tiếú́p với học sinh và cha mẹ học sinh.
- Yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện và lợi ích của học
sinh
Có khả năng nghiệp vụ về cơng tác Đội, phối hợp tổ chức tốt các hoạt
động giáo dục phù hợp với nhu cầu của trẻ, đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục
của nhà trường.
Có khả năng vận động và phối hợp các tổ chức hoạt động ở trong và
ngoài trường.
Phối hợp xây dựng và thống nhất kếú́ hoạch hoạt động giáo dục. Xây
dựng “Bộ máy tự quản” của lớp mình như: Sao nhi đồng, phân đội, chi đội,
7


download by :


đội cờ đỏ…

- Xây dựng kếú́ hoạch bồi dưỡng đội ngũ tự quản.
Xây dựng nề nếú́p học tập, hoạt động, tổ chức các phong trào, hoạt
động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí,…
* Giáo viên chủ nhiệm lớp là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
Trong lớp học, cách hành động, suy nghĩ, cư xử của GVCN sẽ ảnh
hưởng rất nhiều đếú́n học sinh. GVCN phải luôn giữ tác phong gương mẫu
trước học sinh. GVCN tận tâm thì học sinh càng cố gắng học tập. Khi nói,
dùng câu, từ dễ hiểu, phù hợp với học sinh. Biếú́t lắng nghe học sinh nói. Và
hơn hếú́t GVCN phải là người hiểu biếú́t sâu rộng, có năng lực và phẩm chất đáp
ứng yêu cầu của giáo dục.
* Thay mặt hiệu trưởng quản lí một lớp học
Giáo viên chủ nhiệm lớp thay mặt hiệu trưởng để quản lí và tổ chức các
hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học.
Vai trị quản lí của giáo viên chủ nhiệm lớp thể hiện trong việc xây dựng
và tổ chức thực hiện các kếú́ hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá kếú́t
quả học tập và tu dưỡng của học sinh trong lớp.
Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời các câu hỏi về chất lượng học tập và
hạnh kiểm của học sinh trong lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm
của nhà trường và trước phụ huynh học sinh của lớp khi tổng kếú́t năm học.
* Người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đoàn kếú́t
Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn của lớp, bằng các biện pháp tổ
chức, giáo dục, bằng sự gương mẫu và quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm
xây dựng khối đoàn kếú́t trong tập thể. Học sinh coi giáo viên chủ nhiệm như
cha mẹ thứ hai của mình, đoàn kếú́t với bạn bè như anh em ruột thịt, lớp học sẽ
trở thành một tập thể vững mạnh. Tình cảm của lớp càng bền chặt, tinh thần
trách nhiệm và uy tín của giáo viên chủ nhiệm càng cao thì chất lượng giáo
dục càng tốt.
Giáo viên chủ nhiệm bao giờ cũng để lại những ấn tượng sâu sắc đối
với từng học sinh trong suốt cuộc đời các em.
* Người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp

Các hoạt động của lớp được tổ chức đa dạng và toàn diện, giáo viên chủ
nhiệm lớp quán xuyếú́n tất cả các hoạt động một cách cụ thể, chặt chẽ.
Vai trò tổ chức của giáo viên chủ nhiệm thể hiện trong việc thành lập bộ
máy tự quản của lớp, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân, các tổ, nhóm,
đồng thời tổ chức thực hiện các mặt hoạt động theo kếú́ hoạch giáo dục được
xây dựng hàng năm.
8

download by :


Các phong trào thi đua học tập đi vào thực chất, các cuộc sinh hoạt các
đồn thể có nội dung hấp dẫn thanh, thiếú́u niên, phong trào văn hóa, văn nghệ,
thể thao được tiếú́n hành thường xuyên… Chất lượng học tập và tu dưỡng đạo
đức của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào trật tự, kỉ luật, vào tinh thần đoàn kếú́t
và truyền thống của tập thể lớp cũng như các hoạt động đa dạng của lớp.
* Giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng giáo dục
Gia đình, nhà trường và xãã̃ hội là ba lực lượng giáo dục, trong đó nhà
trường là cơ quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung,
chương trình và phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở khoa học, do vậy giáo
viên chủ nhiệm phải là người chủ đạo trong điều phối các hoạt động giáo dục
cùng với các lực lượng giáo dục đó một cách có hiệu quả nhất.
Năng lực, uy tín chun mơn, kinh nghiệm công tác của giáo viên chủ
nhiệm lớp là điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công
các hoạt động giáo dục cho học sinh trong lớp.
e. Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4
Thành công của giáo viên là làm cho học sinh tơn trọng, kính u, tin
tưởng, là xây dựng được một tập thể lớp đồn kếú́t, gắn bó, có nề nếú́p tốt, học
tập tốt và tích cực tham gia vào các phong trào do nhà trường, Đội. Công tác
chủ nhiệm lớp quả thật nặng nề và phức tạp. Người giáo viên phải vừa như

người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân
minh.
* Tìm hiểu để nắm vững tình hình đối tượng giáo dục:
Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn
đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hếú́t giáo
viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiếú́t về từng
học sinh. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều
tra thông qua phiếú́u sau đây. Tôi phát cho mỗi em một phiếú́u điều tra và yêu cầu
các em điền đầy đủ thơng tin trong phiếú́u:
ĐIỀU TRA THƠNG TIN CÁ NHÂN HỌC SINH
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Họ và tên:…………………………Nam ( Nữ)……..Dân tộc:…….
Sinh ngày….tháng….năm….Nơi sinh………………………………
Chỗ ở hiện nay:................................................................................
Hộ khẩu thường trúú́:.........................................................................
Tình trạng sức khỏe:........................................................................
Có năng khiếú́u:................................................................................
Họ tên cha:......................................................................................
Nghề nghiệp:...................................................................................
9

download by :



9. Họ và tên mẹ:..................................................................................
10. Nghề nghiệp:..................................................................................
10. Số điện thoại liên hệ:......................................................................
11. Gia đình có mấy con:......................................................................
Là con thứ mấy:.................................................................................
12. Gia đình có hồn cảnh đặc biệt:.......................................................
Qua phiếú́u điều tra này, tôi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiếú́t về
từng học sinh để ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục học sinh. Và quan
trọng hơn cả là tôi đãã̃ hiểu một phần về học sinh của mình, điều đó rất có lợi cho
tơi trong cơng tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
* Xây dựng nề nếú́p tự quản:
Giờ sinh hoạt lớp đầu tiên, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh
cách điều khiển 1 tiếú́t sinh hoạt lớp, nhận xét một số nề nếú́p của lớp (như học
tập, vệ sinh, …) trong tuần qua.
Đề cử và gợi ý để tự học sinh bầu ra cán bộ lớp giữ vai trò tự quản là
những em nhanh nhẹn, hoạt bát, mạnh dạn, có uy tín, có tinh thần trách nhiệm
cao, đồn kếú́t và có năng lực học tập… để giúú́p giáo viên điều hành, phân công
nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao trong lớp học.
Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ mình phụ trách, lớp trưởng điều
khiển sau đó giáo viên nêu kếú́ hoạch của tuần đếú́n các em sẽ thảo luận nêu
nhiệm vụ cần làm trong tuần.
Sau mỗi buổi sinh hoạt tổ chức các trò chơi nhằm tạo sự hứng thúú́ cho
các em để các em thấy được mỗi ngày đếú́n trường là một ngày vui.
Cùng các em tổ chức trang trí lớp học thân thiện, theo chủ đề từng
tháng từ đó các em có ý thức gìn giữ sản phẩm mình tạo ra.
* Xây dựng nề nếú́p học tập:
Để được giờ học có kếú́t quả tốt thì lớp học phải có nề nếú́p tốt. Ngay tuần
sinh hoạt ngoại khóa đầu tiên của năm học, tôi đãã̃ dành thời gian cho học sinh

học nội quy của trường và lớp.
Trong mỗi tiếú́t học, học sinh phải thể hiện tinh thần “tự quản” - tự theo
dõi lẫn nhau, nhắc nhở nhau giữ sạch lớp trong suốt buổi học và khơng nói
chuyện riêng trong lớp. Cuối giờ tôi đi kiểm tra tổ nào sạch nhất sẽ được cộng
điểm thi đua cho tổ mình.
Vào giờ truy bài 15 phúú́t, các bạn tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó kiểm tra
bài tập về nhà, đi học đúú́ng giờ, đồ dùng học tập, móng tay của các thành viên
10

download by :


trong tổ, trong lớp. Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên kiểm tra đột xuất nề
nếú́p của học sinh để có sự tuyên dương, khen thưởng kịp thời.
Giáo viên chủ nhiệm đưa ra phương hướng phấn đấu cho các em, tổ nào
ngoan, có ý thức, khơng vi phạm lỗi nào sẽ được cộng điểm thi đua cho tổ mình.
Cuối tuần giáo viên dựa vào kếú́t quả thi đua đó để có sự khen thưởng, động viên,
nhắc nhở kịp thời.
Trong tiếú́t học khi cần phát biểu, tôi hướng dẫn học sinh nếú́p giơ tay
phát biểu như: chống khuỷu tay xuống bàn, giơ thẳng tay, bàn tay khép lại.
Khơng nói leo, khơng ồn ào trong tiếú́t học.
Trong thời gian luyện đọc: Khi gọi các em đọc bài trong sách giáo
khoa, tôi uốn nắn cách cầm sách không bị cong mép, bẻ gáy, hai tay đỡ sách.
Trong thời gian Tập viếú́t: Tôi hướng dẫn kĩ các em cách cầm búú́t, đặt
vở, cách tì tay tránh việc làm cong mép vở hay rách vở.

Trong q trình học, tơi nhận xét, chữa bài thường xun để hiểu rõ xem
các em chưa hoàn thành về mặt nào, mơn nào từ đó có biện pháp bồi dưỡng kịp
thời, hợp lý.
Muốn lớp mình có nề nếú́p tốt tơi đãã̃ xây dựng kếú́ hoạch chung cho cả

năm học, kếú́ hoạch cụ thể cho từng tháng, từng tuần và cho mỗi kỳ học.
Đối với học sinh chưa hoàn thành, chậm trong học tập thì tơi xếú́p các em
ngồi lên bàn đầu để các em dễ tiếú́p thu kiếú́n thức trong mỗi bài học, cũng để
cho giáo viên tiện giúú́p đỡ và theo dõi sự tiếú́n bộ của các em.
Phân công rõ nhiệm vụ cho từng em và cho các em tự đăng ký thi đua.
Xây dựng nề nếú́p đội ngũ tự quản cốt cán của lớp. Kếú́t hợp với đội sao đỏ của
liên đội, các em sẽ tự kiểm tra về: mặc đồng phục, việc chuẩn bị học bài và
chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
11

download by :


Ví dụ: Tổ trưởng theo dõi các thành viên trong tổ mình và báo cáo cho
lớp phó, sau đó lớp phó báo cáo với lớp trưởng.
Tơi ln tạo ra tình huống để mỗi học sinh được thể hiện mình trước
tập thể lớp. Từ đó, khen ngợi kịp thời với từng tiếú́n bộ nhỏ của các em.
Động viên đúú́ng mực kịp thời để các em phấn khởi tự giác trong học
tập cũng như mọi hoạt động khác.
Ngoài khâu tổ chức lớp, tơi cịn vận dụng nhiều phương pháp giáo
dục ngồi giờ lên lớp để nâng cao chất lượng giáo dục có nề nếú́p như “Đền ơn
đáp nghĩa”; “Lá lành đùm lá rách”…
Giáo viên nhắc nhở và tạo thói quen tự giác học tập, giữ gìn sách vở
ở trường cũng như ở nhà.
Phân công ban học tập tự lấy và cất đồ dùng học tập trong giờ học,
kiểm tra bài làm ở nhà, vở bài tập lúú́c đầu giờ học
Khuyếú́n khích học sinh hăng say phát biểu, tích cực trong học tập.
Tuyên dương, khen thưởng những em có tiếú́n bộ trong tuần, trong
tháng.
* Xây dựng thói quen đồn kếú́t giúú́p đỡ bạn cùng lớp

Ngay từ những ngày đầu năm học, giáo viên tổ chức các hoạt động cho
học sinh giao lưu, tìm hiểu về nhau. Để giúú́p các em biếú́t quan tâm, giúú́p đỡ nhau
thì ban đầu trong mỗi ngày học, giáo viên dành ra một khoảng thời gian để trò
chuyện cùng các em, hỏi các em có những gì vui, buồn, điều gì hay, ... chia sẻ
với Cơ và các bạn. Dần dần sau đó, giáo viên cho các em tự đi tìm hiểu, chia sẻ
với nhau. Qua những hoạt động đó tạo mối gắn kếú́t các em lại thành một tập thể
đoàn kếú́t, thương yêu, quý mếú́n nhau. Ngoài ra, giáo viên còn tạo cho học sinh
biếú́t đối xử thân thiện, hịa nhãã̃ với nhau, xưng hơ lịch sự, biếú́t dùng lời hay ý
đẹp để nói với nhau.
- Tạo thói quen để học sinh có ý thức tự giác giúú́p đỡ bạn bè thông qua
các bài học môn Đạo đức.
- Phân công giúú́p đỡ, gần gũi học sinh yếú́u, rụt rè, ít hoạt động.
- Phân cơng học nhóm giúú́p đỡ bạn khi gặp khó khăn (nhóm nhà gần
nhau).
* Xây dựng nề nếú́p vệ sinh
Vệ sinh cá nhân:
- Thường xuyên nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh thân thể.
Hướng dẫn thật tỉ mỉ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân: giữ gìn quần áo
sạch đẹp, gọn gàng, sách vở ngăn nắp, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh, …
12

download by :


Vệ sinh, trang trí trường, lớp:
Lớp học thân thiện phải ln sạch sẽ, ngăn nắp và được trang trí đẹp,
đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện
trang trí lớp học tích cực, thân thiện: học sinh sẽ trình bày các sản phẩm học tập
của các em, ghi những bài học cần nhớ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đếú́n các

kiếú́n thức được học. Qua đó các em được học hỏi những điều hay từ bạn mình.
Ln coi lớp học như ngơi nhà của mình, phải ln ngăn nắp gọn gàng sạch sẽ.
Bên cạnh đó, giáo viên cịn tập cho các em có thói quen tự giác làm việc,
biếú́t tự tìm hiểu cuộc sống xung quanh mình bằng cách yêu cầu các em đọc sách
báo, xem ti vi, nghe tin tức… . Sau đó các em cùng trao đổi, chia sẻ với bạn để
cùng nhau hiểu biếú́t về cuộc sống xung quanh.
Ngồi ra giáo viên cũng cần khúú́n khích, tạo điều kiện để các em tham
gia các hoạt động phong trào, vui chơi của nhà trường. Qua đó các em được rèn
luyện một số kĩ năng: hợp tác, tinh thần đồng đội, sức khỏe…
Giáo viên gương mẫu thực hiện để học sinh noi theo trong mọi hoạt
động dù là hoạt động nhỏ.
Ví dụ : Giáo viên, chủ động vệ sinh lớp học cùng HS khi tổng vệ sinh
lớp, nhặt giấy vụn hay túú́i ni lon trên sân trường …
Cùng với học sinh quét phòng học hàng ngày, quét dọn vệ sinh xung
quanh lớp học và trên sân trường, lau các vếú́t bẩn trên tường từ đó hình thành
ý
thức bảo vệ, giữ vệ sinh chung của học sinh.
*
Xây dựng nề nếú́p giờ ra chơi
Tạo thói quen cho học sinh xếú́p hàng tập thể dục ngay từ đầu năm, cử
cán sự lớp giúú́p các em lớp 1 xếú́p hàng tập thể dục, phân công đội cờ đỏ theo
dõi để báo cáo với giáo viên kịp thời.
Phối hợp với giáo viên Tổng phụ trách Đội hướng dẫn và nhắc nhở các
em tập thể dục nghiêm túú́c.
- Thường xuyên nhắc các em vui chơi an tồn tránh tai nạn thương tích.
* Xây dựng nề nếú́p ra, vào lớp
Ngay từ đầu năm, trong 2 tuần sinh hoạt lớp hướng dẫn, nhắc nhở các
em xếú́p hàng ra vào lớp.
Cùng với giáo viên bộ môn thể dục nhắc nhở các em đi vào lớp theo
hàng sau mỗi tiếú́t học thể dục không để các em chạy vào lung tung gây ồn ào,

mất tập trung cho các lớp học khác.
Tạo thói quen cho học sinh xếú́p hàng ra, vào lớp. Phân công cán bộ lớp
kiểm tra đồng phục, sách vở, vệ sinh …
* Kếú́t hợp với giáo viên bộ môn
13

download by :


Ngay từ khi học sinh bước vào lớp Một, ngoài cơ giáo chủ nhiệm lớp, các em
cịn được học các thầy, cô giáo bộ môn khác như: Hát nhạc, Mỹ thuật, Thể
dục…nên việc rèn nề nếú́p cho học sinh lớp Năm là rất thuận lợi. Giáo viên chủ
nhiệm thường xuyên kếú́t hợp với giáo viên bộ môn chuyên biệt để cùng rèn
luyện,và giữ nề nếú́p học tập cho học sinh.
Ví dụ:
Giáo viên bộ môn cũng thường xuyên thực hiện cho học sinh các nề nếú́p
như: giúú́p học sinh nhận biếú́t sách, vở của mơn học mình đang học, rèn tư thếú́
ngồi, cách cầm búú́t, cách phát biểu, cách sử dụng bảng con, … Nề nếú́p này phải
được rèn thường xuyên trong học sinh để tạo thói quen cho các em. Nếú́u khơng
tất cả những gì giáo viên chủ nhiệm rèn cho các em sẽ nhanh chóng mất đi.
Thời gian đầu, giáo viên bộ mơn cịn rất ngại, nhưng sau nhờ sự kiên trì, sự ủng
hộ nhiệt tình của các đồng chí cho nên nề nếú́p học tập của các em được xuyên
suốt và trở thành thói quen hàng ngày.
7.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến
a. Kết quả bước đầu đã đạt được
Sáng kiếú́n được đúú́c rúú́t từ kinh nghiệm của bản thân và được áp dụng
thực tếú́ trong quá trình dạy học tại trường Tiểu học nơi tơi cơng tác.
Qua quá trình thực hiện cho đếú́n nay bản thân tôi thấy sự thể hiện ở các
em tiếú́n bộ một cách rõ nét, khả năng về học tập, về năng lực phẩm chất các em
đều được đánh giá từ Hoàn thành cũng như từ Đạt trở lên. Đặc biệt ý thức tự

giác trong học tập của các em ngày càng tốt hơn.
b. Khả năng mở rộng trên toàn tỉnh, toàn quốc
Sáng kiếú́n kinh nghiệm này được trình bày khá chi tiếú́t và đầy đủ, giúú́p
giáo viên có thể áp dụng dễ dàng vào trong cơng tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy giải
pháp mà sáng kiếú́n tơi đề cập có thể áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp tại
các trường tiểu học trong tồn quốc.
8. Những thơng tin cần được bảo mật
Khơng có thơng tin cần bảo mật.
9.
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Để sáng kiếú́n được áp dụng và đạt kếú́t quả tốt nhất thì nhà trường cần tổ
chức các chuyên đề để các giáo viên được giao lưu học hỏi với những sáng kiếú́n
hay, những kinh nghiệm quý báu của đồng nghiệp giúú́p cho việc chủ nhiệm,
giảng dạy được tốt hơn, đáp ứng được với sự phát triển của xãã̃ hội, sự kì vọng
của cha mẹ học sinh và nhà trường.
Muốn cho học sinh có được nề nếú́p tốt, thì người thầy phải biếú́t kếú́t hợp
các phương pháp một cách nhuần nhuyễn, phải nghiên cứu từng đối tượng một
cách tỉ mỉ, cụ thể để sử dụng các phương pháp giáo dục, rèn luyện nề nếú́p thích
14

download by :


hợp cho từng cá nhân.
Cần có sự hợp tác cao của các giáo viên bộ môn và tổng phụ trách Đội
cùng với các đoàn thể trong nhà trường, sự tạo điều kiện, quan tâm sâu sát
khích lệ động viên kịp thời của BGH nhà trường.
Mặc khác, nhà trường, gia đình và xãã̃ hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm
hỗ trợ cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ là giáo dục học sinh trở thành một
con người đầy đủ cả tài lẫn đức, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan

Bác Hồ mà toàn xãã̃ hội đang chờ mong.
10. Đánh giá lợi ích thu được
Bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với sự quan tâm của BGH và
tất cả thầy cô giáo trong nhà trường cũng như sự cộng tác nhịp nhàng và ăn ý
của PHHS, sau khi áp dụng sáng kiếú́n kinh nghiệm vào công tác chủ nhiệm lớp,
trên cơ sở các giải pháp tôi đưa ra ở trên, tôi đãã̃ đạt được kếú́t quả khả quan: Học
sinh biếú́t vâng lời và yêu quý thầy cô giáo, biếú́t xác định động cơ học tập đúú́ng
đắn, chất lượng học tập cuối năm học được nâng lên rõ rệt, tập thể học sinh biếú́t
thương yêu, đoàn kếú́t giúú́p đỡ lẫn nhau cùng tiếú́n bộ. Đặc biệt sau một năm học,
lớp 4B được sự tin tưởng thương yêu của tất cả các thầy cô giáo, ai cũng hào
hứng khi bước vào lớp giảng dạy.
Điều đó đãã̃ chứng minh tính đúú́ng đắn của đề tài, nó đãã̃ giúú́p học sinh có nền
tảng nề nếú́p để vượt qua những khó khăn ban đầu. Từ đó giúú́p HS tiếú́p cận các
hoạt động khác một cách tự nhiên, tự tin và sáng tạo đem lại niềm vui và hứng
thúú́ học tập cho học sinh.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần
đầu

TT

1
2

Tên tổ chức/cá

Tổ
môn khối 4
Học
4B


Thanh Vân, ngày 29 tháng 10 năm 2018

HIỆU

Trần Thị Minh Loan

Nguyễn Thị Khuyến

15

download by :


16

download by :


download by :



×