Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 130 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

DƯƠNG XUÂN DUY

HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Ngọc Hướng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề được bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng năm 2018

Tác giả luận văn

Dương Xuân Duy

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc TS. Lê Ngọc Hướng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo
điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn - Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo UBND huyện Lương Tài, các cơ
quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện, Chi cục Thống kê huyện, UBND các xã và
nhân dân trên địa bàn các xã Tân Lãng, Minh Tân và Quảng Phú thuộc huyện Lương
Tài đã giúp tơi trong q trình thu thập, điều tra số liệu để hoàn thiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày

tháng năm 2018

Tác giả luận văn

Dương Xuân Duy

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................... ii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình ............................................................................................................. ix
Danh mục hộp .............................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... x
Thesis abstract…………………………………………. ............................................... xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 4

1.5.

Đóng góp của luận văn .................................................................................... 4


Phần 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn ..................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................................... 5

2.1.1.

Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước ........................................................... 5

2.1.2.

Khái niệm hiệu lực quản lý nhà nước ............................................................... 6

2.1.3.

Khái niệm cấp xã và chính quyền cấp xã .......................................................... 8

2.1.4.

Khái niệm cán bộ, công chức ........................................................................... 9

2.1.5.

Nội dung nghiên cứu hiệu lực quản lý nhà nước chính quyền cấp xã .............. 10

2.1.6.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp
xã trên các lĩnh vực nghiên cứu. ..................................................................... 14


2.1.7.

Các tiêu chí đánh giá hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã
trên một số lĩnh vực ....................................................................................... 22

iii

download by :


2.2.

Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 22

2.2.1.

Quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở ở một số nước trên thế giới ............ 22

2.2.2.

Quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã ở Việt Nam .................................. 23

2.2.3.

Những đặc điểm cơ bản về xã ở nước ta hiện nay ......................................... 25

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 26
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 26


3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ..................................................... 26

3.1.2.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................. 30

3.1.3.

Đánh giá chung .............................................................................................. 35

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 36

3.2.1.

Phương pháp tiếp cận..................................................................................... 36

3.2.2.

Chọn điểm nghiên cứu ................................................................................... 36

3.2.3.

Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................ 37

3.2.4.


Phương pháp phân tích .................................................................................. 38

3.2.5.

Phương pháp xử lý dữ liệu ............................................................................. 39

3.3.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 39

3.3.1.

Chỉ tiêu phản ánh số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính
quyền cấp xã .................................................................................................. 39

3.3.2.

Chỉ tiêu phản ánh hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trên
một số lĩnh vực nghiên cứu: ........................................................................... 39

3.3.3.

Chỉ tiêu đánh giá về hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã
qua đánh giá của quần chúng nhân dân .......................................................... 39

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 41
4.1.

Thực trạng hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trên một số

lĩnh vực trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ................................... 41

4.1.1.

Thực trạng hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã, thị trấn trên
địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh trong lĩnh vực quản lý đất đai ......... 41

4.1.2.

Thực trạng hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã, thị trấn
trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh trong công tác giải
quyết việc làm và thực hiện chính sách xã hội ........................................... 44

4.1.3.

Thực trạng hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã, thị trấn
trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh về an ninh trật tự ............... 48

iv

download by :


4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp
xã trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ............................................ 55

4.2.1.


Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ........................................................... 55

4.2.2.

Năng lực của bộ máy tổ chức chính quyền cấp xã .......................................... 63

4.2.3.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ........................................................... 83

4.2.4.

Sự tham gia của hệ thống chính trị ................................................................. 84

4.2.5.

Sự tham gia và ủng hộ của người dân............................................................. 85

4.3.

Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính
quyền cấp xã .................................................................................................. 86

4.3.1.

Định hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã ............86

4.3.2.

Các giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã

trong giai đoạn hiện nay................................................................................. 88

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 106
5.1.

Kết luận ....................................................................................................... 106

5.2 .

Kiến nghị ..................................................................................................... 107

5.2.1.

Đối với Nhà nước ........................................................................................ 107

5.2.2.

Đối với tỉnh Bắc Ninh .................................................................................. 108

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 109

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt


BQ

Bình qn

CN

Cơng nghiệp

CNH

Cơng nghiệp hóa

DV

Dịch vụ

HĐH

Hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTQLCL

Hệ thống quản lý chất lượng

ISO


Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

QLCL

Quản lý chất lượng

TB&XH

Thương binh và xã hội

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TM

Thương mại

TS

Thủy sản

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân


XDCB

Xây dựng cơ bản

XHCH

Xã hội chủ nghĩa

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu của các tháng trong những năm gần đây .. 27
Bảng 3.2. Diện tích phân theo loại đất của huyện Lương Tài giai đoạn 2013-2016 .... 29
Bảng 3.3. Kết quả phát triển kinh tế huyện Lương Tài giai đoạn 2015 - 2017 ............ 30
Bảng 3.4. Dân số và lao động huyện Lương Tài giai đoạn 2014 - 2016 ..................... 32
Bảng 3.5. Số cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế của huyện Lương Tài ................ 33
Bảng 3.6. Thực trạng cơ sở hạ tầng huyện Lương Tài ............................................... 35
Bảng 4.1. Tình hình vi phạm đất đai trên địa bàn một số xã, thị trấn trên địa bàn
huyện Lương Tài giai đoạn 2015 - 2017 .................................................... 42
Bảng 4.2. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của một số xã, thị
trấn trên địa bàn huyện Lương Tài năm 2017 ............................................ 42
Bảng 4.3. Đánh giá của người dân huyện Lương Tài về Hiệu lực quản lý nhà nước
của chính quyền cấp xã trong lĩnh vực quản lý đất đai ............................... 43
Bảng 4.4. Tổng hợp phát triển dân số và lao động qua các năm ................................. 45
Bảng 4.5. Cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lương Tài ......................... 45
Bảng 4.6. Tình hình giảm tỷ lệ hộ nghèo tại một số xã, thị trấn trên địa bàn huyện

Lương Tài giai đoạn 2015 - 2017 .............................................................. 47
Bảng 4.7. Đánh giá của người dân huyện Lương Tài liên quan đến lĩnh vực giải
quyết việc làm và thực hiện chính sách an sinh xã hội - theo điều kiện
kinh tế hộ .................................................................................................. 47
Bảng 4.8. Tình hình cơng tác tiếp dân theo chế độ một cửa của các xã, thị trấn trên
địa bàn huyện Lương Tài giai đoạn 2015 - 2017 ........................................ 49
Bảng 4.9. Tình hình an ninh trật tự tại một số xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Lương Tài giai đoạn 2015 – 2017............................................................. 50
Bảng 4.10. Đánh giá của quần chúng nhân dân về Hiệu lực quản lý nhà nước của
chính quyền cấp xã liên quan đến lĩnh vực An ninh trật tự - theo điều
kiện kinh tế hộ .......................................................................................... 53
Bảng 4.11. Độ tuổi cán bộ, công chức chính quyền một số xã trên địa bàn huyện
Lương Tài ................................................................................................. 55
Bảng 4.12. Trình độ học vấn của cán bộ, cơng chức chính quyền một số xã trên địa
bàn huyện Lương Tài ................................................................................ 57

vii

download by :


Bảng 4.13. Trình độ quản lý nhà nước và lý luận chính trị của cán bộ, cơng chức
chính quyền cấp xã năm 2017 ................................................................... 60
Bảng 4.14. Đánh giá sự hài lòng của người dân huyện Lương Tài đối với hoạt động
quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trong lĩnh vực quản lý đất đai ... 64
Bảng 4.15. Đánh giá sự hài lòng của người dân huyện Lương Tài đối với hoạt động
quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã liên quan đến lĩnh vực việc
làm và thực hiện Chính sách xã hội - theo điều kiện kinh tế hộ .................. 65
Bảng 4.16. Đánh giá sự hài lòng của quần chúng nhân dân đối với hoạt động quản
lý nhà nước của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Lương Tài liên

quan đến lĩnh vực quản lý an ninh trật tự ................................................... 66
Bảng 4.17. Đánh giá của quần chúng nhân dân về những vướng mắc trong hoạt động
quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã, thị trấn huyện Lương Tài, tỉnh
Bắc Ninh ................................................................................................... 67
Bảng 4.18. Đánh giá của người dân về nguyên nhân của những vướng mắc trong
hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã, thị trấn huyện
Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ......................................................................... 69
Bảng 4.19. Đánh giá của nhân dân về những nhiệm vụ quan trọng của chính quyền
cấp xã, thị trấn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ....................................... 71
Bảng 4.20. Đánh giá của nhân dân về nhiệm vụ khó thực hiện nhất của chính quyền
cấp xã, thị trấn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ....................................... 74
Bảng 4.21. Ý kiến của nhân dân về những điều kiện cần thiết đối với người cán bộ,
công chức cấp xã, thị trấn trên địa bàn trong giai đoạn hiện nay ................ 74
Bảng 4.22. Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh .. 77
Bảng 4.23. Đánh giá của người dân về những biện pháp nâng cao chất lượng của
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lương Tài,
tỉnh Bắc Ninh ............................................................................................ 78
Bảng 4.24. Đánh giá của người dân về những đề xuất nâng cao hiệu lực quản lý nhà
nước của chính quyền cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lương Tài,
tỉnh Bắc Ninh ............................................................................................ 82

viii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Vị trí địa lý huyện Huyện Lương Tài trong tỉnh Bắc Ninh .........................26
Hình 4.1.


Một số hộ dân xã Tân Lãng lấn chiếm hành lang cơng trình thủy lợi................44

Hình 4.2. Hiện trường nơi người dân phát hiện vụ án mạng đang phân hủy trên xe
Contener ở Lương Tài xảy ra vào ngày 14/02/2017 ...................................51
Hình 4.3. Một quán hát Karaoke hoạt động quá giờ quy định trên địa bàn huyện ....... …52

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.

Ý kiến của người dân về những kiến thức nào là cần thiết
cho cán bộ, công chức xã, thị trấn.............................................................. 75

Hộp 4.2.

Ý kiến của người dân về tiêu chí để đánh giá chất lượng của đội ngũ
cán bộ, cơng chức chính quyền xã, thị trấn ................................................ 75

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Dương Xuân Duy
Tên luận văn: Hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện
Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410


Tên cở sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước và hiệu
lực quản lý nhà nước. Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý
nhà nước của chính quyền cấp xã trong lĩnh vực quản lý đất đai, giải quyết việc làm và
quản lý an ninh trật tự trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Từ đó đề xuất một
số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trên địa bàn
nghiên cứu trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng để thực hiện đề tài: Phương pháp tiếp cận;
Phương pháp thu thập số liệu, thông tin thứ cấp, sơ cấp; Phương pháp tổng hợp và xử lý
số liệu; Phương pháp phân tích số liệu; Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.
Kết quả chính và kết luận
Đề tài đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về Hiệu lực quản lý
nhà nước của chính quyền cấp xã trong một số lĩnh vực trên địa bàn huyện Lương Tài.
Trong những năm gần đây, công tác quản lý hành chính cấp xã trên địa bàn
huyện Lương Tài đã đạt được những kết quả khả quan. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao,
bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Tuy
nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, chính quyền cấp xã trong huyện cũng
cịn tồn tại những mặt yếu kém trong tổ chức và hoạt động gây ảnh hưởng không nhỏ
đến sự phát triển của huyện, của Tỉnh.
Những hạn chế trong quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã ở huyện Lương
Tài, tỉnh Bắc Ninh được thể hiện ở một số vấn đề cụ thể như: Chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức chính quyền cấp xã cịn hạn chế. Độ tuổi trung bình của cán bộ, cơng
chức xã vẫn khá cao, trình độ học vấn còn thấp, còn thiếu nhiều cán bộ, cơng chức xã có
trình độ chun mơn và trình độ lý luận chính trị đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được
giao. Cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã hiện nay hầu hết là các cán bộ của địa
phương, trưởng thành từ phong trào của địa phương, từ bộ đội xuất ngũ, cán bộ hưu


x

download by :


trí..., nên khơng được đào tạo một cách chính quy, nghiêm túc. Do vậy, hoạt động quản
lý của đội ngũ này còn nhiều yếu kém, đặc biệt về tri thức khoa học và thực tiễn, về tổ
chức bộ máy, quản lý, điều hành công việc nhà nước, chưa nắm được những quy tắc
hành chính, phong cách làm việc khoa học, cịn thiếu chiều sâu trong lĩnh vực quản lý
hành chính dẫn đến hiệu lực quản lý của chính quyền xã còn nhiều hạn chế.
Trong một số lĩnh vực như quản lý đất đai của chính quyền cấp xã cịn tồn tại
nhiều mặt hạn chế; tình hình vi phạm Luật đất đai diễn ra khá phổ biến; tình trạng lấn
chiếm đất cơng trình thủy lợi cịn xảy ra; tranh chấp đất đai chưa được giải quyết dứt
điểm, công tác duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không hồn thành
kế hoạch đề ra; Cơng tác giải quyết việc làm và thực hiện chính sách xã hội được chính
quyền cấp xã quan tâm chỉ đạo và cũng đã thu được những hiệu lực tích cực. Tuy nhiên,
do tiềm lực kinh tế cũng như cơng tác quản lý của chính quyền xã cịn hạn chế nên cơng
tác giải quyết việc làm chưa ổn định, tỷ lệ lao động khơng có việc làm vẫn cịn cao,
cơng tác giảm nghèo chưa thật sự bền vững; Công tác quản lý về an ninh trật tự: xuất
hiện nhiều tiêu cực, mặt trái của nền kinh tế thị trường đang ngày một xâm nhập sâu vào
đời sống của cộng đồng dân cư, làm đảo lộn các quan hệ xã hội, phá vỡ một số giá trị
đạo đức truyền thống, những chuẩn mực trong quan hệ cộng đồng; các loại tội phạm và
tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng. Chính quyền cấp xã cịn lúng túng và gặp nhiều
khó khăn trong xử lý, giải quyết vấn đề về an ninh trật tự, gây tâm lý bức xúc trong
nhân dân.
Từ những thực tiễn trên, luận văn đã đề xuất 6 nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng
cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Lương Tài,
tỉnh Bắc Ninh đến năm 2022, cụ thể: Đổi mới công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của
chính quyền cấp xã trên các lĩnh vực; Thực hiện cải cách tổ chức bộ máy của UBND

cấp xã; Hiện đại hố nền hành chính nhà nước ở cấp xã; Hoàn thiện các quy định chi
tiết, cụ thể của pháp luật đối với UBND cấp xã.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Duong Xuan Duy
Thesis title: Effectiveness of state management at commune level in Luong Tai district,
Bac Ninh province
Major: Economic Management

Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
This study contributes to the systematic review of theoretical and practical
knowledge in state management and effectiveness of state management. It analyses the
factors affecting the effectiveness of state management of commune authorities in the
field of land management, job creation and management of security and order in Luong
Tai district, Bac Ninh province. Some solutions are proposed to enhance the
effectiveness of state management of commune authorities in future.
Material and Methods
Methods are used in this study: research approach; data collection including
primary and secondary information; data synthesis and processing; data analysis; and
research indicator system.
Main findings and conclusions
This study contributes to the systematic review of theoretical and practical

knowledge for the effectiveness of state management of commune authorities in Luong
Tai district.
In recent years, administrative work at commune level in Luong Tai district has
achieved positive results. The economic growth is high, and the livelihood of people has
been improved. However, in the process of socio-economic development, commune
administrations in the district still suffer from weaknesses in their organization and
operation, thus affect the development of the district and the province.
Limitations on state management at communal level in Luong Tai district, Bac Ninh
province are reflected in a number of specific issues such as the limited quality of commune
officials. The average age of the officials are high with low level of education level and
professional qualifications, lack of management skills. They are also lacking of training and
mostly local people or retired staff. As a result, the management skill of this team has many
weaknesses, especially in practical knowledge, lack of depth in the field of administrative
management leading to the low effectiveness of the management board.

xii

download by :


In some areas such as land administration, there are still violation of the law is
quite common; the situation of land encroachment of irrigation system still occurs; the
approval of land rights and land dispute has not been resolved completely; Employment
and social policy implementation has not been directed by the commune authorities.
However, due to the limited economic potential and management of commune
authorities, job creation is not stable, unemployment rate is still high, poverty reduction
is not sustainable. There are still negative outcomes in management of security and
order: the negative side of the market economy is increasingly penetrating into the life
of the community, upset the social relations, breaking some traditional ethical values,
norms in community relations, crimes tend to increase. Communal authorities are still

facing many difficulties in handling and solving problems of security and order, cause
psychological urgent among the people.
Based on these facts, the study has proposed six specific solutions to improve the
effectiveness of state management at commune level in Luong Tai district, Bac Ninh
province by 2022, namely: Improve the recruitment and training of the commune
officials; Improve the effectiveness of state management of commune authorities in all
fields; Reform of the Commune People's Committee; Modernize the state administration
at the commune level; and Improve the detailed and specific regulations of the commune
People's Committees.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quản lý hành chính nhà nước là một mảng hoạt động hết sức quan trọng
của một quốc gia. Để pháp luật có thể đi vào thực tế và phát huy hiệu lực cần
phải có hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Ở Việt Nam cũng như các nước
trên thế giới vấn đề quản lý hành chính nhà nước là vấn đề được cả xã hội quan
tâm. Xã hội ngày càng phát triển phức tạp dẫn đến yêu cầu quản lý ngày càng cao
đặc biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thường xun thay
đổi. Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà
nước ln được đặt ra. Tuy nhiên, do là một mảng hoạt động phức tạp nên khơng
tránh khỏi cịn nhiều tồn tại, hạn chế. Tìm hiểu về vấn đề này có ý nghĩa lớn cả
trong lý luận và thực tiễn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “ Cấp xã là gần dân nhất, là nền tảng
của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi”. Như vậy, cấp
xã là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật

của Nhà nước đi vào cuộc sống, là cấp chính quyền trực tiếp với dân, gần dân, sát
dân nhất, giải quyết mọi vấn đề ở địa phương, trực tiếp nắm bắt tâm tư, nguyện
vọng, tình cảm của nhân dân. Nhưng làm thế nào chính quyền cấp xã đáp ứng
được yêu cầu đặt ra, đang là vấn đề cần được quan tâm.
Chính quyền xã là cấp chính quyền cuối cùng ở nông thôn, gần dân nhất
trong hệ thống hành chính Nhà nước 4 cấp, là nền tảng của hệ thống chính trị, có
vai trị quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước. Chính quyền cấp xã trực tiếp tuyên truyền,
phổ biến và kiểm nghiệm sự đúng đắn, chính xác đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật và các giải pháp quản lý phát triển xã hội. Vì vậy,
chính quyền xã hoạt động có hiệu quả thì các chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước dễ dàng đi vào cuộc sống, tạo niềm tin và sự
phấn khởi của nhân dân. Nếu chính quyền xã không trong sạch, vững mạnh, hiệu
lực, hiệu quả quản lý phát triển xã hội hạn chế, thì khó có thể đem lại hiệu quả.
Một số nội dung về cơng tác quản lý trong hoạt động của chính quyền xã,
tuy đã được thể chế hóa và thực hiện trên thực tế, nhưng do việc nhận thức chưa
thống nhất, các thiết chế cụ thể của mơ hình chính quyền xã chưa hoàn chỉnh và

1

download by :


đồng bộ, nên sau khi thể chế hóa đã khơng vận hành được. Trong cơng tác quản
lý của chính quyền địa phương nói chung, chính quyền xã nói riêng, chưa làm rõ
được mối quan hệ giữa sự lãnh đạo/chỉ đạo của tổ chức Đảng với thực hành quản
lý của chính quyền và sự giám sát, phản biện của hội đồng nhân dân và các tổ
chức xã hội ở xã; chưa giải quyết được mối quan hệ giữa quyền, lợi ích, nghĩa vụ
của các chủ thể phát triển kinh tế - xã hội và chủ thể quản lý phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã; nhất là giữa quản lý của chính quyền xã với việc bảo đảm
truyền thống tự quản của các thơn/làng.

Trong q trình thực hiện nhiệm vụ quản lý phát triển xã hội, chính quyền
xã ở nước ta hiện nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần thay
đổi đáng kể bộ mặt nơng thơn. Tuy nhiên, chính quyền xã đang phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức và chịu tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau làm hạn
chế hiệu lực, hiệu quả quản lý phát triển xã hội của chính quyền cấp xã.
Lương Tài là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng
bằng châu thổ sông Hồng và là một huyện chiêm chũng của tỉnh. Tồn huyện có
01 thị trấn và 13 xã, Diện tích đất tự nhiên của huyện là 10.591,59 ha, dân số
toàn huyện năm 2016 có 101.106 người (UBND huyện Lương Tài, 2017).
Sau gần 20 năm tái lập huyện, cùng với các Huyện, thị, Thành phố trong
tỉnh, Lương Tài đã có những đóng góp khơng nhỏ trong mục tiêu phát triển của
tỉnh đó là đưa tỉnh Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm
2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, đời
sống nhân dân từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội, chính quyền cấp xã trong huyện cũng cịn tồn tại những mặt yếu
kém trong tổ chức và hoạt động gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của
huyện, của Tỉnh thể hiện ở những vấn đề nổi cộm như: Trình độ, năng lực của
cán bộ cấp xã cịn hạn chế; điều kiện làm việc của chính quyền xã cịn thiếu thốn;
cách thức tổ chức và điều hành của chính quyền xã còn thiếu thống nhất, chưa
hợp lý; một số cán bộ hoạt động chưa tích cực, chưa sâu sát quần chúng; có nhiều
vụ việc chưa được xử lý dứt điểm hoặc xử lý chưa thoả đáng.Cũng đã có một số
đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến hiệu lực quản lý nhà nước của chính
quyền cấp xã, nhưng thực tiễn của từng địa phương là khác nhau.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
“Hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Lương

2

download by :



Tài, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu góp phần đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trong thời gian tới.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền
cấp xã trong một số lĩnh vực trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh trong
thời gian qua, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính
quyền cấp xã trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước và hiệu lực
quản lý nhà nước.
Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà
nước của chính quyền cấp xã trong lĩnh vực quản lý đất đai, giải quyết việc làm
và quản lý an ninh trật tự trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính
quyền cấp xã trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã ở địa phương.
Khách thể nghiên cứu của đề tài là đội ngũ cán bộ, công chức khối quản lý
nhà nước của chính quyền cấp xã.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Do hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã
liên quan đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng nhưng do
hạn chế về thời gian và nguồn lực, đề tài tập trung nghiên ba lĩnh vực: quản lý
đất đai, tình hình an ninh trật tự, giải quyết việc làm cho lao động và thực hiện
chính sách xã hội trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh trong các năm
2015, 2016, 2017; để từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu lực

quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã trong những năm tiếp theo.

3

download by :


- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn 1 thị trấn và 13 xã
thuộc huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên để đi sâu khảo sát thực tế đề
tài đã chọn 3 xã đại diện gồm Tân Lãng, Quảng Phú và Minh Tân.
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi thời gian 3 năm, từ
năm 2015 đến năm 2017 và đề xuất giải pháp đến năm 2022.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Hiệu lực của quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã được đánh giá
như thế nào?
- Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền
cấp xã trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh?
- Những giải pháp nào cần đề xuất để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước
của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh trong thời
gian tới?
1.5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Về mặt lý luận, nghiên cứu hiệu lực quản lý của chính quyền cấp xã trong
giai đoạn hiện nay có một ý nghĩa khoa học rất to lớn. Những kết quả mà nghiên
cứu đem lại sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho việc hoạch định và hồn thiện
những chính sách về hoạt động và tổ chức của chính quyền cấp cơ sở, cũng như
sẽ là cơ sở khoa học cho những chủ trương của Đảng, Nhà nước về cải cách nền
hành chính nhà nước.
Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp một bức tranh toàn cảnh về thực trạng
hoạt động quản lý hành chính của chính quyền cấp xã, cho ta thấy được những
ưu điểm và hạn chế của hoạt động này, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và

kiến nghị nhằm góp phần phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu
lực quản lý của chính quyền cấp xã.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước
2.1.1.1. Khái niệm quản lý
Từ khi xã hội lồi người được hình thành, hoạt động tổ chức, quản lý đã
được quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt
được hiệu quả cao hơn. Đó là hoạt động giúp cho người đứng đầu tổ chức phối
hợp sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt được
mục tiêu đề ra.
Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan niệm về quản lý theo những
cách tiếp cận khác nhau. Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong
phú về quan niệm. Sau đây là một số khái niệm thường gặp:
Theo Trần Minh Hương (2008): Quản lý trong xã hội nói chung là q
trình tổ chức điều hành các hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu
nhất định dựa trên những quy luật khách quan.
Dưới góc độ xã hội học, quản lý là một khái niệm chỉ chức năng của các
hệ thống có tính tổ chức, chức năng này có trong giới sinh học, trong đời sống xã
hội và trong quản lý kĩ thuật. Quản lý nói chung là chức năng nhằm bảo vệ và
duy trì các cơ cấu xác định của một tổ chức, đồng thời duy trì chế độ hoạt động
thực hiện một chương trình và một mục đích của hoạt động đã được ý thức hố
của một tập đồn người, của một tổ chức xã hội hoặc của một cá nhân nào đó với
tư cách là một chủ thể của hoạt động quản lý (Phan Huy Đường, 2017).

Trong cuốn “Khoa học Tổ chức và Quản lý”, tác giả Đặng Quốc Bảo quan
niệm: “Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra
những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của
tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể” (Đặng Quốc Bảo, 2011).
Tóm lại, khái niệm quản lý có thể được hiểu là: Sự tác động liên tục, có tổ
chức, có ý thức hướng mục đích của chủ thể vào đối tượng nhằm đạt được hiệu
lực tối ưu so với yêu cầu đặt ra.Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm quản lý
được cụ thể hoá với chủ thể là đội ngũ cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã, đối
tượng quản lý là quần chúng nhân dân trên địa bàn xã.

5

download by :


2.1.1.2. Khái niệm về quản lý nhà nước
Khái niệm quản lý nhà nước chỉ xuất hiện và tồn tại cùng với sự ra đời và
tồn tại của nhà nước.
Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng, Theo Trần Minh Hương (2008): Quản
lý nhà nước là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà nước, nghĩa là
bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện
lập pháp hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước được đặt
trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ".
Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp, Theo Trần Minh Hương (2008): Quản lý
nhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành
chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người
theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước.
Đồng thời, các cơ quan nhà nước nói chung cịn thực hiện các hoạt động có tính
chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính nhà nước nhằm xây dựng tổ chức
bộ máy và củng cố chế độ cơng tác nội bộ của mình. Chẳng hạn ra quyết định

thành lập, chia tách, sát nhập các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của mình; đề bạt,
khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ...
Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước,
sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hoạt động của
con người. Quản lý nhà nước khác với dạng quản lý của các chủ thể khác ở chỗ các
chủ thể này không dùng quyền lực pháp luật của nhà nước để điều chỉnh các quan
hệ quản lý mà chỉ dùng phương thức giáo dục, vận động quần chúng. Quản lý nhà
nước cũng có nội dung như quản lý hành chính nhà nước vì hành chính nhà nước là
một dạng hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện quyền lực nhà nước (Trần
Minh Hương, 2008).
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của các cơ quan
thực thi quyền lực nhà nước (quyền hành pháp) để quản lý, điều hành các lĩnh
vực của đời sống xã hội theo pháp luật. Đó là Chính phủ và các cơ quan chính
quyền địa phương các cấp, không kể các tổ chức thuộc nhà nước nhưng không
nằm trong cơ cấu quyền lực như các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp.
Quyền hành pháp có hai nội dung: một là lập quy, được thực hiện bằng việc ra
văn bản pháp quy, quy phạm pháp luật để chấp hành luật, hai là quản lý hành
chính tức là tổ chức, điều hành, phối hợp các hoạt động kinh tế xã hội để đưa luật
pháp vào đời sống (Trần Minh Hương, 2008).

6

download by :


2.1.2. Khái niệm hiệu lực quản lý nhà nước
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng: “Hiệu
lực thể hiện công lực, sức mạnh của sự tác động, điều khiển hay định hướng
mục tiêu của chủ thể điều khiển tới các đối tượng bị điều khiển. Hiệu lực quản
lý nhà nước chính là cơng lực nhà nước thể hiện quyền lực của bộ máy nhà

nước chi phối xuống các đối tượng bị quản lý trong hệ thống bằng những
cơng cụ pháp lý, chính sách, quyết định phù hợp với những quy luật khách
quan nhằm đạt mục tiêu quản lý và thỏa mãn nhu cầu thực tiễn xã hội” (Đảng
cộng sản Việt Nam, 1986).
Hiệu lực là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực
tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá chất lượng hoạt động quản lý kinh tế - xã
hội. Hiệu lực của nền hành chính nhà nước là sự thực hiện đúng, có kết quả chức
năng quản lý của bộ máy hành chính để đạt được mục tiêu đề ra. Hiệu lực là mức
độ đạt mục đích mà hành chính nhà nước hướng tới (Võ Cơng Khôi, 2013).
Hiệu lực quản lý nhà nước là sự tác động của các cơ quan trong bộ máy
nhà nước đối với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội để đảm bảo các nhu cầu thực
tế của sự phát triển kinh tế và đời sống mạnh mẽ và đúng hướng, bảo đảm các
yêu cầu phát triển văn hoá xã hội, khoa học kĩ thuật phục vụ công cộng, bảo đảm
quốc phòng, trật tự an ninh, pháp luật, pháp chế, kỉ luật, kỉ cương xã hội...trong
từng thời kì nhất định. Nếu khơng đáp ứng được các u cầu đó thì khơng thể nói
là hoạt động quản lý nhà nước có hiệu lực (Võ Công Khôi, 2013).
Căn cứ để đánh giá hiệu lực quản lý nhà nước là:
Căn cứ thứ nhất: Kết quả việc thực hiện các mục tiêu, chương trình và
nhiệm vụ của quản lý nhà nước thông qua các kế hoạch của nhà nước trong
từng thời kì nhất định có tính đến việc chi phí để thực hiện kế hoạch đó. Căn
cứ thứ hai: Đánh giá việc tổ chức và hoạt động cụ thể của một cơ quan quản lý
nhà nước thông qua các yếu tố sau: Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan; Thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền; Năng lực, uy tín và phong cách của
cán bộ, nhất là người lãnh đạo; Thời gian đầu tư để giải quyết các tình huống
quản lý; Tính pháp chế, kỉ luật, kỉ cương nhà nước và trách nhiệm; Tính dân
chủ, cơng bằng, đồn kết nội bộ; Uy tín chính trị của cơ quan đối với xã hội
thơng qua việc sử dụng quyền lực nhà nước tác động lên các q trình xã hội
(Võ Cơng Khơi, 2013).

7


download by :


Hiệu lực của chính quyền cấp xã là sự thực hiện đúng có kết quả chức
năng quản lý của chính quyền cấp xã để đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã là kết quả quản lý đạt được
của chính quyền cấp xã trong sự tương quan với mức độ chi phí các nguồn
lực, trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tề với hiệu quả xã hội.
Hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã được hiểu là là sự
tác động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước đối với mọi lĩnh vực hoạt
động của xã hội để đảm bảo các nhu cầu thực tế của sự phát triển kinh tế và
đời sống mạnh mẽ và đúng hướng, bảo đảm các yêu cầu phát triển văn hoá xã
hội, khoa học kĩ thuật phục vụ công cộng, bảo đảm quốc phòng, trật tự an
ninh, pháp luật, pháp chế, kỉ luật, kỉ cương xã hội...trong từng thời kì nhất
định. Hoạt động của chính quyền cấp xã trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội và
được đánh giá qua các căn cứ:
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Những số liệu cụ thể về tình hình phát triển kinh tế, quản lý đất đai,
giải quyết lao động việc làm, an ninh trật tự trên địa bàn, mức độ thực hiện so
với kế hoạch đề ra.
Đánh giá của quần chúng nhân dân.
2.1.3. Khái niệm cấp xã và chính quyền cấp xã
2.1.3.1. Khái niệm cấp xã
Khái niệm “Xã” là tổ chức của một cộng đồng người được giới hạn bởi
những công việc nhất định, cùng sinh sống và và tồn tại trong địa giới tự
nhiên hoặc do nhà nước quy định, ở đó có những quy ước, quy định và thiết
chế riêng được mọi người trong xã thống nhất và cùng nhau thực hiện (Quốc
hội, 2013).
Hiến pháp 2013 quy định việc phân chia các đơn vị hành chính của nước

cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau:
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đơn vị hành
chính tương đương.Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã. Thành
phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện. Huyện chia thành xã và thị
trấn. Thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành xã và phường. Quận chia thành
phường (Quốc hội, 2013).

8

download by :


2.1.3.2. Khái niệm chính quyền cấp xã
Căn cứ vào Hiến pháp 2013, các cơ quan hành chính nhà nước hợp thành
một chỉnh thể thống nhất, tồn vẹn, có quan hệ chặt chẽ với nhau, và quyết định
tính thống nhất về nhiệm vụ, chức năng hoạt động quản lý nhà nước, chức năng
chấp hành và điều chỉnh. Các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:
Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất là chính phủ.Cơ quan hành chính
nhà nước trực thuộc chính phủ (các bộ, uỷ ban nhà nước, các cơ quan thuộc
chính phủ).
Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Theo Hiến pháp 2013, UBND được quy định là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương, khơng chỉ chịu trách nhiệm chấp hành những nghị quyết của
HĐND mà cả những nghị quyết, quyết định của cơ quan chính quyền cấp trên,
thi hành pháp luật thống nhất của nhà nước. UBND là cơ quan trong hệ thống
thực hiện quyền hành pháp, hệ thống hành chính nhà nước thống nhất, là cơ quan
hoạt động thường xuyên, thực hiện quản lý nhà nước, chỉ đạo, điều hành công
việc hàng ngày của nhà nước ở địa phương (Quốc hội, 2013).
Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp xã đã chỉ rõ: "Xã
là đơn vị hành chính cơ sở ở huyện; là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương,

chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ
cơng dân. Chính quyền cấp xã có chức năng chủ yếu là quản lý hành chính nhà
nước, quản lý xã hội và chăm lo phục vụ đời sống dân cư" (Quốc hội, 2013).
2.1.4. Khái niệm cán bộ, công chức
Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 mang số 22/2008/QH12 được Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thơng qua
ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2010
có một số nội dung quy định về cán bộ, công chức như sau:
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương (gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
(Quốc hội, 2008).

9

download by :


Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân Việt Nam mà không phải là sĩ quan, quân nhân chun nghiệp,
cơng nhân quốc phịng, trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam mà
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý
của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước, đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự

nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Quốc hội, 2008).
Cán bộ xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội, công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Quốc hội, 2008).
Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định
khác có liên quan. Các nguyên tắc trong thi hành cơng vụ: có 5 ngun tắc:Tn
thủ Hiến pháp và pháp luật; Bảo vệ lợi ích của Nhà nước cộng sản Việt Nam,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân; Cơng khai, minh bạch, đúng thẩm
quyền và có sự kiểm tra, giám sát; Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục,
thông suốt và hiệu quả; Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
(Quốc hội, 2008)
2.1.5. Nội dung nghiên cứu hiệu lực quản lý nhà nước chính quyền cấp xã
Khoản 2 Điều 111 Hiến pháp năm 2013 xác định: “Cấp chính quyền địa
phương gồm có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân được tổ chức phù hợp
với nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định”.
Việc thể chế hóa quy định này của Hiến pháp đặt ra các yêu cầu đổi mới cách
thức tổ chức, hoạt động của chính quyền xã theo hướng tổng hợp đa ngành, liên
ngành và không đơn thuần chỉ là “cánh tay nối dài” của cơ quan nhà nước cấp
trên. Nhìn chung, ở cấp cao hơn, các cơ quan nhà nước cần phải được tổ chức
thành một hệ thống các cơ quan có tính chun mơn hóa cao, để có điều kiện

10

download by :


chuyên sâu nghiên cứu, chỉ đạo, quản lý hoặc giải quyết về một lĩnh vực cụ thể

nhất định trong hoạt động của nhà nước, còn ở cấp cơ sở như xã, thường mang
tính đa ngành, liên ngành. Chẳng hạn, khi giải quyết các cơng việc quan trọng có
liên quan đến cơ sở, như tài chính, giáo dục, xây dựng, trật tự - an ninh thì
UBND xã bắt buộc vừa phải tuân theo các quy định của cơ quan nhà nước cấp
trên, vừa phải tuân theo quyết nghị của HĐND xã. Như vậy, nếu các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước ở cấp cao hơn do nhiều loại cơ quan khác nhau cùng thực
hiện thì ở cấp xã chỉ do một cơ quan là UBND xã, thực hiện theo cách tổng hợp
đa ngành và liên nhanh (Quốc hội, 2013).
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã dành một mục lớn nói về
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, trong đó nhấn mạnh một số vấn
đề “Thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa nhà nước với thị trường; hoàn thiện bộ máy nhà nước, tạo bước chuyển
biến mạnh về cải cách hành chính; đẩy mạnh cuộc đấu tranh phịng, chống
tham nhũng, lãng phí; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân trong việc xây dựng bộ máy nhà nước” (Đảng Cộng sản Việt
Nam, 2016).
Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã: Tổ chức và bảo
đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn xã. Quyết định những vấn đề
của xã trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và
quy định khác của pháp luật có liên quan. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền. Chịu trách nhiệm trước chính
quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của
chính quyền địa phương ở xã. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp
nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để
xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn
xã (Cao Duy Hạ, 2011).
Với tinh thần trên, nội dung nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước chính
quyền cấp xã trong các lĩnh vực thuộc đề tài nghiên cứu, cụ thể theo đúng nhiệm
vụ và quyền hạn của chính quyền cấp xã.
2.1.5.1. Quản lý nhà nước về đất đai, địa giới hành chính

Luật đất đai 2013 của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi:
“Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành

11

download by :


×