Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Chương 8 Sản phẩm phái sinh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.89 KB, 20 trang )

Chương 8
Cấu trúc thị trường kỳ hạn & giao sau


Định nghĩa
• Hợp đồng kỳ hạn (forward contract): thỏa thuận giữa
bên bán & bên mua về việc giao nhận một tài sản tại
một thời điểm trong tương lai, với giá được thỏa
thuận hơm nay.
• Hợp đồng giao sau (futures contract): hợp đồng kỳ
hạn được chuẩn hóa, giao dịch trên sàn có tổ chức,
thực hiện thủ tục thanh tốn hàng ngày (lỗ bên này
được trả cho lời bên kia).


Sự phát triển của thị trường
kỳ hạn & giao sau
• Thị trường giao sau Chicago
• Giao sau tài chính
• Các thị trường OTC
– Liên ngân hàng
– Thị trường kỳ hạn


Thị trường kỳ hạn OTC





Nhiều tùy chọn


Riêng tư
Khơng có quy chế
Rủi ro tín dụng


Giao dịch giao sau có tổ chức
• Phát triển hợp đồng (Xem Hình 8.3 để thấy khối lượng
giao dịch hàng ngày của hợp đồng giao sau VIX)
• Điều kiện & điều khoản của hợp đồng
– Quy mô
– Đơn vị niêm yết
– Dao động giá tối thiểu
– Cấp độ
– Giờ giao dịch
• Điều khoản giao
– Ngày giờ giao
– Giao hàng hay tiền mặt (cash settlement)


Giao dịch giao sau có tổ chức
• Giới hạn giá hàng ngày và điểm dừng giao dịch
• Các nghĩa vụ giao dịch khác
– Nghĩa vụ tài chính cơ bản
– Giới hạn vị thế
– Quy định của sàn giao dịch


Sàn giao dịch phái sinh
• Giao dịch giao sau có quy mơ tồn cầu và ngồi giờ
hành chính

• Khối lượng giao dịch giao sau năm 2020 ước tính
25,55 tỉ hợp đồng.


Nhà giao dịch giao sau
• Các loại nhà giao dịch giao sau:
– Futures commission merchants
– Locals
– Dual trading
• Phân loại theo chiến lược kinh doanh:
– Hedger/speculator
– Spreader
– Arbitrageur


Nhà giao dịch giao sau
• Phân loại theo cách thức giao dịch:
– Scalpers
– Day traders
– Position traders
• Giao dịch ngồi sàn:
– Các cá nhân
– Các tổ chức
– Introducing Broker (IB), Commodity Trading Advisor (CTA),
Commodity Pool Operator (CPO), Associated Person (AP)
• Giao dịch kỳ hạn:
– OTC
– Chủ yếu là các tổ chức tham gia



Cơ chế giao dịch giao sau
• Đặt lệnh:
– Sàn giao dịch truyền thống
– Giao dịch điện tử
• Vai trị của trung tâm thanh tốn bù trừ:
– Xem Hình 8.4.
– Đặt ký quỹ


Cơ chế giao dịch giao sau
• Thanh tốn hàng ngày
– Initial margin (ký quỹ ban đầu)
– Maintenance margin (ký quỹ duy trì)
– Settlement price (giá thanh tốn)
– Variation margin (ký quỹ thay đổi)
– Xem ví dụ ở Bảng 8.1.
– Open interest (hợp đồng đang lưu hành)


Cơ chế giao dịch giao sau
• Giao hàng và giao tiền mặt
– Quy trình giao 3 ngày
– Nhiều cách thức giao nhận khác nhau
– Offsetting (đóng vị thế)
– Exchange for physicals (trao đổi thỏa thuận)
– Thủ tục của kỳ hạn


Yết giá giao sau
• Báo chí

• Website


Các loại hợp đồng giao sau
• Nơng sản
• Tài ngun thiên nhiên
• Các loại hàng hóa
• Ngoại tệ
• Fed funds và Eurodollar
• Trái phiếu
• Vốn cổ phần
• Quyền chọn trên giao sau



Chi phí trong giao dịch kỳ hạn
và giao sau
• Phí hoa hồng
• Chênh lệch giá mua bán
• Chi phí giao nhận


Điều phối thị trường giao sau
• Cấp quốc gia/liên bang
• Việc giải quyết tranh chấp có khi được chính phủ và
tịa án đảm nhiệm nhưng thơng thường là các tổ
chức tự quản như National Futures Association ở Mỹ.
• Vai trị của các cơ quan quản lý:
– Cấp phép hoạt động cho sàn giao dịch
– Thông qua hợp đồng

– Bảo đảm thông tin được công khai
– Cấp phép cho việc cung cấp các dịch vụ liên quan
– Giám sát thị trường


Trung tâm thanh tốn bù trừ
OTC
• Đạo luật Dodd-Frank năm 2010 thúc đẩy việc thanh
toán bù trừ cho thị trường phái sinh OTC
• Tạo thêm tính minh bạch và trách nhiệm
• Có nhiều cơng ty cạnh tranh trong lĩnh vực này.






×