Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo đổi mới giáo dục theo nghị quyết trung ương 8 khóa XI (2013 2018)​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

BÙI THỊ NGỌC THU

ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
THEO NGHỊ QUYẾT TRUNG ƢƠNG 8 KHÓA XI
(2013 – 2018)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

HÀ NỘI - 2019

download by :


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

BÙI THỊ NGỌC THU

ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
THEO NGHỊ QUYẾT TRUNG ƢƠNG 8 KHÓA XI
(2013 – 2018)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học


ThS. PHẠM VĂN GIỀNG

HÀ NỘI - 2019

download by :


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho tôi gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo Trƣờng Đại
học sƣ phạm Hà Nội 2 và các thầy, cô trong khoa giáo dục Chính trị đã tận
tâm chỉ bảo, dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng cho
tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Phạm Văn Giềng
đã tận tình huớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu, thực
hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, do thời gian có
hạn và bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nên khơng
thể khơng tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến
của thầy cơ và các bạn sinh viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019
Sinh viên

Bùi Thị Ngọc Thu

download by :


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các kết quả trong khóa luận chƣa cơng bố trong bất kì cơng trình nào và cũng
không trùng với kết quả nghiên cứu của bất cứ tác giả nào, đảm bảo tính trung
thực khách quan.

Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Sinh viên

Bùi Thị Ngọc Thu

download by :


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 5
6. Đóng góp của khóa luận................................................................................ 5
7. Kết cấu của đề tài. ......................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM ......................................................................... 6
1.1. Yếu tố quốc tế ............................................................................................ 6
1.2. Yếu tố trong nƣớc..................................................................................... 12
1.3. Tình hình Giáo dục Việt Nam trƣớc năm 2013 ....................................... 15
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 18
CHƢƠNG 2. CHỦ TRƢƠNG VÀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

THEO NGHỊ QUYẾT TRUNG ƢƠNG 8 KHÓA XI (2013 – 2018) ............ 19
2.1. Chủ trƣơng, đƣờng lối đổi mới giáo dục.................................................. 19
2.2. Qúa trình Đảng chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa XI
từ năm 2013 đến năm 2018 ............................................................................. 29
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 37
CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC ..................................................................................................... 38
3.1. Nhận xét ................................................................................................... 38
3.2. Kinh nghiệm chủ yếu ............................................................................... 44
3.3. Đề xuất ..................................................................................................... 47
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 50

download by :


KẾT LUẬN ..................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 53

download by :


DANH MỤC VIẾT TẮT

1.
2.
3.
4.
5.
6.


Cách mạng khoa học công nghệ
Đại học
Giáo dục đại học
Giáo dục và đào tạo
Khoa học kỹ thuật
Khoa học và công nghệ

: CMKHCN
: ĐH
: GDĐH
: GD và ĐT
: KHKT
: KH và CN

download by :


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong đời sống xã hội, sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong
chiến lƣợc phát triển con ngƣời, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của quốc
gia. Sự phát triển của một quốc gia khơng chỉ là giàu có về tài ngun thiên
nhiên mà chính là sự giàu có trong bản thân con ngƣời, trí tuệ con ngƣời. Xu
thế tồn cầu hóa trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ và rộng rãi. Vì vậy
muốn đất nƣớc phát triển thì phải đẩy mạnh đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo.
Trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội thì giáo dục cũng có vị trí và vai trị
quan trọng để xây dựng nền văn hóa tiến tiến, hiện đại.
Sự phát triển nhƣ vũ bão của KH và CN đã mang lại một lƣợng hàm tri
thức vào trong cuộc sống. Các yếu tố nhƣ: bản lĩnh, tài năng, trí tuệ, năng lực
của con ngƣời khơng phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên, tự phát mà là một

quá trình đào tạo có hệ thống. Thực tiễn đã chứng minh các nƣớc muốn phát
triển thì phải đầu tƣ cho giáo dục, các quốc gia muốn phát triển đều đầu tƣ
cho giáo dục. Các nƣớc trên thế giới tham gia vào cuộc chay đua về kinh kế
thực chất là cuộc chạy đua về KH và CN, chay đua về phát triển giáo dục và
đào. Vì vậy, giáo dục đƣợc xem chính sách, biện pháp hàng đầu của các quốc
gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Giáo dục bồi dƣỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ và
chuyên môn cao, đào tạo ra những ngƣời năng động, sáng tạo góp phần vào
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc. Giáo dục không chỉ tác
động tới sản xuất vật chất mà còn là cơ sở để hình thành nền văn hóa tinh thần
của con ngƣời, xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Khi
sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục, Bác nói:
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” [17; tr.8] để từ đó Bác chỉ rõ: “Nhiệm
vụ của giáo dục rất quan trọng và vẻ vang…, xây dựng kinh tế, khơng có cán
bộ khơng làm đƣợc, khơng có giáo dục, khơng có cán bộ thì khơng nói gì đến
kinh tế, văn hóa” [18; tr.184]. Giáo dục có tầm quan trọng đến đời sống xã hội
đồng thời nó cịn ảnh hƣởng đến việc truyền bá tƣ tƣởng, chính trị xã hội chủ
nghĩa, góp phần xây dựng ý thức đạo đức và pháp quyền, xây dựng nền văn

1

download by :


hóa, văn học nghệ thuật, lối sống mới của con ngƣời. Vì thế mà Đảng ta khẳng
định: “Thực sự coi giáo dục - đào tạo, là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu
sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định
tǎng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo là đầu tƣ
phát triển. Thực hiện các chính sách ƣu tiên ƣu đãi đối với giáo dục - đào tạo,
đặc biệt là chính sách đầu tƣ và chính sách tiền lƣơng. Có các giải pháp mạnh

mẽ để phát triển giáo dục” [21].
Nhƣ vậy GD và ĐT có ảnh hƣởng to lớn đến tồn bộ đời sống vật chất
và tinh thần của con ngƣời, của xã hội. Phát triển GD - ĐT là cơ sở để thực
hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, chiến lƣợc con ngƣời của Đảng và
Nhà nƣớc ta.Vì vậy mà, “Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị
quyết số số 29-NQ/TW), Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [12].
Nhận định đƣợc tầm quan trọng của giáo dục, Đảng ta đã đƣa ra các
nhiệm vụ, mục tiêu, phƣơng pháp phù hợp với giáo dục đất nƣớc. Chính vì
thế mà tơi nghiên cứu đề tài: Đảng lãnh đạo đổi mới giáo dục theo Nghị quyết
Trung ương 8 khóa XI (2013 – 2018).
2. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề giáo dục có tác dụng to lớn đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia cũng nhƣ của tồn nhân loại. Và nó cũng là vấn đề quan trọng của đất
nƣớc đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, đƣợc thể hiện qua các văn
kiện của Đảng. Chúng ta có thể liệt kê một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề
này nhƣ sau:
- Về giáo dục: Phạm Văn Đồng (1999), “Về vấn đề Giáo dục và Đào tạo”, Nxb
Chính trị quốc gia. Nguyễn Hữu Châu (2000), “Giáo dục Việt Nam những
năm đầu thế kỉ XXI”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Về chủ trƣơng đổi mới của Đảng: Cuốn sách “Về giáo dục đào tạo, đôi điều
ghi lại”, NXB GD Việt Nam 2011, GS. Trần Văn Nhung, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã đƣa ra quan điểm của mình về bản chất của quá trình giáo dục và

2

download by :



đào tạo: “Đó là bốn đỉnh của một tứ diện gồm Gia đình – Nhà trƣờng – Xã hội
– Tự học. Nếu ba đỉnh đầu đã đƣợc thừa nhận thì đỉnh thứ tƣ là một bƣớc đột
phá trong quan điểm, vì lúc này bản thân ngƣời học đƣợc tham gia vào q
trình giáo dục, đào tạo chính mình”.
Cuốn sách “Phát triển mạnh giáo dục – đào tạo phục vụ đắc lực sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
1996 của tổng bí thƣ Đỗ Mƣời. Cuốn sách này nói về những quan điểm, tƣ
tƣởng, sự chỉ đạo của Đảng về đƣờng lối phát triển giáo dục.
Bên cạnh đó cịn có một số các cơng trình nghiên cứu khác nhƣ:
Cuối những năm 90, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tiến hành
hội thảo: “Định hướng phát triển chương trình Giáo dục cho thể kỷ
21”.Trong kỷ yếu hội thảo có một số bài báo cáo về xu hƣớng tích hợp ở một
số nƣớc nhƣ Pháp, Malaixia,.. và bƣớc đầu định hƣớng tích hợp các mơn Vật
lý, Hóa học hoặc Vật lý. Hóa học và Sinh học, tích hợp mơn Lịch sử và Địa lý
để tạo thành một số môn học mới ở THCS.
Đề tài “Phát triển kỹ năng dạy học theo hướng tích cực ở trường Tiểu
học, đáp ứng yêu cầu của đổi mới” (2007) của tác giả Đào Thị Hồng, đã phân
tích khái niệm, ý nghĩa của dạy học tiểu học và khẳng định: “Muốn tiến hành
có hiệu quả, cần chú trọng việc bồi dƣỡng giáo viên. Giáo viên phải hiểu đƣợc
thế nào là tích hợp, phải nghiên cứu chƣơng trình, tài liệu xem nó dựa trên
mơn khoa học nào, có thể mở rộng quan hệ tƣơng tác với các khoa học khác
nhƣ thế nào, mức độ tích hợp thể hiện ra sao…”. Đề tài cũng tiến hành nghiên
cứu, xác định những kỹ năng cần thiết để dạy học theo hƣớng tích cực ở trƣởng
tiểu học, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kỹ năng đó.
Đề án “Cải cách giáo dục Việt Nam - phân tích và đề nghị” của nhóm
nghiên cứu giáo dục Việt Nam (ngƣời Việt ở nƣớc ngoài và trong nƣớc) đã
xem xét một cách tƣơng đối tồn diện hợp lý của thị trƣờng hóa nền giáo dục
Việt Nam, đề án đã phân tích và rút ra những vấn đề rất hữu ích cho giáo dục
Việt Nam nhƣ: Mục tiêu của giáo dục và trách nhiệm xã hội; giáo dục và vấn

đề ngân sách nhà nƣớc; kế hoạch cho hệ thống giáo dục.

3

download by :


Các cơng trình trên nói về những “định hướng” và “chiến lược” phát
triển giáo dục. Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nào về
quá trình Đảng lãnh đạo về đổi mới giáo dục theo Nghị quyết Trung ƣơng 8
khóa XI. Khóa luận sẽ làm rõ về đƣờng lối “đổi mới giáo dục” của Đảng và sẽ
là nguồn tài liệu để tôi thực hiện đề tài: “Đảng lãnh đạo đổi mới giáo dục
theo Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI (2013 – 2018)”
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu và làm rõ chủ trƣơng và quá trình chỉ đạo của
Đảng trong quá trình “đổi mới giáo dục theo Nghị quyết trung ƣơng 8 khóa
XI”. Trên cơ sở đó, thấy đƣợc những kết quả của Đảng đã đạt đƣợc và những
hạn chế vẫn còn tồn tại trong việc đổi mới giáo dục. Từ đó, rút ra một số nhận
xét, kinh nghiệm và đƣa ra định hƣớng, giải pháp nhằm phát triển giáo dục
trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu về các yếu tố tác động đến quá trình “đổi mới giáo dục” ở
Việt Nam.
Tìm hiểu về chủ trƣơng và q trình “đổi mới giáo dục” theo Nghị
quyết 8 khóa XI (2013- 2018).
Đƣa ra nhận xét về một số thành tựu và hạn chế đã đạt đƣợc trong quá
trình Đảng lãnh đạo đổi mới theo Nghị quyết trung ƣơng 8 khóa XI (20132018). Qua đó, rút ra một số kinh nghiệm và đƣa ra đề xuất chủ yếu.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu chủ trƣơng của Đảng về “đối mới giáo
dục theo Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa XI”.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu Đảng lãnh đạo “đổi mới về giáo dục theo Nghị
quyết Trung ƣơng 8 khóa XI từ năm 2013 đến năm 2018”.

4

download by :


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận, đã sử dụng một số
phƣơng pháp cơ bản sau: phƣơng pháp lịch sử - logic, phƣơng pháp duy vật
biện chứng, phƣơng pháp duy vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích, phƣơng
pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp,…
6. Đóng góp của khóa luận
Đề tài đƣa ra đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng về “đổi mới
giáo dục và đào tạo”, phân tích đƣợc chủ trƣơng và quá trình chỉ đạo của
Đảng từ năm 2013 đến năm 2018, trong đó đƣa ra những thành tựu, hạn chế,
một số kinh nghiệm và đề xuất.
Kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, tìm hiểu về,
công cuộc đổi mới giáo dục của đất nƣớc.
7. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
khóa luận gồm 3 chƣơng.

5

download by :



CHƢƠNG 1
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
CỦA VIỆT NAM
1.1. YẾU TỐ QUỐC TẾ
- Thứ nhất: Cuộc cách mạng Khoa học – Kỹ thuật (KHKT) là một quá
trình thay đổi căn bản của hệ thống kiến thức về KHKT diễn ra trong mối
quan hệ khăng khít với q trình phát triển xã hội của lồi ngƣời. Cho đến
nay, thế giới trải qua ba cuộc cách mạng KHKT và đang tiến hành cuộc cách
mạng lần thứ tƣ (hay còn gọi là cuộc cách mạng 4.0). Cuộc cách mạng KHKT
ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới và tác động đến các lĩnh vực của
đời sống con ngƣời. Cuộc cách mạng KHKT đã phát minh ra những phát
minh vỹ đại trong các lĩnh vực nhƣ vật lí và hóa học ở cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX, đã tạo ra cơ học lƣợng tử và các khoa học hiện đại sau này. Cách
mạng công nghiệp là khoảng thời gian đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn của con
ngƣời trong toàn xã hội. Nhờ áp dụng các thành tựu cơng nghệ mới vào đời
sống, từ đó thay đổi bức tranh toàn cảnh về xã hội (theo hƣớng tích cực). Đời
sống xã hội và con ngƣời ln biến đổi và gắn liền với CMKHCN. Sự biến
đổi của đời sống xã hội và con ngƣời đều gắn liền với CMKHCN. Nó khơng
chỉ chi phối ngày càng nhiều về các biến đổi của đời sống xã hội mà nó cịn tác
động mạnh mẽ vào con ngƣời (tuổi thọ, bệnh tật, sức khỏe, làm đẹp,..) ở các
quốc gia cũng nhƣ trên phạm vi toàn cầu. Sức mạnh kinh tế, sức mạnh chính
trị, sức mạnh quân sự của các nƣớc phụ thuộc ngày càng lớn vào CMKHCN.
Sự phát triển của các lĩnh vực nhƣ: kinh tế, văn hóa, khoa học, quan hệ quốc tế,
giáo dục đào tạo, y tế và việc làm,… đều đƣợc quyết định bởi CMKHCN,
không chỉ ở một quốc gia riêng biệt nào đó mà nó cịn có quy mơ tồn cầu.
Cách mạng KH và CNcó vị trí quan trọng trong việc phát triển của một
quốc gia, đồng thời KHCN cịn rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển
giữa các nƣớc với nhau. Nhƣng nó cũng trở thành một rào cản khó vƣợt qua

của các nƣớc đang phát triển bởi các nƣớc phát triển đã có tiềm lực khoa học
và công nghệ mạnh, trong khi các nƣớc đang phát triển có tiềm lực khoa học
và cơng nghệ kém. Vì vậy, KHCN có tác động đến sự phát triển con ngƣời ở
tất cả các nƣớc trên thế giới.

6

download by :


CMKHCN ảnh hƣởng trực tiếp vào đời sống xã hội và con ngƣời. Khoa
học thực sự trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, thúc đẩy xã hội, thúc
đẩy sản xuất, thúc đẩy con ngƣời, đồng thời nó còn là động lực của sự phát
triển sản xuất và xã hội phát triển nhanh chóng.
Cách mạng cơng nghệ lần thứ tƣ yêu cầu về sự phát triển của KH và
CN cao, nhằm cải thiện nguồn nhân lực của con ngƣời để đáp ứng các yêu
cầu về kiến thức, kỹ năng trong môi trƣờng lao động mới. Điều này, đặt ra
cho giáo dục một sứ mạnh to lớn, đó là việc tạo ra nguồn nhân lực có trình độ
chun mơn cao đáp ứng nhu cầu của sự phát triển đất nƣớc. Vấn đề mà nhiều
quốc gia thấy đƣợc việc chuyển từ một nền giáo dục nặng về kiến thức, kĩ
năng cho ngƣời học sang một nền giáo dục giúp ngƣời học phát triển đầy đủ
năng lực và phẩm chất, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra của Cách mạng công
nghệ lần thứ tƣ trên thế giới.
Sự phát triển của KH và CN ảnh hƣởng rất lớn đối với giáo dục trên thế
giới, trong đó có Việt Nam. Sự phát triển đó, vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra
thách thức cho giáo dục Việt Nam. “Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục của
Việt Nam đổi mới, ngày 04-11-2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành
Trung ƣơng Đảng khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW Về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiêp
hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng

xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [11]. Quan điểm chỉ đạo mới giáo dục
của Nghị quyết là: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi
với hành; lý luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo
dục gia đình và giáo dục xã hội” [16]. Ngày 04-5-2017, Thủ tƣớng Chính phủ
đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg “Về việc tăng cường năng lực tiếp cận
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư với nhiều giải pháp quan trọng”.
Trong đó, thủ tƣớng yêu cầu cần “thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung,
phƣơng pháp giáo dục nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các
xu thế công nghệ sản xuất mới”. Ngày 05-5-2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
gửi Công văn số 1891/BGDĐT-GDĐH tới tất cả các cơ sở giáo dục đại học
để “định hƣớng chỉ đạo về đào tạo nhân lực có khả năng thích ứng với cuộc

7

download by :


Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”. Từ năm 2018, đây sẽ là một trong những
nội dung cơ bản để định hƣớng và đánh giá phát triển cho toàn ngành giáo
dục. Tuy nhiên, giáo dục Việt nam luôn gặp các quan ngại về chƣơng trình
học tập chƣa gắn liền với thực tiễn.
- Thứ hai: Hiện nay, tồn cầu hóa đang là xu thế khách quan, lôi kéo
các nƣớc, bao trùm hầu hết các lĩnh vực (văn hóa, kinh tế, chính trị, ngoại
giao…). Nó vừa thúc đẩy hợp tác đồng thời tăng sức ép cạnh tranh và tính tùy
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới. Tồn cầu hóa đang tạo ra
những ƣu thế nhất định nhƣ: “Tạo ra khả năng phát triển, phổ cập công nghệ
thông tin và các phƣơng tiện viễn thông; Thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
thƣơng mại và tạo ra khả năng thực thi các luật lệ kinh tế khách quan trong
một không gian toàn cầu rộng lớn; Tạo điều kiện cho việc giao lƣu văn hóa và

tƣ tƣởng rộng rãi, làm cho con ngƣời xích lại gần nhau hơn; Đem lại khả năng
giải quyết một vấn đề chung đang đối mặt với toàn cầu hóa kinh tế và sự phát
triển của xã hội.” [22; Tr.11 – 14]
Sự hội nhập, cạnh tranh, hợp tác giữa các quốc gia với nhau ngày càng
phổ biến. Muốn kinh tế tri thức phát triển mạnh thì phải đầu tƣ cho giáo dục,
con ngƣời. Sự phát triển của một quốc gia đều đƣợc quyết định bởi nhân tố
con ngƣời và tri thức. Trong thời đại tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ trên thế
giới, các quốc gia tỏ ra lung túc, mơ hồ trong việc xử lý và định hƣớng một
chiến lƣợc giáo dục tổng thể, để đáp ứng với sự thay đổi của thời đại. Thứ
trƣởng Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh: Chúng ta đang sống trong một thế giới
mà tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang trở thành một xu thế phổ biến.
Trong thế giới đó, sự phát triển và thành công của một quốc gia đều ít nhiều
có tác động đến các quốc gia khác và ngƣợc lại. Bên cạnh những cơ hội và
triển vọng, chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề và thách thức. Vì
“mục tiêu hịa bình và phát triển” các quốc gia đang không ngừng phấn đấu
giải quyết những vấn đề của khu vực và toàn cầu nhƣ: biến đổi khí hậu, ơ
nhiễm mơi trƣờng, xóa đói giảm nghèo, an ninh lƣơng thực và tình trạng thất
nghiệp... Mặt khác sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cũng làm
thay đổi cách thức con ngƣời giao tiếp, sống và làm việc. Chính bối cảnh ấy
đang làm thay đổi phƣơng thức tổ chức, cách thức chúng ta dạy học, cũng nhƣ

8

download by :


quản lý cả “hệ thống giáo dục” tại các trƣờng học. Đặt ra cho các nhà lãnh
đạo và quản lý giáo dục nhiệm vụ phải xác định đúng vấn đề và tìm ra giải
pháp để khơng ngừng “đổi mới giáo dục” nhằm đáp ứng các yêu cầu của thời
đại.

Toàn cầu hóa đã mạng lại cho giáo dục Việt Nam nhiều điều kiện thuận
lợi để phát triển, giáo dục Việt Nam có thể học hỏi một số kinh nghiệm của
“nền giáo dục tiên tiến” trên thế giới, để “xây dựng nƣớc ta thành một nƣớc
cơng nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất,
đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu
nƣớc mạnh, xã hội công bằng , văn minh” [7]. Việc du nhập nền giáo dục phát
triển đã tạo ra một bƣớc “đột phá” để phá vỡ những tƣ tƣởng, khuôn mẫu lạc
hậu, từ việc truyền thụ nặng về kiến thức sang việc phát triển năng lực và
phẩm chất của ngƣời học, hay là việc sử dụng phƣơng pháp truyền thống sang
sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực… Tạo ra sự kết nối giữa giáo dục Việt
Nam với giáo dục thế giới, mở rộng tầm nhìn và hƣớng tới những tiêu chuẩn
chung có tính chất nhân loại, để từ đó đào tạo ra những con ngƣời năng động
và sáng tạo. Tồn cầu hóa đã tơ điểm vào bức tranh giáo dục của Việt Nam
thật lôi cuốn và hấp dẫn. Lơi cuốn đối với các nhà quản lí giáo dục, để họ thấy
đƣợc cần phải thay đổi nền giáo dục Việt Nam thật nhanh để bắt kịp với nền
giáo dục tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, để bắt kịp với thế giới nƣớc ta đã
thực hiện phƣơng châm “đi tắt đón đầu” theo kiểu “tiến thẳng lên Xã hội chủ
nghĩa bỏ qua giai đoạn Tƣ bản chủ nghĩa”, vốn nổi tiếng một thời trong tƣ
duy giới lãnh đạo của các nƣớc Xã hội chủ nghĩa và để lại nhiều hậu quả
nghiêm trọng.
- Thứ ba: Sự thay đổi trong cách nhìn nhận sức mạnh của một quốc gia
từ việc coi trọng quân sự (sức mạng cứng) sang sức mạng mềm. “Sức mạnh
của một quốc gia bao gồm các nhân tố: vật chất (phần cứng – sức mạng
cứng); tinh thần và ảnh hƣởng trong quan hệ quốc tế (phần mềm – sức mạnh
mềm” [35]. Ngƣời ta gọi chung hai sức mạnh đó là “sức mạnh tổng hợp” hay
là “thực lực” của một quốc gia. Từ trƣớc, việc sử dụng “quyền lực cứng”
trong quan hệ quốc tế là biện pháp đƣợc sử dụng hầu nhƣ là chủ yếu thì đến

9


download by :


nay các nƣớc cũng đã biết sử dụng “quyền lực mềm”. Đặc biệt, các nƣớc đế
quốc thƣờng sử dụng “quyền lực mềm” để xâm lƣợc các nƣớc khác nhằm
mục đích nô dịch. Xu thế tất yếu trong quan hệ quốc tế là tồn cầu hóa và hợp
tác thì việc sử dụng “quyền lực cứng” khơng cịn là giải pháp tối ƣu của các
quốc gia. Các nƣớc bắt đầu quan tâm và sử dụng “quyền lực mềm” trong quan
hệ quốc tế. “Quyền lực mềm” đƣợc cho là phù hợp với xu thế thời đại.
Trong những năm gần đây Mỹ, Trung Quốc đặc biệt quan tâm, phát
huy và sử dụng “quyền lực mềm”. Hai quốc gia này, đang tiến hành một cuộc
chạy đua về phát triển kinh tế và sử dụng “quyền lực mềm” trên phạm vị tồn
cầu. Nƣớc Mỹ là ví dụ điển hình cho việc vận dụng thành cơng sức mạnh
mềm, Mỹ là cƣờng quốc lớn mạnh có lợi thế về quân sự, tuy nhiên sau khi sa
lầy vào các cuộc chiến tranh và cuộc chay đua vũ trang nƣớc Mỹ dƣờng nhƣ
khơng thể mãi “cứng” đƣợc nữa vì vậy Mỹ quay ra bày bỏ mong muốn hợp
tác với nƣớc. Việc sử dụng “quyền lực mềm” này của Mỹ đã tác động tới quá
trình nhận thức trong sử dụng sức mạnh quốc gia của các nƣớc, đồng thời nó
cịn góp phần trong việc xây dựng một nƣớc Mỹ hùng mạnh, hiện đại, tiên
tiến, và cùng với các yếu tố của “quyền lực cứng”, góp phần xây dựng, củng
cố và duy trì vị thế số một của Mỹ trong trật tự thế giới mà Mỹ đang cố thiết
lập. Với Trung Quốc, sự trội dậy của một đất nƣớc là không thể không phụ
nhận sự phát triển của họ [23]. Sức mạnh mềm của Trung Quốc đang đƣợc
mở rộng, nhất là trong bối cảnh sức mạnh cứng khơng cịn nhiều khơng gian
và điều kiện phát huy. Kinh tế Trung Quốc hiện nay đứng thứ hai trên thế giới
sau Mỹ nhờ sự phát triển ngoạn mục về kinh tế trong nhiều thập kỷ qua.
Trung Quốc sử dụng sức mạnh mềm nhƣ một công cụ chính để phát triển đất
nƣớc và khẳng định vị thế của mình trên trƣờng quốc tế và có ảnh hƣởng lớn
trong mối quan hệ kinh tế - chính trị toàn cầu.

Một trong những trƣờng hợp đặc biệt về sử dụng sức mạnh mềm trong
lịch sử nhân loại không thể không kể đến nƣớc Nga. Một điều mà ngƣời ta
thấy đƣợc nƣớc Nga đã tạo cho mình một “sức mạnh mềm” rất ấn tƣợng trên
vũ đài lịch sử, khẳng định chỗ đứng của mình [24].
Quan hệ quốc tế giữa các nƣớc với nhau có diễn biến và biến đổi khơng
ngừng. Con ngƣời sẽ tiếp tục chứng kiến những diễn biến trong quan hệ quốc

10

download by :


tế, đặc biệt là cuộc cạnh tranh quyền lực quyết liệt giữa các nƣớc, nổi bật là
các cƣờng quốc luôn muốn giữa vững vị thế của mình. Cả “quyền lực cứng”
và “quyền lực mềm” sẽ tiếp tục đƣợc các quốc gia sử dụng. Các nƣớc sẽ dựa
vào từng đối tƣợng, bối cảnh cụ thể và mục tiêu cần đạt mà dùng “cứng” hay
“mềm” hoặc cả hai đƣợc kết hợp cùng một lúc với liều lƣợng khác nhau.
Trong bối cảnh thời đại ngày nay, các quốc gia đều dành sự quan tâm
lớn đối với sức mạnh mềm. Đối với quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam
thì việc coi trọng và phát huy sức mạnh mềm càng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong tiến trình thực hiện mục tiêu tăng trƣởng nhanh và bền vững.
Ở Việt Nam sức mạnh mềm đƣợc thể hiện qua nhiều yếu tố, từ những
giá trị văn hóa, đến thể chế kinh tế, chính trị và cả các chính sách đối nội, đối
ngoại, … Trong tổng thể đó, văn hóa đƣợc coi là một trong những sức mạnh
nội tại đặc biệt. Giáo sƣ Joshep Nye - tác giả của học thuyết “Sức mạnh mềm”
đã nhận định khi đến Việt Nam (năm 2007): “Những điểm làm nên sức hấp
dẫn nhất của sức mạnh mềm Việt Nam hiện nay là tinh thần tự chủ, độc lập
dân tộc, chính sách phát triển kinh tế và nền văn hóa, trong đó văn hóa của
Việt Nam ln hấp dẫn và có sức lôi cuốn các nƣớc phƣơng Tây”.
Nhƣ vậy, “đổi mới giáo dục” là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế

giới. Vì vậy, các nƣớc đều tiến hành đổi mới GD và ĐT và đạt đƣợc nhiều
thành tựu lớn nhƣ Nhật Bản, giáo dục Nhật Bản đi đầu thế giới, trẻ em ở đây
đƣợc sinh ra, lớn lên và đƣợc dạy dỗ trong một môi trƣờng giáo dục tuyệt vời.
Nhật Bản thực hiện chính sách “Khơng để một trẻ em nào trong gia đình và
một gia đình nào trong cộng đồng không đƣợc giáo dục” [29], Nhật bản
hƣớng đến sự đảm bảo phát triển hài hòa của trẻ nhỏ về mọi mặt. Đây là triết
lí giáo dục cơ bản của ngƣời Nhật, chính những chính sách đó đã giúp cho
giáo dục nƣớc họ đạt đƣợc những thành tựu to lớn, nƣớc Nhật là một trong
những nƣớc phát triển trên thế giới có “tỷ lệ ngƣời mù chữ thực tế bằng 0 và
72,5% số học sinh theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng và trung cấp, tỷ lệ
ra trƣờng việc làm cao”. Hay Anh, Pháp, Mĩ việc đổi mới giáo dục đã làm cho
nƣớc họ thực sự phát triển, tỉ lệ tốt nghiệp ở bậc trung học và đại học ln
nằm trong tốp đầu và có những trƣờng nổi tiếng trên thế giới. Ngƣời học sau
khi tốt nghiệp đều có trình độ chun mơn cao, trẻ em thì tự lập ngay khi cịn

11

download by :


nhỏ, góp phần vào sự phát triển của đất nƣớc. Vì thế, “việc đầu tƣ cho giáo
dục con ngƣời và phát triển con ngƣời là điều hết sức cần thiết và không nên
chờ đợi”.
1.2. YẾU TỐ TRONG NƢỚC
- Thứ nhất: Xuất phát điểm nền kinh tế Việt Nam thấp về văn hóa, kinh
tế, xã hội, giáo dục.
Về kinh tế: Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam là một quốc gia
làm nơng nghiệp có nền kinh tế thấp trƣớc khi “đổi mới”, do trải qua hơn 30
năm chiến tranh. Chiến tranh đã để lại hậu quả nặng nề cho nƣớc ta, không
những thiệt hại về ngƣời và tài sản còn làm chậm sự phát triển của đất nƣớc.

Sau hơn 30 năm phát triển theo cơ chế hóa tập trung, cơ chế thị trƣờng trong
khi chúng ta có ít kinh nghiệm để vận hành kinh tế. Mặt khác, sau cuộc khủng
hoảng kinh tế những năm 80 đã làm cho nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình
trạng khủng hoảng trầm trọng do nội lực của chúng ta quá yếu nên các doanh
nghiệp không thể cạnh tranh trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp nhỏ yếu kém,
khả năng cạnh tranh trong thị trƣờng trong nƣớc là rất khó nếu khơng có sự
giúp đỡ của Nhà nƣớc. Ngoài ra, việc điều hành và quản lý kinh tế của Nhà
nƣớc cũng gặp nhiều khó khăn do chuyển từ cơ chế điều hành bằng kế hoạch
mệnh lệnh sang cơ chế điều hành bằng chính sách và các công cụ kinh tế
trung gian nên việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa thực sự quan
tâm. Chúng ta thấy đƣợc kinh tế nƣớc ta thấp và cịn lạc hậu điều đó khơng
chỉ thể hiện ở GDP bình qn đầu ngƣời mà cịn thấy đƣợc ở cả cơ cấu ngành
kinh tế, cả ở trình độ phát triển ngành kinh tế, cả ở trình độ phát triển lực
lƣợng sản xuất và cơng nghệ sản xuất cịn thấp hơn nhiều so với nƣớc trên thế
giới. Năng lực kĩ thuật của nền kinh tế Việt Nam rất lạc hậu so với thế giới, vì
vậy mà chúng ta khơng thực sử đổi mới kinh tế thì nƣớc ta sẽ ngày càng tụt
hậu, đất nƣớc sẽ không thực sự phát triển.
Về văn hóa – những thứ đã in sâu vào tâm trí, quan điểm, niềm tin và
định hƣớng hành vi, cơ sở văn hóa lúa nƣớc, trong tình trọng nghĩa… ảnh
hƣởng của Phật giáo, Nho giáo, những phong tục, tập quán xƣa khơng cịn
phù hợp với thời đại. Việc thờ cúng, lễ bái diễn ra khắp nơi với những hình

12

download by :


thức khác nhau đã sinh ra nhiều biến tƣớng và sự du nhập của văn hóa phẩm
vào nƣớc ta đã làm cho văn hóa nƣớc ta ngày càng sâu đi trong mắt các bạn
bè quốc tế. Việc du nhập những văn hóa phẩm hay là những phong tục cổ hủ

lạc hậu không những không hỗ trợ việc phát triển kinh tế trị trƣờng cịn ảnh
hƣớng xấu tới nền văn hóa tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc của nƣớc ta. Các
lễ hội ngày diễn ra ngày càng nhiều, trong khi đó nhiều hình thức đã bị biến
tƣớng, bn thánh bán thần, kích thích lịng tham và quyền lực, hủ tục lạc
hậu. Vì vậy mà, chúng ta cần phải loại bỏ cái xấu để giữ cho văn hóa nƣớc ta
ngày càng giàu mạnh xứng đáng với “nền văn hóa tiến tiến đậm đà bản sắc
văn hóa dân tộc”.
Về xã hội: Trƣớc khi đổi mới những chính sách và chủ trƣơng của
Đảng và Nhà nƣớc về cải tạo chủ nghĩa xã hội theo mơ hình cũ đã lỗi thời vì
vậy mà nƣớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng,
sản xuất nông - công nghiệp đình đốn, lạm phát ở mức ba con số, đời sống
của nhân dân khổ cực. Các cơ quan lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nƣớc
thấy không thể tiếp tục duy trì những chủ trƣơng, chính sách đã lỗi thời, hoặc
chỉ thay đổi chấp vá, nửa với chính sách riêng lẻ nào đó mà chúng ta thực
hiện chủ trƣơng, chính sách đổi mới phát triển xã hội của nƣớc ta trong xu thế
hội nhập.
- Thứ hai: Công cuộc đổi mới giáo dục thông qua 3 lần đã phát huy
đƣợc nhƣng điểm mạnh tuy nhiên cần phải phát triển hơn nữa. Cuộc cải cách
giáo dục lần thứ nhất diễn ra vào năm 1950, thời điểm này ta đã phá đƣợc thế
bao vây của địch, thiết lập quan hệ ngoại giao với các nƣớc xã hội chủ nghĩa.
Chiến thắng biên giới năm 1950 đã mở ra cục diện mới về chính trị, quân sự,
ngoại giao. Những tiến bộ về kinh tế, chính trị, quân sự đã tăng thêm sức
mạnh cho chính quyền dân chủ nhân dân. Toàn dân tộc bƣớc vào thời kì mới
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc. Trong hồn cảnh đó đất nƣớc
phải có bƣớc tiến trong ngành giáo dục, ngành giáo dục phải đƣợc cải cách,
phát triển phù hợp với tình hình đất nƣớc. Cuộc cải cách giáo dục lần thứ
nhất để xây dựng “một nền giáo dục của dân, vì dân”. Nội dung giáo dục:
nhấn mạnh đến việc bồi dƣỡng tinh thần dân tộc, lòng yêu nƣớc, chí căm thù
giặc, tinh thần yêu lao động, tơn trọng của cơng, tính tập thể, phƣơng pháp


13

download by :


suy luận và thói quen làm việc khoa học. Sang cuộc cải cách giáo dục lần thứ
hai diễn ra vào năm 1956, sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hồn
tồn đƣợc giải phóng và bƣớc đầu khơi phục và xây dựng đất nƣớc. Lúc này,
chúng ta tiếp quản hệ thống giáo dục cũ do Pháp để lại. Lúc đó, miền Bắc tồn
tại hai hệ thống giáo dục song song đó là: hệ thống giáo dục 9 năm và hệ
thống giáo dục 12 năm. Việc thống nhất hai hệ thống giáo dục này là một đòi
hỏi khách quan cần thiết. Tháng 3/1956 Chính phủ thơng qua đề án cải cách
giáo dục thứ hai và giao cho Bộ Giáo dục tổ chức thực hiện. Tháng 8/1956,
chính sách giáo dục phổ thơng của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa đƣợc
chính thức ban hành. Mục tiêu của cuộc cải cách này “hƣớng tới đào tạo, bồi
dƣỡng thế hệ thanh niên trở thành những ngƣời cơng dân tốt, có tài đức”. Với
nội dung giáo dục mang tính tồn diện bao gồm các mặt đức, trí, thể, mỹ.
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba vào năm 1976, khi miền Nam đƣợc giải
phóng hồn tồn thì nƣớc ta có hai hệ thống giáo dục khác nhau. Ở miền Bắc,
giáo dục đƣợc tổ chức theo mơ hình Liên Xơ cũ, cịn miền Nam theo mơ hình
phƣơng Tây. Đứng trƣớc điều đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã tiến hành cuộc cải
cách giáo dục lần thứ ba. Với mục tiêu giáo dục: Thứ nhất là: “Chăm sóc,
giáo dục thế hệ trẻ từ tuổi ấu thơ cho đến khi trƣởng thành nhằm tạo ra cơ sở
ban đầu cho con ngƣời phát triển toàn diện”. Thứ hai là: “Thực hiện phổ cập
giáo dục nhằm tạo điều kiện thực hiện 3 cuộc cách mạng”. Thứ ba là: “Đào
tạo và bồi dƣỡng với quy mô càng lớn đội ngũ cán bộ lao động phù hợp với
yêu cầu phân công lao động xã hội”. Về nội dung, hƣớng tới việc: “Nâng cao
chất lƣợng giáo dục tồn diện (đức, trí, thể, mỹ), tạo ra những ngƣời lao động
mới làm chủ thể tập thể, đủ sức gánh vác sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội của nhân dân”.

Việc “đổi mới giáo dục” của ba cuộc cải cách trên đã thực sự đem lại
nhiều hiệu quả tuy nhiên chúng ta cần phải phát triển hơn nữa để giáo dục
nƣớc ta thật sự phát triển. Việc “đổi mới giáo dục” một cách “toàn diện” từ
mục tiêu, nơi dung, tính chất và hệ thống giáo dục nhƣ một tất yếu và đây
đƣợc coi là một cuộc cải cách tiếp theo – cuộc cải cách giáo dục lần thứ tƣ.
- Thứ ba: Nhu cầu “đổi mới giáo dục” của Việt Nam xuất phát từ định
hƣớng Chủ nghĩa xã hội trong những năm qua. “Tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa là

14

download by :


một hệ thống những quan niệm về những nhu cầu hoạt động thực tiễn và
những ƣớc mơ của các giai cấp lao động, bị thống trị; về con đƣờng, cách
thức và phƣơng pháp đấu tranh nhằm thực hiện một chế độ xã hội mà trong
đó, tƣ liệu sản xuất là thuộc về tồn xã hội, khơng có áp bức và bóc lột, bất
cơng, mọi ngƣời đƣợc bình đẳng về mọi mặt và đều có cuộc sống tự do, ấm
no, hạnh phúc, văn minh”[3; tr. 13 – 14]. Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, “xây dựng Nhà nƣớc chủ
nghĩa của dân, do dân, và vì dân dƣới sự lãnh đạo của Đảng”. “Mục tiêu hàng
đầu của phát triển kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta là nâng cao đời sống cho nhân
dân”. ”. Kết quả cao nhất mà các nƣớc sử dụng nền kinh tế thì trƣờng là cải
thiện đời sống tinh thần và vật chất cho con ngƣời, bảo đảm tốt các vấn đề xã
hội và “cơng bằng”, “bình đẳng” trong xã hội. Chủ trƣơng của Đảng ta là:
“Tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội
ngay trong từng bƣớc phát triển”.
“Thực hiện tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi sản xuất và đời
sống nhân dân nhƣ nƣớc với thuyền, “nƣớc đẩy thuyền lên”, tăng
trƣởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, động viên,

khuyến khích làm giàu hợp pháp gắn liền với xóa đói, giảm nghèo. Từ
sự phát triển của xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nâng cao đời
sống của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc đã thôi thúc
giáo dục nƣớc ta cần đổi mới để theo kịp với thời đại” [18].
1.3. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 2013
Nƣớc ta đã tiến hành 4 lần đổi mới và đạt đƣợc những kết quả quan
trọng nhƣ là: “Cuộc cải cách giáo dục lần nhất xây dựng đƣợc ngành mẫu
giáo và vỡ lịng trong thời kì kháng chiến, phát triển giáo dục phổ thông, giáo
dục trung học chuyên nghiệp; tạo điều kiện cho giáo dục đại học có những
điều chỉnh quan trọng để thúc đẩy nhanh nhịp độ phát triển, vƣợt qua những
thiếu thốn gian khổ, giáo dục đại học hình thành ba trung tâm đại học. Cuộc
cải cách giáo dục lần hai đã thay đổi cơ bản nền giáo dục thực dân cũ, xây
dựng nền tảng cho một nền giáo dục mới: dân tộc, khoa học, đại chúng” [34].
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba đồng bộ cả về “hệ thống giáo dục”, nội

15

download by :


dung, phƣơng pháp dạy học. Cuộc cải cách lần thứ tƣ “đổi mới căn bản toàn
diện, phát triển năng lực và phẩm chất”.
Bắt đầu thế kỉ XXI đứng trƣớc cơ hội vận mệnh mới giáo dục nƣớc ta
có những cơ hội để phát triển. Trong “chiến lƣợc phát triển giáo dục 2010 –
2020” có đề cập tới những cơ hội để nƣớc ta phát triển giáo dục.
“Giai đoạn 2001 - 2010, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học tăng nhanh,
trong đó mẫu giáo 5 tuổi tăng từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên
97%; trung học cơ sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33% lên
50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng
2,69 lần; quy mô giáo dục đại học tăng 2,35 lần. Năm 2010, số sinh

viên cao đẳng và đại học trên một vạn dân đạt 227; tỷ lệ lao động đã
qua đào tạo đạt 40%, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng
lao động” [33].
“Mạng lƣới cơ sở giáo dục phát triển rộng khắp trên cả nƣớc tạo điều
kiện mở ra cơ hội học tập cho mọi ngƣời” [6]. Các trƣờng học từ mần non,
tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đƣợc đảm bảo có ở khắp các
xã hoặc liên xã. Đặc biệt ở các tỉnh và huyện có đồng bào dân tộc thiểu số đã
có trƣờng nội trú và bán trú. Xuất hiện nhiều trung tâm giáo dục thƣờng
xuyên, trung tâm học tập cộng đồng và ngày càng đƣợc phát triển mạnh. Ở
các địa phƣơng, các vùng, địa bàn đông dân cƣ thành lập các cơ sở đào tạo
nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học.
“Nƣớc ta đã xây dựng đƣợc hệ thống giáo dục và đào tạo tƣơng đối
hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục,
đào tạo đƣợc cải thiện rõ rệt và từng bƣớc hiện đại hóa. Số lƣợng học
sinh, sinh viên tăng nhanh. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, với cơ cấu ngày càng hợp
lý… Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bƣớc chuyển biến nhất
định” [10; tr.115 – 116].
“Chất lƣợng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo có tiến bộ. Trình
độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh, sinh viên đƣợc
nâng cao một bƣớc. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quán lý giáo dục và đào

16

download by :


tạo phát triển cả về số lƣợng lẫn cả chất lƣợng, với cơ cấu ngày càng hợp
lý, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục và phát triển các cấp học và trình
độ đào tạo. Phát triển giáo dục và đào tạo đã chuyển theo hƣớng đáp ứng

ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công
nghệ; đã mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mới, bƣớc đầu đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế thị trƣờng” [6]. Chất lƣợng giáo dục mũi nhọn đã
đƣợc coi trọng thông qua việc phát triển hệ thống trƣờng chuyên,
trƣờng năng khiếu và thực hiện các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng
cao, chƣơng trình tiên tiến ở nhiều trƣờng đại học và cao đẳng nghề.
“Cơ sở vật chất nhà trƣờng đƣợc cải thiện. Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng
từ 52% năm 2006 lên 71% năm 2010. Nhà cơng vụ cho giáo viên và kí túc xá
cho học sinh, sinh viên đã đƣợc ƣu tiên đầu tƣ xây dựng và tăng dần trong
những năm gần đây” [6].
“Công bằng xã hội trong việc tiếp cận giáo dục không ngừng nâng cao
và cải thiện, đặc biệt đối với những ngƣời dân tộc thiểu số, con em
thƣơng binh, liệt sỹ, con em gia đình khó khăn và các đối tƣợng bị thiệt
thịi đƣợc quan tâm chăm sóc. Nƣớc ta về cơ bản đã có sự bình nam nữ
trong giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Đầu tƣ cho giáo dục
đƣợc trú trọng có các chính sách đầu tƣ phát triển đất nƣớc đặc biệt là
đầu tƣ cho giáo dục ở những vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng
sâu, vùng xa. Có các chính sách hỗ trợ đối với học sinh, sinh viên thuộc
diện chính sách nhƣ: giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học và các
hỗ trợ khác…đã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện công
bằng xã hội và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng của đất nƣớc ngày
một cao” [6].
Chi ngân sách GD và ĐT đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nƣớc.
Cơng tác xã hội hố giáo dục đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong việc
phát triển giáo dục nhƣ việc đầu tƣ cho việc xây cơ sở vật chất trƣờng học,
mở các trƣờng. Các nguồn đầu tƣ cho giáo dục đƣợc sử dụng có hiệu quả.
“Giáo dục ngồi cơng lập phát triển, đặc biệt trong giáo dục nghề
nghiệp và đại học. Trong 10 năm vừa qua, tỷ trọng quy mô đào tạo

17


download by :


ngồi cơng lập trong tổng quy mơ đào tạo tăng: sơ cấp nghề tăng từ
28% lên 44%, trung cấp và cao đẳng nghề tăng từ 1,5% lên 5,5%, trung
cấp chuyên nghiệp tăng từ 5,6% lên 27,2%, cao đẳng tăng từ 7,9% lên
19,9%, đại học tăng từ 12,2% lên 13,2%” [6].
Có đƣợc những thành tựu đó, Đảng ta đã khẳng định: “Trƣớc hết bắt
nguồn từ truyền thống hiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của tồn hệ
thống chính trị, của mỗi gia đình và tồn xã hội; sự tận tụy của đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị cùng với những thành
tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc” [10; tr. 116 – 117]
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Muốn giáo dục đạt hiểu quả cao thì Đảng và Nhà nƣớc phải có những
chính sách tác động đến các yếu tố “đổi mới giáo dục”. Các yếu tố nƣớc
ngoài: Cuộc cách mạng KH và CN; Xu thế toàn cầu hóa; Sƣ thay đổi trong
nhận thức sức mạnh của một quốc gia từ việc coi trọng “sức mạnh cứng” sang
“sức mạnh mềm” ảnh hƣởng sâu sắc đến quá trình đổi mới đến giáo dục ở
Việt Nam. Hay yếu tố trong nƣớc xuất phát từ nền kinh tế nƣớc ta thấp, công
cuộc đổi mới thông qua ba lần cải cách đã phát huy đƣợc những điểm mạnh
tuy nhiên cần phải phát triển hơn nữa, nhu cầu về “đổi mới giáo dục” Việt
nam xuất phát từ định hƣớng xã hội trong mhiều năm buộc chúng ta phải “đổi
mới giáo dục”. Tình hình giáo dục Việt Nam trƣớc năm 2013 đã đƣợc những
thành tựu to lớn tuy nhiên cẫn còn tồn tại nhiều bất cập yếu kếm. Do đó, “đổi
mới giáo dục là xu thế tất yếu”. Để từ đó, Đảng và Nhà nƣớc đƣa ra những
“chủ trƣơng và chính sách phát triển giáo dục” phù hợp với tình hình phát
triển của đất nƣớc và xu thế tồn cầu hóa trên thế giới.

18


download by :


×