Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP sài gòn (SCB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

LÊ VĂN TÚ PHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

LÊ VĂN TÚ PHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số ngành: 60340102
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI LÊ HÀ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016

download by :


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : ……………………………………….
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 11 tháng 06 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ
TS. Lê Quang Hùng
TS. Nguyễn Hải Quang

TS. Võ Tấn Phong
TS. Hoàng Trung Kiên

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

download by :


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 11 tháng 06 năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Văn Tú Phương

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 12/04/1983


Nơi sinh: Đà Nẵng

Chuyên ngành: .Quản trị kinh doanh

MSHV: 1441820057

I- Tên đề tài:
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
II- Nhiệm vụ và nội dung:
-

Luận văn gồm 03 Chương theo kết cấu truyền thống.

-

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp
nghiên cứu định lượng bằng nguồn dữ liệu thứ cấp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
và sơ cấp qua khảo sát ý kiến chuyên gia. Dữ liệu được phân tích qua phương pháp
thống kê, mơ tả, so sánh, tổng hợp và hệ thống từ đó làm nổi bật lên các vấn đề về
năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP để phục vụ cho việc nghiên cứu của
mình.

-

Từ các nghiên cứu đó Luận văn đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn.

III- Ngày giao nhiệm vụ: 11/07/2015
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 11/06/2016

V- Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Bùi Lê Hà

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

download by :


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

download by :


ii


LỜI CÁM ƠN
Được sự phân công của Khoa Sau Đại học - Trường Đại Học Công Nghệ
TP.HCM, được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Bùi Lê Hà tôi đã thực
hiện đề tài “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài
Gịn ”.
Để hồn thành khố luận này, Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng
dẫn PGS. TS. Bùi Lê Hà đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và rèn luyện.
Xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Ngân hàng
TMCP Sài Gịn đã tạo điều kiện cho Tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu, kiến thức và kinh nghiệm
còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong được
sự góp ý của q Thầy, Cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hồn
chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 11 tháng 06 năm 2016
Lê Văn Tú Phương

download by :


iii

TÓM TẮT
Luận văn này được thực hiện nhằm:
Nêu ra các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gịn dựa trên các tiêu chí đánh giá năng lực
cạnh tranh so với các ngân hàng khác như về vốn sở hữu, hiệu quả hoạt động kinh

doanh, chất lượng sản phẩm dịch vụ….
Các vấn đề liên quan đến môi trường hoạt động chung của ngành ngân hàng
nhằm có cái nhìn tổng quan nhất và làm cơ sở để so sánh.
Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp so sánh (giữa các ngân hàng, theo
thời gian) để phân tích, đánh giá.
Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các bảng biểu, biểu đồ, các cơng cụ để phân
tích thực trạng và đánh giá tổng quát về tình hình nghiên cứu.
Việc thu thập số liệu của luận văn theo hướng nguồn dữ liệu nội bộ của đơn vị
thực tập, dữ liệu ngoại vi (nguồn từ sách báo, tài liệu của các cơ quan nghiên cứu,
thông tin thương mại, phương tiện truyền thông, thông tin từ các tổ chức, hiệp hội
ngành nghề,…)
Cuối cùng, luận văn đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm năng cao năng lực
cạnh tranh của SCB trong thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai.

download by :


iv

ABSTRACT

This thesis is done in order to:
Raised the issues related to competitiveness and enhance the competitiveness
of Saigon Commercial Bank based on the evaluation criteria competitiveness
compared with other banks as of equity, efficiency business, product and service
quality.
Issues relating to the general operating environment of the banking industry in
order to have the best overview and as the basis for comparison.
The thesis mainly uses the method of comparison (between banks) for analysis
and evaluation.

In addition, the thesis also uses the tables, charts, tools for situational analysis
and overall assessment of the studied situation.
The data collection of thesis toward internal sources of data collection units,
offsite data (from books, newspapers and documents of the research agencies,
commercial information, media, information from organizations and professional
associations, ...)
Finally, the thesis proposed solutions and recommendations to improve the
competitiveness of SCB in the present time and in the future.

download by :


v

MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Tóm tắt .......................................................................................................................... iii
ABSTRACT .................................................................................................................. iv
Mục lục ........................................................................................................................... v
Danh mục từ viết tắt ...................................................................................................... ix
Danh mục Hình vẽ ....................................................................................................... xii
Danh mục Bảng biểu ................................................................................................... xiii
Mở đầu ........................................................................................................................... 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh .................................... 4
1.1. Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh ........................................................... 4
1.1.1 Cạnh tranh ........................................................................................................... 4
1.1.2 Năng lực cạnh tranh ............................................................................................ 5
1.1.3 Lợi thế cạnh tranh ................................................................................................ 6
1.1.4 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh đặc thù của Michael Porter .................................... 6

1.2. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ...................................................... 10
1.2.1 Môi trường vĩ mô .............................................................................................. 10
1.2.1.1 Nhân tố kinh tế ................................................................................................ 11
1.2.1.2 Nhân tố chính trị và pháp luật ......................................................................... 11
1.2.1.3 Nhân tố xã hội ................................................................................................. 12
1.2.1.4 Nhân tố tự nhiên .............................................................................................. 13
1.2.1.5 Nhân tố công nghệ .......................................................................................... 13
1.2.2 Mội trường ngành ............................................................................................... 13
1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................... 14
1.2.2.2 Khách hàng ...................................................................................................... 14
1.2.2.3 Nhà cung cấp ................................................................................................... 15
1.2.2.4 Đối thủ tiềm năng ............................................................................................ 15
1.2.2.5 Sức ép sản phẩm thay thế ................................................................................ 16
1.2.3 Môi trường bên trong ......................................................................................... 16

download by :


vi
1.2.3.1 Nguồn nhân lực ............................................................................................... 16
1.2.3.2 Nguồn lực vật chất .......................................................................................... 17
1.2.3.3 Nguồn lực tài chính ......................................................................................... 17
1.2.3.4 Tổ chức ............................................................................................................ 18
1.2.3.5 Kinh nghiệm .................................................................................................... 18
1.3 Một số công cụ đo lường năng lực cạnh tranh ...................................................... 19
1.3.1 Ma trận các yếu tố ngoại vi (EFE) .................................................................... 19
1.3.2 Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE) ......................................................................... 21
1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................................... 23
1.3.4 Ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - đe dọa (SWOT) ................................ 24
Tóm tắt Chương 1 ........................................................................................................ 25

Chương 2: Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn .. 26
2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn .................................................................. 26
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................... 26
2.1.2 Sơ đồ tổ chức ...................................................................................................... 27
2.1.3 Mạng lưới hoạt động .......................................................................................... 29
2.1.4 Thành tích đạt được ............................................................................................ 29
2.2 Thực trạng kinh doanh của SCB ........................................................................... 30
2.2.1 Hệ thống sản phẩm dịch vụ ................................................................................ 30
2.2.1.1 Khách hàng cá nhân ........................................................................................ 30
2.2.1.2 Khách hàng tổ chức ......................................................................................... 30
2.2.1.3 Thẻ và ngân hàng điện tử ................................................................................ 31
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................................... 31
2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của SCB ................................................................ 32
2.3.1 Phân tích các yếu tố mơi trường bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh
của SCB ........................................................................................................................ 32
2.3.1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô .......................................................................... 32
2.3.1.2 Các yếu tố môi trường vi mô .......................................................................... 37
2.3.1.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) ............................................................... 40

download by :


vii
2.3.2 Phân tích các yếu tố mơi trường bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh
của SCB ........................................................................................................................ 41
2.3.2.1 Quy mơ tài chính ............................................................................................. 41
2.3.2.2 Quản trị rủi ro .................................................................................................. 42
2.3.2.3 Nguồn nhân lực ............................................................................................... 43
2.3.2.4 Năng lực công nghệ ........................................................................................ 44
2.3.2.5 Sản phẩm ......................................................................................................... 45

2.3.2.6 Mạng lưới hoạt động ....................................................................................... 46
2.3.2.7 Giá trị thương hiệu .......................................................................................... 47
2.3.2.8 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) ................................................................. 48
2.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................................... 48
2.3.4 Phân tích SWOT ................................................................................................ 50
2.3.4.1 Điểm mạnh (S-STRENGTHS) ........................................................................ 50
2.3.4.2 Điểm yếu (W-WEAKNESSES) ...................................................................... 50
2.3.4.3 Cơ hội (O-OPPORTUNITIES) ....................................................................... 50
2.3.4.4 Thách thức (T-THREATS) ............................................................................. 50
2.3.4.5 Phân tích .......................................................................................................... 50
2.3.5 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của SCB .............................................. 52
2.3.5.1 Ưu điểm ............................................................................................................ 52
2.3.5.2 Khuyết điểm .................................................................................................... 53
Tóm tắt Chương 2 ........................................................................................................ 53
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB ......................... 54
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của SCB ......................................................... 54
3.1.1 Định hướng ......................................................................................................... 54
3.1.2 Mục tiêu ............................................................................................................. 54
3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB ..................................... 56
3.2.1 Hoạt động kinh doanh ........................................................................................ 56
3.2.2 Giữ vững và gia tăng thị phần ............................................................................ 57
3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ............................................................. 59
3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................................. 60

download by :


viii
3.2.5 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro ....................................................................... 64
3.2.6 Phát triển hệ thống công nghệ ............................................................................ 62

3.2.7 Kênh phân phối .................................................................................................. 65
3.2.8 Các giải pháp khác ............................................................................................. 65
3.3 Một số kiến nghị .................................................................................................... 65
3.3.1 Kiến nghị đối với SCB ....................................................................................... 65
3.3.2 Kiến nghị đối với Chính Phủ và NHNN ............................................................ 67
Tóm tắt Chương 3 ........................................................................................................ 69
Kết luận ........................................................................................................................ 70
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 76
Phụ lục 01
Phụ lục 02

download by :


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ABB

Ngân hàng TMCP An Bình

ACB

Ngân hàng TMCP Á Châu

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam


BVB

Ngân hàng TMCP Bảo Việt

CB

Ngân hàng TMCP Xây Dựng

CKH

Có kỳ hạn

CN/PGD/QTK

Chi nhánh/Quỷ tiết kiệm/Phòng giao dịch

COF

Cost on Funds

CTG

Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam

ĐHCĐ

Đại hội cổ đơng

DPRRTD


Dự phịng rủi ro tín dụng

EAB

Ngân hàng TMCP Đơng Á

EIB

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

GPbank

Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu

GTCG

Giấy tờ có giá

HDB

Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM

KKH

Khơng kỳ hạn

LNTT

Lợi nhuận trước thuế


MSB

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

NAB

Ngân hàng TMCP Nam Á

NCB

Ngân hàng TMCP Quốc Dân

download by :


x
NH

Ngân hàng

NH TMCP

Ngân hàng TMCP

NH TMNN

Ngân hàng TMNN

NHTM


Ngân hàng thương mại

NIM

Thu nhập lãi cận biên

OCB

Ngân hàng TMCP Phương Đông

Oceanbank

Ngân hàng TMCP Đại Dương

PGbank

Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

PNB

Ngân hàng TMCP Phương Nam

ROA

Tỷ suất sinh lời trên TTS

ROE

Tỷ suất sinh lời trên VCSH


Seabank

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

SGB

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương

SHB

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội

STB

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

TCB

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TP.HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

TPB

Ngân hàng TMCP Tiên Phong

TPCP

Tái phiếu Chính phủ

TSCD

Tài sản cố định

download by :


xi
TSCSL

Tài sản có sinh lời

TT1

Thị trường 1

TT2

Thị trường 2


TTS

Tổng tài sản

VAB

Ngân hàng TMCP Việt Á

VAMC

Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam

VCB

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

VCCB

Ngân hàng TMCP Bản Việt

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VDB

Ngân hàng TMCP Phát triển Việt Nam

VIB


Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

VPB

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

download by :


xii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter .......................................... 7
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức .............................................................................................. 28

download by :


xiii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi của một Cơng ty ............................ 20
Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của một Công ty .............................. 22
Bảng 2.1: So sánh hoạt động của SCB tính đến 30/09/2015 ....................................... 37
Bảng 2.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ........................................................ 41
Bảng 2.3: Một số chỉ số quy mô năng lực tài chính ..................................................... 42
Bảng 2.4: Ma trận các yếu tố bên trong (Ma trận IFE) ............................................... 48
Bảng 2.5: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của SCB với STB và EIB .............................. 49
Bảng 2.6: Ma trận SWOT ............................................................................................ 50


download by :


1
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu:
1.1 Đặt vấn đề:
Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau giai đoạn suy thối tồn cầu
đã tác động khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm vừa
qua. Thị trường chứng khốn vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc, thị trường bất động
sản đang phát triển một cách dè dặt và chờ đợi những tín hiệu khả quan hơn từ
người tiêu dùng cũng như chính sách nhà nước, thị trường tài chính trong đó đặt
biệt là ngành ngân hàng những năm gần đây đã có rất nhiều sự thay đổi về diện
mạo, quy mô và cách thức hoạt động, hàng loạt các sự kiện sát nhập, mua lại đã làm
cho các ngân hàng giảm đi về số lượng nhưng tăng lên về quy mơ qua đó cho thấy
trong ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay đã và đang có sự cạnh tranh khóc liệt, để
tăng vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường buộc các ngân hàng phải có bước đi
đầy toan tính phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện tại và cả trong tương lai.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
1.2.1 Lý do chọn đề tài:
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) là ngân hàng đi tiên phong đầu tiên thực hiện
việc sát nhập thành cơng 3 ngân hàng (Sài Gịn, Việt Nam Tín Nghĩa, Đệ Nhất)
nhằm tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường, phù hợp với xu thế phát triển của
kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh ngày
cành phát triển, lợi nhuận tăng lên qua các năm SCB phải đương đầu cạnh tranh rất
lơn với các ngân hàng trong và ngồi nước. Vì vậy, học viên đã quyết định lựa chọn
đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn”.
1.2.2 Những câu hỏi khi nghiên cứu:

-

Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng SCB trong những năm gần đây
như thế nào?

-

Những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng SCB là gì?

download by :


2
-

Có những giải pháp để có thể nâng cao được năng lực cạnh tranh của SCB trong
những năm tiếp theo?

2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu:
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
NHTM, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá
năng lực cạnh tranh của một NHTM.
Phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
SCB từ đó đánh giá năng lực cạnh tranh của SCB với các NHTM khác.
Đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm năng cao năng lực cạnh tranh của SCB.
2.2 Đối tượng nghiên cứu:
Các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn, dựa trên các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh
so với các ngân hàng khác như về vốn sở hữu, hiệu quả hoạt động kinh doanh, chất

lượng sản phẩm dịch vụ….
Các vấn đề liên quan đến môi trường hoạt động chung của ngành ngân hàng
nhằm có cái nhìn tổng quan nhất và làm cơ sở để so sánh.
2.3 Phạm vi nghiên cứu:
Khơng gian: Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB).
Thời gian: Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020.
2.4 Phương pháp nghiên cứu:
-

Đề tài sử dụng kết hợp cả hai phương pháp định tính kết hợp định lượng.

-

Đề tài sử dụng các phương pháp so sánh (giữa các ngân hàng, theo thời gian).

-

Phân tích, đánh giá, xử lý số liệu: tại đây đề tài đã sử dụng các công cụ như:
thống kê, phân loại, suy diễn logic…

download by :


3
-

Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng các bảng biểu, biểu đồ, các cơng cụ, chương trình
tính được sử dụng trong phân tích định lượng, hoặc mơ hình phân tích thực trạng
và đánh giá tổng quát về tình hình nghiên cứu.


-

Đề tài đã thực hiện thu thập số liệu theo các hướng:
 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua quan sát thực tế kinh doanh
tại ngân hàng.
 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ nguồn dữ liệu nội bộ của đơn vị
thực tập, dữ liệu ngoại vi (nguồn từ sách báo, tài liệu của các cơ quan nghiên
cứu, thông tin thương mại, phương tiện truyền thông, thông tin từ các tổ
chức, hiệp hội ngành nghề,…).

3. Bố cục của Luận Văn:
Bố cục của Luận Văn gồm 03 Chương chính như sau:
-

Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

-

Chương 2: Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn

-

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB

download by :


4
CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1 Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh:
1.1.1 Cạnh tranh:
Trong nền kinh tế thị trường thì cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu, cạnh
tranh khiến cho các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng nếu muốn tồn tại và
phát triển. Vậy hiểu về cạnh tranh như thế nào cho đúng?
Trong Thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại ra đời như lý thuyết của
Micheal Porter, J.B.Barney, P.Krugman…v.v.. Trong đó, phải kể đến lý thuyết “lợi
thế cạnh tranh” của Micheal Porter, ơng giải thích hiện tượng khi doanh nghiệp
tham gia cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải có “lợi thế cạnh tranh” và “lợi thế
so sánh”. Ơng phân tích lợi thế cạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của doanh
nghiệp, của quốc gia, còn lợi thế so sánh là điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao
động, môi trường tạo cho doanh nghiệp, quốc gia thuận lợi trong sản xuất cũng
nhưng trong thương mại. Ông cho rằng lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh có quan
hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, lợi thế cạnh tranh phát triển dựa trên lợi thế so
sánh, lợi thế so sánh phát huy nhờ lợi thế cạnh tranh.
Cạnh tranh, hiểu theo cấp độ doanh nghiệp, là việc đấu tranh hoặc giành giật từ
một số đối thủ về khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp.Tuy
nhiên, bản chất cạnh tranh ngày nay khơng phải tiêu diệt đối thủ mà chính là doanh
nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc
mới lạ hơn đối thủ để họ có thể lựa chọn mình mà không đến với đối thủ cạnh tranh.
(Michael Porter, 1996).
Thông qua cạnh tranh, các chủ thể tham gia xác định cho mình những điểm
mạnh, điểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức trước mắt và trong tương lai,
để từ đó có những hướng đi có lợi nhất cho mình khi tham gia vào quá trình cạnh
tranh.

download by :



5
Vậy cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có
chức năng như nhau thông qua các hành động, nổ lực và các biện pháp để giành
phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này
có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng….
1.1.2 Năng lực cạnh tranh:
Trong quá trình nghiên cứu cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệm năng lực
cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như năng lực
cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản
phẩm và dịch vụ…
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh
nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách
hàng để thu lợi ngày càng cao hơn.
Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ
thực lực của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, khơng
chỉ được tính bằng các tiêu chí về cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị
doanh nghiệp…một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh
tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường.
Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh
nghiệp phải tạo ra và có được các lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Nhờ lợi thế,
doanh nghiệp có thể thỏa mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng
như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh. (Lê Công Hoa, 2006)
Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất
cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này
và có hạn chế về mặt khác. Vấn đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết được
điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình có để đáp ứng tốt nhất
những yêu cầu của khách hàng. Những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh
nghiệp được biểu hiện thông qua các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp như
marketing, tài chính, sản xuất, cộng nghệ, quản trị, hệ thống thơng tin,…


download by :


6
Như vậy, có thể thấy, khái niệm năng lực cạnh tranh là một khái niệm động,
được cấu thành bởi nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trường vi mơ và vĩ
mơ. Một sản phẩm có thể năm nay được đánh giá là có năng lực cạnh tranh, nhưng
năm sau, hoặc năm sau nữa lại khơng cịn có khả năng cạnh tranh nếu khơng giữ
được các yếu tố lợi thế.
1.1.3 Lợi thế cạnh tranh:
Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để
“nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh, là nói đến lợi
thế mà một doanh nghiệp, một quốc gia đang có và có thể có, so với các đối thủ
cạnh tranh của họ. Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm vừa có tính vi mơ (cho
doanh nghiệp), vừa có tính vĩ mơ (ở cấp quốc gia).
Lợi thế cạnh tranh còn được hiểu như là các đặc điểm hay các biến số của sản
phẩm hoặc nhãn hiệu, mà nhờ có chúng Doanh nghiệp tạo ra một số tính trội hơn,
ưu việt hơn so với những người cạnh tranh trực tiếp.
Theo quan điểm của Michael Porter, doanh nghiệp chỉ tập trung vào hai mục
tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược đó khơng đảm bảo sự thành
công lâu dài cho doanh nghiệp. Điều quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức kinh
doanh nào là xây dựng cho mình một lợi thế cạnh tranh bền vững. Theo Michael
Porter lợi thế cạnh tranh bền vững có nghĩa là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp
cho thị trường một giá trị đặc biệt mà khơng có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung
cấp được.
1.1.4 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh đặc thù của Michael Porter:
Mơ hình cạnh tranh hoàn hảo ngụ ý rằng tốc độ điều chỉnh lợi nhuận theo mức
rủi ro là tương đương nhau giữa các doanh nghiệp và ngành kinh doanh. Tuy nhiên,
vô số nghiên cứu kinh tế đã khẳng định rằng các ngành khác nhau có thể duy trì các
mức lợi nhuận khác nhau và sự khác biệt này phần nào được giải thích bởi cấu trúc

khác nhau của các ngành.

download by :


7

CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG
Nguy cơ của người
mới nhập cuộc

Quyền thương lượng
của nhà cung ứng
NHÀ CUNG CẤP

CÁC ĐỐI THỦ CẠNH
TRANH TRONG NGÀNH

KHÁCH HÀNG

Cạnh tranh giữa các
đối thủ hiện tại

Quyền thương lượng
của người mua

Nguy cơ của sản phẩm
và dịch thay thế
SẢN PHẨM THAY THẾ


(Nguồn: Michael E. Porter 1996)
Hình 1.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện
nay, đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích. Trong đó, ơng mơ hình hóa các
ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của
năm lực lượng cạnh tranh. Các nhà chiến lược đang tìm kiếm ưu thế nổi trội hơn
các đối thủ có thể sử dụng mơ hình này nhằm hiểu rõ hơn bối cảnh của ngành kinh
doanh mình đang hoạt động.
Mơ hình Porter’s Five Forces được xuất bản lần đầu trên tạp chí Harvard
Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh
doanh. Mơ hình này, thường được gọi là “Năm lực lượng của Porter”, được xem là
công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận. Quan trọng hơn cả,
mơ hình này cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng
lợi nhuận.
Các doanh nghiệp thường sử dụng mơ hình này để phân tích xem họ có nên gia
nhập một thị trường nào đó, hoặc hoạt động trong một thị trường nào đó không. Tuy

download by :


8
nhiên, vì mơi trường kinh doanh ngày nay mang tính “động”, nên mơ hình này cịn
được áp dụng để tìm kiếm trong một ngành nhất định các khu vực cần được cải
thiện để sản sinh nhiều lợi nhuận hơn. Các cơ quan chính phủ, chẳng hạn như Ủy
ban chống độc quyền và sát nhập ở Anh, hay Bộ phận chống độc quyền và Bộ Tư
pháp ở Mỹ, cũng sử dụng mơ hình này để phân tích xem liệu có cơng ty nào đang
lợi dụng công chúng hay không.
Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản
xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau:
-


Sức mạnh nhà cung cấp thể hiện ở các đặc điểm sau:
 Mức độ tập trung của các nhà cung cấp,
 Tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp,
 Sự khác biệt của các nhà cung cấp,
 Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa
sản phẩm,
 Chi phí chuyển đổi của các doanh nghiệp trong ngành,
 Sự tồn tại của các nhà cung cấp thay thế,
 Nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung cấp,
 Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành.

-

Nguy cơ thay thế thể hiện ở:
 Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm,
 Xu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng,
 Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế.

-

Các rào cản gia nhập thể hiện ở:
 Các lợi thế chi phí tuyệt đối,
 Sự hiểu biết về chu kỳ dao động thị trường,

download by :


×