Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

tình hình hoạt động của chi nhánh shb 86 bà triệu quận hoàn kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.94 KB, 21 trang )

Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động
của chi nhánh SHB 86 Bà Triệu quận
Hoàn Kiếm TP. Hà Nội

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
Phần I: Giới thiệu chung về SHB và chi nhánh SHB 86 Bà triệu quận
Hoàn Kiếm 4
I. Giới thiệu chung về NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội 4
1. Quá trình hình thành và phát triển 4
2. Nguyên tắc hoạt động 5
2.1. Tôn chỉ hoạt động 5
2.2. Giá trị cốt lõi 5
3. Mô hình tổ chức 5
3.1. Bộ máy tổ chức 5
3.1.1. Hội đồng quản trị 5
3.1.2. Ban Tổng giám đóc 5
3.1.3. Ban kiểm soát 5
3.2. Cơ cấu tổ chức 5
II. Chi nhánh SHB 86 Bà Triệu quận Hoàn Kiếm 7
1. Quá trình hình thành và phát triển 7
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng 8
2.1. Ban Giám đốc 8
2.2. Phòng hành chính quản trị 8
2.3. Phòng kế toán tài chính 8
2.4. Phòng dịch vụ khách hàng 8
2.5. Phòng tín dụng và tài trợ thương mại 8
2.6. 20 phòng giao dịch 8
3. Đặc điểm kinh doanh 9
3.1. Ngành nghề kinh doanh chính 9
3.2. Sản phẩm dịch vụ 9


3.3. Phát triển sản phẩm 9
2
3.4. Khó khăn và thuận lợi của đặc điểm kinh doanh 10
Phần II: Tình hình hoạt động của Chi nhánh 10
I. Hoạt động huy động vốn 10
II. Hoạt động tín dụng 12
III.Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán 13
IV. Kết quả hoạt động kinh doanh 14
Phần III: Định hướng trong thời gian tới 17
I. Cơ hội và thách thức 17
1. Cơ hội 17
2. Thách thức 17
II. Mục tiêu tổng quát 18
1. Khách hàng mục tiêu 18
2. Thị trường mục tiêu 18
3. Mục tiêu đến năm 2010 18
III.Định hướng gần nhất trong năm 2010 18
1. Phát triển mạng lưới các phòng giao dịch 18
2. Sản phẩm dịch vụ mới 19
3. Phát triển thương hiệu và quan hệ khách hàng 19
KẾT LUẬN 20
3
LỜI MỞ ĐẦU
Để tạo điều kiện cho sinh viên có thể vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và có
thể trực tiếp xem những kiến thức mà mình học ở trường được sử dụng trong thực tiễn
như thế nào, vì vậy thực tập là hoạt động đóng vai trò rất quan trọng đối với những
sinh viên sắp ra trường. Quá trình này giúp sinh viên tiếp cận được với thực tế nhiều
hơn về những gì mình được học, rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết với thực hành.
Là một sinh viên thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng thì giai đoạn này đặc biệt quan
trọng bởi đây là lĩnh vực mang tính thực tế rất cao.

Được sự cho phép của Nhà trường và Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài
Gòn-Hà Nội chi nhánh SHB 86 Bà Triệu quận Hoàn Kiếm nay em đang là sinh viên
thực tập tại Chi nhánh của Ngân hàng. Qua 4 tuần thực tập, nghiên cứu, em đã được
trực tiếp quan sát các hoạt động của các phòng ban khác nhau trong đó chủ yếu là
phòng Kế toán. Trong thời gian này, em cũng được đọc nhiều tài liệu liên quan đến
các nghiệp vụ được thực hiện tại Ngân hàng và các báo cáo về tình hình hoạt động,
kết quả kinh doanh của Ngân hàng.
Với sự thu nhận của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo TS.
Lê Hương Lan và toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội
chi nhánh 86 Bà Triệu quận Hoàn Kiếm, em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm các phần sau:
Phần I: Giới thiệu chung về SHB và chi nhánh SHB 86 Bà Triệu quận Hoàn Kiếm
Phần II: Tình hình hoạt động của Chi nhánh SHB 86 Bà Triệu quận Hoàn Kiếm
Phần III: Định hướng trong thời gian tới
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân -
những người đã cung cấp cơ sở kiến thức về kinh tế và xã hội, toàn thể cán bộ nhân
viên của chi nhánh SHB 86 Bà Triệu quận Hoàn Kiếm – những người đã cung cấp cơ
sở thực tiễn và người đã trực tiếp hướng dẫn để em có thể hoàn thành bản báo cáo
thực tập tổng hợp này.
4
PHẦN I: Giới thiệu chung về NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội và chi
nhánh SHB 86 Bà triệu quận Hoàn Kiếm
I. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội
1. Sự hình thành và phát triển của SHB
13/11/1993:

Ngân

hàng


TMCP

Nông

Thôn

Nhơn

Ái

(tiền

thân

của

Ngân

hàng
thương

mại

cổ

phần

Sài

Gòn


-



Nội

-

SHB)

được

thành

lập

theo

giấy

phép
số

0041/NH

/GP

ngày


13/11/1993

do

Thống

đốc

Ngân

hàng

Nhà

Nước

Việt

Nam

cấp
và chính

thức

đi

vào

hoạt


động

ngày

12/12/1993, vốn

điều

lệ

đăng



ban đầu



400
triệu

đồng,

thời

gian

đầu


mới

thành

lập

mạng

lưới

hoạt

động

cuả

Ngân

hàng

chỉ


một

trụ

sở

chính


đơn



đặt

tại

số

341

-

Ấp

Nhơn

Lộc

2

-

Thị

tứ

Phong


Điền

-
Huyện

Châu

Thành

tỉnh

Cần

Thơ

(cũ) với

điạ

bàn

hoạt

động

bao

gồm


vài



thuộc
huyện

Châu

Thành,

đối

tượng

cho

vay

chủ yếu

các

hộ

nông,

tổng

số


cán

bộ nhân

viên
lúc

bấy

giờ

của

Ngân

hàng



08

người,

trong

đó

chỉ




01

người



trình

độ

đại

học.
20/01/2006:

Thống

Đốc

Ngân

hàng

Nhà

Nước

Việt


Nam

đã



Quyết

định

số
93/QĐ-NHNN

về

việc

chấp

thuận

cho

SHB

chuyển

đổi




hình

hoạt

động

từ
Ngân hàng

Thương

mại

Cổ

phần

Nông

thôn

sang

Ngân

hàng

Thương


mại

Cổ

phần

đô
thị và

đây



Ngân

hàng

TMCP

đô

thị

đầu

tiên




trụ

sở

chính

tại

Thành

phố

Cần
Thơ,

trung

tâm

tài

chính-tiền

tệ

của

khu

vực


Đồng bằng

sông

Cửu

Long.
22/07/2008, Ngân hàng Nhà nước đã ký quyết định chấp thuận việc Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chuyển địa điểm đặt trụ sở chính từ Cần Thơ ra Hà Nội.
Ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch HĐQT của SHB cho biết: “Hà Nội là trung tâm chính trị,
kinh tế và tài chính của cả nước, là nơi đặt trụ sở chính của các ngân hàng hàng đầu tại
Việt Nam cũng như văn phòng đại diện của các Ngân hàng nước ngoài. Sau hơn 1 năm
tìm mua địa điểm, xây trụ sở và chuẩn bị nhân sự, SHB đã có trụ sở mới tọa lạc tại số 77
Trần Hưng Đạo, đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất, thuận tiện cho các khách hàng khi đến
giao dịch”…
Trải

qua

16

năm

hoạt

động,

đến


nay

vốn

điều

lệ

của

SHB

đã

đạt
hơn
2.000

tỷ
đồng, mạng

lưới

hoạt

động

kinh

doanh


đã



mặt

tại

các

địa

bàn

TP

Cần

Thơ,

TP
Hồ

Chí Minh,

TP




Nội,

TP

Đà

nẵng,

TP

Quảng

Ninh





Tỉnh

Hậu

Giang,

với
nhiều

sản phẩm

dịch


vụ

mới

tiện

ích.

Đối

tượng

khách

hàng

của

SHB

đa dạng,
hoạt

động kinh

doanh

những


năm

qua,

SHB

luôn

giữ

được

tỷ

lệ

an

toàn

vốn

cao
cùng

với

chính sách

tín


dụng

thận

trọng



quy

trình

hợp



đảm

bảo

chất

lượng


tài

sản


tốt

với

khả năng

phát

triển

danh

mục

tín

dụng

khả

quan.
5
2. Nguyên tắc hoạt động
2.1. Tôn chỉ hoạt động
- Với khách hàng: Sự thỏa mãn và hài lòng của khách hàng sẽ mang lại thành công
cho SHB, do đó SHB cam kết cung cấp cho khách hàng các sản phẩm đa dạng, an
toàn, bảo mật, thân thiện và nhanh chóng
- Với cổ đông: SHB bảo đảm tăng trưởng liên tục, có hiệu quả, gia tăng giá trị của
ngân hàng
- Với nhân viên: SHB mang đến cho các nhân viên môi trường làm việc tin cậy, tôn

trọng nhau, tạo cơ hội phát triển cho tất cả mọi người và văn hóa làm việc hướng tới
giá trị, tôn vinh những cá nhân có thành tích cao
2.2. Giá trị cốt lõi
SHB phấn đấu trở thành:
 Một ngân hàng định hướng tới khách hàng.
 Tổ chức tạo ra lợi ích cao nhất cho khách hàng, cổ đông và người lao động.
 Một tổ chức luôn luôn học hỏi.
 Một tổ chức xây dựng văn hóa Doanh nghiệp dựa trên các giá trị: Sự tin tưởng;
Tính cam kết; Chuyên nghiệp; Minh bạch và Đổi mới.
3. Mô hình tổ chức
3.1. Bộ máy tổ chức
3.1.1. Hội đồng quản trị
Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Đỗ Quang Hiển
Thành viên Hội đồng quản trị gồm: Ông Nguyễn Văn Lê, ông Trần Ngọc Linh,
ông Nguyễn Văn Hải, ông Trần Thoại và ông Phan Huy Chí.

3.1.2. Ban Tổng Giám đốc
Tổng giám đốc : Ông Nguyễn Văn Lê
Phó Tổng giám đốc gồm: Ông Bùi Tín Nghị, ông Đặng Trung Dũng và ông
Phan Nhật Tính.
3.1.3. Ban kiểm soát

Trưởng ban kiểm soát: Bà Đàm Ngọc Bích
Thành viên ban kiểm soát gồm: Bà Nguyễn Thị Hồng Uyên, ông Lương Đức Chính
và ông Bùi Thanh Tâm.
3.2. Cơ cấu tổ chức
6
ĐẠI

HỘI


ĐỒNG

CỔ

ĐÔNG
BAN

KIỂM

SOÁT
P.

KIỂM

TOÁN
NB
HỘI

ĐỒNG

QUẢN

TRỊ
CÁC

UỶ

BAN VĂN


PHÒNG

HỘI

ĐỒNG
QUẢN

TRỊ
BAN

TỔNG

GIÁM

ĐỐC
P. NHÂN SỰ &
ĐÀO TẠO
P. QUẢN LÝ
TÍN DỤNG
P. TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
P. PHÁP CHẾ
BAN KIỂM
TRA KIỂM
SOÁT NB
P. PHÁT
TRIỂN HỆ
THỐNG
P. KHÁCH
HÀNG DN

TRUNG TÂM
THANH TOÁN
P.

HÀNH
CHÍNH
QUẢN

TRỊ
P. CÔNG
NGHỆ
THÔNG TIN
P. KHÁCH
HÀNG CÁ
NHÂN
THANH TOÁN
QUỐC TẾ
P. ĐỐI NGOẠI
& QH CỘNG
ĐỒNG
P. ĐẦU TƯ
P. HẠCH
TOÁN &
HTTD
NGUỒN VỐN
& KD TIỀN TỆ
P. KẾ HOẠCH
P. PHÁT
TRIỂN SP &
DV

TRUNG TÂM
THẺ
P. DỊCH VỤ
KHÁC HÀNG
P. NGÂN QŨY
7
II. Chi nhánh SHB 86 Bà Triệu quận Hoàn Kiếm
1. Sự hình thành và phát triển
Sự phát triển của hệ thống NHTM nói chung đã thúc đẩy các NHTM riêng lẻ trong
việc mở rộng thêm quy mô thông qua các sở giao dịch, các chi nhánh nhỏ và các
phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.
Mặc





ngân

hàng

mới

được

chuyển

đổi

sang




hình

ngân

hàng

TMCP

đô
thị

nhưng

SHB

luôn

năng

động

trong

tiếp

cận


khách

hàng



đa

dạng

hóa

kênh
phân phối.

Kể

từ

khi

thành

lập,

SHB

không

ngừng


mở

rộng

mạng

lưới

kênh
phân

phối

đa năng

nhưng

vẫn



thể

cung

cấp

cho


khách

hàng

các

sản

phẩm
chuyên

biệt.

Hiện

nay, mạng

lưới

kinh

doanh

của

SHB

đã

phát


triển



các

thành
phố

lớn

trên

cả

nước

bao gồm

hội

sở

chính,

hơn

30


chi

nhánh



phòng

giao

dịch.
Cùng với sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội,
Chi nhánh SHB 86 Bà Triệu quận Hoàn Kiếm đã được thành lập theo quyết định
số 1098/QĐ-NHNN ngày 02/06/2006 và bắt đầu chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 10/10/2006. Trải qua hơn 3 năm hoạt động cùng sự thuận lợi của địa bàn làm
việc, Chi nhánh đã không ngừng tạo được uy tín lớn đối với các nhà đầu tư, người
gửi tiền, lợi nhuận hàng năm cao, số lượng phòng giao dịch ngày càng tăng, số
lượng nhân sự tính đến ngày 31/12/2009 là 183 người có trình độ nghiệp vụ cao,
thu nhập bình quân đầu người/tháng là 8.3 triệu đ/tháng.
Trong

hoạt

động

kinh

doanh

xét


trên

phương

diện

an

toàn

vốn

Chi nhánh có cơ

sở
vốn

hiện

tại

đủ

để

đảm

bảo


cho Chi nhánh

tiếp

tục

phát

triển

nhanh trong

thời
gian

tới
.
Trong

những

năm

tới, Chi nhánh

sẽ

mở

rộng mạng


lưới

hoạt

động

kinh
doanh

một

cách

vững

chắc,

an

toàn,

bền

vững

về

tài


chính,

áp

dụng

công

nghệ
thông

tin

hiện

đại,

cung

cấp

các

dịch

vụ



tiện


ích

thuận

lợi,

đa dạng



thông
thoáng

đến

các

doanh

nghiệp

vừa



nhỏ




các

tầng

lớp

dân





đô thị,

nâng
cao



duy

trì

khả

năng

sinh

lời,


phát

triển



bồi

dưỡng

nguồn

nhân

lực
nhằm

nâng

cao

năng

lực

cạnh

tranh




thích

ứng

nhanh

chóng

với

quá

trình

hội
nhập kinh

tế

quốc

tế

với

kế

hoạch


phát

triển

hoạt

động

kinh

doanh

lấy

CNTT
làm

nền

tảng cho

việc

phát

triển




giới

thiệu

các

sản

phẩm



dịch

vụ

ngân

hàng
hiện

đại,

cải

tổ

cơ cấu

tổ


chức



điều

hành

kinh

doanh,

tiến

hành

tập

trung

hoá
quản

trị

rủi

ro,


quản

lý nguồn

vốn



xử



nghiệp

vụ

theo

các

thông

lệ

quốc

tế
nhằm

tăng


hiệu

quả

hoạt

động.
8
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng
2.1. Ban giám đốc
2.2. Phòng Hành chính quản trị

− Công

tác

lễ

tân,

phục

vụ;
− Quản



hành


chính,

văn

thư,

con

dấu;

− Quản

lý,

mua

sắm

tài

sản

cố

định



công


cụ

dụng

cụ

của

ngân

hàng;
− Thực

hiện

công

tác

bảo

vệ



an

ninh;

− Thực


hiện

các

công

việc

hành

chính

quản

trị

khác

theo

yêu

cầu

của

ban
lãnh


đạo;
2.3. Phòng Kế toán tài chính
− Kế

hoạch

xây

dựng



kiểm

tra

chế

độ

báo

cáo

tài

chính

kế


toán;
− Kế

toán

quản

trị,

kế

toán

tổng

hợp;
− Lập

báo

cáo

chi

tiết

hàng

kỳ


về

báo

cáo

tài

chính;
− Thực

hiện

công

tác

hậu

kiểm

chứng

từ

kế

toán
;
2.4. Phòng dịch vụ khách hàng

2.5. Phòng tín dụng và tài trợ thương mại
− Thẩm

định

các

hồ

sơ,

dự

án

vay

vốn,

đầu



theo

yêu

cầu

của


Ban

lãnh
đạo,

của các

cấp



thẩm

quyền;
− Quản



các

hoạt

động

liên

doanh

liên


kết

của

hội

sở

về

sản

phẩm

tín
dụng;
− Quản





phát

triển

sản

phẩm


tín

dụng;
− Thẩm

định



tái

thẩm

định

các

hồ



tín

dụng

vượt

quá


hạn

mức

phán
quyết của

chi

nhánh,

sở

giao

dịch;
− Tiếp

thị



mở

rộng

thị

phần


của

ngân

hàng

thông

qua

các

sản

phẩm


dịch

vụ

cung

cấp;
2.6. 20 phòng giao dịch

Phòng

giao


dịch



đơn

vị

hạch

toán





con

dấu

riêng,

được

phép

thực
hiện một

phần


các

nội

dung

hoạt

động

của

sở

giao

dịch,

chi

nhánh

theo

sự
9
ủy

quyền của


giám

đốc

sở

giao

dịch,

chi

nhánh.

Phòng

giao

dịch

không


bảng

cân

đối


tài

khoản

riêng,

mọi

hoạt

động,

giao

dịch

của

phòng

giao
dịch

được

bắt

đầu

và kết


thúc

trong

ngày



được

phản

ánh

đầy

đủ

về

sở
giao

dịch

chi

nhánh


để

hạch toán.
3. Đặc điểm kinh doanh
3.1. Ngành nghề kinh doanh chính của chi nhánh
Hoạt

động

kinh

doanh

chính

của

chi nhánh:

huy

động

vốn,

tiếp

nhận

vốn


trong

nước;
cho

vay,

hùn

vốn

liên

doanh,

dịch

vụ

thanh

toán,

huy

động

vốn


ngắn

hạn,

trung
hạn,

dài

hạn

của

tổ

chức

dân



dưới

hình

thức

tiền

gửi




kỳ

hạn,

không

kỳ

hạn,
chứng

chỉ tiền

gửi,

vay

vốn

của

các

tổ

chức


tín

dụng

khác,

cho

vay

ngắn

hạn,
trung

hạn



dài hạn,

chiết

khấu

thương

phiếu,

trái


phiếu



các

giấy

tờ



giá
khác,

hùn

vốn

liên doanh;

kinh

doanh

ngoại

tệ,


vàng

bạc,

thanh

toán

quốc

tế,….
3.2.
Sản

phẩm

dịch

vụ
- Sản

phẩm

tiền

gửi:

- Sản

phẩm


cho

vay:
- Dịch

vụ

chuyển

tiền:

- Sản

phẩm

bảo

lãnh:



việc

Ngân

hàng

cam


kết

thực

hiện

nghĩa

vụ

tài
chính

thay

cho

khách

hàng với

nhiều

loại

hình
.
- Dịch

vụ


thẻ
:
Sản

phẩm

thẻ

hiện

tại

của

Chi nhánh



Thẻ

ghi

nợ

nội

địa



thấu

chi.

- Dịch

vụ

thanh

toán
3.3.
Phát

triển

sản

phẩm
Đối

với

khách

hàng



nhân

Với

mục

tiêu

phấn

đấu

trở

thành

một

ngân

hàng

bán

lẻ

đa

năng

hiện


đại của
SHB, Chi nhánh

tập

trung

phát

triển

nhiều

sản

phẩm

phục

vụ

khách

hàng


nhân

bằng các


sản

phẩm

đa

dạng,

đơn

giản,

dễ

hiểu,



tính

đại

chúng,

tính
phổ

cập




tiêu

chuẩn hoá

cao

thông

qua

mạng

lưới

rộng,



các

kênh

phân
phối

khác

nhằm


áp

dụng

tối

đa công

nghệ

thông

tin

như:

SMS

Banking,
Internet

Banking,

ATM.
Huy

động

tiết


kiệm

với

nhiều

hình

thức

đa

dạng,

tiết

kiệm

rút

gốc

lãi

linh

hoạt,
mở

tài


khoản



nhân

với

lãi

suất

linh

hoạt

tăng

theo

số



bình

quân.

Sản


phẩm
họat

động

tín

dụng

đa

dạng



tiện

ích.
Đối

với

khách

hàng

doanh

nghiệp:

Chi nhánh
đã

phát

triển

nhiều

sản

phẩm

dịch

vụ

đa

dạng



đồng

bộ

nhằm
cung


cấp

sản

phẩm

cho

các

doanh

nghiệp,

các

sản

phẩm

ngân

hàng

bán

buôn của
Chi nhánh

bao


gồm

các

sản

phẩm

huy

động

vốn

linh

hoạt



đa

dạng,

các

sản
10
phẩm


tín dụng



phi

tín

dụng

với

các

loại

dịch

vụ

khác



giá

trị

giao


dịch

lớn,
độ

phức

tạp

cao



thường

được

thiết

kế

phù

hợp

với

những


nhu

cầu

riêng

biệt
của

từng

nhóm,

ngành

nghề

của

doanh

nghiệp.
III.4. Thuận lợi và khó khăn
III.4.1. Thuận lợi
Chi nhánh

luôn

nhận


được

sự

quan

tâm

giúp

đỡ

của

chính

quyền

địa
phương

các

cấp, của
Hội sở chính và các chi nhánh khác của SHB,
Ngân
hàng

Nhà


nước

Việt

Nam,

Ngân

hàng

Nhà

nước

địa

phương

nơi

Chi nhánh
đặt

trụ

sở,

sự

tín


nhiệm

của

khách

hàng,

qúy

cổ

đông đã

tạo

điều kiện
cho

hoạt

động

kinh

doanh

của


Chi nhánh

ngày

càng

phát

triển

bền

vững.
III.4.2. Khó khăn
- Sản

phẩm

huy

động

vốn

chưa

đa

dạng


do

Chi nhánh

phát

triển

sản

phẩm
còn

chậm.
-

Dịch

vụ

ngân

hàng

của

Chi nhánh

còn


đơn

điệu,
thiếu
đa

dạng.

Khó
khăn lớn nhất

của

Chi nhánh

là việc triển

khai

dịch

vụ

thanh

toán

quốc

tế

còn mới mẻ
.

Đây



mảng

dịch

vụ

được

xem



rất

quan

trọng

để

cấu
thành


lợi nhuận

chủ

yếu

trong

tổng

thu

nhập

toàn

ngân

hàng





loại
hình

dịch

vụ


cần thiết

phục

vụ

cho

hầu

hết

các

doanh

nghiệp

xuất

nhập
khẩu

tại

các

địa


bàn:

Hà Nội,

TP.Hồ

Chí

Minh,

Cần

Thơ,

Đà

Nẵng,
Bình

Dương.
PHẦN II: Tình hình hoạt động của Chi nhánh
I. Hoạt động huy động vốn
Trong

những

năm

gần


đây,

đặc

biệt

trong

năm

2006



đầu

năm
2007,

thị trường

chứng

kiến

cuộc

chạy

đua


huy

động

vốn

của

các

NHTM.

Sự
canh

tranh

của

các NHTM

nhằm

thu

hút

nguồn


vốn

nhàn

rỗi

trong

nhân

dân
diễn

ra

khá

quyết

liệt,

thông qua

các

dịch

vụ

chăm


sóc

khách

hàng,

lãi

suất
cạnh

tranh



các

chương

trình

khuyến mại



giá

trị


lớn

để

thu

hút

khách
hàng.

Ngoài

ra,

thị

trường

chứng

khoán

cũng



một kênh

huy


động

vốn

đặc
biệt

thuận

lợi

của

các

ngân

hàng.
Nguồn

vốn

huy

động

của

chi nhánh


các

năm

qua

đều

tăng

cao

do
chi nhánh

đã

không ngừng

mở

rộng

mạng

lưới

các phòng giao dịch,


đến

thời
điểm

31/12/2006,

tổng

vốn

huy

động

đạt
208065.907
triệu

đồng,

năm

2007

đạt
11
984366.458

triệu


đồng, năm 2008 đạt 1903837.952 triệu đồng và năm 2009 đạt
2731138.56 triệu đồng.

Tốc

độ

tăng

trưởng

vốn huy

động

duy

trì



mức

cao
mặc dù tốc độ đó có giảm đi,

năm

2007


tăng

473%

so

với

năm

2006;

năm

2008
tăng

193

%

so

với

tổng

nguồn


vốn

huy

động

cả

năm

2007; năm 2009 tăng
143% so với năm 2008.

Bảng 1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh 2006-2009
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng
Phân theo cơ
cấu
208065.907 100% 984366.45
8
100% 1903837.952100% 2731138.56 100%
- Trong nước 208065.907100% 984366.45
8
100% 1903837.952100% 2731138.56 100%
+ TCTD 62000 29,80% 330000 33,52% 247.553 0,01% 41257.012 1,51%
+ KH khác 146065.907 70,20% 654366.45
8
66,48% 1903590.95299,99% 2689881.54898,49%
- Nước ngoài 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%

( Nguồn: Báo cáo phòng nguồn vốn của chi nhánh )
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vồn huy động của chi nhánh 2006-2009
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn

vốn

huy

động

phân

theo



cấu

của

chi nhánh có

sự

chuyển

dịch ngày càng
nghiêng nhiều về phía huy động vốn từ các khách hàng khác.


Năm

2006

số

vốn

huy
động

từ

các

TCTD



từ

khách

hàng

khác

chiếm

tỷ


trọng

tương đối xa

nhau
(29,80%



70,20%),



đến

năm

2007

vốn

huy

động

từ

các


khách hàng khác

chiếm
tỷ

trọng

giảm một chút so với năm 2006 là

66,48%

tổng

nguồn

vốn

huy

động.

Việc
huy

động

vốn

lớn


từ

các

TCTD

không

phải



một

biện

pháp

an

toàn

cho

hoạt

động
kinh

doanh


của

chi nhánh.

Đến

năm 2008, 2009

nguồn vốn

huy

động

từ

các

TCTD
tiếp tục

được

kiểm

soát,
chỉ
chiếm


0,01%
và 1,51%
tổng

nguồn

vốn

huy động.
Còn

lại



vốn

huy

động

từ

các



nhân




tổ

chức

kinh

tế

khác.

Việc

điều

chỉnh


cấu

nguồn

vốn

này

đảm

bảo


cho

chi nhánh



được

nguồn

vốn

ổn

định

cho

phát
triển kinh

doanh.
12
Hiện

nay

chi nhánh

chưa




vốn

nhận

từ

Chính

phủ

trong

tổng

nguồn

vốn.
II. Hoạt động tín dụng
Theo

công

bố

của

Tổng


cục

Thống

kê,

tăng

trưởng

tổng

sản

phẩm

trong

nước
(GDP)

của

Việt

Nam

năm


2007

so

với

năm

2006



8,48%

-

mức

cao

nhất
trong

10 năm

qua






một

trong

những

nền

kinh

tế

tăng

trưởng

hàng

đầu

Châu
Á



thế

giới.Do


nền

kinh

tế

tăng

trưởng

liên

tục

nên

nhu

cầu

về

vốn

rất

lớn
thúc

đẩy


hệ

thống

các ngân

hàng

trong

nước

trong

giai

đoạn

vừa

qua

phát

triển
khá

nóng.
Trong


bối

cảnh

biến

động

của

nền

kinh

tế



hội,

thị

trường

vốn



thị


trường
trong

nước,

chi nhánh

đã

không

ngừng

nâng

cao

năng

lực

tái



cấu




hoàn
thiện

bộ

máy hoạt

động,

sửa

đổi

quy

chế



quy

trình

nghiệp

vụ

tín

dụng


nhằm
thích

ứng

với

điều kiện

từng

vùng

miền,

ngành

nghề

kinh

doanh.

Đưa

các

sản
phẩm


dịch

vụ

cho

vay

hấp dẫn

linh

hoạt

đến

nhiều

đối

tượng

khách

hàng.
Ngoài

ra,
Chi nhánh

luôn

kiểm

soát

chất lượng

tín

dụng,

tập

trung

đầu



vốn
trên



sở

thận

trọng


an

toàn.

Nhờ

đó,

hoạt

động

tín

dụng

của

chi nhánh

đã

đạt
được

sự

tăng


trưởng



bền

vững.
Năm

2006,

tổng



nợ

của

Chi nhánh

đạt
164217.184
triệu

đồng,

năm

2007

đạt
961368.840
triệu

đồng, năm 2008,



nợ

đã

vượt

cả

năm

2007 đạt
1004875.062
triệu

đồng và năm 2009 dư nợ tăng đột biến đạt
2098510.658 triệu
đồng.

Bảng 3: Dư nợ tín dụng của chi nhánh 2006-2009
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng dư nợ

tín dụng
164217.184 961368.840 485,43% 1004875.062 4,53% 2098510.658 108,83%
- TCTD - - - - - - -
- KH khác 164217.184 961368.840 485,43% 1004875.062 4,53% 2098510.658 108,83%

(

Nguồn:

BCTC

của

chi nhánh

năm

2006

,

2007, 2008


2009)
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của chi nhánh 2006-2009
ĐVT: Triệu đồng

13
Nhìn


vào

chỉ

tiêu



nợ

của

chi nhánh

nhận

thấy

sự

tăng

trưởng

đáng

kể

về


hoạt
động

tín

dụng

của

chi nhánh

trong
những
năm

vừa

qua.

Năm

2007,

đánh

dấu

sự
chuyển


hướng

hoạt động:

tập

trung

cung

cấp

các

sản

phẩm,

dịch

vụ

ngân

hàng

đa
dạng


cho

tất

cả

các

tầng

lớp dân

cư,

tổ

chức

kinh

tế,

ngành

nghề

kinh

doanh


cùng
với

sự

phát

triển

về

mạng

lưới

hoạt động,



nợ

tín

dụng

của

chi nhánh




sự

tăng
trưởng

vượt

bậc.

Với

hơn

961

tỷ

đồng



nợ, tăng

485,43%

so

với


năm

2006.
Năm

2008,

với

việc

phát

hành

tăng

vốn

thành

công

lên

2.000

tỷ

đồng của SHb, chi

nhánh đã

đầu



mở

rộng

mạng

lưới,

phát

triển

thêm

nhiều

sản

phẩm,

dịch

vụ,


đa
dạng

đối

tượng

khách

hàng,



nợ

tín

dụng

của

chi nhánh

năm

2008

đã

đạt


hơn

1004
tỷ

đồng,

vượt



nợ

cả

năm

2007,

tăng

hơn

4,53%

so

với


năm

2007.Năm 2009, dư nợ
tiếp tục tăng tới hơn 2098 tỷ đồng so với năm 2008.
III. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán
Hiện

tại,
các Chi nhánh của
SHB

thực

hiện

hoạt

động

kinh

doanh
ngoại

tệ



thanh


toán

quốc

tế thông

qua

Ngân

hàng

TMCP

Quân

Đội.

Chi
nhánh

thực

hiện

hoạt

động

mua


bán

ngoại

tệ chủ

yếu

nhằm

thực

hiện

thanh
toán

ngoại

tệ

cho

các

khách

hàng


trong



ngoài

nước (thường



các

tổ

chức
kinh

tế

hoạt

động

xuất

nhập

khẩu)

đồng


thời

thực

hiện

mua

bán ngoại

tệ

trên
các

tài

khoản

mở

tại

ngân

hàng

trên.
Hoạt


động

thanh

toán

của

Chi nhánh

trong

giai

đoạn

2006



2009


đã

sự

thay


đổi căn

bản.

Cùng

với

việc

chuyển

đổi



hình

ngân

hàng,

từ
việc

hoạt

động

kinh


doanh ngoại

tệ



thanh

toán

của

SHB

trong

năm

2005
chưa

phát

sinh và sự thành lập của Chi nhánh
năm 2006
thì

trong


năm
2006 hoạt

động

kinh

doanh

này

đã

được

triển

khai
tại SHB
bước

đầu
đem

lại

thu

nhập
nhưng tại Chi nhánh

lại
chưa
đem

lại

thu

nhập, Chi nhánh
đã bị lỗ.

Năm

2007,

Chi nhánh

tiếp

tục

mở

rộng

quan

hệ

thanh


toán,

bảo
lãnh

thanh

toán

cho

các

đối

tác



tổ

chức.
Hoạt

động

kinh

doanh


ngoại

tệ

của

Chi nhánh

năm

2006

âm thì
sang

năm

2007,

giá

trị

lợi

nhuận

từ


kinh

doanh

ngoại

tệ

đạt
630.091 triệu
đồng. Đặc biệt năm 2009 lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt mức khá cao
tới 2248.723 triệu đồng.Năm

2007,

Chi nhánh

vẫn

chưa

được

thanh

toán

quốc
tế


trực

tiếp

(theo

quy

định

của

NHNN)

do

đó,

doanh

thu

từ

hoạt

động

thanh
toán


quốc

tế

chưa

đạt

cao.
Bảng

5:

Doanh

số

kinh

doanh

ngoại

tệ



thanh


toán

năm

2006-2009
ĐVT:Triệu đồng
Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
14
Lãi/Lỗ kinh
doanh ngoại tệ
(0.153) 630.091 1118.511 2248.723
(

Nguồn

:

BCTC

kiểm

toán

năm

2006,

2007,2008, 2009




báo

cáo

của

phòng

Nguồn

vốn



kinh
doanh

tiền

tệ)
IV. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
ĐVT: Triệu đồng
Các chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009
Thu nhập lãi và các khoản thu
nhập tương tự
2124.685 68832.955 229116.854 294285.670
Chi phí lãi và các chi phí tương
tự
529.539 45452.352 185866.488 189629.236

THU NHẬP LÃI THUẦN 1595.146 23380.603 43250.366 104656.433
Thu từ hoạt động dịch vụ
2.920 2037.295 4846.557 6299.496
Chi phí hoạt động dịch vụ 32.780 451.494 850.777 1214.169
Lãi/Lỗ thuần từ hoạt động
dịch vụ (29.860) 1585.801 3995.779 5085.326
Lãi/Lỗ thuần từ kinh doanh
ngoại hối (0.153) 630.091 1118.511 2248.722
Lãi/Lỗ thuần từ
mua bán chứng khoán kinh
doanh
0 0 0 0
LÃI/LỖ THUẦN TỪ MUA
BÁN CHỨNG KHOÁN ĐẦU
TƯ 0 0 0 0
Thu nhập từ hoạt động khác
0.220 5.416 366.518 440.628
Chi phí hoạt động khác 0 0 5.600 20.640
LÃI/LÕ THUẦN TỪ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH 0.220 5.416 360.918 419.989
THU NHẬP TỪ GÓP VỐN
MUA CỔ PHẦN 0 0 0 0
CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
1566.690 11603.619 29746.540 51550.906
LỢI NHUẬN THUẦN TỪ
HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TRUOC CHI PHI
DPRR
(1.337) 13998.293 18979.034 60859.565
CHI PHÍ DỰ PHÒNG RR

TÍN DỤNG
0 1060.634 3167.738 35548.772
TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC
THUẾ
(1.337) 12937.658 15811.297 25310.793
Chi phí thuế TNDN hiện hành 0 0 0 0
Chi phí thuế TNDN hoàn lại
0 0 0 0
CHI PHÍ THUẾ TNDN 0 0 0 0
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
(1.337) 12937.658 15811.297 25310.793
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG
THIỂU SỐ
0 0 0 0
LÃI CƠ BẢN TRÊN VỐN 0 0 0 0
(Nguồn:

báo

cáo

tài

chính

kiểm

toán

của


chi nhánh

năm2006,

2007, 2008
và 2009)
15
Thu nhập lãi thuần của chi nhánh không ngừng tăng từ năm 2006-2009, tốc độ
tăng ngày càng cao, nguyên nhân là do sự tăng lên của chi phí lãi so với thu nhập
lãi là không đáng kể, hoạt động kinh doanh qua các năm của chi nhánh có biểu
hiện tốt xứng tầm là chi nhánh trọng tâm hàng đầu của NHTM cổ phần Sài Gòn-
Hà Nội. Tăng trưởng thu nhập mạnh nhất là từ 43250.366 triệu đồng năm 2008
lên tới 104656.433 triệu đồng năm 2009, tăng xấp xỉ 2,5 lần, điều này tạo điều
kiện cho lợi nhuận sau thuế của chi nhánh năm 2009 cao thể hiện ở hình vẽ dưới
đây:
Lợi nhuận của chi nhánh tăng trưởng mạnh nhất từ năm 2006-2007, năm 2006 là
năm thành lập chi nhánh nên việc lợi nhuận của chi nhánh âm là điều dễ hiểu, từ
những kinh nghiệm thu được sau 1 năm hoạt động cùng với sự trợ giúp của hội sở
chính cũng như thay đổi trong chính sách nhân sự, đặc biệt là nắm bắt được xu
hướng chung của thị trường, lợi nhuận các năm sau đều cao hơn năm trước, từ năm
2007-2008 việc tăng trưởng có giảm đôi chút vì nếu năm 2007 là năm của những bất
ổn thì năm 2008 là năm của những khủng hoảng tài chính .Từ đầu năm đến hết tháng
16
5, khắp thế giới dường như chỉ tồn tại hai từ “lạm phát”. Lạm phát tại những quốc
gia thuộc khu vực sử dụng đồng Euro đạt mức cao kỷ lục trong lịch sử. Tại châu Á,
lạm phát đã lên tới 7,5% - gần bằng mức cao nhất trong 9 năm qua và cao gấp hơn 2
lần so với mức 3,6% của một năm trước, mà nguyên nhân chính là giá năng lượng và
giá lương thực tăng cao.
Càng về cuối năm, cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ bắt nguồn từ việc “vỡ nợ” tín

dụng bất động sản càng chứng tỏ sức tàn phá ghê gớm của với hệ thống tài chính thế
giới. Nước Mỹ chiếm tới 25% GDP của toàn cầu và một tỷ lệ lớn hơn trong các giao
dịch tài chính quốc tế, nên tác động của cuộc khủng hoảng ở Mỹ không chỉ ở trong
nước Mỹ mà còn vượt cả ra ngoài biên giới Mỹ, tác động tới nhiều nền kinh tế khác
trên thế giới và Việt Nam không phải là một ngoại lệ.Năm 2009 lợi nhuận sau thuế
tăng vọt trở lại đạt 25310.793 triệu đồng
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Triệu
đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng giá trị tài sản 274646.155 1209014.503 1965524.860 2790118.323
Tổng vốn huy động 208065.907 984366.458 1903837.952 2731138.56
Tổng dư nợ 164217.184 961368.840 1004875.062 2098510.658
Lợi nhuận trước thuế
TNDN (1.337) 12937.658 15811.297 25310.793
Thuế TNDN phải nộp 0 0 0 0
Lợi nhuận sau thuế (1.337) 12937.658 15811.297 25310.793

(

Nguồn

:

BCTC

đã

được


kiểm

toán

của
chi nhánh


năm

2006,

2007, 2008 và
2009)
Bảng 7: Tình hình hoạt động tài chính
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1. Quy mô vốn
- Tổng tài sản có Triệu
đồng
274646.155 1209014.503 1965524.860 2790118.323
2. Kết quả hoạt động kinh doanh
- Nguồn vốn huy
động
Triệu
đồng
208065.907 984366.458 1903837.952 2731138.56
3. Hệ số sử dụng vốn
- Tỷ lệ
LNST/TTS bình
quân

% (0,0005) 1,74 0,996 1,06
4. Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh
toán chung
Lần 1,31 1,21 0,54 0,76
- Khả năng thanh
toán nhanh
Lần 1,31 1,21 0,54 0,76
17

(

Nguồn:

BCTC

đã

được

kiểm

toán

của

chi nhánh năm

2006,


2007,2008 và
2009

)
Nhìn vào bảng 6 ta thấy tổng tài sản có và nguồn vốn huy đông qua 4 năm của Chi
nhánh đều tăng nhưng xét về chiều sâu thì các chỉ tiêu có sự tăng giảm không đồng
đều thể hiện ở hệ số sử dụng vốn và khả năng thanh toán của Chi nhánh. Việc huy
động vốn nhiều nhưng sử dụng không mấy hiệu quả, khả năng thanh toán còn thấp,
có xu hướng giảm do các khoản nợ NH còn chiếm tỷ lệ cao trong bảng cân đối kế
toán. Tuy nhiên trong tương lai có thể kỳ vọng một sự đột biến của các chỉ số thông
qua năm 2009.
PHẦN III: Định hướng trong thời gian tới
I.


hội



thách

thức
1.


hội
Sau

sự


kiện

gia

nhập

WTO,

nền

kinh

tế

Việt

Nam

được

dự

đoán



sẽ

duy


trì

tốc
độ

tăng

trưởng

ổn

định

trong

những

năm

tới

nhờ

sự

gia

tăng

nguồn


đầu



nước
ngoài vào

Việt

Nam,

sự

phát

triển

mạnh

mẽ

của

khối

kinh

tế




nhân,

những

cải
cách

mạnh

mẽ

của

khối

kinh

tế

nhà

nước,

những



hội


từ

quá

trình

hội

nhập

kinh

tế
toàn

cầu.

Sự phát

triển

kinh

tế

tạo

điều


kiện

cho

sự

phát

triển

thị

trường

dịch
vụ

ngân

hàng

nói chung



SHB

nói

riêng.

Thêm

vào

đó,

môi

trường

chính

trị

pháp

luật

ổn

định,

đã

giúp

cho

môi


trường
kinh

doanh

ngày

càng

thông

thoáng

hơn,

khuyến

khích

tính

tự

chủ

cao

hơn

của

doanh nghiệp.

Cải

cách

ngân

hàng

sẽ

được

thúc

đẩy

nhanh

hơn

nhằm

tạo

điều
kiện

cho


các

NHTM

đáp

ứng

được

những

thách

thức

trong

hội

nhập

kinh

tế

quốc
tế


bằng

việc

tăng

cường

nội

lực

phát

huy

tính

cạnh

tranh

trong

hoạt

động
kinh

doanh,


đảm

bảo

hoạt

động

thương

mại,

dịch

vụ

theo

các

nguyên

tắc

thị
trường.
2. Thách

thức

Hiện

nay,

các

đối

thủ

cạnh

tranh

chính

của

SHB
và các chi nhánh


các

NHTM
cổ

phần




cùng đối

tượng

khách

hàng,

các

Ngân

hàng

TMCP

này

đang

hoạt
động



hiệu

quả




tích cực

tăng

vốn,

mở

rộng

hoạt

động

kinh

doanh.
Trong

l
ĩnh

vực

huy

động


vốn,

SHB và các chi nhánh

còn

đang

phả
i

cạnh

tranh

vớ
i
các

công

t
y

khác

như công

ty


bảo

hiểm,

các

công

t
y

cổ

phần

niêm

yế
t

trên

t
hị
trường

chứng

khoán


về

nguồn

vốn trung




i

hạn.

Các

t


chức

tài

chính

ph
i
ngân

hàng


cũng



t
hể

cung

cấp

các

sản

phẩm riêng

l


hoặc

hỗn

hợp

cạnh

tranh
vớ

i

các

NHTM
.
18
II. Mục tiêu tổng quát
Với nền tảng và thế mạnh sẵn có, SHB xác định chiến lược phấn đấu trở thành ngân
hàng bán lẻ đa năng hiện đại hàng đầu tại Việt Nam, năm 2015 trở thành một Tập
đoàn tài chính – công nghiệp – bất động sản lớn mạnh. Để thực hiện được chiến lược
chung của toàn bộ hệ thống SHB, Chi nhánh đã đề ra các mục tiêu sau:
1. Khách hàng mục tiêu
 Doanh nghiệp vừa và nhỏ: đến năm 2015 là 10000 khách hàng .
 Khách hàng tiêu dùng và hộ gia đình: đến năm 2015 là 1000.000 KH.
 Các khách hàng lớn trong và ngoài nước: đến năm 2015 là 150 KH.
2. Thị trường mục tiêu
 Thành phố lớn: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ và Hải Phòng
 Tỉnh, thành phố có mức tăng trưởng cao, dân số đông: Quảng Ninh, Vinh,
Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Lạng Sơn, Lào Cai.
 Các khu vực công nghiệp tại các Thành phố lớn: Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc
Ninh, Chu Lai, Bình Dương, Quy Nhơn, Đồng Nai.
3. Mục tiêu đến năm 2015
 Quy mô Chi nhánh: Tổng tài sản đạt 9000 tỷ VNĐ
 Hệ thống mạng lưới: hơn 60 phòng giao dịch trên toàn quốc.
 Công nghệ: Áp dụng công nghệ quản lý ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng tiên tiến, hiện đại;
 Cán bộ nhân viên: Số lượng cán bộ nhân viên toàn hệ thống trên 300 người
được đào tạo một cách có hệ thống và chuyên nghiệp.
III. Định hướng gần nhất trong năm 2010

1. Phát triển mạng lưới các phòng giao dịch
Để

phục

vụ

cho

kế

hoạch

phát

triển

hoạt

động

đến

2015,

chi nhánh

sẽ

tập


trung

mở
rộng

mạng

lưới

dự

kiến



khoảng:

30

điểm

giao

dịch. Với

tiêu

chí


lựa

chọn
vị

trí

để

đặt

chi

nhánh,

phòng

giao

dịch

dựa

theo

kế

hoạch phát

triển


mạng

lưới
tổng

thể

của

SHB



tính

đến

các

yếu

tố

địa



kinh


tế

tiềm năng



tốc

độ

phát
triển

kinh

tế

,khu

công

nghiệp



đặc

điểm

văn


hoá

của

địa phương;
Theo định hướng chung của SHB là phân chia phòng giao dịch thành 2 cấp: cấp I và
cấp II, các

phòng

giao

dịch cấp

I



thể

cung

cấp

toàn

bộ

các


sản

phẩm



dịch
vụ

của

SHB,

trong

khi

đó các

phòng

giao

dịch

cấp

II




thể

chỉ

cung

cấp

một

số
lượng

giới

hạn

sản

phẩm và

dịch

vụ

đơn

giản,


với

mức

độ

phức

tạp

về

nghiệp

vụ
thấp

hơn.
19
2. Sản phẩm dịch vụ mới
Từng

bước

phát

triển

sản


phẩm

dịch

vụ

mới

trên

nền

tảng

công

nghệ

thông

tin phù
hợp

với

nhu

cầu


khách

hàng



yêu

cầu

hội

nhập.
Đối

với

khách

hàng



nhân:
- Với

mục

tiêu chung của SHB, chi nhánh sẽ


tập

trung

phát

triển

nhiều
sản

phẩm

phục

vụ

khách

hàng



nhân bằng

các

sản

phẩm


đa

dạng,

đơn
giản,

dễ

hiểu,



tính

đại

chúng,

tính

phổ

cập

và tiêu

chuẩn


hoá
.
- Huy

động

tiết

kiệm

với

nhiều

hình

thức

đa

dạng,

tiết

kiệm

rút

gốc


lãi

linh
hoạt, mở

tài

khoản



nhân

với

lãi

suất

linh

hoạt

tăng

theo

số




bình
quân.
- Sản

phẩm

họat

động

tín

dụng

đa

dạng



tiện

ích.
Đối

với

khách


hàng

doanh

nghiệp:
- Chi nhánh tiếp tục

phát

triển

nhiều

sản

phẩm

dịch

vụ

đa

dạng



đồng
bộ nhằm


cung

cấp

sản

phẩm

cho

các

doanh

nghiệp.
3. Phát triển thương hiệu và quan hệ KH
Phát

triển

thương

hiệu



thực

hiện


xây

dựng

văn

hoá

doanh

nghiệp

cho

chi
nhánh nói riêng, từng

bước

đưa

SHB

trở

thành

“Ngân

hàng


thân

thuộc”

đối

với
khách

hàng

tại

các

địa bàn

hoạt

động.
- Tăng

cường

mối

quan

hệ


thân

thiện

với

giới

truyền

thông,

báo

chí.
- Chủ

động

họach

định

chiến

lược

quảng


cáo

tiếp

thị



quan

hệ

cộng
đồng

đạt hiệu

quả

cao

với

chi

phí

thấp

nhất.

- Xây

dựng

các

biển

quảng

cáo

tấm

lớn

tại

các

trục

đường

quốc

lộ

hoặc
tại


các trung

tâm

thương

mại,

đô

thị

đông

đúc

người

qua

lại

để
quảng



hình


ảnh cho SHB nói chung.
- Thiết

kế

lại

phòng

giao

dịch

theo

hướng

hiện

đại

thống

nhất

với

định
hướng


thân

thiện,

phục

vụ

khách

hàng.
- Xây

dựng

phong

cách

làm

việc,

văn

hoá

ứng

xử


cho

toàn

bộ

đội

ngũ
cán

bộ

nhân

viên của chi nhánh.
- Ban

hành

các

chế

tài

quản






thực

hiện

nghiêm

ngặt

việc

chuẩn

hoá
cán

bộ

theo

hướng

chuyên

nghịêp




mức

độ

cao.
20


KẾT LUẬN
Một nền kinh tế phát triển bền vững và ổn định là mục tiêu tất yếu của các quốc
gia đặc biệt là Việt Nam chúng ta. Là một quốc gia còn nghèo nàn về mặt kinh tế, tụt
hậu về khoa học công nghệ, thì nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta là phải thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đưa nước ta vươn lên trở
thành một nước công nghiệp sánh vai với các nước trong khu vực và các nước trên
thế giới.

Trong điều kiện tình hình nền kinh tế thế giới biến động vô cùng phức tạp gây
ảnh hưởng không nhỏ tới hầu hết các nước song Việt Nam chúng ta vẫn giữ vững
được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của các ngân hàng thương mại kéo theo đó là các chi nhánh của chúng. SHB 86
Bà Triệu quận Hoàn Kiếm là một Chi nhánh tuy thành lập không lâu nhưng những
năm qua đã không ngừng phát triển, thu được những thành công đáng kể về mặt lợi
nhuận, uy tín đối với khách hàng, cơ cấu nhân sự với trình độ cao,…góp phần không
nhỏ vào công cuộc phát triển của NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội nói riêng và nền kinh tế
trong nước nói chung. Đó là việc đáp ứng các nhu cầu cần thiết về tiền tệ cho nền
kinh tế, mặt khác để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường với nguồn vốn ổn
định và vững chắc. Bên cạnh những mặt tích cực đó thì Chi nhánh có những hạn chế
trong việc huy động và sử dụng vốn hiệu quả vì vậy Chi nhánh phải không ngừng cải
tiến hoạt động kinh doanh nâng cao hơn nữa uy tín của mình, tổ chức tốt công tác
chính trị, quản lý với các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ khác nhau.


Trong 4 tuần thực tập, em đã tìm hiểu được một số nội dung tổng thể nhất và
đưa ra nhứng đánh giá chung nhất về Chi nhánh như đã trình bày trong bản báo cáo
thực tập tổng hợp này. Tuy nhiên với năng lực bản thân và kinh nghiệm thực tế còn
hạn chế cộng với giới hạn thời gian tìm hiểu để làm báo cáo nên báo cáo khó tránh
khỏi những sai sót và thiếu sót. Em rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô
giáo và ban lãnh đạo ngân hàng để chuyên đề tốt nghiệp mà em đang thực hiện trong
thời gian thực tập còn lại tại Chi nhánh được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo TS.Lê Hương
Lan và các cán bộ trong ban lãnh đạo ngân hàng, các chị trong phòng kế toán của
Chi nhánh SHB 86 bà Triệu quận Hoàn Kiếm đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình
hoàn thiện báo cáo thực tập tổng hợp này.
21

×