Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.72 KB, 72 trang )

Ngày
soạn

Ngày dạy
Tuần 19-20

Lớp

11B1

11B2

/1/2022
CHỦ ĐỀ 1 : ÔN TẬP CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
RÈN KĨ NĂNG MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG VĂN NGHI LUẬN
Môn học: Ngữ văn 11

Thời gian thực hiện:Tiết 1-2 (02 tiết)

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
STT

MỤC TIÊU


HÓA

Nắm vững hơn các bài học về văn nghị luận lập dàn ý, tạo đoạn, hiểu
thêm về yêu cầu đề.

KT



Giúp HS hiểu rõ hơn những đặc trưng cơ bản của thể loại văn nghị
luận: cách triển khai, đặc điểm diễn đạt....
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết
1

- Nêu được ấn tượng chung về bài học

Đ1

2

- Tìm hiểu các thao tác lập luận liên quan đến phần làm văn

Đ2

3

- Biết cách phân tích thể loại văn nghị luận cả nghị luận xã hội và Đ3
nghị luận văn học.

4

- Thực hành lập dàn ý cho một số đề văn nghị luận.

Đ4

5

- Hệ thống hóa kiến thức, sắp xếp tư liệu, làm việc nhóm, phản biện

vấn đáp

N1

6

- Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận.

V1

NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
7

Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ
nhóm được GV phân công.

8

Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết GQVĐ
đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

1

GT-HT


PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM.
9

- Chăm chỉ học tập.


CC

- Có ý thức trách nhiệm đối với việc học tập và rèn luyện bản thân.

TN

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
2.Học liệu: SGK, Phiếu học tập,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A.

TIẾN TRÌNH

Hoạt động học

Mục tiêu

(Thời gian)
HĐ 1: Mở đầu
(10 phút)

Nội dung dạy học
trọng tâm

PP/KTDH
chủ đạo

Phương án

đánh giá

Huy động, kích
hoạt kiến thức trải
nghiệm nền của HS
có liên quan đến bài
học

- Nêu và giải
quyết vấn đề

Đánh giá qua
câu trả lời của
cá nhân cảm
nhận chung của
bản thân;

- Đàm thoại,
gợi mở

Do GV đánh
giá.
HĐ 2: Khám
phá kiến thức
(50 phút)

HĐ 3: Luyện
tập (20 phút)

Đ1,Đ2,Đ3,GTHT,GQVĐ


1. VIẾT PHẦN
MỞ BÀI

Đàm thoại
gợi mở; Dạy
học hợp tác
(Thảo luận
nhóm, thảo
luận cặp
đơi); Thuyết
trình;

Đánh giá qua
sản phẩm, qua
hỏi đáp; qua
trình bày do GV
và HS đánh giá

Thực hành bài tập Vấn đáp,
luyện kiến thức, kĩ dạy học nêu
năng
vấn đề, thực
hành.

Đánh giá qua
hỏi đáp; qua
trình bày do GV
và HS đánh giá


2. VIẾT PHẦN
KẾT BÀI

Đ3,GQVĐ

Kỹ thuật:
động não.
2

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo


luận do GV
đánh giá
HĐ 4: Vận
dụng (10
phút)

N1, V1

Vận dụng kiến thức
đã học để làm bài

tập nâng cao.

Đàm thoại
gợi mở;
Thuyết trình;
Trực quan.

Đánh giá qua
sản
phẩm,
Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. MỞ ĐẦU ( 10 phút)
1. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng quan sát, kĩ thuật động não, trình bày một
phút để nắm bắt tinh thần chung của bài học
3. Sản phẩm :Câu trả lời của Hs
4.Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm HS trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm
GV quan sát, nhắc nhở HS về cách thức báo cáo sản phẩm .
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS nghe câu hỏi và chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi của GV
GV quan sát, theo dõi HS trả lời các câu hỏi, GV chú ý bao quát HS trong toàn lớp

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS
HOẠT ĐỘNG 2+3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, N1, NG1, TC-TH, GT-HT
2.Nội dung hoạt động: Giúp HS hiểu rõ hơn những đặc trưng của văn nghị luận
3


3. Sản phẩm:các sản phẩm của dạy học dự án, câu trả lời miệng, sơ đồ tư duy
4. Tổ chức hoạt động:
I. VIẾT PHẦN MỞ BÀI
Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
*Thực hiện yêu cầu phần I: tìm hiểu các cách mở bài cho đề bài
+ Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong tác phẩm Làng
(Kim Lân).
+ Yêu cầu HS đọc kĩ các mở bài SGK/T112.
+ Các mở bài có phù hợp khơng? Lí do?
Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm HS trao đổi, thảo luận và báo cáo sản phẩm
GV quan sát, nhắc nhở
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét
GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý như sau:
Bài tập
- Đề tài được trình bày: giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong Làng của Kim
Lân.
- Mở bài 1 => khơng phù hợp vì nêu thơng tin thừa. Khơng nêu rõ đề tài chính.Nêu
tiền đề q rộng.
- Mở bài 2 => Nêu đề tài ngắn gọn, rõ ràng, nổi bật.
- Mở bài 3 => phù hợp. Nêu đúng đề tài, gợi hứng thú dẫn dắt vấn đề tự nhiên.

Cách mở bài thứ 3: mở bài gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo ra sự hấp dẫn, chú ý và phù
hợp hơn cả với yêu cầu trình bày đề tài
* Phân tích cách mở bài
- Đề tài:
+ MB1: quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam
+ MB2: Nét đặc sắc của tư tưởng, nghệ thuật bài thơ Tống biệt hành của Thâm
Tâm.
+ MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc của Nam Cao về đề tài người nông dân
4


trong tác phẩm Chí Phèo.
- Cả 3 mở bài đều theo cách gián tiếp, dẫn đắt tự nhiên, tạo được ấn tượng, hấp dẫn
sự chú ý của người đọc hướng tới đề tài.
* Yêu cầu phần mở bài
- Thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài
- Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với
vấn đề được trình bày trong văn bản.
*Ghi nhớ:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
II.VIẾT PHẦN KẾT BÀI
1. Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, N1, NG1, TC-TH, GT-HT
2.Nội dung hoạt động: Giúp HS hiểu rõ hơn những đặc trưng của văn nghị luận
3. Sản phẩm:các sản phẩm của dạy học dự án, câu trả lời miệng, sơ đồ tư duy
4. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụhọc tâp:
Thực hiện yêu cầu phần II.1/SGK: Tìm hiểu các kết bài (SGK) cho đề bài: Suy
nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đị trong tuỳ bút Người lái đị sơng Đà
(Nguyễn Tuân)

+ HS đọc kĩ các kết bài (SGK) phát biểu ý kiến: Các kết bài có phù hợp khơng? Lí
do?
Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm HS trao đổi, thảo luận và báo cáo sản phẩm
GV quan sát, nhắc nhở
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét
GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý như sau:
1. Tìm hiểu các kết bài mục 1
- Đề tài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ơng lái đị trong tuỳ bút Người lái đị
sơng Đà (Nguyễn Tn).
5


+ KB1: Không phù hợp. không chốt được vấn đề; phạm vi kết luận quá rộng so với
đề tài, thiếu phương tiện liên kết…
+ KB2: Phù hợp. Kêt luận rõ ràng, khái quát được vấn đề, có dấu hiệu liên kết rõ
ràng.
- Cách kết bài 2 phù hợp hơn với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái quát về ý
nghĩa của hình tượng nhân vật ơng lái đị, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc
cho người đọc.
2. Tìm hiểu các kết bài mục 2
- Kết bài 1: Tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm của toàn dân tộc Việt Nam
đem tinh thần, lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập.
- Kết bài 2: ấn tượng đẹp đẽ, không bao giờ phai nhịa về hình ảnh một phố huyện
nghèo trong câu chuyện Hai đức trẻ của Thạch Lam.
- Cả hai kết bài đều tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm của người đọc.
Câu 1: Với đề bài: "Cảm nhận của anh (chị) về số phận con người khát vọng sống
của nhân vật qua các câu truyện cổ tích.
- Cách mở bài (1):

+ Giới thiệu trực tiếp vấn đề, ngắn gọn, khái quát về tác phẩm và nội dung cần
nghị luận.
+ Ưu điểm: nhấn mạnh ngay phạm vi vấn đề, nêu bật luận điểm quan trọng giúp
người đọc tiếp nhận văn bản, nắm bắt cụ thể vấn đề.
- Cách mở bài (2):
+ Giới thiệu nội dung bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chính qua
luận cứ, luận chứng.
+ Ưu điểm: giới thiệu vấn đề tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú cho người tiếp
nhận.
Câu 2:
Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về hình tượng nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng
của nhà văn Kim Lân.
Cách mở bài và kết bài trong SGK chưa đạt u cầu vì:
- Mở bài: đưa nhiều thơng tin về tác giả là không cần thiết. Giới thiệu luận điểm: bi
kịch của nhân vật quá tỉ mỉ, còn luận điểm về vẻ đẹp phẩm chất của ơng Hai thì chỉ
giới thiệu một luận cứ cơ bản: sức phản kháng.
- Kết bài: tiếp tục tóm tắt vấn đề đã trình bày, không nêu được nhận định về ý nghĩa
của vấn đề, trùng lặp với mở bài. Câu thứ hai lặp ý câu thứ nhất. Câu thứ ba rời rạc.
6


Tham khảo cách mở bài, kết bài với đề bài trên:
Mở bài:
Nhà văn Kim Lân là một người có vốn hiểu biết khá phong phú và sâu rộng về
những vùng miền trên khắp Tổ Quốc nhưng có lẽ hiểu biết nhất vẫn là vùng đất
đồng bằng, không chỉ khắc nghiệt về khí hậu thời tiết địa hình mà con người ở đây
cũng phải chịu những đau thương của xã hội hủ tục lạc hậu thời bấy giờ. Với văn
phong hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh sinh động với biệt tài miêu tả
nội tâm nhân vật sâu sắc Kim Lân đã mang đến cho chúng ta một hình tượng nhân
vật người phụ nữ đồng bằng điển hình. Điển hình cho số phận, cho nỗi khổ hạnh

phúc lứa đôi và những giá trị hiện thực và nhân đạo qua hình tượng nhân vật ơng
Hai trong tác phẩm Làng. Có thể nói tác phẩm này đã mang đến những cảm xúc cho
chúng ta khi thấu hiểu số phận người nơng dân trong xã hội cũ.
Kết bài:
Như vậy có thể thấng Hai là một nhân vật điển hình cho số phận những người
nơng dân thời bấy giờ. Họ có tài năng có khát vọng nhưng lại bị chính những thay
đổi trong xã hội họ đã biết vùng dậy đi theo cách mạng để chống lại những thế lực
kia.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Đ3, N1.
b. Nội dung : Liên hệ tác phẩm với đời sống, giải quyết vấn đề trong đời sống
b. Sản phẩm: câu trả lời miệng
d. Tổ chức hoạt động :
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện bài tập :
+ Tự chọn một đề bài để viết mở bài và kết bài.
+ Trao đổi với bạn cùng bàn để sửa chữa.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến
GV quan sát, theo dõi học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS trả lời câu hỏi
7


VD: Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về hình tượng cây sen và khát vọng tình yêu trong
bài ca dao xưa.
Mở bài:
Ca dao xưa là một trong những bộ phận viết về tình yêu hay nhất của nền văn học

Việt Nam cũ. Tác giả đã dể lại nhiều bài thơ tình đặc sắc qua các chùm ca dao cũ .
Trong đó bài ca dao ngay từ khi ra đời đã được nhiều thế hệ thanh niên ưa thích.
Sen là hình tượng trung tâm của bài ca dao đã góp phần diễn tả sức sống, niềm khát
khao mãnh liệt của tâm hồn các thế hệ về tình yêu, về cuộc sống.
Kết bài:
Nỗi khát vọng tình u xơn xao, rạo rực trong trái tim con người trong quan niệm
của tác giả dân gian, là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là của
tuổi trẻ. Nó cũng như sóng, mãi mãi trường tồn, vĩnh hằng với thời gian. Từ ngàn
xưa, con người đã đến với tình yêu và mãi mãi cứ đến với tình yêu. Với con người,
tình yêu bao giờ cũng là một khát vọng bồi hồi.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
*RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................
Ngày
soạn

Ngày dạy

/1/2022

Lớp
11B1
11B2
Tuần 2122
CHỦ ĐỀ 1 : ÔN TẬP CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Môn học: Ngữ văn 11


Thời gian thực hiện:Tiết 3-4 (02 tiết)

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
STT

MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu rõ hơn những đặc trưng cơ bản của thể loại
văn nghị luận: cách triển khai, đặc điểm diễn đạt....
Nắm vững hơn các bài học về văn nghị luận lập dàn ý, tạo
đoạn, hiểu thêm về yêu cầu đề.
8


HÓA
KT


NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết
1

Tạo ấn tượng về bài học

Đ1

2

Tìm hiểu các thao tác lập luận liên quan đến phần làm Đ2
văn

3


- Biết cách phân tích thể loại văn nghị luận cả nghị luận xã Đ3
hội và nghị luận văn học.

4

- Thực hành lập dàn ý cho một số đề văn nghị luận.

Đ4

5

- Hệ thống hóa kiến thức, sắp xếp tư liệu, làm việc nhóm,
phản biện vấn đáp

N1

6

- Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận.

V1

NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
7

Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành
nhiệm vụ nhóm được GV phân cơng.

GT-HT


8

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn GQVĐ
đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải
quyết vấn đề.

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM.
9

- Chăm chỉ học tập.

CC

- Có ý thức trách nhiệm đối với việc học tập và rèn luyện
TN
bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
2.Học liệu: SGK, Phiếu học tập,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A.

TIẾN TRÌNH

Hoạt động học
(Thời gian)
HĐ 1: Mở đầu
(10 phút)


Mục tiêu

Nội dung dạy học
trọng tâm

PP/KTDH
chủ đạo

Phương án
đánh giá

Huy động, kích
hoạt kiến thức trải
nghiệm nền của HS
có liên quan đến bài

- Nêu và giải
quyết vấn đề

Đánh giá qua
câu trả lời của
cá nhân cảm
nhận chung của

9

- Đàm thoại,
gợi mở



học

bản thân;
Do GV đánh
giá.

HĐ 2: Khám
phá kiến thức
(50 phút)

HĐ 3: Luyện
tập (20 phút)

HĐ 4: Vận
dụng (10
phút)

Đ1,Đ2,Đ3,GT- 1. Cách viết đoạn Đàm thoại
HT,GQVĐ
văn nghị luận xã gợi mở; Dạy
hội.
học hợp tác
2. Yêu cầu cách (Thảo luận
thức triển khai đoạn nhóm, thảo
luận cặp
văn nghị luận
đơi); Thuyết
trình;

Đánh giá qua

sản phẩm, qua
hỏi đáp; qua
trình bày do GV
và HS đánh giá

Đ3,GQVĐ

Đánh giá qua
hỏi đáp; qua
trình bày do GV
và HS đánh giá

N1, V1

Thực hành bài tập Vấn đáp,
luyện kiến thức, kĩ dạy học nêu
năng
vấn đề, thực
hành.

Vận dụng kiến thức
đã học để làm bài
tập nâng cao.

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá


Kỹ thuật:
động não.

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá

Đàm thoại
gợi mở;
Thuyết trình;
Trực quan.

Đánh giá qua
sản phẩm. Đánh
giá qua quan sát
thái độ của HS
khi thảo luận do
GV đánh giá

B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. MỞ ĐẦU ( 10 phút)
1. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng quan sát, kĩ thuật động não, trình bày
một phút để nắm bắt tinh thần chung của bài học
3. Sản phẩm :Câu trả lời của Hs
4.Tổ chức thực hiện:
10



Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS chia sẻ những khó khăn khi viết bài làm văn nghị luận văn học (gặp khó khăn ở
khâu nào? Khâu lập dàn ý gặp những khó khăn gì?)
-Đứng trước một đề làm văn, em thường mở bài và kết bài như thế nào? Chia sẻ
nhanh kinh nghiệm với các bạn.
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm HS trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm
GV quan sát, nhắc nhở HS về cách thức báo cáo sản phẩm .
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS nghe câu hỏi và chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi của GV
GV quan sát, theo dõi HS trả lời các câu hỏi, GV chú ý bao quát HS trong toàn lớp
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
HOẠT ĐỘNG 2+3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, N1, NG1, TC-TH, GT-HT
2. Nội dung hoạt động: Giúp HS hiểu rõ hơn những kiến thức về văn nghị luận
3. Sản phẩm:các sản phẩm của dạy học dự án, câu trả lời miệng, sơ đồ tư duy
4. Tổ chức hoạt động:
1. Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội
Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
*Thực hiện yêu cầu : tìm hiểu các cách phân tích đề trong đoạn văn nghị luận
+ Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong tác phẩm Làng
(Kim Lân)bằng việc tạo lập đoạn văn?
+ Yêu cầu HS đọc kĩ các đoạn mẫu .
+ Các cách triển khai đoạn văn có phù hợp khơng? Lí do?
Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm HS trao đổi, thảo luận và báo cáo sản phẩm
11



GV quan sát, nhắc nhở
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét
GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý như sau:
a. Các bước phân tích đề khi viết đoạn
-Đọc kĩ đề văn nghị luận
-Gạch chân những từ khóa từ có ý nghĩa quan trọng của đề
-Xác định yêu cầu nghị luận ( nội dung cần nghị luận )
b. Yêu cầu
-Cần xác định đúng yêu cầu cần nghị luận
-Xác định đúng phạm vi dẫn chứng : từ thực tế đời sống và trong tác phẩm văn học
-Tránh lối đọc sơ sài qua loa hoặc cẩu thả khi đọc đề
c. Lưu ý chung
- Xác định đúng yêu cầu cần nghị luận
- Tư duy xem đề văn là nghị luận xã hội hay nghị luận văn học
- Chuẩn bị kĩ càng phạm vi dẫn chứng tư liệu kiến thức liên quan đến đề bài
- Nắm chắc lý thuyết về cách lập dàn ý trong văn nghị luận
d. Trình tự triển khai
*Cấu trúc
Xác định đúng yêu cầu cần viết
Lần lượt triển khai từng luận điểm luận cứ và dẫn chứng phục vụ cho bài làm
Khái quát lại vấn đề cần nghị luận
Có thể liên hệ mở rộng
Gợi ý
Câu 1: Với đề bài: "Cảm nhận của anh (chị) về giá trị hiện thực và nhân đạo của
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)?
- Cách mở bài (1):
+ Giới thiệu trực tiếp vấn đề, ngắn gọn, khái quát về tác phẩm và nội dung cần

nghị luận.
+ Ưu điểm: nhấn mạnh ngay phạm vi vấn đề, nêu bật luận điểm quan trọng giúp
người đọc tiếp nhận văn bản, nắm bắt cụ thể vấn đề.
12


- Cách mở bài (2):
+ Giới thiệu nội dung bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chính qua
luận cứ, luận chứng.
+ Ưu điểm: giới thiệu vấn đề tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú cho người tiếp
nhận.
- Cách kết bài (1)
+ Đánh giá khái quát vấn đề, ngắn gọn, về tác phẩm và nội dung cần nghị luận.
+ Liên hệ nêu cảm nhận của bản thân
- Cách kết bài (2):
+ Đánh giá nội dung bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chính qua
luận cứ, luận chứng.
+ Ưu điểm: giới thiệu vấn đề tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú cho người tiếp nhận
Mở bài:
Tác giả Nguyễn Dữ là một người có vốn hiểu biết khá phong phú và sâu rộng về
những vùng miền trên khắp Tổ Quốc nhưng có lẽ hiểu biết nhất vẫn là vùng đất ,
không chỉ khắc nghiệt về khí hậu thời tiết địa hình mà con người ở đây cũng phải
chịu những đau thương của xã hội hủ tục lạc hậu thời bấy giờ. Với văn phong hấp
dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh sinh động với biệt tài miêu tả nội tâm
nhân vật sâu sắc Nguyễn Dữ đã mang đến cho chúng ta một hình tượng nhân vật
người phụ nữ nơng thơn điển hình. Điển hình cho số phận, cho nỗi khổ hạnh phúc
lứa đơi và những giá trị hiện thực và nhân đạo qua hình tượng nhân vật Vũ
Nươngtrong tác phẩm Chuyện người con gái Nma Xương. Có thể nói tác phẩm này
đã mang đến những cảm xúc cho chúng ta khi thấu hiểu số phận người con gái tên
Vũ Nương.

Kết bài:
Như vậy có thể thấyVũ Nương là một cơ gái điển hình cho số phận những người phụ
nữ nông thôn thời bấy giờ. Họ có tài năng có nhan sắc nhưng lại bị chính những
thần quyền hủ tục và cường quyền suy nghĩ lầm lạc của con người trà đạp về thể
xác cũng như tinh thần. họ vẫn giữ gìn cho mình những nét đẹp về nội tâm vốn có.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình.
2. Yêu cầu cách thức triển khai đoạn văn nghị luận
Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
*Thực hiện yêu cầu : Yêu cầu cách thức triển khai trong đoạn văn nghị luận
13


+ Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong tác phẩm Vợ nhặt
(Kim Lân) bằng việc tạo lập đoạn văn?
+ Yêu cầu HS đọc kĩ các đoạn mẫu .
+ Các cách triển khai đoạn văn có phù hợp khơng? Lí do?
Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm HS trao đổi, thảo luận và báo cáo sản phẩm
GV quan sát, nhắc nhở
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV gọi đại diện 02 nhóm học sinh báo cáo, 02 nhóm cịn lại nhận xét
GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý như sau:
a. Các bước phân tích đề khi viết đoạn
-Đọc kĩ đề văn nghị luận
-Gạch chân những từ khóa từ có ý nghĩa quan trọng của đề
-Xác định yêu cầu nghị luận ( nội dung cần nghị luận )
b. Yêu cầu
-Cần xác định đúng yêu cầu cần nghị luận
-Xác định đúng phạm vi dẫn chứng : từ thực tế đời sống và trong tác phẩm văn học

-Tránh lối đọc sơ sài qua loa hoặc cẩu thả khi đọc đề
c. Lưu ý chung
- Xác định đúng yêu cầu cần nghị luận
- Tư duy xem đề văn là nghị luận xã hội hay nghị luận văn học
- Chuẩn bị kĩ càng phạm vi dẫn chứng tư liệu kiến thức liên quan đến đề bài
- Nắm chắc lý thuyết về cách lập dàn ý trong văn nghị luận
d. Trình tự triển khai
*Cấu trúc
Xác định đúng yêu cầu cần viết
Lần lượt triển khai từng luận điểm luận cứ và dẫn chứng phục vụ cho bài làm
Khái quát lại vấn đề cần nghị luận
Có thể liên hệ mở rộng
14


Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình.
HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Đ3, N1.
2. Nội dung : Liên hệ tác phẩm với đời sống, giải quyết vấn đề trong đời sống
3. Sản phẩm: câu trả lời miệng
4. Tổ chức hoạt động :
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Thực hiện bài tập :
+ Tự chọn một đề bài để viết mở bài và kết bài.
+ Trao đổi với bạn cùng bàn để sửa chữa.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến
GV quan sát, theo dõi học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS trả lời câu hỏi
Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về hình tượng "chiếc khăn" và khát vọng tình u của
các cơ gái trong ca dao xưa?.
Mở bài:
Ca dao là một trong những trào lưu văn học viết về tình yêu hay nhất của nền văn
học Việt Nam xa xưa. Dân gian đã dể lại nhiều bài ca dao đặc sắc. Trong đó bài ca
dao nói về hình tượng chiếc khăn ngay từ khi ra đời đã được nhiều thế hệ thanh
niên ưa thích. Khăn là hình tượng trung tâm của bài ca dao đã góp phần diễn tả
sức sống, niềm khát khao mãnh liệt của tâm hồn tác giả dân gian về tình u, về
cuộc sống.
Kết bài:
Nỗi khát vọng tình u xơn xao, rạo rực trong trái tim con người trong quan niệm
của dân gian, là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là của tuổi
trẻ. Nó cũng như sóng, mãi mãi trường tồn, vĩnh hằng với thời gian. Từ ngàn xưa,
con người đã đến với tình yêu và mãi mãi cứ đến với tình yêu. Với con người, tình
yêu bao giờ cũng là một khát vọng bồi hồi.
15


Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình.
*RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Ngày
soạn

Ngày dạy

Tuần 23-24-25

Lớp

11B1

11B2

/2/2022
CHỦ ĐỀ 2 CÁCH THỨC DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Môn học: Ngữ văn 11

Thời gian thực hiện:Tiết 5-6-7 (03 tiết)

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
STT

MỤC TIÊU


HÓA

Giúp HS hiểu rõ hơn những đặc trưng cơ bản của thể loại
văn nghị luận: cách triển khai, đặc điểm diễn đạt....

KT

Nắm vững hơn các bài học về văn nghị luận lập dàn ý, tạo
đoạn, hiểu thêm về yêu cầu đề.
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết

1

- Tạo ấn tượng về bài học

Đ1

2

- Tìm hiểu các cách diễn đạt liên quan đến bài học

Đ2

3

- Biết cách phân tích thể loại văn nghị luận cả nghị luận xã Đ3
hội và nghị luận văn học đặc biệt cách thức diễn đạt

4

- Thực hành lập dàn ý cho một số đề văn nghị luận.

Đ4

5

- Hệ thống hóa kiến thức, sắp xếp tư liệu, làm việc nhóm,
phản biện vấn đáp

N1


6

- Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận.

V1

NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
7

Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hoàn thành
16

GT-HT


nhiệm vụ nhóm được GV phân cơng.
8

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn GQVĐ
đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải
quyết vấn đề.

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM.
9

- Chăm chỉ học tập.

CC

- Có ý thức trách nhiệm đối với việc học tập và rèn luyện

TN
bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
2.Học liệu: SGK, Phiếu học tập,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A.

TIẾN TRÌNH

Hoạt động
học

Mục tiêu

(Thời gian)
HĐ 1: Mở đầu
(10 phút)

Nội dung dạy học
trọng tâm

PP/KTDH
chủ đạo

Phương án
đánh giá

Huy động, kích hoạt
kiến thức trải

nghiệm nền của HS
có liên quan đến bài
học

- Nêu và giải
quyết vấn đề

Đánh giá qua
câu trả lời của
cá nhân cảm
nhận chung của
bản thân;

- Đàm thoại,
gợi mở

Do GV đánh
giá.
HĐ 2: Khám
phá kiến thức
(65 phút)

HĐ 3: Luyện

Đ1,Đ2,Đ3,G 1.Cách sử dụng từ Đàm thoại
Tngữ trong văn nghị gợi mở; Dạy
HT,GQVĐ
luận
học hợp tác
2. Cách sử dụng và (Thảo luận

kết hợp các kiểu câu nhóm, thảo
trong văn nghị luận luận cặp
đơi); Thuyết
3. Xác định giọng
trình;
điệu phù hợp trong
văn nghị luận

Đánh giá qua
sản phẩm, qua
hỏi đáp; qua
trình bày do GV
và HS đánh giá

Đ3,GQVĐ

Đánh giá qua

Thực hành bài tập Vấn đáp,
17

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá


tập (40 phút)


HĐ 4: Vận
dụng (20 phút)

luyện kiến thức, kĩ dạy học nêu
năng
vấn đề, thực
hành.

N1, V1

Vận dụng kiến thức
đã học để làm bài
tập nâng cao.

hỏi đáp; qua
trình bày do GV
và HS đánh giá

Kỹ thuật:
động não.

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá

Đàm thoại
gợi mở;
Thuyết trình;

Trực quan.

Đánh giá qua
sản phẩm, qua
trình bày do GV
và HS đánh giá.
Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV
đánh giá

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. MỞ ĐẦU ( 10 phút)
1. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng quan sát, kĩ thuật động não, trình bày
một phút để nắm bắt tinh thần chung của bài học
3. Sản phẩm :Câu trả lời của Hs
4.Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS chia sẻ những điểm yếu/hạn chế khiến cho bài văn nghị luận của em bị điểm
kém?
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm HS trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm
GV quan sát, nhắc nhở HS về cách thức báo cáo sản phẩm .
18


Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS nghe câu hỏi và chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi của GV
GV quan sát, theo dõi HS trả lời các câu hỏi, GV chú ý bao quát HS trong tồn lớp
+ Do khơng nắm được cách làm từng dạng bài cho phù hợp.
+ Lỗi nhầm lẫn kiến thức (kiến thức văn học sử, lí luận văn học, tác giả, tác phẩm)
+ Lỗi diến đạt


Lỗi diến đạt là một trong những lỗi mà HS dễ làm mất thiện cảm với người chấm bài.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS

GV dẫn vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: KT, Đ2, Đ3, Đ4, GQVĐ
2. Nội dung: Giúp HS hiểu rõ hơn những kiến thức về văn nghị luận
3. Sản phẩm :HS hồn thành tìm hiểu kiến thức, phiếu bài tập, câu trả lời miệng
của HS
4. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
I. Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận
1. Mục tiêu: Giúp HS biết cách diễn đạt trong văn nghị luận.
2. Nội dung:
Hướng dẫn HS lần lượt tìm hiểu các nội dung kiến thức về bài học trong SGK:
+ Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận
+ Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận
+ Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận
3.Sản phẩm Câu trả lời miệng, phiếu học tập..
4.Tổ chức hoạt động
19



Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu ngữ liệu 1, 3 trong mục I. SGK
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngữ liệu 2, 3 trong mục I. SGK
+ HS tổng hợp lại vấn đề đi đến kết luận yêu cầu sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh xem và quan sát
GV quan sát, theo dõi học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS trả lờì câu hỏi của GV
GV bổ sung, hướng dẫn học sinh trả lời :
1. Tìm hiểu ngữ liệu (1):
- Đây là hai đoạn văn nghị luận cùng viết về một chủ đề, cùng viết về một nội dung.
Tuy nhiên mỗi đoạn lại có cách dùng từ ngữ khác nhau.
- Nhược điểm lớn nhất của đoạn văn (1) là dùng từ thiếu chính xác, khơng phù hợp
vói đối tượng được nói tới. Đó là những từ ngữ: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ
đẹp lung linh.
- Ở đoạn văn (2): cũng còn mắc một số lỗi về dùng từ. Tuy nhiên, ở đoạn văn này
đã biết cách trích lại các từ ngữ được dùng để nó chính xác cái thần trong con người
Bác và thơ Bác của các nhà nghiên cứu, các nhà thơ khác làm cho văn có hình ảnh
sinh động, giàu tính thuyết phục.
2. Tìm hiểu ngữ liệu 2:
- Các từ ngữ: linh hồn Huy Cận; nỗi hắt hiu trong cõi trời; hơi gió nhớ thương; một
tiếng địch buồn; sáo Thiên Thai; điệu ái tình; lời li tao... được sử dụng đều thuộc lĩnh
vực tinh thần, mang nét nghĩa chung: u sầu, lặng lẽ rất phù hợp với tâm trạng Huy
Cận trong tập Lửa thiêng.
3. Tìm hiểu ngữ liệu 3:
- Các từ ngữ giàu tính gợi cảm (đìu hiu, ngậm ngùi dài, than van, cảm thương) cùng
với lối xưng hô đặc biệt (chàng) và hàng loạt các thành phần chức năng nêu bật sự
đồng điệu giữa người viết (Xuân Diệu) với nhà thơ Huy Cận.

- Bài tập yêu cầu sửa chữa lỗi dùng từ trong đoạn văn:
+ Các từ ngữ sáo rỗng, không phù hợp với đối tượng: Kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác,...
20


+ Dùng từ không phù hợp với phong cách văn bản chính luận: viết như nói, q
nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: người ta ai mà chẳng, chẳng là gì
cả, phát bệnh.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
II. Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận
1. Mục tiêu: Giúp HS biết cách diễn đạt sử dụng các kiểu câu trong văn nghị luận.
2. Nội dung:
Hướng dẫn HS lần lượt tìm hiểu các nội dung kiến thức về bài học trong SGK:
+ Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận
+ Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận
+ Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận
3. Sản phẩm Câu trả lời miệng, phiếu học tập..
4. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụhọc tâp:
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu ngữ liệu 1, 3 trong mục II. SGK
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngữ liệu 2, 3 trong mục II. SGK
+ HS tổng hợp lại vấn đề đi đến kết luận yêu cầu sử dụng các kiểu câu trong văn nghị
luận
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh xem và quan sát
GV quan sát, theo dõi học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
+ Các nhóm khác có thể hỏi và bổ sung.

HS trả lờì câu hỏi của GV
GV bổ sung, hướng dẫn học sinh trả lời :

21


Kết cấu phần này cũng tương tự như phần một: ba bài tập tự luận và một câu hỏi tổng
hợp. Do đó cách tiến hành cũng tương tự như ở phần trên.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.
1. Mục tiêu: Giúp HS biết cách diễn đạt sử dụng phù hợp các giọng điệu trong văn
nghị luận.
2.Nội dung:
Hướng dẫn HS lần lượt tìm hiểu các nội dung kiến thức về bài học trong SGK:
+ Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận
+ Cách sử dụng và kết hợp các giọng điệu trong văn nghị luận
+ Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận
3. Sản phẩm Câu trả lời miệng, phiếu học tập..
4. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụhọc tâp:
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu ngữ liệu 1, 3 trong mục II. SGK
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngữ liệu 2, 3 trong mục II. SGK
+ HS tổng hợp lại vấn đề đi đến kết luận yêu cầu sử dụng các kiểu câu trong văn nghị
luận.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh xem và quan sát
GV quan sát, theo dõi học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.

+ Các nhóm khác có thể hỏi và bổ sung.
HS trả lờì câu hỏi của GV
GV bổ sung, hướng dẫn học sinh trả lời :
- Đối tượng bình luận và nội dung cụ thể của hai đoạn văn khác nhau.
22


+ Đoạn văn của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện thái độ căm thù trước tội ác của
thực dân Pháp. Thái độ này được thể hiện qua cách xưng hơ, sử dụng các câu ngắn,
có kết cấu cú pháp tương tự như nhau.
+ Đoạn văn của Nguyễn Minh Vĩ được diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến
đối lập rồi ngay lập tức bác bỏ và nêu ý kiến của mình. Cách hành văn như vậy tạo
khơng khí đối thoại, trao đổi đồng thời cũng khẳng định sự trả lời dứt khốt của tác
giả. Cách xưng hơ ở đây cũng khác. Đó là cách xưng hơ thân mật (anh).
- Sự khác biệt giọng điệu đầu tiên là do đối tượng bình luận, quan hệ giữa người
viết với nội dung bình luận khác nhau. Sau đó, về phương diện ngôn ngữ, cách dùng
từ ngữ, cách sử dụng kết hợp các kiểu câu... cũng tạo nên sự khác nhau đó.
- Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khốt, câu hơ hào, thúc giục; kết hợp
nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn, câu dài một cách hợp lí. Giọng văn thể
hiện sự hơ hào, thúc giục đầy nhiệt huyết.
- Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm xúc, nhiều thành phần đồng chức
năng, thành phần biệt lập, tạo giọng văn giàu cảm xúc.
Giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc nhưng ở các
phần trong bài văncó thể thay đổi sao cho phù hợp với nội dung cụ thể.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ
2. Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu về bài học
3. Sản phẩm: Phiếu học tập.

4.Tổ chức hoạt động học
Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
Đề bài : Có ý kiến cho rằng: “Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử vừa đem đến cho
người đọc bức tranh thiên nhiên đặc trưng cho hoa cỏ núi sông một vùng miền Trung
nước Việt, vừa cho người đọc thấy được vẽ đẹp lãng mạn của tình yêu thời thơ mới”.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh xem và quan sát
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
23


+ Đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
+ Các nhóm khác có thể hỏi và bổ sung.
HS trả lờì câu hỏi của GV
GV bổ sung, hướng dẫn học sinh trả lời :
1. Xác định yêu cầu đề:
- Dạng đề: nghị luận văn học.
- Yêu cầu về nội dung: Bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp lãng mạn của tình u thơ
mới trong “Đây thơn Vĩ Dạ”.
- Yêu cầu về tài liệu:
Tác phẩm “Lưu biệt khi xuất dương”
2. Lập dàn ý:
Cần đảm bảo các ý sau:
- Cảnh ban mai thơn Vĩ gợi lên vẻ đẹp hữu tình trong khoảnh khắc hừng đông qua
chi tiết: Nắng hàng câu, nắng mới lên. Vườn mướp quá xanh như ngọc… (học sinh
phân tích cụ thể hình ảnh và chỉ ra được nghệ thuật sử dụng).
 Trước vẻ đẹp của thiên nhiên tác giả cảm thấy nuối tiếc xót xa: Câu hỏi tu từ “sao
anh không về chơi thôn Vĩ”?
- Cảnh Vĩ Dạ có sự chia lìa tan tác và cảm nhận được nỗi buồn của tác giả

- Tâm trạng của tác giả:
+ Niềm vui, niềm hy vọng về tình yêu và hạnh phúc.
+ Nổi buồn, gợi cảm gác chia lìa.
+ Sự tuyệt vọng, hòa nghi về hạnh phúc về cảnh và con người xứ Huế.
- Nghệ thuật: cách sử dụng từ ngữ độc đáo, hình ảnh thơ lãng mạng, giàu trí tưởng .g
hành để làm rõ hai vấn đề: "thành công" - "thất bại" của đời sống con người.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1.Mục tiêu: N1, NG1, NA
2.Nội dung: Liên hệ tác phẩm với đời sống, giải quyết vấn đề trong đời sống
3.Sản phẩm: câu trả lời miệng
4.Tổ chức hoạt động học:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
24


HS làm việc cá nhân
? Viết một đoạn văn nghị luận theo đề bài tự chọn, sau đó trao đổi trong bàn chấm và
sửa lỗi diễn đạt cho nhau.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến
GV quan sát, theo dõi học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS trả lời câu hỏi
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả của mình
*RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


25


×