Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.12 KB, 42 trang )

Đề án môn học

Li núi u
Nm 2006 s kin ln nhất Việt Nam chính là Việt Nam trở thành thành
viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh WTO. Có
thể nói, để đạt được thành cơng đó Việt Nam đã nỗ lực rất nhiều để từng bước
hội nhập với nền kinh tế thế giới bằng những văn bản ký kết song phương và
đa phương về kinh tế.
Và một trong những văn bản đầu tiên dựa trên các thông lệ, quy định của
quốc tế về thương mại chính là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ BTA. Đây là
hiệp định thương mại toàn diện nhất mà Việt Nam ký kết, và là hiệp định đầu
tiên được xây dựng dựa trên các hiệp định của WTO.
BTA là một hiệp định về thương mại, và nó bao gồm tất cả các cam kết
của WTO về đầu tư. Chính vì vậy, ngay sau khi hiệp định này có hiệu lực nó
đã có tác động tới đầu tư ở Việt Nam.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề án môn học tôi chỉ đề cập
đến “ Tác động của hiệp định thương mại Việt- Mỹ BTA tới đầu tư trực tiếp
nước ngoài ( FDI) của Hoa kỳ vào Việt Nam”.
Kết hợp những thông tin thu thập được, cùng với kiến thức kinh tế được
học trong trường, tôi đã rất cố gắng để nhìn nhận, và đánh giá vấn đề một cách
chính xác. Song với kiến thức và hiểu biết thực tế hạn chế, nên đề án môn học
không tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy, cơ và các bạn đóng góp ý kiến
để em có thể hiểu được vấn đề một cách sâu sắc hơn.

Đề tài :
Tác động của hiệp định thương mại Việt Mỹ ( BTA) tới
đầu tư trc tip nc ngoi ca Hoa K vo Vit Nam

Đào Thị Phơng

1



Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

Chng I : Lý lun chung v đầu tư nước ngoài và
hiệp định thương mại Việt Mỹ ( BTA)
I. Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)
1. Khái niệm và đặc điểm của FDI
1.1 . Khái niệm
Trước hết, ta cần hiểu về đầu tư nước ngoài :
Đầu tư nước ngoài được hiểu là sự dịch chuyển tài sản như vốn, công
nghệ, kỹ năng quản lý … từ nước ngày sang nước khác để kinh doanh
nhằm thu hút lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) là hình thức đầu tư nước ngồi,
trong đó nhà đầu tư bỏ vốn và trực tiếp quản lý vốn.
1.2 Đặc điểm của FDI
Thứ nhất : Nguồn vốn đầu tư là của tư nhân và người chủ sở hữu vốn
tự ra quyết định đầu tư, tự quyết định về sản xuất kinh doanh, và tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( lỗ, lãi). Vì vậy,
hình thức đầu tư này thường mang lại hiệu quả cao. Đồng thời nó khơng bị
ràng buộc về chính trị, khơng để lại nợ nần cho nền kinh tế của nước tiếp
nhận đầu tư.
Thứ hai : Về điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư đối với
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Hoặc tham gia điều hành tuỳ theo tỷ
lệ vốn góp đã được quy định trong điều lệ cơng ty.
Trên thực tế, có một số quốc gia quy định về tỷ lệ vốn góp như chỉ

được thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài trong mt s

Đào Thị Phơng

2

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

ngnh nht nh, cũn li ch c thành lập doanh nghiệp liên doanh và
được góp tối đa 49%, cịn lại 51% vốn góp là của nước chủ nhà.
Đối với Việt nam, theo luật đầu tư và luật doanh nghiệp mới thì lĩnh
vực cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi rộng hơn, cịn
lại, u cầu số vốn tối thiểu phải là 30 %.
Thứ ba : Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi nước chủ nhà có cơ
hội tiếp cận cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiêm quản lý của nhà đầu
tư.
Thứ tư : Hầu hết FDI tập trung chủ yếu là của các cơng ty xun
quốc gia do đó nguồn vốn cũng như những kỹ năng quản lý rất tốt, vì vậy
nó có vai trò tạo ra cú huých đáng kể đối với nền kinh tế của nước tiếp
nhận, đặc biệt là với những nước đang phát triển thiếu vốn, và yếu kém về
quản lý như Việt Nam.
2. Vai Trò của FDI
2.1 FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế
Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nước chủ nhà là thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Mục tiêu này được thực hiện thơng qua tác động tích cực
của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tới tốc độ tăng trưởng: bổ
sung nguồn vốn trong nước và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; tiếp

nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, kĩ xảo chuyên môn và phát triển khả
năng công nghệ nội địa; phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm; thúc
đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới; tạo liên kết giữa các
ngành công nghiệp.
2.2 FDI tác động trực tiếp tới Vốn đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn
và ngoại tệ của các nước nhận đầu tư đặc biệt là đối với các nước ang phỏt
trin.
Đào Thị Phơng

3

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

Hu ht cỏc nc ang phỏt trin đều rơi vào cái “vịng luẩn quẩn” đó là:
thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp rồi hậu quả lại là thu
nhập thấp. Tình trạng luẩn quẩn này chính là “điểm nút” khó khăn nhất mà các
nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế hiện đại.
Nhiều nước lâm vào tình trạng trì trệ của sự nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn
và tạo ra được điểm đột phá chính xác vào một mắt xích của “vịng luẩn quẩn”
này. Và trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước đang phát
triển đó là thiếu vốn đầu tư và trình độ kỹ thuật cịn yếu kém.
Vốn đâu tư là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mới công
nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động…Do đó vốn nước ngồi sẽ là một “cú
hch” để góp phần đột phá cái vịng luẩn quẩn đó. Đặc biệt FDI là một
nguồn quan trọng khắc phục tình trạng thiếu vốn mà khơng gây nợ cho nước
nhận đầu tư. Hơn nữa nguồn vốn này có lợi thế hơn đối với vốn vay ở chỗ:

thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự
án đầu tư, còn thời hạn của FDI linh hoạt hơn.
2.3 FDI thúc đẩy nhanh và mạnh q trình Chuyển giao và phát triển
cơng nghệ
FDI được coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng cơng nghệ của
nước chủ nhà.
Vai trị này được thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuyển giao cơng
nghệ có sẵn từ bên ngồi vào và phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở
nghiên cứu, ứng dụng của nước chủ nhà. Và đây là những mục tiêu quan trọng
được nước chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu tư nước ngồi.
Chuyển giao cơng nghệ thơng qua FDI thường được thực hiên chủ yếu
bởi các TNCs, dưới các hình thức : chuyển giao trong nội bộ giữa các chi
nhánh của một TNCs và chuyển giao giữa các chi nhỏnh ca cỏc TNCs.

Đào Thị Phơng

4

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

Phn ln cỏc cụng ngh c chuyn giao giữa các chi nhánh TNCs sang
nước đang phát triển ở hình thức 100% vốn nước ngồi và doanh nghiệp liên
doanh có phần lớn vốn nước ngồi, dưới các hạng mục chủ yếu như những
tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ
thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing.
2.3.1 Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm
FDI ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông qua

việc cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu tư nước ngồi. FDI cịn tạo
ra những cơ hội việc làm trong những tổ chức khác khi các nhà đầu tư nước
ngồi mua hàng hố dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nước, hoặc thuê họ
thông qua các hợp đồng gia công chế biến. Thực tiễn ở một số nước cho thấy
FDI đã đóng góp tích cực tao ra việc làm trong các ngành sử dụng nhiều lao
động như ngành may mặc. điện tử, chế biến.
FDI nâng cao năng lực quản lý của nước chủ nhà theo nhiều hình thức
như các khố học chính quy, khơng chính quy và học thơng qua làm.
Tóm lại, FDI đem lại lợi ích về tạo cơng ăn việc làm. Đây là một tác động
kép: tạo thêm việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho người lao
động, từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong nước.
FDI thúc Đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới
Xuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng trưởng kinh tế. Mối
quan hệ này được thể hiện ở các khía cạnh: xuất nhập khẩu cho phép khai thác
lợi thế so sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mơ, thực hiện chun mơn hố sản
xuất; nhập khẩu bổ sung các hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu
dùng; xuất nhập khẩu còn tạo ra các tác động ngoại ứng như thúc đẩy trao đổi
thông tin, dịch vụ, tăng cường kiến thức marketing cho các doanh nghiệp nội
địa và lôi kéo vào mạng lưới phân phối toàn cầu. Tât cả các yếu tố na s õy
nhanh tc tng trng.
Đào Thị Phơng

5

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

Thụng qua FDI, cỏc nc ang phỏt triển có thể tiép cận thị trường thế

giới bởi vì, hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty xuyên quốc gia thực
hiện, mà các công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng
những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở thanh thế và uy tín của họ về chất
lượng, kiểu dáng sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn.
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới FDI
Các nhân tố chính ảnh hưởng tới FDI như : tình hình chính trị, chính
sách, pháp luật, vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên, trình độ kinh tế, đặc điểm văn
hoá –xã hội. Bởi các nhân tố này có thể làm tăng khả năng sinh lãi hoặc rủi ro
cho các nhà đầu tư.
3.1

.Tình hình chính trị

Có thể nói tình hình chính trị chính là những yếu tố đảm bảo cho tài sản
đem đầu tư của nhà đầu tư có được an tồn hay khơng? Thực tế, cho thấy ở
một quốc gia tình hình chính trị khơng ổn định thì rủi ro là rất lớn.
Việt Nam là một nước có nền chính trị ổn định trong khu vực, cũng như
trên thế giới, và đây cũng chính là những nhân tố thuận lợi để thu hút đầu tư.
3.2

. Chính sách pháp luật

Các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư
chính là hành lang pháp lý. Khi bắt đầu có ý tưởng đầu tư vào bất kỳ nơi nào
thì quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư chính là chính sách pháp luật ở nơi
đó. Bởi các chính sách pháp luật quy định lĩnh vực đầu tư, thời hạn đầu tư, thủ
tục đầu tư,…chính vì vậy nếu chính sách pháp luật thơng thống, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động đầu tư diễn ra thì chắc chắn FDI vào đó sẽ ngày càng
tăng.
Thực tế này ta thấy khá rõ ràng ở Việt Nam : Khi Việt Nam tiến hành cải

cách hành chính, nỗ lực tạo ra hanh lang pháp lý thơng thống hơn trong
những năm gần đây thì đầu tư trc tip nc ngoi ó tng mnh m. iu
Đào Thị Phơng

6

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

ny lm cho tng trng v kinh tế của Việt Nam có rất nhiều những sự thay
đổi đáng kể.
3.3

. Trình độ phát triển kinh tế

Là mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lượng
cung cấp dịch vụ, cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư.
Nếu như trình độ phát triển kinh tế ở mức khá thì nó đảm bảo cho việc xúc
tiến đầu tư sẽ được tiến hành tốt hơn.
Trong thực tế, có thể thấy ngay hiện tượng Trung Quốc. Kể từ khi Trung
Quốc ra nhập WTO cùng với nhịp độ phát triển nhanh, trình độ phát triển kinh
tế nâng lên rõ rệt thì Trung Quốc đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của FDI.
Chính điều này đã làm nên một Trung Quốc với những bước phát triển thần
kỳ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế chỉ sau Hoa kỳ .
4.

Các phương thức thu hút FDI


Có rất nhiều các phương thức thu hút FDI như : hội nhập mở cửa thị
trường, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn với nhiều ưu đãi, hành lang pháp lý
thơng thống…Tuy nhiên, sự thành cơng còn phụ thuộc rất nhiều vào việc
thực hiện các phương thức này như thế nào trong điều kiện cụ thể mỗi nước.
Thực tế cho thấy chính sách khuyến khích đầu tư hợp lý với nhiều ưu đãi
là những nhân tố rất quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
song làm thế nào để họ biết tới những ưu đãi đó, họ thấy được lợi thế so sánh
của quốc gia đó so với nước khác… thì các nhà hoạch định chính sách cần
phải chu ý nhiều tới việc quảng bá cơ hội đầu tư của mình.
Cụ thể, để hấp dẫn các nhà đầu tư thì nước chủ nhà cần : xúc tiến đầu tư,
phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cụng
ngh cao.
4.1

xỳc tin u t

Đào Thị Phơng

7

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

Cn tớch cc tn dng mi c hội để quảng bá hình ảnh của Việt Nam với
các nhà đầu tư quốc tế.
Gần đây Việt Nam đã nhận thức và tập trung vào việc này khá nhiều.
Trong thời gian hội nghị diễn ra APEC lần thứ 14 vừa qua Việt Nam đã rất
tích cực quảng bá hình ảnh của đất nước thông qua rất nhiều những hoạt động

bên lề hội nghị.
4.2

Xây dựng cơ sở hạ tầng

Trong những năm gần đây, có rất nhiều các nhà đầu tư lớn trên thế giới
đã đến và làm ăn tại Việt Nam . Và mỗi nhà đầu tư đến từ những khu vực kinh
tế khác nhau cũng có những nét khác nhau. Nếu như với các nhà đầu tư châu á
: Nhật Bản, Hàn Quốc… họ sẵn sàng xây dựng các nhà máy, cũng như cơ sở
hạ tầng phục vụ cho mình. Thì các nhà đầu tư Hoa kỳ lại khác, họ khơng
muốn mất chi phí cho việc xây dựng, chính vì vậy Việt Nam đã không là lựa
chọn cho nhiều nhà Hoa kỳ với lý do không đáp ứng được yêu cầu về cơ sở hạ
tầng.
Thực tế cho thấy, sau khi đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn bắt đầu được
xây dựng, đã có rất nhiều nhà đầu tư đầu tư vào khu cơng nghiệp Tiên Sơn vì
giao thơng thuận tiện.
4.3

. Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu

cơng nghệ cao
Nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi đẩy mạnh xuất khẩu. Trên
thực tế thì khu công nghiệp và khu công nghệ cao đang chứng tỏ hiệu quả
hoạt động cũng như hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp.
Ở Việt Nam các “đại gia” thường tập trung đầu tư vào các khu công
nghiệp, và khu cụng ngh cao. Vớ d nh Intel, Canon, Honda, Toyota..

Đào Thị Phơng

8


Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

II. Hip nh thng mi Vit M ( BTA).
1.

Khái quát chung về BTA

Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ ( BTA) chính
thức có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, nó đã bình thường hố quan hệ thương
mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa kỳ.
Hiệu lực của BTA thể hiện ở chỗ Hoa kỳ áp dụng quy chế tối huệ quốc
( MFN) đối với Việt Nam qua việc giảm thuế suất cho hàng xuất khẩu từ Việt
Nam sang Hoa kỳ từ 40% xuống 4% ( giảm 10 lần). Như vậy, thị trường Hoa
kỳ khổng lồ đã mở ra với Việt Nam trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng với các
nước khác. Điều này sẽ có tác động tích cực tới FDI vào Việt Nam, đặc biệt là
FDI đến từ Hoa kỳ vì nó đã làm tăng thêm tính hấp dẫn của mơi trường đầu
tư ở Việt Nam.
2.

BTA về đầu tư và những cải cách của chính phủ Việt Nam

nhằm thực hiện các cam kết đầu tư theo hiệp định.
Theo quan điểm hiện đại về thương mại thì đầu tư là một lĩnh vực nằm
trong đó. Chính vì vậy, trong hiệp định đã dành riêng một chương về đầu tư.
2.1


. BTA về đầu tư

Chương IV của hiệp đinh với tên “ Phát triển quan hệ đầu tư” với 15 điều
đã quy định cụ thể về những ưu đãi về đầu tư cho cả hai bên. Là hiệp định dựa
trên các hiệp định của WTO vì vậy BTA bao gồm các cam kết của WTO về
đầu tư như :
Thứ nhất : Loại bỏ các biện pháp liên quan đến thương mại ( TRIMs)
Thứ hai : Mở cửa thị trường dịch vụ cho đầu tư nước ngồi theo lộ trình
cho từng lĩnh vực.
Thứ ba : Khơng phân biệt đối xử và xoá bỏ cơ chế hai giá.
Thứ tư : Đảm bảo minh bạch, công khai trong ban hnh v ỏ dng chớnh
sỏch u t.
Đào Thị Phơng

9

Lớp: §Çu t 45B


Đề án môn học

2.2

. Nhng ci cỏch ca chớnh ph Việt Nam nhằm thực hiện các

cam kết đầu tư theo BTA
Ngày 28/11/2001 Quốc hội Việt Nam đã ban hành nghị quyết số 48/2001QH10 đề nghị các cơ quan của chính phủ sửa đổi các luật và quy định để thực
hiện BTA. Kết quả đã đạt được là việc : ban hành Luật Đầu tư chung, và sửa
đổi luật Doanh nghiệp.
Cụ thể :

Thứ nhất : Đối xử quốc gia (NT) và Tối huệ quốc (MFN) : Pháp lệnh về
tối huệ quốc và Đối xử quốc gia tạo ra khung pháp lý chung cho các nhà đầu
tư nước ngoài được hưởng sự. Đối xử quốc gia và Tối huệ quốc. Điều này đã
được thể hiện trong luật đầu tư và luật doanh nghiệp sửa đổi.
Thứ hai: Xoá bỏ các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
(TRIMs) :
- Xoá bỏ về cân đối ngoại tệ ở luật đầu tư. Quyết định 46/2003/QĐ- TTg
giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ xuống 0% ( tưc là doanh nghiệp không nhất thiết
phải bán ngoại tệ cho ngân hàng)
- Việt Nam không áp dụng yêu cầu cân đối xuất, nhập khẩu.
- Luật đầu tư chỉ khuyến khích chứ khơng bắt buộc các cơng ty phải mua
hàng hoá trong nước theo yêu cầu về hàm lượng nội địa. Tuy nhiên, đối với
mọtt số lĩnh vự, mức thuế suất vẫn được áp dụng trên cơ sở tỷ l ni a
sn xut ra mt s sn phm

Đào Thị Phơng

10

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

Chng II : Tỏc ng ca hip định tới đầu tư trực tiếp
nước ngoài của Hoa kỳ vào Việt Nam
I.

Tình hình đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam kể từ năm 1988 đến


nay.
Mặc dù vào năm 1988 Hoa kỳ bắt đầu có vốn đăng ký đầu tư vào Việt
Nam (0.3 triệu usd), nhưng mãi cho đến năm 1996 thì Hoa kỳ mới chính thức
có vốn FDI thực hiện vào Việt Nam.
1.Đầu tư trực tiếp của Hoa kỳ vào Việt Nam theo tỉnh, thành phố
Bảng 1: Đầu tư của Hoa kỳ (không kể đầu tư của các công ty Hoa kỳ
thông qua nước thứ ba) vào Việt Nam theo địa phương
Từ năm 1988 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: Triệu USD
STT

Địa Phương

Số dự án

vốn đăng ký

1
2.
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17

TP.Hồ Chí Minh
Đồng Nai
Bình Dương
Hà Nội
Bà rịa – Vũng Tàu
Hải Dương
Bình Thuận
Hải Phịng
Hà Tây
Đà Nng
Qung Nam
Lõm ng
Phỳc Yờn
Qung Ninh
Hu
Bc Liờu
Cn Th

95
27
37
27
8
2
4

11
4
4
5
2
5
2
5
1
2

784
340
295
232
107
103
79
76
75
64
61
44
26
20
13
10
6

Đào Thị Phơng


11

vn thc

T trng

hin
820
153
222
118
72
148
15
27
115
0.5
2
53
3
2
0.04
4
1

(%)
104.59
45
75.25

50.86
32.3
143.68
18.98
35.52
153.33
0.78
3.3
120.45
11.53
10
0.03
40
16.67

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

18
19
20
21

klc
Yờn Bỏi
Vnh Phỳc
Vnh Long
Tng cng


1
2
1
1
246

5
4
4
2
2350.7

5
100
0
0
0
0
0
0
1761.4
74.93
( Ngun B kế hoạch và đầu tư )

Nhìn vào bảng trên có thể thấy chất lượng đạt được của các dự án đầu tư
của Hoa kỳ vào Việt Nam ở mức khá : tỷ trọng vốn thực hiện so với vốn đăng
ký đạt 74% mặc dù có một số địa phương con số này dừng lại ở mức 0%. Đầu
tư trực tiếp của Hoa kỳ tập trung vào một số tỉnh, thành phố có các khu cơng
nghiệp phát triển như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Hà

Nội. Nhìn vào số liệu này cũng có thể thấy được sự khác biệt về việc lựa chọn
đầu tư của nhà đầu tư Hoa kỳ so với nhà đầu tư khác như Nhật Bản, Hàn
Quốc…
Ví dụ như ở Vĩnh Phúc nơi tập trung khá nhiều các tập đoàn lớn của Nhật
Bản như Honda, Toyota, Yamaha, Canon… cịn của Hoa kỳ thì vốn thực hiện
so với số vốn đăng ký khiêm tốn 4 triệu USD là 0%.
2. Đầu tư của Hoa kỳ vào Vit Nam theo ngnh ngh

Đào Thị Phơng

12

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

Bng 2: FDI ca Hoa k vo Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư
(không thông qua nước thứ ba)
(từ năm 1988 đến hết ngày 31/12/2004 )
Đơn vị : triệu usd
Stt
I
1
2
3
4
5
II
6

7
III
8
9
10
11
12
13
14

Số dự

Vốn đăng ký

Vốn thực

Tỷ trọng

Công nghiệp và xây dựng
Công nghiệp nặng
chế biến thực phẩm
Dầu mỏ
Xây dựng
Công nghiệp nhẹ
Nông –lâm –ngư nghiệp
Nông –lâm nghiệp
thuỷ sản
Dịch vụ
Khách sạn – du lịch
Văn hố –y tế -giáo dục

Tài chính – ngân hàng
Bưu chính - viễn thơng
Căn hộ và văn phịng
dịch vụ khác
Phát triển khu công nghiệp

án
149
80
16
6
11
36
24
22
2
42
5
11
4
10
1
10
1

ban đầu
822
487
67
124

82
63
153
142
12
316
73
86
65
44
16
27
5

hiện
519
234
9
232
26
19
62
58
4
149
3
34
37
46
8

19
3

(%)
63.14
48.95
13.43
178.96
31.07
30.16
40.52
40.84
33.33
47.15
4.1
39.54
56.92
163
7
124
0

và chế xuất
Tổng số

215

1291

730


8441

Ngành nghề

( nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
1500
1000
500
0
công nghiệp và
xây dng

Đào Thị Phơng

nụng-lõm- ng
nghip

Dch v

vn ng ký

vn thc hin

13

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học


Nhn thy, t trng ca vn thc hiện so với vốn đăng ký còn thấp,
thường chỉ đạt trung bình là 50%, duy có ngành cơng nghiệp và xây dựng đạt
63.14% ( cho tổng ngành), song lại phân bổ không đều : trong khi ngành chế
biến thực phẩm chỉ đạt 43.13% thì ngành dầu mỏ lại chiếm tới 178.96 %.
Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam chủ
yếu là lĩnh vực xây dựng và công nghiệp, song tổng vốn đầu tư cũng mới chỉ
khiêm tốn ở mức 822 triệu USD ( vốn đăng ký), và 519 triệu là vốn thực hiện.
Nhưng trên thực tế, nhìn vào dịng tiền đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của
Hoa kỳ, có thể thấy Hoa kỳ là quốc gia đầu tư mạnh về dịch vụ hơn là đầu tư
vào sản xuất, tỷ lệ này thường là 70: 30. Nhưng khi đầu tư vào Việt Nam thì
lại ngược lại. Song điều này chắc chắn sẽ có sự thay đổi mạnh mẽ trong
những năm tới đây, vì theo như giới doanh nghiệp Hoa kỳ thì họ vào Việt
Nam không những chỉ nhằm xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm, bán máy
bay mà vảo cả tài chính ngân hàng, bảo hiểm, công nghệ thông tin, truyền
thông, phân phối.
3. Đầu tư trực tiếp của Hoa kỳ vào Việt Nam theo hỡnh thc u t

Đào Thị Phơng

14

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

Bng 3 : u t ca Hoa kỳ theo hình thức đầu tư
(Từ năm 1988 đến hết ngày 31/12/2004)
Đơn vị : triệu USD

TT
1

Hình thức

Số dự

Vốn

đầu tư

án

đăng ký

100% vốn

192

Vốn
thực

Tỷ trọng

Số dự
án

vốn

Vốn


đăng

thực
hiện
267

1636

hiện
1104

67.48

159


853

tỷ
trọng
31.30

nước
2

ngoài
Liên

159


732

662

90.44

42

300

229

3

doanh
Hợp đồng

16

234

867

370.5

14

139


235

169.06

267

2602

2634

101.23

215

1291

730

56.54

hợp tác
kinh
doanh
Tổng số

(Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tư)
Nhận xét :
Có thể thấy tỷ trọng của vốn thực hiện so với vốn đăng ký của hình thức
hợp đồng hợp tác kinh doanh ( cả đối với việc đầu tư thông qua nước hay lãnh
thổ thứ ba và khơng) đều cao hơn hẳn so với hai hình thức cịn lại. Tiếp sau đó

hình thức liên doanh cũng khá hấp dẫn nhà đầu tư. Mặc dù số dự án thơng qua
hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi là lớn nhất song tỷ trọng của vốn thực
hiện so với vốn đầu tư lại là thấp nhất, điều này một phần bị ảnh hưởng là do
luật đầu tư của Việt Nam quy định.
Đồng thời, số dự án đầu tư của Hoa kỳ bao gồm cả đầu tư qua nước thứ
ba lớn hơn không là 52 dự án, với số vn ng ký 1310 triu USD.

Đào Thị Phơng

15

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

II. Tỏc ng ca BTA n vn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam
1.

Tình hình Vốn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam giai đoạn

trước khi hiệp định có hiệu lực ( trước 2001)
1.1 Vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam
Bảng 4 vốn đăng ký và vốn thực hiện của Hoa kỳ vào Việt Nam thông
qua nước thứ ba và không thông qua nước thứ ba
giai đoạn 1996 – 2000 ( giai đoạn trước khi hiệp định có hiệu lực)
Đơn vị : triệu usd
vốn thực hiện (không thông

Năm


vốn thực hiện ( kể cả thông

qua nước thứ ba
qua nước thứ ba)
75.1
220
132.6
266
89
271
53.4
274
61.9
196
92,7
258
(Nguồn :Bộ kế hoạch và Đầu tư)

1996
1997
1998
1999
2000
2001
Biểu đồ

vốn FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam thông qua nước thứ ba
và khơng thơng qua nước thứ ba
300

250
200
150
100
50
0
1996

1997

1998

1999

2000

2001

Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy rõ ràng rằng FDI của Hoa
kỳ vào Việt Nam ở thời điểm trước nm 2001 cao nht cng ch mt con s

Đào Thị Phơng

16

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học


khiờm tn l 274 triu USD (ó bao gồm cả đầu tư thông qua nước thứ ba), và
chỉ đạt 132.6 triệu USD (không bao gồm nước thứ ba) vào năm 1997. Điều
này cho thấy một thực tế là trước khi BTA có hiệu lực quy mơ vốn đầu tư của
Hoa kỳ vào Việt Nam là rất nhỏ so với tiềm năng của cả hai nước.
Dựa vào bảng 1,ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng trung bình
(nhân) của tổng vốn đầu tư thực hiện trong từng năm như sau :
1.2 Tốc độ tăng trung bình ( nhân) về tổng vốn thực hiện
Đơn vị : %

Năm

Đầu tư của Hoa kỳ không thông

Đầu tư của Hoa kỳ thông qua

qua nước thứ ba
vốn thực hiện
Tăng trưởng

nước thứ ba
vốn thực hiện
Tăng trưởng

( triệu usd)
1996
75.1
1997
132.6
1998
89

1999
53.4
2000
61.9
2001
92.7
Tốc độ tăng trung bình(nhân)

(%)
77
- 33
- 40
17
50
4.3

( triệu usd)
220
266
271
274
196
258

(%)
21
2
1
- 28
31

3.2

trước hiệp định

Qua bảng tính này, nhận thấy tốc độ gia tăng vốn đầu tư của Hoa kỳ vào
Việt Nam (năm sau so với năm trước) kể cả qua nước thứ ba hay khơng cũng
rất thấp, trung bình chỉ đạt 4.3% ( không thông qua nước thứ ba), và 3.2 %
(thông qua nước thứ 3). Nếu xét dựa vào giá trị tuyệt đối thì, có những năm
vốn đầu tư thực hiện còn giảm đi : năm 1998 vốn đầu tư giảm 33% so với năm
1997 (không thông qua nước thứ 3). Và năm 1999 giảm 40 % so với năm 1998
(không thông qua nước thứ 3)
Bảng 4 : Tỷ trọng của vốn đăng ký so với vốn thực hiện của FDI
của Hoa kỳ vào Việt Nam ( giai on 1996 2000) ( khụng thụng qua
nc th ba)
Đào Thị Phơng

17

Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

n v : Triu USD
1996
1997
1998
1999
144.7
274

125.1
135.6
75.1
132.6
89
53.4
51.9
48.39
71.14
39.38
(Ngun: B k hoạch và đầu tư)

Vốn đăng ký
Vốn thực hiện
Tỷ trọng (%)

2000
79.6
61.9
77.76

2001
122.1
92.7
75.93

100
80
60
40

20
0
1996

1997

1998

1999

2000

2001

tỷ trọng vốn thực hiện của FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam

Nhìn vào bảng 2, tính đến năm 2001 vốn thực hiện của Mỹ ( trực
tiếp,không thông qua nước thứ ba ) vào Việt Nam có thể thấy rằng số vốn đầu
tư trực tiếp của Hoa kỳ vào Việt Nam đạt cao nhất vào năm 1997 ( 132.6 triệu
USD), và có xu hướng giảm vào các năm sau đó. Điều này, khơng khó hiểu, vì
năm 1998 Việt Nam cũng như các nước trong khu vực bị ảnh hưởng bởi cuộc
khủng hoảng tài chính khu vực.
Song nếu nhìn vào biểu đồ thì có thể thấy xu hướng của dịng FDI của
Hoa kỳ vào Việt Nam đang dần phục hồi. Mặc dù, vào năm 2001 thì FDI của
Hoa kỳ vào Việt Nam chỉ đạt 92,7 triệu usd ( vốn thực hiện), và 122,1 triệu
usd ( vốn đăng ký), tức là nó vẫn cha t c mc huy ng ca nm 1997

Đào Thị Phơng

18


Lớp: Đầu t 45B


Đề án môn học

vi 132,6 ( vn thc hin) v 274 triệu usd ( vốn đăng ký), song tỷ trọng vốn
thực hiện so với vốn đầu tư lại lớn hơn : năm 2001 đạt 75,93 % trong khi đó tỷ
lệ này năm 1997 chỉ đạt 48,39 %. Như vậy, có thể thấy trong những năm gần
đây thì chất lượng nguồn vốn FDI cao hơn so với những năm trước.
2. Tình hình vốn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam sau khi hiệp định
có hiệu lực ( 10/12/2001)
2.1 Vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam
Bảng 5 : Vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam kể từ khi BTA có hiệu lực
Giai đoạn 2002 – 2004
Đơn vị : Triệu USD
vốn đầu tư không thông
2002
2003
2004
Tổng

vốn đầu tư bao gồm cả đt

qua nước thứ 3
thông qua nước thứ 3
61
169
132
449

162
531
355
1199
( Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư)

Năm 2002 là năm đầu tiên hiệp định có hiệu lực, song vốn đầu tư của Hoa
kỳ vào Việt Nam vẫn tiếp tục giảm , nhưng sau đó, vào năm 2003 trở đi thì
tốc độ tăng của vốn đầu tư lại tăng rất nhanh, và vượt xa những năm trước đó.
Vốn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam thông qua nước thứ ba gấp hơn 3
ln so vi u t trc tip.
Biu

Đào Thị Phơng

19

Lớp: §Çu t 45B


Đề án môn học

600
400
200
0

2002

2003


2004

vn u t khụng thụng qua nc thứ ba
vốn đầu tư thông qua nước thứ ba

Nếu như trước khi hiệp định có hiệu lực thì tổng vốn đầu tư của
Hoa kỳ vào Việt Nam cao nhất cũng chỉ đạt 133 triệu USD vào năm 1997
( không thông qua nước thứ ba), và 274 triệu USD vào năm 1999 ( kể cả thơng
qua nước thứ 3). Thì kể từ năm 2002 trở đi khi hiệp định, thì vào năm 2004
FDI của Hoa kỳ vaò Việt Nam đạt 162 triệu usd ( không thông qua nước thứ
ba), và 531 triệu usd ( kể cả thông qua nước thứ ba).
Nhận thấy, một thực tế là vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam thông qua
nước thứ ba đã tăng lên rt mnh m.

Đào Thị Phơng

20

Lớp: Đầu t 45B



×