Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KHIẾU NẠI TỐ CÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.77 KB, 64 trang )

CHUYÊN ĐỀ:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT KHIẾU NẠI TỐ CÁO


Câu hỏi:
Khiếu nại, tố cáo và giải quyết
khiếu nại tố cáo có vai trị như
thế nào trong hoạt động quản
lý nhà nước?


I. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA KHIẾU NẠI TỐ CÁO VÀ
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO






Quyền khiếu nại ,tố cáo là quyền cơ bản của công
dân (Đ74 – HP 1992)
Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là một kênh để
người dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước
Cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền xem xét
lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính
của mình có phù hợp quy định PL hay khơng.
Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo kịp thời đúng PL sẽ
bảo vệ được lợi ích chính đáng cho người dân, giúp
phát hiện các vi phạm PL để có biện pháp xử lý kịp


thời, củng cố niềm tin của người dân vào sự lãnh
đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước


Thực trạng KNTC và GQKNTC
Trong thời gian từ năm 2008 – 2011: >70% khiếu nại, tố cáo
liên quan đến đất đai





Tiếp trên 1.571.500 lượt người đến khiếu nại, tố cáo
Tiếp nhận, xử lý 672.990 đơn thư. (Năm 2011 so với
năm 2008, số vụ việc tăng 26,4%; đồn đơng người
64,5%).
Kết quả giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền; đã
giải quyết 257.419/290.565 vụ việc khiếu nại (đạt
trên 88%) trong đó số vụ khiếu nại đúng chiếm
19,8%; số vụ khiếu nại đúng, có sai chiếm 28%;
khiếu nại sai chiếm 52,2%.


Thực trạng KNTC và GQKNTC







Về giải quyết tố cáo, đã giải quyết 33.160/39.107
vụ việc tố cáo (đạt trên 84%). Qua phân tích cho
thấy, có 16,2% đơn tố cáo đúng, 29,6% đơn tố cáo
có đúng, có sai; 54,2% đơn tố cáo sai.
Thu hồi về cho nhà nước gần 1.026 tỷ đồng, 1.241
ha đất; khôi phục quyền lợi cho 6.659 công dân
với số tiền 595 tỷ đồng, 936 ha đất; kiến nghị xử lý
hành chính 2.951 người; chuyển cơ quan điều tra
239 vụ, 382 người.
Về giải quyết các vụ việc tồn đọng, bức xúc, kéo
dài; đã kiểm tra, rà soát, giải quyết dứt điểm được
1.052 vụ việc tồn đọng, bức xúc, kéo dài (đạt
66,7%). Hiện còn lại 528 vụ việc đang được tiếp
tục xem xét, giải quyết.


Thực trạng KNTC và GQKNTC
528 vụ việc đang được tiếp tục xem xét, giải quyết:
• 282 vụ (58%) chấm dứt KN hoặc chấm dứt việc
thụ lý giải quyết.
• 131 vụ (27%): địa phương giải quyết, giải quyết lại
hoặc xem xét hỗ trợ cho người dân – do việc giải
quyết có sai sót về ADPL về thẩm quyền về thể
thức VB…
• 41 vụ xin ý kiến TTg
• 32 vụ các bộ, ngành TW phối hợp giải quyết.
• 31/10/2012 sẽ có phương án giải quyết dứt điểm
528 vụ việc kéo dài này.



II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Khái niệm khiếu nại:
Theo quy định tại khoản 1 – Đ2 – Luật
KNTC 1998:
 "Khiếu nại" là việc công dân, cơ quan, tổ
chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại
quyết định hành chính, hành vi hành chính
hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức
khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc
hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của mình.


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Khoản 1 – Đ2 – Luật
KNTC 1998:
"Khiếu nại" là việc công
dân, cơ quan, tổ chức
hoặc cán bộ, công chức
theo thủ tục do Luật này
quy định đề nghị cơ
quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền xem xét
lại quyết định hành
chính, hành vi hành
chính hoặc quyết định kỷ
luật cán bộ, cơng chức

khi có căn cứ cho rằng
quyết định hoặc hành vi
đó là trái pháp luật, xâm
phạm quyền, lợi ích hợp
pháp của mình.

Khoản 1 – Đ2 – Luật KN 2011:
Khiếu nại là việc công dân, cơ
quan, tổ chức hoặc cán bộ, công
chức theo thủ tục do Luật này quy
định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại
quyết định hành chính, hành vi
hành chính của cơ quan hành
chính nhà nước, của người có
thẩm quyền trong cơ quan hành
chính nhà nước hoặc quyết định kỷ
luật cán bộ, cơng chức khi có căn
cứ cho rằng quyết định hoặc hành
vi đó là trái pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của mình.


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Điều 3:
“1. Khiếu nại của cơ quan, tổ chức, cá
nhân nước ngoài tại Việt Nam và việc
giải quyết khiếu nại được áp dụng theo
quy định của Luật này, trừ trường hợp

điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác.


Câu hỏi:

Khiếu nại có những
đặc điểm gì?
Chủ thể KN?
Đối tượng KN?
Căn cứ KN?
Hậu quả nếu KN sai?


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
2. Đối tượng của khiếu nại hành chính:
 K10- Đ2 "Quyết định hành chính" là quyết định bằng
văn bản của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của
người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà
nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số
đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động
quản lý hành chính.
 K11- Đ2 "Hành vi hành chính" là hành vi của cơ quan
hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong
cơ quan hành chính nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ,
công vụ theo quy định của pháp luật.
 K12- Đ2 "Quyết định kỷ luật" là quyết định bằng văn
bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng
một trong các hình thức kỷ luật cán bộ, cơng chức

thuộc quyền quản lý của mình theo quy định của pháp
luật về cán bộ, công chức.


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
K10- Đ2 Luật KNTC
1998 "Quyết định
hành
chính"

quyết định bằng
văn bản của cơ
quan hành chính
nhà nước hoặc của
người

thẩm
quyền trong cơ
quan hành chính
nhà nước được áp
dụng một lần đối
với một hoặc một
số đối tượng cụ thể
về một vấn đề cụ
thể trong hoạt động
quản lý hành chính.

K8- Đ2 Luật KN 2011
Quyết định hành chính là
văn bản do cơ quan hành

chính nhà nước hoặc người
có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nước ban
hành để quyết định về một
vấn đề cụ thể trong hoạt
động quản lý hành chính nhà
nước được áp dụng một lần
đối với một hoặc một số đối
tượng cụ thể


Quyết định hành chính bị
khiếu nại có đặc điểm gì?

Hình thức?
Chủ thể ban hành?
Nội dung?
Giá trị thi hành?


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
K8- Đ2 Luật KN 2011 đã khắc phục được việc hiểu
không thống nhất về QĐHC:
 QĐHC phải là văn bản thể hiện dưới hình thức Quyết
định do …
 QĐHC bao gồm cả văn bản thể hiện dưới hình thức
Quyết định và văn bản thể hiện dưới hình thức khác
do…
 Đối với văn bản của cơ quan nhà nước không được
thể hiện dưới dạng hình thức QĐ nhưng có chứa

đựng nội dung quản lý hành chính nhà nước thì
khơng được coi là QĐHC mà coi đó là HVHC


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Điều 11 bổ sung thêm 03 trường hợp không được thụ lý giải
quyết khiếu nại
- Quyết định hành chính, hành vi hành chính trong nội bộ cơ
quan nhà nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, cơng
vụ; quyết định hành chính, hành vi hành chính trong chỉ đạo
điều hành của cơ quan hành chính cấp trên với cơ quan hành
chính cấp dưới; quyết định hành chính có chứa đựng các
quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục của pháp luật về ban
hành văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành chính,
hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các
lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do
Chính phủ quy định.
- Đơn khiếu nại khơng có chữ ký hoặc điểm chỉ của người
khiếu nại.
- Có văn bản thơng báo đình chỉ việc giải quyết khiếu nại mà
sau 30 ngày người khiếu nại không tiếp tục khiếu nại.


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

K11- Đ2 Luật KNTC
1998
"Hành
vi

hành
chính" là hành vi
của cơ quan hành
chính nhà nước,
của người có thẩm
quyền trong cơ
quan hành chính
nhà nước khi thực
hiện nhiệm vụ,
công vụ theo quy
định của pháp luật.

K9 – Đ2 Luật KN 2011
Hành vi hành chính là
hành vi của cơ quan
hành chính nhà nước,
của người có thẩm
quyền trong cơ quan
hành chính nhà nước
thực hiện hoặc không
thực hiện nhiệm vụ,
công vụ theo quy định
của pháp luật.


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

K10- Đ2 Luật KN 2011
Quyết định kỷ luật là quyết định bằng
văn bản của người đứng đầu cơ

quan, tổ chức để áp dụng một trong
các hình thức kỷ luật đối với cán bộ,
cơng chức thuộc quyền quản lý của
mình theo quy định của pháp luật về
cán bộ, công chức.
K12- Đ2 Luật KNTC 1998


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
3. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại:
a. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại:
Việc xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo
nguyên tắc:
 Người có thẩm quyền có trách nhiệm:
- Giải quyết khiếu nại đối với QĐ HC, HVHC của chính
mình;
- Giải quyết khiếu nại đối với QĐ HC, HVHC của người
có trách nhiệm, của cán bộ - cơng chức do mình trực
tiếp quản lý;
- Giải quyết khiếu nại mà cấp dưới trực tiếp đã giải
quyết lần đầu nhưng vẫn còn khiếu nại.


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

3. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại:
a. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại:
Điều 17 quy định về thẩm quyền của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và Thủ
trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:
Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định
hành chính, hành vi hành chính của mình, của
người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.
(Điều 19-LKNTC)


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
3. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại:
a. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại:
Đ18 – Luật KN 2011
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) có thẩm quyền:
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính của mình.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp xã, Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân
cấp huyện đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại
hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa
được giải quyết.
Điều 20LKNTC


II. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
3. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại:
a. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại:
Đ 19 – Luật KN 2011
Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương có
thẩm quyền:

 Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của mình,
 Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực
tiếp.

Điều 21LKNTC


Điều 20. Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp
tương đương
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết
định hành chính, hành vi hành chính của
mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản
lý trực tiếp.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết
định hành chính, hành vi hành chính của
Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương
đương đã giải quyết lần đầu nhưng còn
khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời
hạn nhưng chưa được giải quyết.


Điều 21. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính,
hành vi hành chính của mình.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính,
hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện, Giám đốc sở và cấp tương đương đã giải quyết lần
đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời

hạn nhưng chưa được giải quyết.
3. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại
giữa các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.
Giải quyết khiếu nại mà Giám đốc sở hoặc cấp tương
đương thuộc
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần
đầu nhưng cịn có
khiếu nại mà nội dung thuộc phạm vi
quản lý của Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh.”


Điều 22. Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ
quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ,
thuộc cơ quan thuộc Chính phủ
Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ
quan ngang bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính
phủ (sau đây gọi chung là Thủ trưởng cơ
quan thuộc bộ) có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại đối với quyết định hành chính,
hành vi hành chính của mình, của cán bộ,
cơng chức do mình quản lý trực tiếp.


Điều 23. Thẩm quyền của Bộ trưởng
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ đã giải quyết lần đầu
nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng

chưa được giải quyết.
3. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nội dung thuộc
thẩm quyền quản lý nhà nước của bộ, ngành đã giải quyết lần đầu
nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng
chưa được giải quyết.
4. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ
quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.


×