Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021
MƠN HĨA HỌC LẦN 4
Thời gian 50 phút
TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Nhôm bền trong mơi trường nước và khơng khí là do
A. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
B. nhôm là kim loại kém hoạt động.
C. nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước.
D. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
Câu 2: Đốt cháy Cr trong bình chứa 6,72 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52;
Cl=35,5)
A. 36,9 gam.
B. 24,6 gam.
C. 47,55 gam.
D. 31,7 gam.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Fe trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng
lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng
mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? (Cho Al=27; Fe=56)
A. 59,12% và 40,88%.
B. 60,2% và 32,8%.
C. 69,2% và 30,8%.
D. 49,09% và 50,91%.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu + FeSO4.
B. Fe + CuSO4.
C. Cu + Fe2(SO4)3.
D. Cu + HNO3 loãng.
t C
Câu 5: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là
những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 6: Nhôm không bị hồ tan trong dung dịch nào dưới đây?
A. H2SO4 lỗng.
B. HNO3 loãng.
o
C. HNO3 đặc, nguội.
D. HCl đặc.
Câu 7: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg và HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu
2+
2+
nước cứng trên là
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. Ca(OH)2.
D. NaCl.
Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4,
H2SO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5
Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thốt ra 2,24 lít khí
(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 16 gam. Giá trị m là bao nhiêu? (Cho Fe=56; Cl=35,5;
O=16; Na=23; H=1)
A. 13,6.
B. 8,0.
C. 10,8.
D. 12,8 .
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na và Al:
- m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 1
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
- m gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là (Cho Na=23 ; Al=27)
A. 11,15.
B. 14,55.
C. 11,35
D. 15,55.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.
(b) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
(c) Cơng thức của phèn chua là: K2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Ag được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương
ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
HNO3 (lỗng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Hai muối X và Y lần
lượt là
A. AgNO3 và Fe(NO3)2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. AgNO3 và FeCl2.
D. Na2CO3 và BaCl2.
Câu 13: Hịa tan hồn toàn 3,9 gam K trong nước dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là (Cho
K=39)
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 1,12.
Câu 14: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. Fe, Ag.
B. Zn, Ag.
C. Cu, Ag.
D. Fe, Cu.
Câu 15: Nung 7,84 gam Fe trong khơng khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho
+5
X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ,
ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe=56; N=14; O=16; H=1)
A. 896.
B. 3136.
C. 2688.
D. 2240.
Câu 16: Hấp thụ hoàn tồn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 6,8 gam NaOH, thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 7,42 gam.
B. 9,06 gam.
C. 2,52 gam.
D. 9,94 gam.
Câu 17: Cho các chất sau: Cr(OH)3, FeO, Fe(OH)3 và Cr2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl,
vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Al.
B. Cu.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 19: Cho muối FeCl2 phản ứng hoàn tồn với dung dịch NaOH để ngồi khơng khí, kết tủa thu được
có màu?
A. Keo trắng.
B. Nâu đỏ.
C. Xanh.
D. Trắng xanh.
Câu 20: Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 2
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây:
A. CuSO4.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. MgSO4.
Câu 22: Hòa tan hết 16,48 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng, thu được 1,792
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa hai muối, trong đó FeCl3 có khối lượng là 9,75 gam. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng này xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là.
A. 96,93 gam.
B. 90,45 gam.
C. 77,49 gam.
D. 88,29 gam.
Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
t
A. 4Al 3O2
2Al2O3
0
B. 2Al 6HCl dd 2AlCl3 3H 2
C. 3Ba Al2 SO 4 3 dd 3BaSO 4 2Al
t
D. 2Al Fe2O3
2Fe Al2O3
0
Câu 24: Cho 27 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí
NO (đktc) và cịn 6 gam kim loại. Giá trị của V là: (Cho Fe=56)
A. 3,36.
B. 6,72.
C. 5,6.
D. 8,4.
Câu 25: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. khơng có kết tủa nhưng có khí bay lên.
Câu 26: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al2O3, Fe, Zn, MgO.
B. Al2O3, FeO, Zn, MgO.
C. Al, Fe, Zn, MgO.
D. Al, Fe, Zn, Mg.
Câu 27: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu vàng.
D. Màu lục thẩm.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho FeO vào dung dịch HNO3 lỗng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 29: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Fe, Cu, Ag.
Câu 30: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Li, K, Fe. Số kim loại kim loại kiềm là
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 3
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 31: Cho các kim loại Ca, Be, Na, Ba, kim loại không tác dụng với nước là
A. Na.
B. Be.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
B. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
C. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
D. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
Câu 33: Cho 1,68 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: (Cho Cu=64; Ag=108;
Fe=56)
A. 4,00.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 3,44.
Câu 34: Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
A. Nước vơi trong.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch nước brom.
Câu 35: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe(OH)2.
Câu 36: Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ, quá trình xảy ra ở catot là quá trình:
A. oxi hóa Cl- thành Cl2.
B. oxi hóa Na+ thành Na.
C. khử Na+ thành Na.
D. khử Cl- thành Cl2 .
Câu 37: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.
B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
D. bọt khí bay ra.
3+
Câu 38: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? Cho Fe có Z=26.
A. [Ar]3d4.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d6.
D. [Ar]3d3.
Câu 39: Hịa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), Giá trị của
m là (Cho Fe=56)
A. 5,6.
B. 11,2.
C. 2,8.
Câu 40: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit
A. CH4.
B. CO2.
C. SO2.
D. 8,4.
D. NH3.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
W: www.hoc247.net
1
A
11
B
21
A
31
B
2
D
12
C
22
A
32
D
3
D
13
D
23
C
33
D
4
B
14
C
24
C
34
D
5
A
15
A
25
B
35
B
6
C
16
D
26
A
36
C
7
C
17
A
27
A
37
C
8
B
18
A
28
B
38
B
9
D
19
B
29
D
39
A
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 4
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
10
C
20
D
30
B
40
C
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Hai muối X và Y lần
lượt là
A. AgNO3 và FeCl3.
B. AgNO3 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và FeCl2.
D. Na2CO3 và BaCl2.
Câu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây:
A. CuSO4.
B. MgSO4.
C. NaCl.
D. NaOH.
t C
Câu 3: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là
những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Câu 4: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
A. Màu vàng.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu lục thẩm.
D. Màu da cam.
o
Câu 5: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. Ca(OH)2.
D. HNO3.
Câu 6: Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch HCl.
B. Nước vôi trong.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch nước brom.
Câu 7: Hòa tan hết 16,48 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl lỗng, thu được 1,792
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa hai muối, trong đó FeCl3 có khối lượng là 9,75 gam. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng này xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là.
A. 90,45 gam.
B. 96,93 gam.
C. 88,29 gam.
D. 77,49 gam.
Câu 8: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. khơng có kết tủa nhưng có khí bay lên.
C. chỉ có kết tủa keo trắng.
D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
B. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
C. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
D. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
Câu 10: Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do
A. nhơm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 5
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
D. nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước.
Câu 11: Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Fe trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho
cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối
lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? (Cho Al=27; Fe=56)
A. 49,09% và 50,91%.
B. 69,2% và 30,8%.
C. 59,12% và 40,88%.
D. 60,2% và 32,8%.
Câu 13: Nhơm khơng bị hồ tan trong dung dịch nào dưới đây?
A. HCl đặc.
B. HNO3 lỗng.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. H2SO4 lỗng.
Câu 14: Hịa tan hồn toàn 3,9 gam K trong nước dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là (Cho
K=39)
A. 1,12.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 6,72.
Câu 15: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Li, K, Fe. Số kim loại kim loại kiềm là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 16: Nung 7,84 gam Fe trong khơng khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho
+5
X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ,
ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe=56; N=14; O=16; H=1)
A. 896.
B. 2240.
C. 3136.
D. 2688.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.
(b) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
(c) Cơng thức của phèn chua là: K2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Ag được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương
ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 18: Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Al.
Câu 19: Cho các chất sau: Cr(OH)3, FeO, Fe(OH)3 và Cr2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl,
vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
3+
Câu 20: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? Cho Fe có Z=26.
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d5.
D. [Ar]3d3.
Câu 21: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)2.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 6
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 22: Cho muối FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH để ngồi khơng khí, kết tủa thu được
có màu?
A. Nâu đỏ.
B. Keo trắng.
C. Trắng xanh.
D. Xanh.
Câu 23: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4,
H2SO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 5
C. 3.
D. 2.
Câu 24: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al2O3, Fe, Zn, MgO.
B. Al, Fe, Zn, MgO.
C. Al2O3, FeO, Zn, MgO.
D. Al, Fe, Zn, Mg.
Câu 25: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là
A. Al, Fe, Cr.
B. Ba, Ag, Au.
C. Mg, Zn, Cu.
D. Fe, Cu, Ag.
Câu 26: Trường hợp nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu + FeSO4.
B. Cu + HNO3 loãng.
C. Fe + CuSO4.
D. Cu + Fe2(SO4)3.
Câu 27: Cho 27 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí
NO (đktc) và còn 6 gam kim loại. Giá trị của V là: (Cho Fe=56)
A. 6,72.
B. 3,36.
C. 8,4.
D. 5,6.
Câu 28: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. Zn, Ag.
B. Cu, Ag.
C. Fe, Ag.
D. Fe, Cu.
Câu 29: Đốt cháy Cr trong bình chứa 6,72 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52;
Cl=35,5)
A. 36,9 gam.
B. 24,6 gam.
C. 31,7 gam.
D. 47,55 gam.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của
m là (Cho Fe=56)
A. 11,2.
B. 5,6.
C. 2,8.
D. 8,4.
Câu 31: Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ, q trình xảy ra ở catot là quá trình:
A. khử Cl- thành Cl2 .
B. khử Na+ thành Na.
C. oxi hóa Na+ thành Na.
D. oxi hóa Cl- thành Cl2.
Câu 32: Hịa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thốt ra 2,24 lít khí
(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 16 gam. Giá trị m là bao nhiêu? (Cho Fe=56; Cl=35,5;
O=16; Na=23; H=1)
A. 13,6.
B. 12,8
.
C. 8,0. D. 10,8.
Câu 33: Cho các kim loại Ca, Be, Na, Ba, kim loại không tác dụng với nước là
A. Na.
B. Ba.
C. Ca.
D. Be.
Câu 34: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit
A. CO2.
B. CH4.
C. SO2.
D. NH3.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Na và Al:
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 7
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
- m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2.
- m gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là (Cho Na=23; Al=27)
A. 11,35
B. 11,15.
C. 15,55.
D. 14,55.
Câu 36: Cho 1,68 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: (Cho Cu=64; Ag=108;
Fe=56)
A. 4,00.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 3,44.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho FeO vào dung dịch HNO3 lỗng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 38: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 6,8 gam NaOH, thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 7,42 gam.
B. 2,52 gam.
C. 9,06 gam.
D. 9,94 gam.
Câu 39: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. bọt khí bay ra.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 40: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
t
A. 4Al 3O2
2Al2O3
0
B. 3Ba Al2 SO 4 3 dd 3BaSO 4 2Al
C. 2Al 6HCl dd 2AlCl3 3H 2
t
D. 2Al Fe2O3
2Fe Al2O3
0
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1
C
11
C
21
C
31
B
2
A
12
A
22
A
32
B
3
B
13
C
23
A
33
D
4
D
14
A
24
A
34
C
5
C
15
B
25
D
35
A
6
D
16
A
26
C
36
D
7
B
17
C
27
D
37
B
8
D
18
D
28
B
38
D
9
D
19
A
29
C
39
A
10
B
20
C
30
B
40
B
ĐỀ SỐ 3
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 8
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Al, Fe, Cr.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Ba, Ag, Au.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 2: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Li, K, Fe. Số kim loại kim loại kiềm là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
t C
Câu 3: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là
những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 4: Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Cu.
B. Ag.
C. Al.
D. Fe.
3+
Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? Cho Fe có Z=26.
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d3.
C. [Ar]3d5.
D. [Ar]3d4.
Câu 6: Hịa tan hết 16,48 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl lỗng, thu được 1,792
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa hai muối, trong đó FeCl3 có khối lượng là 9,75 gam. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng này xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là.
A. 90,45 gam.
B. 96,93 gam.
C. 88,29 gam.
D. 77,49 gam.
Câu 7: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây:
A. MgSO4.
B. CuSO4.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
o
B. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
C. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
D. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
Câu 9: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit
A. CH4.
B. NH3.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na và Al:
- m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2.
- m gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là (Cho Na=23 ; Al=27)
A. 11,15.
B. 14,55.
C. 15,55.
D. 11,35
Câu 11: Hịa tan hồn tồn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), Giá trị của
m là (Cho Fe=56)
A. 11,2.
B. 5,6.
C. 2,8.
D. 8,4.
Câu 12: Nhơm khơng bị hồ tan trong dung dịch nào dưới đây?
A. HCl đặc.
B. HNO3 loãng.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. H2SO4 lỗng.
Câu 13: Hịa tan hồn tồn 3,9 gam K trong nước dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là (Cho
K=39)
A. 1,12.
W: www.hoc247.net
B. 4,48.
C. 3,36.
F: www.facebook.com/hoc247.net
D. 6,72.
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 9
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 14: Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch HCl.
B. Nước vôi trong.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch nước brom.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.
(b) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
(c) Cơng thức của phèn chua là: K2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Ag được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương
ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 16: Cho 27 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí
NO (đktc) và cịn 6 gam kim loại. Giá trị của V là: (Cho Fe=56)
A. 3,36.
B. 6,72.
C. 8,4.
D. 5,6.
Câu 17: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. Cu, Ag.
B. Zn, Ag.
C. Fe, Ag.
D. Fe, Cu.
Câu 18: Cho các chất sau: Cr(OH)3, FeO, Fe(OH)3 và Cr2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl,
vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. H2SO4.
B. Ca(OH)2.
C. NaCl.
D. HNO3.
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 6,8 gam NaOH, thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 7,42 gam.
B. 2,52 gam.
C. 9,06 gam.
D. 9,94 gam.
Câu 21: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4,
H2SO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Fe trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho
cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối
lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? (Cho Al=27; Fe=56)
A. 59,12% và 40,88%.
B. 60,2% và 32,8%.
C. 69,2% và 30,8%.
D. 49,09% và 50,91%.
Câu 23: Nhơm bền trong mơi trường nước và khơng khí là do
A. nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước.
B. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
C. nhơm là kim loại kém hoạt động.
D. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 10
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 24: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
HNO3 (lỗng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Hai muối X và Y lần
lượt là
A. AgNO3 và FeCl3.
B. AgNO3 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và FeCl2.
D. Na2CO3 và BaCl2.
Câu 25: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al2O3, Fe, Zn, MgO.
B. Al, Fe, Zn, MgO.
C. Al2O3, FeO, Zn, MgO.
D. Al, Fe, Zn, Mg.
Câu 26: Cho muối FeCl2 phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH để ngồi khơng khí, kết tủa thu được
có màu?
A. Keo trắng.
B. Nâu đỏ.
C. Xanh.
D. Trắng xanh.
Câu 27: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu vàng.
D. Màu lục thẩm.
Câu 28: Đốt cháy Cr trong bình chứa 6,72 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52;
Cl=35,5)
A. 36,9 gam.
B. 24,6 gam.
C. 31,7 gam.
D. 47,55 gam.
Câu 29: Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ, q trình xảy ra ở catot là quá trình:
A. khử Cl- thành Cl2 .
B. khử Na+ thành Na.
C. oxi hóa Na+ thành Na.
D. oxi hóa Cl- thành Cl2.
Câu 31: Hịa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thốt ra 2,24 lít khí
(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 16 gam. Giá trị m là bao nhiêu? (Cho Fe=56; Cl=35,5;
O=16; Na=23; H=1)
A. 13,6.
B. 8,0.
C. 10,8.
D. 12,8.
Câu 32: Cho các kim loại Ca, Be, Na, Ba, kim loại không tác dụng với nước là
A. Be.
B. Ba.
C. Ca.
D. Na.
Câu 33: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)2.
Câu 34: Trường hợp nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện?
A. Fe + CuSO4.
B. Cu + Fe2(SO4)3.
C. Cu + FeSO4.
D. Cu + HNO3 loãng.
Câu 35: Cho 1,68 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: (Cho Cu=64; Ag=108;
Fe=56)
A. 4,00.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 3,44.
Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 11
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
(b) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho FeO vào dung dịch HNO3 lỗng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 37: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
C. khơng có kết tủa nhưng có khí bay lên.
D. chỉ có kết tủa keo trắng.
Câu 38: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
t
A. 4Al 3O2
2Al2O3
0
B. 2Al 6HCl dd 2AlCl3 3H 2
C. 3Ba Al2 SO 4 3 dd 3BaSO 4 2Al
t
D. 2Al Fe2O3
2Fe Al2O3
0
Câu 39: Nung 7,84 gam Fe trong khơng khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho
+5
X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ,
ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe=56; N=14; O=16; H=1)
A. 896.
B. 3136.
C. 2688.
D. 2240.
Câu 40: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. kết tủa trắng xuất hiện.
B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
D. bọt khí và kết tủa trắng.-----------------------------------------ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1
B
11
B
21
C
31
D
2
A
12
C
22
D
32
A
3
B
13
A
23
D
33
C
4
C
14
D
24
C
34
A
5
C
15
B
25
A
35
D
6
B
16
D
26
B
36
B
7
B
17
A
27
A
37
A
8
D
18
A
28
C
38
C
9
D
19
B
29
C
39
A
10
D
20
D
30
B
40
C
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Hai muối X và Y lần
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 12
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
lượt là
A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và Fe(NO3)2.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và FeCl3.
Câu 2: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. Al, Fe, Zn, MgO.
B. Al, Fe, Zn, Mg.
C. Al2O3, Fe, Zn, MgO.
D. Al2O3, FeO, Zn, MgO.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho FeO vào dung dịch HNO3 lỗng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit
A. CO2.
B. CH4.
C. NH3.
D. SO2.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Fe trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng
lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng
mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? (Cho Al=27; Fe=56)
A. 59,12% và 40,88%.
B. 60,2% và 32,8%.
C. 69,2% và 30,8%.
D. 49,09% và 50,91%.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Na và Al:
- m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2.
- m gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là (Cho Na=23 ; Al=27)
A. 11,15.
B. 14,55.
C. 15,55.
D. 11,35
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
B. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, khơng tan trong nước.
C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
D. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
Câu 8: Hịa tan hồn tồn 3,9 gam K trong nước dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là (Cho
K=39)
A. 1,12.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 6,72.
Câu 9: Cho các kim loại Ca, Be, Na, Ba, kim loại không tác dụng với nước là
A. Ba.
B. Ca.
C. Na.
D. Be.
Câu 10: Nhơm khơng bị hồ tan trong dung dịch nào dưới đây?
A. HNO3 loãng.
B. HCl đặc.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. H2SO4 lỗng.
Câu 11: Nhơm bền trong mơi trường nước và khơng khí là do
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 13
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước.
B. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
C. nhôm là kim loại kém hoạt động.
D. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.
(b) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: K2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Ag được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương
ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch nước brom.
C. Nước vôi trong.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 14: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí bay ra.
B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
C. kết tủa trắng xuất hiện.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 15: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây:
A. MgSO4.
B. NaCl.
C. CuSO4.
D. NaOH.
Câu 16: Nung 7,84 gam Fe trong khơng khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho
+5
X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ,
ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe=56; N=14; O=16; H=1)
A. 896.
B. 3136.
C. 2688.
D. 2240.
Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 6,8 gam NaOH, thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 7,42 gam.
B. 9,06 gam.
C. 2,52 gam.
D. 9,94 gam.
Câu 18: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. Ca(OH)2.
B. HNO3.
C. NaCl.
D. H2SO4.
Câu 19: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4,
H2SO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5
Câu 20: Cho muối FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH để ngồi khơng khí, kết tủa thu được
có màu?
A. Keo trắng.
B. Nâu đỏ.
C. Xanh.
D. Trắng xanh.
Câu 21: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? Cho Fe có Z=26.
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d3.
C. [Ar]3d5.
D. [Ar]3d4.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện?
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 14
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. Fe + CuSO4.
B. Cu + HNO3 loãng.
C. Cu + FeSO4.
D. Cu + Fe2(SO4)3.
Câu 23: Hòa tan hết 16,48 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng, thu được 1,792
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa hai muối, trong đó FeCl3 có khối lượng là 9,75 gam. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng này xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là.
A. 96,93 gam.
B. 90,45 gam.
C. 77,49 gam.
D. 88,29 gam.
Câu 24: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là
A. Al, Fe, Cr.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Ba, Ag, Au.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 25: Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 26: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Li, K, Fe. Số kim loại kim loại kiềm là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 27: Đốt cháy Cr trong bình chứa 6,72 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52;
Cl=35,5)
A. 36,9 gam.
B. 24,6 gam.
C. 31,7 gam.
D. 47,55 gam.
Câu 28: Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Cu.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 29: Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ, quá trình xảy ra ở catot là quá trình:
A. khử Cl- thành Cl2 .
B. khử Na+ thành Na.
C. oxi hóa Na+ thành Na.
D. oxi hóa Cl- thành Cl2.
Câu 30: Hòa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thốt ra 2,24 lít khí
(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí
đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn nặng 16 gam. Giá trị m là bao nhiêu? (Cho Fe=56; Cl=35,5;
O=16; Na=23; H=1)
A. 13,6.
B. 8,0.
C. 10,8.
D. 12,8 .
Câu 31: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. Fe, Cu.
B. Zn, Ag.
C. Cu, Ag.
D. Fe, Ag.
Câu 32: Cho 27 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí
NO (đktc) và còn 6 gam kim loại. Giá trị của V là (Cho Fe=56)
A. 6,72.
B. 3,36.
C. 8,4.
D. 5,6.
Câu 33: Cho các chất sau: Cr(OH)3, FeO, Fe(OH)3 và Cr2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl,
vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 34: Cho 1,68 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: (Cho Cu=64; Ag=108;
Fe=56)
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 15
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. 4,00.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 3,44.
t C
Câu 35: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là
những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Câu 36: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe(OH)2.
Câu 37: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
o
t
A. 4Al 3O2
2Al2O3
0
B. 2Al 6HCl dd 2AlCl3 3H 2
C. 3Ba Al2 SO 4 3 dd 3BaSO 4 2Al
t
D. 2Al Fe2O3
2Fe Al2O3
0
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), Giá trị của
m là (Cho Fe=56)
A. 5,6.
B. 11,2.
C. 2,8.
D. 8,4.
Câu 39: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
C. khơng có kết tủa nhưng có khí bay lên.
D. chỉ có kết tủa keo trắng.
Câu 40: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu vàng.
D. Màu lục thẩm.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1
A
11
D
21
C
31
C
2
C
12
B
22
A
32
D
3
B
13
B
23
A
33
D
4
D
14
B
24
B
34
D
5
D
15
C
25
B
35
C
6
D
16
A
26
C
36
B
7
A
17
D
27
C
37
C
8
A
18
A
28
B
38
A
9
D
19
C
29
B
39
A
10
C
20
B
30
D
40
A
ĐỀ SỐ 5
t C
Câu 1: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là
những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
o
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 16
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. CuSO4.
B. MgSO4.
C. NaCl.
D. NaOH.
X
Y
Câu 3: Cho chuỗi phản ứng sau: Fe
FeCl3
FeCl2. Vậy chất X và Y lần lượt là
A. HCl và Cl2.
B. Cl2 và Fe.
C. Fe và Cl2.
D. Cl2 và HCl.
Câu 4: Trong hợp chất số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +3, +6.
B. +3, +4, +6.
C. +2, +4, +6.
D. +1, +4, +6.
Câu 5: Chất được dùng để nặn tượng, đúc khn và bó bột khi gãy xương là
A. thạch cao khan (CaSO4).
B. đá vôi (CaCO3).
C. thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
D. thạch cao nung (CaSO4.H2O).
Câu 6: Khí X tạo ra trong q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều
cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong khơng khí. Khí X là
A. N2.
B. H2.
C. CO2.
D. O2.
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 4,05 gam Al và 8,4 gam Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 2,2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam chất rắn. Giá trị a là (Fe = 56, Al = 27, Ag = 108).
A. 65,0.
B. 59,4.
C. 48,6.
D. 25,0.
Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s22p63s1.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s2.
D. 1s22s22p6.
Câu 9: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là
A. +6.
B. +4
C. +3.
D. +2.
Câu 10: Đây là hình ảnh hàn đường ray xe lửa theo phương pháp nhiệt nhôm. Để hàn đường ray bằng
thép người ta đã sử dụng hỗn hợp tecmit. Trong tecmit gồm chất nào?
A. Al và CuO.
B. Al và Fe2O3.
C. Cacbon và Fe2O3.
D. Al2O3 và Fe.
Câu 11: Cho dãy các kim loại: Ba, Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng mạnh với nước ở nhiệt
độ thường là?
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí (đktc). Nếu cho
cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 10,08 lít khí (đktc). Khối lượng kim
loại Mg và Al trong hợp kim ban đầu lần lượt là: (Cho Al=27; Mg=24)
A. 8,1 gam và 3,6 gam.
B. 3,6 gam và 8,1 gam.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 17
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
C. 12,15 gam và 3,6 gam.
D. 10,8 gam và 4,05 gam.
Câu 13: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng.
D. khơng có kết tủa nhưng có khí bay lên.
Câu 14: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước và oxi khơng khí do có màng oxit bền bảo vệ,
nhưng lại tan được trong dung dịch kiềm (NaOH)?
A. Cr.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.
Câu 15: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Ca2+, K+.
B. Ca2+, Mg2+.
C. Al3+, Fe3+.
D. Cu2+, Fe3+.
Câu 16: Hịa tan hồn tồn m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc),
Giá trị của m là (Cho Fe=56)
A. 8,4.
B. 11,2.
C. 5,6.
D. 2,8.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
(c) Công thức của phèn chua là: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(d) Crom là kim loại cứng nhất.
(e) Hai kim loại Al, Cr bền trong khơng khí do có màn oxit bền bảo vệ.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 18: Để bảo quản Na, người ta phải ngâm Na trong
A. ancol etylic.
B. phenol lỏng.
C. dầu hỏa.
D. nước.
Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. màu da cam sang màu vàng.
B. không màu sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 20: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+ cho biết Fe (Z=26)?
A. [Ar]4s23d6.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d6.
D. [Ar]3d5.
Câu 21: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe (II) và hợp chất Fe (III) lần lượt là
A. Tính khử; tính oxi hóa.
B. Tính oxi hóa; tính khử.
C. Tính khử; tính khử.
D. Tính oxi hóa; tính oxi hóa.
Câu 22: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu xanh lam.
B. kết tủa màu nâu đỏ.
C. kết tủa màu trắng hơi xanh.
D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Câu 23: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm
mẫu nước cứng trên là:
A. H2SO4.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. HCl.
Câu 24: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 18
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Oxit X là
A. K2O.
B. CuO.
C. Al2O3.
D. MgO.
Câu 25: Hai kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện muối của chúng là
A. Al, Fe.
B. Ba, Ag.
C. Mg, Cu.
D. Cu, Ag.
Câu 26: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Cu.
B. Ag.
C. Na.
D. Fe.
Câu 27: Hòa tan hết 10,6 gam hỗn hợp X gồm: Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nóng thu được 4,48
lít khí hiđro (đktc). Phần trăm khối lượng Cr trong hỗn hợp trên là? ( Cr= 52, Fe= 56).
A. 36,8%.
B. 63,2%.
C. 73,6%.
D. 26,4%.
Câu 28: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là
A. chất nhận proton.
B. chất khử.
C. chất nhường proton.
D. chất oxi hoá.
Câu 29: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được
dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn Y là:
A. Al, Fe và Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Cu, Ag.
D. Al, Fe, Ag.
Câu 30: Đốt cháy Cr trong bình chứa 3,36 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52;
Cl=35,5)
A. 15,85 gam.
B. 23,78 gam.
C. 31,7 gam.
D. 47,55 gam.
Câu 31: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, Al, Zn, Cu. Số kim loại trong dãy điều chế được bằng phương
pháp điện phân dung dịch là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 32: Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 20,4
gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A tác dụng hết với dd HNO3 loãng (dư) thu được 3,36 lít
(đktc) khí NO duy nhất (khơng có sản phẩm khử khác). Giá trị của m là (Cho Fe=56; N=14; O=16; H=1)
A. 20,16.
B. 20,5.
C. 21,80.
D. 16,8.
Câu 33: Hịa tan hồn toàn 3,9 gam K trong nước dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là (Cho
K=39)
A. 6,72.
B. 1,12.
C. 4,48.
D. 3,36.
Câu 34: Có ba chất rắn: Fe, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau
đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch HNO3.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch CuSO4.
Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 vào nước (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 19
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
là (Na=23, Al=27)
A. 5,4.
B. 10,8.
C. 2,7.
D. 16,2.
Câu 36: Ngâm một đinh sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,5 M cho đến khi dung dịch hết màu xanh.
Khối lượng Cu tạo thành là (Cu=64)
A. 1,6 gam.
B. 6,4 gam.
C. 3,2 gam.
D. 2,8 gam.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Dẫn khí H2 dư qua bột Fe2O3 nung nóng.
(c) Cho Na vào dung dịch FeCl3 dư.
(d) Điện phân nóng chảy MgCl2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch muối FeCl2.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 4
B. 1
C. 3.
D. 2.
Câu 38: Điện phân nóng chảy muối MCl2, thu được 9,6 gam kim loại ở catot và 8,96 lít khí (đktc) ở anot.
Kim loại M là
A. Ca (M=40).
B. Na (M=23).
C. Ba (M=137).
D. Mg (M=24).
Câu 39: Trong bảng tuần hoàn, Ca là kim loại thuộc nhóm:
A. IA.
B. IIIA.
C. IVA.
D. IIA.
Câu 40: Cặp chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3.
B. Al(NO3)3 và Al(OH)3.
C. Al2(SO4)3 và Al2O3.
D. Al(OH)3 và Al2O3.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
W: www.hoc247.net
1
A
11
D
21
A
31
A
2
A
12
B
22
B
32
D
3
B
13
C
23
B
33
B
4
A
14
C
24
B
34
C
5
D
15
B
25
D
35
B
6
C
16
A
26
C
36
C
7
A
17
D
27
C
37
C
8
A
18
C
28
D
38
D
9
A
19
D
29
B
39
D
10
B
20
C
30
A
40
D
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 20