Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Chuyên Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.46 KB, 21 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021
MƠN HĨA HỌC LẦN 4
Thời gian 50 phút

TRƯỜNG THPT CHUN NGUYỄN DU

ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Crezol có cơng thức cấu tạo là
A. CH3-C6H4-OH.
B. C6H5-OH.
C. C6H5-CH2-OH.
Câu 2: Supephotphat có thành phần chính là
A. KNO3.
B. NH4H2PO4.
C. Ca(H2PO4)2.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit – bazơ?
A. H2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4  + 2NaNO3.

D. CH3-O-C6H5.
D. CaHPO4.

B. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl.

C. NH3 + HCl  NH4Cl.
D. Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaOH.
Câu 4: Anđehit axetic không phản ứng với
A. H2 (xúc tác Ni, to).
B. dung dịch AgNO3/NH3.
C. Br2/CCl4.


D. O2.
Câu 5: Để phân biệt khí cacbonic và khí sunfurơ, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Nước brom.
B. Nước vôi trong.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Quỳ tím.
Câu 6: Chất có đồng phân hình học là
A. CH3-C≡C-CH3.
B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH3.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 7: Axit cacboxylic trong giấm ăn có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3-CH(OH)-COOH.
B. HCOOH.
C. HOOC-COOH.
D. CH3-COOH.
Câu 8: Đốt 3,1 gam P trong oxi dư rồi hịa tan tồn bộ oxit vào 92,9 gam nước. Nồng độ phần trăm của
dung dịch thu được là
A. 14,2%.
B. 7,1%.
C. 3,1%.
D. 9,8%.
Câu 9: NH3 khơng có tính chất nào sau đây?
A. Ít tan trong nước.
B. Khả năng tạo phức. C. Tính bazơ.
D. Tính khử.
Câu 10: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính?
A. CO.
B. CO2.
C. SO2.
D. H2S.

Câu 11: Dung dịch chất nào dưới đây có pH < 7?
A. Ba(NO3)2.
B. NaOH.
C. NaHSO4.
D. K2CO3.
Câu 12: Trong các chất sau: (1) C2H6, (2) CH2=CH2, (3) C  C-CH3, (4) C6H5CH=CH2 (stiren), (5) C6H6
(benzen), (6) CH2=CH-Cl. Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (4), (5), (6).
B. (2), (4), (6).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (2), (3).
Câu 13: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhơm cacbua trong dung dịch HCl thu được
hỗn hợp khí gồm chất nào sau đây
A. C2H2 và CH4.
B. C2H2 và H2.
Câu 14: Photphin có cơng thức phân tử là
A. P2O3.
B. P2H4.
Câu 15: Dãy chất được xếp đúng thứ tự lực axit là
W: www.hoc247.net

C. CH4 và C2H6.

D. CH4 và H2.

C. P2O5.

D. PH3.

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. HCOOH < CH3COOH < H2CO3.

B. H2CO3 < HCOOH < CH3COOH.

C. CH3COOH < HCOOH < H2CO3.
D. H2CO3 < CH3COOH < HCOOH.
Câu 16: Các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau
một hay nhiều nhóm -CH2- được gọi là
A. các chất đồng phân.
B. các chất thù hình.
C. các chất đồng hình. D. các chất đồng đẳng.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X,
thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là
A. 17,60.
B. 70,40.
C. 35,20.
D. 17,92.
Câu 18: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ancol etylic là ancol bậc II.
B. Ancol benzylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Phenol không làm mất màu dung dịch brom.
D. Crezol là đồng đẳng của phenol.

Câu 19: Ancol nào sau đây thỏa mãn: có 3 nguyên tử cacbon bậc một; có 1 nguyên tử cacbon bậc hai và
phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. 3-metylbutan-2-ol.
B. 2-metylbutan-1-ol. C. butan-1-ol.
D. 2-metylpropan-1-ol.
Câu 20: Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của
X là
A. C6H8O6.
B. C3H4O3.
C. C9H12O9.
D. C12H16O12.
Câu 21: Hòa tan 4,0 gam NaOH vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Nồng độ mol/l của HCl trong dung dịch
sau phản ứng là
A. 1,0M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,5M.
Câu 22: Thuốc thử nào sau đây được dùng để phân biệt phenol lỏng với benzen?
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 23: Ancol etylic không tác dụng với
A. dung dịch NaOH.
B. Na.
C. CuO.
D. O2.
Câu 24: Axetilen là một chất khí, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để
hàn, cắt kim loại. Công thức phân tử của axetilen là
A. C2H2.

B. C2H4.
C. C2H6.
D. C6H6.
Câu 25: Cho phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl. Phương trình hóa học nào sau
đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên?
A. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.
B. Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
D. BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O.
Câu 26: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu được
2,24 lít khí CO2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 15,76 gam
kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là
A. 0,40M.
B. 0,08M.
C. 0,24M.
D. 0,16M.
Câu 27: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất hữu cơ X chỉ chứa 3 loại nguyên tố là C,
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

H, O. Để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cần 21,28 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 35,2 gam CO2 và
19,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H8O2.

B. C3H8O3.

C. C2H6O2.

D. C3H6O2.

Câu 28: Hợp chất hữu cơ thơm X có cơng thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro
bằng số mol X. Mặt khác X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Cấu tạo của X là
A. CH3-C6H4(OH)2.
B. HO-C6H4O-CH3.
C. C6H5CH(OH)2.
D. HO-C6H4-CH2OH.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren
(4) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hố đỏ.
(5) Trong cơng nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen.
(6) Đun nóng C2H5Br với KOH/C2H5OH thu được sản phẩm là C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 30: Hỗn hợp M gồm ancol X và axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn
một lượng M cần dùng vừa đủ 0,325 mol O2, sinh ra 0,35 mol CO2. Công thức của Y là
A. CH3COOH.
B. HCOOH.

C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(3) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg.
(4) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(6) Đốt cháy Ag2S trong O2.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 32: Đem nung nóng một lượng quặng hemantit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí
CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thốt ra. Cho hấp thụ hỗn
hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa
tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat.
Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematite này là:
A. 60%.
B. 80%.
C. 20%.
D. 40%.
Câu 33: Hoà tan 6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 (vừa
đủ) thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và NO2 theo tỉ lệ mol lần lượt 1 : 5. Khối lượng muối khan
thu được là
A. 14,02 gam.
B. 12,04 gam.
C. 12,12 gam.
D. 14,74 gam.

Câu 34: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X
(gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3,
được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 70,4%.
B. 80,0%.
C. 65,5%.
D. 76,6%.
Câu 35: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng
với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 3


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 36: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch
Ba(OH)2 a M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị m và a lần lượt là

A. 0,5825 và 0,06.
B. 0,5582 và 0,03.
C. 0,03 và 0,06.
D. 0,03 và 0,5582.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa khơng hồn tồn một
lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng
và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 21 lít O2 (đktc), thu được H2O và 15,12 lít CO2
(đktc). Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 64,8.
C. 32,4.
D. 27,0.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol
metan gấp 2 lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2
(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cơ cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 12,48.
B. 14,72.
C. 13,12.
D. 10,88.
Câu 39: Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí
(đktc) và hỗn hợp rắn Y . Nếu đốt cháy hết X thu được 4,032 lit CO2(đktc). Nếu đốt cháy hết Y được
Na2CO3 và số mol CO2 tạo ra là
A. 0,16.
B. 0,15.
C. 0,12.
D. 0,18.
Câu 40: Cracking butan thu được hổn hợp T gồm 7 chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6. Đốt
cháy T được 0,4 mol CO2. Mặt khác T làm mất màu vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần trăm

khối lượng C4H6 trong hổn hợp T là
A. 55,86%.
B. 27,93%.
C. 37,24%.
D. 18,62%.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1

A

11

C

21

D

31

C

2

C

12

B


22

C

32

D

3

C

13

A

23

A

33

A

4

C

14


D

24

A

34

B

5

A

15

D

25

B

35

C

6

B


16

D

26

C

36

A

7

D

17

C

27

B

37

C

8


B

18

D

28

D

38

A

9

A

19

B

29

D

39

B


10

B

20

A

30

B

40

D

ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Ancol nào sau đây thỏa mãn: có 3 nguyên tử cacbon bậc một; có 1 nguyên tử cacbon bậc hai và
phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. 2-metylpropan-1-ol.
B. butan-1-ol.
C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-1-ol.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit – bazơ?
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 4



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaOH.

B. NH3 + HCl  NH4Cl.

C. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl.
D. H2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4  + 2NaNO3.
Câu 3: Supephotphat có thành phần chính là
A. KNO3.
B. Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4.
D. CaHPO4.
Câu 4: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính?
A. H2S.
B. CO.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 5: Trong các chất sau: (1) C2H6, (2) CH2=CH2, (3) C  C-CH3, (4) C6H5CH=CH2 (stiren), (5) C6H6
(benzen), (6) CH2=CH-Cl. Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (2), (4), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (4), (5), (6).
D. (1), (2), (3).
Câu 6: Axit cacboxylic trong giấm ăn có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3-CH(OH)-COOH.
B. HCOOH.
C. HOOC-COOH.

D. CH3-COOH.
Câu 7: Photphin có cơng thức phân tử là
A. P2H4.
B. P2O3.
C. P2O5.
D. PH3.
Câu 8: NH3 khơng có tính chất nào sau đây?
A. Ít tan trong nước.
B. Khả năng tạo phức.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ancol etylic là ancol bậc II.

C. Tính bazơ.

D. Tính khử.

B. Ancol benzylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Phenol không làm mất màu dung dịch brom.
D. Crezol là đồng đẳng của phenol.
Câu 10: Dung dịch chất nào dưới đây có pH < 7?
A. Ba(NO3)2.
B. NaOH.
C. NaHSO4.
D. K2CO3.
Câu 11: Anđehit axetic không phản ứng với
A. Br2/CCl4.
B. dung dịch AgNO3/NH3.
C. O2.
D. H2 (xúc tác Ni, to).
Câu 12: Các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau

một hay nhiều nhóm -CH2- được gọi là
A. các chất đồng hình.
B. các chất đồng phân. C. các chất đồng đẳng. D. các chất thù hình.
Câu 13: Ancol etylic không tác dụng với
A. dung dịch NaOH.
B. Na.
C. CuO.
D. O2.
Câu 14: Dãy chất được xếp đúng thứ tự lực axit là
A. HCOOH < CH3COOH < H2CO3.
B. H2CO3 < HCOOH < CH3COOH.
C. CH3COOH < HCOOH < H2CO3.
D. H2CO3 < CH3COOH < HCOOH.
Câu 15: Hòa tan 4,0 gam NaOH vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Nồng độ mol/l của HCl trong dung dịch
sau phản ứng là
A. 0,2M.
B. 1,0M.
C. 0,5M.
D. 0,1M.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X,
thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là
A. 17,60.
B. 70,40.
C. 35,20.
D. 17,92.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 17: Đốt 3,1 gam P trong oxi dư rồi hịa tan tồn bộ oxit vào 92,9 gam nước. Nồng độ phần trăm của
dung dịch thu được là
A. 3,1%.
B. 9,8%.
C. 14,2%.
D. 7,1%.
Câu 18: Để phân biệt khí cacbonic và khí sunfurơ, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Nước brom.
B. Nước vôi trong.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Quỳ tím.
Câu 19: Chất có đồng phân hình học là
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-C≡C-CH3.
Câu 20: Axetilen là một chất khí, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để
hàn, cắt kim loại. Công thức phân tử của axetilen là
A. C2H4.
B. C2H2.
C. C2H6.
D. C6H6.
Câu 21: Thuốc thử nào sau đây được dùng để phân biệt phenol lỏng với benzen?
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch KMnO4.

C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch H2SO4 lỗng.
Câu 22: Crezol có cơng thức cấu tạo là
A. C6H5-CH2-OH.
B. CH3-C6H4-OH.
C. CH3-O-C6H5.
D. C6H5-OH.
Câu 23: Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy cơng thức phân tử của
X là
A. C9H12O9.
B. C6H8O6.
C. C12H16O12.
D. C3H4O3.
Câu 24: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhơm cacbua trong dung dịch HCl thu được
hỗn hợp khí gồm chất nào sau đây
A. CH4 và H2.
B. C2H2 và H2.
C. C2H2 và CH4.
D. CH4 và C2H6.
Câu 25: Hoà tan 6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 (vừa
đủ) thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và NO2 theo tỉ lệ mol lần lượt 1 : 5. Khối lượng muối khan
thu được là
A. 14,02 gam.
B. 12,04 gam.
C. 12,12 gam.
D. 14,74 gam.
Câu 26: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu được
2,24 lít khí CO2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 15,76 gam
kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là
A. 0,24M.

B. 0,40M.
C. 0,16M.
D. 0,08M.
Câu 27: Cracking butan thu được hổn hợp T gồm 7 chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6. Đốt
cháy T được 0,4 mol CO2. Mặt khác T làm mất màu vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần trăm
khối lượng C4H6 trong hổn hợp T là
A. 55,86%.
B. 27,93%.
C. 37,24%.
D. 18,62%.
Câu 28: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất hữu cơ X chỉ chứa 3 loại nguyên tố là C,
H, O. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 35,2 gam CO2 và
19,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.

B. C2H6O2.

C. C3H8O2.

D. C3H8O3.

Câu 29: Hợp chất hữu cơ thơm X có cơng thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro
bằng số mol X. Mặt khác X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Cấu tạo của X là
A. C6H5CH(OH)2.
B. HO-C6H4O-CH3.
C. HO-C6H4-CH2OH. D. CH3-C6H4(OH)2.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 6


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(3) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg.
(4) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(6) Đốt cháy Ag2S trong O2.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 31: Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí
(đktc) và hỗn hợp rắn Y . Nếu đốt cháy hết X thu được 4,032 lit CO2(đktc). Nếu đốt cháy hết Y được
Na2CO3 và số mol CO2 tạo ra là
A. 0,18.
B. 0,15.
C. 0,16.
D. 0,12.
Câu 32: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng
với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5.
B. 4.

C. 3.
D. 1.
Câu 33: Oxi hố 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X
(gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3,
được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 70,4%.
B. 80,0%.
C. 65,5%.
D. 76,6%.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa khơng hồn tồn một
lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng
và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 21 lít O2 (đktc), thu được H2O và 15,12 lít CO2
(đktc). Mặt khác, cho tồn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 32,4.
C. 43,2.
D. 27,0.
Câu 35: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch
Ba(OH)2 a M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị m và a lần lượt là
A. 0,5825 và 0,06.
B. 0,5582 và 0,03.
C. 0,03 và 0,06.
D. 0,03 và 0,5582.
Câu 36: Hỗn hợp M gồm ancol X và axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn
một lượng M cần dùng vừa đủ 0,325 mol O2, sinh ra 0,35 mol CO2. Công thức của Y là
A. CH3COOH.
B. C2H5COOH.
C. HCOOH.
D. C3H7COOH.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol
metan gấp 2 lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2
(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cơ cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 12,48.
B. 14,72.
C. 13,12.
D. 10,88.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren
(4) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hố đỏ.
(5) Trong cơng nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen.
(6) Đun nóng C2H5Br với KOH/C2H5OH thu được sản phẩm là C2H5OH.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.

D. 5.
Câu 39: Cho phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl. Phương trình hóa học nào sau
đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên?
A. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.
B. Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH.
C. BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O.
D. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
Câu 40: Đem nung nóng một lượng quặng hemantit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí
CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thốt ra. Cho hấp thụ hỗn
hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa
tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat.
Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematite này là:
A. 60%.
B. 80%.
C. 20%.
D. 40%.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1

D

11

A

21

C

31


B

2

B

12

C

22

B

32

C

3

B

13

A

23

B


33

B

4

D

14

D

24

C

34

B

5

A

15

C

25


A

35

A

6

D

16

C

26

A

36

C

7

D

17

D


27

D

37

A

8

A

18

A

28

D

38

A

9

D

19


B

29

C

39

B

10

C

20

B

30

C

40

D

ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra.
Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 4,48 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 1,12 lít
Câu 2: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8.
B. C4H6O4.
C. C6H9O6.
D. C2H3O2.
Câu 3: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 6.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 4: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối
đa là
A. 21,6g.
B. 10,8g.
C. 32,4g.
D. 16,2g.
Câu 5: Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch
có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2.
B. H2SO4.
C. H2O.
D. Al2(SO4)3.
Câu 7: Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 8: Chất nào sau đây làm khơ khí NH3 tốt nhất?
A. HCl
B. H2SO4 đặc
C. CaO
D. HNO3
Câu 9: Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml
dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
A. C6H7N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 10: Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy cơng thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. H2N-[CH2]2-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-[CH2]3-COOH
Câu 11: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung
dịch thu được là
A. 49,61%.
B. 48,86%.
C. 56,32%.
D. 68,75%.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Nhiệt độ sơi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là muối của axit béo và etylen glicol.
Câu 13: Cho m gam tinh bột len men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng khí sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75g kết tủa. Giá trị của m là
A. 65.
B. 75.
C. 8.
D. 55.
Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. propyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 15: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với:
Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức cấu tạo
của X1, X2 lần lượt là
A. HCOOCH3, CH3COOH.

B. CH3COOH, HCOOCH3.
C. CH3COOH, CH3COOCH3.
D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
Câu 16: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C4H10, C6H6.
B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
C. CH3OCH3, CH3CHO.
D. C2H5OH, CH3OCH3.
Câu 17: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:
A. dung dịch Br2
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch KNO3
D. dung dịch Ca(OH)2
Câu 18: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. glixerol.
C. ancol metylic.
D. etylen glicol.
Câu 19: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. CH2=CHCH2OH.
B. CH3OH.
C. C3H7OH.
D. C6H5CH2OH.
Câu 20: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ankan đó là:
A. pentan.
B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-đimetylpropan.
Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. KCl.
Câu 22: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO2 = nH2O. ậy khối
lượng metanol trong X là
A. 25%.
B. 59,5%.
C. 20%.
D. 50,5%.
Câu 23: Thuốc thử nào để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, etanal?
A. Na.
B. Cu(OH)2/OH–.
C. nước brom.
D. AgNO3/NH3.
Câu 24: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH(CH3)2.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.

D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 25: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch
H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hịa và 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí khơng
màu hóa nâu ngồi khơng khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ?
A. 28,15%
B. 10,8%
C. 25,51%
D. 31,28%
Câu 26: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2: tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc):
A. 4,96 gam.
B. 8,80 gam.
C. 4,16 gam.
D. 17,6 gam.
Câu 27: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Cơng thức
chung của X có dạng:
A. H2NRCOOH
B. H2NR(COOH)2
C. (H2N)2RCOOH
D. (H2N)2R(COOH)2
Câu 28: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức,
Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,92.
B. 3,46.
C. 2,26.
D. 4,68.

Câu 29: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2
0,1M. Giá trị của V là
A. 1000.
B. 500.
C. 200.
D. 250.
Câu 30: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste
được tạo ra tối đa là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 31: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. metyl amin, amoniac, natri axetat.
B. anilin, metyl amin, amoniac.
C. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
D. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 33: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một
phản ứng có thể chuyển hố X thành Y. Chất Z không thể là:
A. metyl propionat
B. metyl axetat
C. vinyl axetat
D. etyl axetat
Câu 34: Xà phịng hóa một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:
A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
B. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa.
C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
Câu 35: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi
X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T
(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Nếu đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, nếu cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH
1M và đun nóng thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần
nhất với

A. 38,04.
B. 24,74.
C. 16,74.
D. 25,10.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào
bình đựng dd NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và cịn thốt ra 2,8 lít N2 (đktc). ậy
CTPT của X có thể là:
A. C4H9O2N
B. C2H5O2N
C. C3H7O2N
D. C3H9O2N
Câu 37: Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối
lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45
gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối
khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CHCOONH4
B. H2N-C2H4COOH
C. H2NCOO-CH2CH3 D. H2NCH2COO-CH3
Câu 38: Đun m gam hợp chất hữu cơ mạch hở X (chứa C, H, O, MX < 250, chỉ chứa một loại nhóm
chức) với 100 ml dung dịch KOH 2M đến phản ứng hồn tồn. Trung hịa lượng KOH dư cần 40 ml dung
dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol Y, Z đơn chức và
18,34 gam hỗn hợp hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic T). Phát biểu nào sau đây
đúng?
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Axit T có chứa 2 liên kết đơi trong phân tử.
B. Y và Z là đồng đẳng kế tiếp nhau.
C. Trong phân tử X có 14 nguyên tử hiđro.
D. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử T.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc)
và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1


A

11

A

21

C

31

A

2

B

12

D

22

D

32

A


3

D

13

B

23

B

33

A

4

C

14

A

24

B

34


D

5

D

15

B

25

A

35

B

6

C

16

D

26

C


36

C

7

C

17

A

27

C

37

D

8

C

18

B

28


B

38

D

9

C

19

B

29

D

39

A

10

C

20

A


30

D

40

B

ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra.
Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 1,12 lít
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn
ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl fomat.
Câu 4: X là hỗn hợp gồm
W: www.hoc247.net

B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. KCl.
tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
B. etyl axetat.
C. propyl axetat.

D. metyl axetat.
phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO 2 = nH2O. ậy

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

khối
Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

lượng metanol trong X là
A. 25%.
B. 20%.
C. 50,5%.
D. 59,5%.
Câu 5: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2.
B. H2O.
C. Al2(SO4)3.
D. H2SO4.
Câu 6: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với:
Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức cấu tạo
của X1, X2 lần lượt là
A. HCOOCH3, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3COOCH3.
C. CH3COOH, HCOOCH3.
D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.

Câu 7: Chất nào sau đây làm khơ khí NH3 tốt nhất?
A. HCl
B. H2SO4 đặc
C. CaO
D. HNO3
Câu 8: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH(CH3)2.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH2CH2CH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 9: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 10: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:
A. 2-đimetylpropan.
B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. pentan.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là muối của axit béo và etylen glicol.
Câu 12: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8.
B. C6H9O6.
C. C2H3O2.
D. C4H6O4.

Câu 13: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. glixerol.
C. ancol metylic.
D. etylen glicol.
Câu 14: Cho m gam tinh bột len men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng khí sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75g kết tủa. Giá trị của m là
A. 55.
B. 8.
C. 75.
D. 65.
Câu 15: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:
A. dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch Br2
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch KNO3
Câu 16: Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch
có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 17: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH.
B. CH3OH.
C. CH2=CHCH2OH.
D. C3H7OH.
Câu 18: Thuốc thử nào để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, etanal?
A. Na.
B. Cu(OH)2/OH–.

C. nước brom.
D. AgNO3/NH3.
Câu 19: Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
A. C2H7N
B. C3H7N
C. C6H7N
D. C3H9N
Câu 20: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung
dịch thu được là
A. 48,86%.
B. 56,32%.
C. 68,75%.
D. 49,61%.
Câu 21: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. CH3OCH3, CH3CHO.
B. C2H5OH, CH3OCH3.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.

Câu 22: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được
tối đa là
A. 32,4g.
B. 21,6g.
C. 16,2g.
D. 10,8g.
Câu 23: Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ.
Câu 24: Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-[CH2]3-COOH
D. H2N-[CH2]2-COOH
Câu 25: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi
X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T
(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Nếu đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, nếu cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH
1M và đun nóng thu được dịch N. Cơ cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần
nhất với
A. 24,74.
B. 25,10.
C. 38,04.
D. 16,74.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc)
và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là

A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.
Câu 27: Xà phịng hóa một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:
A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
B. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa.
C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
Câu 28: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch
H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 111,46 gam sunfat trung hịa và 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí khơng
màu hóa nâu ngồi khơng khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ?
A. 10,8%
B. 25,51%
C. 31,28%
D. 28,15%
Câu 29: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


được tạo ra tối đa là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 30: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. metyl amin, amoniac, natri axetat.
B. anilin, metyl amin, amoniac.
C. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
D. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 32: Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối
lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45
gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2NCH2COO-CH3
B. H2NCOO-CH2CH3 C. H2N-C2H4COOH
D. CH2=CHCOONH4

Câu 33: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một
phản ứng có thể chuyển hố X thành Y. Chất Z khơng thể là:
A. vinyl axetat
B. metyl axetat
C. metyl propionat
D. etyl axetat
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào
bình đựng dd NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và cịn thốt ra 2,8 lít N2 (đktc). ậy
CTPT của X có thể là:
A. C4H9O2N
B. C2H5O2N
C. C3H9O2N
D. C3H7O2N
Câu 35: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Cơng thức
chung của X có dạng:
A. H2NRCOOH
B. H2NR(COOH)2
C. (H2N)2RCOOH
D. (H2N)2R(COOH)2
Câu 36: Đun m gam hợp chất hữu cơ mạch hở X (chứa C, H, O, MX < 250, chỉ chứa một loại nhóm
chức) với 100 ml dung dịch KOH 2M đến phản ứng hồn tồn. Trung hịa lượng KOH dư cần 40 ml dung
dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol Y, Z đơn chức và
18,34 gam hỗn hợp hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic T). Phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử T.
B. Trong phân tử X có 14 nguyên tử hiđro.
C. Axit T có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử.
D. Y và Z là đồng đẳng kế tiếp nhau.
Câu 37: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức,
W: www.hoc247.net


F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 15


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,26.
B. 5,92.
C. 4,68.
D. 3,46.
Câu 38: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2: tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc):
A. 4,16 gam.
B. 8,80 gam.
C. 4,96 gam.
D. 17,6 gam.
Câu 39: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Để trung hịa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2
0,1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 250.
C. 500.

D. 1000.
Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là:
A. 6
B. 4

C. 3

D. 5

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1

C

11

D

21

B

31


B

2

C

12

D

22

A

32

A

3

A

13

B

23

D


33

C

4

C

14

C

24

A

34

D

5

B

15

B

25


A

35

C

6

C

16

B

26

A

36

A

7

C

17

B


27

D

37

D

8

B

18

B

28

D

38

A

9

C

19


D

29

C

39

B

10

D

20

D

30

A

40

A

ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.

B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. C2H5OH, CH3OCH3.
D. C4H10, C6H6.
Câu 2: Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy cơng thức cấu tạo của X là:
A. H2N-[CH2]3-COOH
B. H2N-[CH2]2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH
D. H2N-CH2-COOH
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 16


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 3: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 4: Cho m gam tinh bột len men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng khí sinh ra
được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75g kết tủa. Giá trị của m là
A. 75.
B. 8.
C. 55.
D. 65.

Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. NaOH.
B. KCl.
C. Na2SO4.
D. HCl.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là muối của axit béo và etylen glicol.
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
C. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
D. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức ln là một số chẵn.
Câu 7: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra.
Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 3,36 lít
B. 1,12 lít
C. 4,48 lít
D. 2,24 lít
Câu 8: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 9: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8.
B. C6H9O6.
C. C2H3O2.
D. C4H6O4.
Câu 10: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:
A. dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch Br2
C. dung dịch NaOH

D. dung dịch KNO3
Câu 11: Thuốc thử nào để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, etanal?
A. Na.
B. Cu(OH)2/OH–.
C. nước brom.
D. AgNO3/NH3.
Câu 12: Chất béo là trieste của axit béo với
A. glixerol.
B. ancol etylic.
C. ancol metylic.
D. etylen glicol.
Câu 13: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:
A. 2-đimetylpropan.
B. pentan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan.
Câu 14: Chất nào sau đây làm khơ khí NH3 tốt nhất?
A. HCl
B. CaO
C. H2SO4 đặc
D. HNO3
Câu 15: Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch
có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 16: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH.
B. CH3OH.

C. CH2=CHCH2OH.
D. C3H7OH.
Câu 17: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được
tối đa là
A. 32,4g.
B. 21,6g.
C. 16,2g.
D. 10,8g.
Câu 18: Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml
dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 17


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. C3H9N

B. C3H7N

C. C6H7N

D. C2H7N

Câu 19: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung

dịch thu được là
A. 48,86%.
B. 56,32%.
C. 68,75%.
D. 49,61%.
Câu 20: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với:
Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức cấu tạo
của X1, X2 lần lượt là
A. HCOOCH3, CH3COOH.
B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
C. CH3COOH, HCOOCH3.
D. CH3COOH, CH3COOCH3.
Câu 21: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Al2(SO4)3.
B. Ba(OH)2.
C. H2SO4.
D. H2O.
Câu 22: Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ.
Câu 23: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO2 = nH2O.
lượng metanol trong X là

ậy

khối

A. 50,5%.

B. 25%.
C. 20%.
D. 59,5%.
Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. metyl fomat.
D. propyl axetat.
Câu 25: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Cơng thức
chung của X có dạng:
A. H2NR(COOH)2
B. H2NRCOOH
C. (H2N)2RCOOH
D. (H2N)2R(COOH)2
Câu 26: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc)
và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,020.
B. 0,010.
C. 0,015.
D. 0,005.
Câu 28: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức,
Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 2,26.
B. 5,92.
C. 4,68.
D. 3,46.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào
bình đựng dd NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và cịn thốt ra 2,8 lít N2 (đktc). ậy
CTPT của X có thể là:
A. C4H9O2N
B. C3H7O2N
C. C3H9O2N
D. C2H5O2N
Câu 30: Đun m gam hợp chất hữu cơ mạch hở X (chứa C, H, O, MX < 250, chỉ chứa một loại nhóm
chức) với 100 ml dung dịch KOH 2M đến phản ứng hồn tồn. Trung hịa lượng KOH dư cần 40 ml dung
dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol Y, Z đơn chức và
18,34 gam hỗn hợp hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic T). Phát biểu nào sau đây
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 18


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

đúng?
A. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử T.
B. Trong phân tử X có 14 nguyên tử hiđro.
C. Axit T có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử.

D. Y và Z là đồng đẳng kế tiếp nhau.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 32: Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối
lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45
gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2NCH2COO-CH3
B. CH2=CHCOONH4 C. H2N-C2H4COOH
D. H2NCOO-CH2CH3
Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là:
A. 4

B. 5
C. 3
D. 6
Câu 34: Xà phịng hóa một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:
A. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa.
B. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa.
C. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
Câu 35: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một
phản ứng có thể chuyển hố X thành Y. Chất Z khơng thể là:
A. etyl axetat
B. metyl propionat
C. vinyl axetat
D. metyl axetat
Câu 36: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch
H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hịa và 5,6 lít
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 19


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

(đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí khơng
màu hóa nâu ngồi khơng khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ?

A. 25,51%
B. 10,8%
C. 28,15%
D. 31,28%
Câu 37: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2: tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc):
A. 4,16 gam.
B. 8,80 gam.
C. 4,96 gam.
D. 17,6 gam.
Câu 38: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2
0,1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 250.
C. 500.
D. 1000.
Câu 39: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi
X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T
(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Nếu đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, nếu cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH
1M và đun nóng thu được dịch N. Cơ cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần
nhất với
A. 38,04.
B. 24,74.
C. 25,10.
D. 16,74.

Câu 40: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste
được tạo ra tối đa là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1

C

11

B

21

D

31

D

2

D

12

A


22

D

32

A

3

C

13

B

23

A

33

D

4

A

14


B

24

C

34

D

5

A

15

B

25

C

35

B

6

A


16

B

26

D

36

C

7

C

17

A

27

C

37

A

8


C

18

A

28

D

38

B

9

D

19

D

29

B

39

B


10

B

20

C

30

A

40

C

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 20



×