Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

cay luong thuc dai cuong. sv.2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.52 MB, 70 trang )

5/13/2021

Giới thiệu mơn học

Mơn học

• Số tín chỉ: 2TC = 30 tiết
-

CÂY LƯƠNG THỰC

22 tiết
8 tiết = 3 buổi học

• Đánh giá:

ĐẠI CƯƠNG

-

GVGD: ThS. Phan Thị Hồng Nhung
Bộ môn Cây lương thực, khoa Nông học, HVNNVN

1

Lý thuyết:
Thực hành:

Chuyên cần:
10%
Kiểm tra, seminar, thực hành (BB): 30%


Thi hết học phần:
60%

• Hình thức thi: Tự luận, không sử dụng tài liệu

2

Giới thiệu môn học


Sơ lược tình hình sản xuất lúa, ngơ, khoai lang, sắn
trên TG & VN



Đặc điểm hình thái của lúa, ngơ, KL, sắn, và các giai
đoạn STPT



Sinh trưởng phát triển của lúa, ngơ, KL, sắn



Thời vụ và kỹ thuật trồng & chăm sóc lúa, ngơ, khoai
lang, & sắn

3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH

SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC
GV: Phan Thị Hồng Nhung

4

Production (tonnes)

Tình hình sản xuất một số loại CLT trên
thế giới

Area harvested (ha)
Barley
7%

Barley
5% Cassava
9%

Cassava
4%
Taro (cocoyam)
0%

Wheat
29%
Taro (cocoyam)
0%
Sweet potatoes
1%
Sorghum

5%

• Hướng
dẫn
tìm tài tiệu:
.o
rg/faostat/en/#d
ata/QC

Sweet potatoes
3% Sorghum

Maize
27%

Rice, paddy
22%

Oats
Quinoa 1%
0%

Wheat
23%

2%

Maize
34%


Rice, paddy
22%

Millet
4%

Quinoa
0%

Oats
1%

Millet
1%

Yield
14

Tonnes/ha

12
10
8
6
4
2
0

5


6

1


5/13/2021

Một số CLT chính ở VN

Sản lượng một số loại CLT trên TG
Production
Rice, paddy

Maize

Sweet potatoes

Cassava

1400

1200

Mtonnes

1000
800
600
400
200


1961
1963
1965
1967
1969
1971
1973
1975
1977
1979
1981
1983
1985
1987
1989
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2007
2009
2011
2013
2015
2017

2019

0

Year

7

8

Diện tích trồng một số CLT trên TG

Năng suất một số CLT trên TG
Yield

Area harvested
Rice, paddy

Maize

Sweet potatoes

Rice, paddy

Cassava

Maize

Sweet potatoes


Cassava

18

250

16

200

14
12

Mha

Tonnes/ha

150
100

10
8
6

50

4
2

1961

1963
1965
1967
1969
1971
1973
1975
1977
1979
1981
1983
1985
1987
1989
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2007
2009
2011
2013
2015
2017
2019


0

0

Year

9

Year

10

Tình hình sản xuất một số CLT chính ở
Việt Nam

Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Diện tích gieo trồng một số cây hàng năm
9000

• Hướng
dẫn
tìm tài tiệu:
.
gov.vn/default.a
spx?tabid=717

Diện tích (nghìn ha)

8000
7000

6000
5000
4000
3000
2000
1000

Lúa
Ngơ
Mía
Bơng
Lạc
Đậu tương

0

11

12

2


5/13/2021

Cây lúa

Diện tích gieo trồng một số CLT chính ở VN
Area in Vietnam
Rice


Maize

Sweet potato

Cassava

9000
8000

Thousand ha

7000

6000
5000
4000
3000
2000
1000
0

13

14

Tỉ lệ diện tích lúa phân theo các
vùng trên cả nước (năm 2018)

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa cả nước


7

45000

6

40000
35000

5

30000

4

25000
20000

3

15000

2

10000

Năng suất (tấn/ha)

DIện tích, sản lượng (nghìn tấn)


50000

Đồng bằng
sơng Hồng
14%

Trung du
và miền
núi phía
Bắc
9%

1

5000

Đồng bằng
sơng Cửu
Long
54%

0

1995
1996
1997
1998
1999
2000

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Sơ bộ 2019

0

Diện tích

Sản lượng

Năng suất

/>
15


Bắc Trung
Bộ và
Dun hải
miền
Trung
16%

Tây
Ngun
3%

Đơng Nam
Bộ
4%

16

MỞ ĐẦU
• Giá trị dinh dưỡng:

10 địa phương có diện tích lúa nhiều nhất cả nước (năm 2018)
800

Tinh bột (62.4%), protein (7.9%), lipit (2.2%), xenluloza (9.9%),
tro (5.7%), nước (11.9%)

700

Nghìn ha


600

500

• Ý nghĩa kinh tế:

400

Gạo: lương thực chủ yếu, sx rượu, bia
Tấm: sx tinh bột, rượu cồn, vốt ka, axeton, phấn mịn, thuốc
Cám: thức ăn chăn nuôi, chữa bệnh
Trấu: sx nấm men, độn chuồng, giá thể, nhiên liệu
Rơm rạ: sx giấy, các tông xây dựng, sx nấm rơm

300

200
100
0
Kiên
Giang

17

An
Giang

Đồng
Tháp


Long An

Sóc
Trăng

Thanh Cần Thơ Trà Vinh Tiền
Hố
Giang

Hậu
Giang

18

3


5/13/2021

Phân loại lúa trồng (Oryza sativa):
- Dựa vào điều kiện sinh thái: 2 lồi phụ
chính (indica, japonica)

NGUỒN GỐC & PHÂN LOẠI
Nguồn gốc:
- Lịch sử trồng trọt lâu đời nhất

- Theo mùa vụ: lúa chiêm (lúa xuân) & lúa
mùa


(3000-2000 năm

trước công nguyên)

- Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam…
- Khí hậu: nhiệt đới nóng ẩm phù hớp với
cây lúa
- Họ hịa thảo (Gramineae), chi Oryza
- 02 loài trồng trọt:
Oryza sativa (Châu Á)
Oryza glaberrima (Châu Phi)

19

- ĐK tưới & gieo cấy: lúa nước & lúa cạn
- Hình dạng hạt & chất lượng: hạt tròn & hạt
dài, lúa nếp & lúa tẻ

20

Sự phân bố của các lồi phụ của cây lúa

Lúa japonica

• Lúa indica (lúa tiên):
Ở vùng vĩ độ thấp (Ấn
Độ, Trung Quốc, Việt
Nam, Indonesia)
• Lúa japonica (lúa

cánh): Ở vĩ độ cao
(Nhật Bản, Triều Tiên,
Châu Âu, Bắc TQ)
• Lúa
javanica:

indonesia, Malaysia,
Philipin

Lúa Indica

21

22

Lúa indica

• Indica: Cơm khơ (amylose 21-31%), cứng, nở nhiều

Lúa indica (lúa tiên):
• Cao cây, lá to, xanh nhạt, đẻ nhánh
nhiều
• Bơng xịe, hạt xếp thưa, hạt dài, vỏ
trấu mỏng, dễ rụng hạt, hàm lượng
amylose cao (21-31%), cơm khơ
• Thường mẫn cảm với AS ngày
ngắn
• Dễ lốp đổ, chịu phân kém, NS thấp
Lúa japonica (lúa cánh):
• Thấp cây, lá hẹp, xanh đậm, đẻ

nhánh TB
• Bơng chụm, gọn, hạt ngắn và trịn,
vỏ trấu dày, khó rụng hạt; hàm
lượng amylose thấp (16-20%);
cơm dẻo, mềm
• Chịu thâm canh, NS cao

23

Lúa japonica



Japonica: Cơm dẻo (amylose 16-20%), ít nở

24

4


5/13/2021

• Lúa javanica (japonica nhiệt đới): Cao cây, lá to, đẻ
nhánh kém, hạt thưa & rộng
• Ở VN hiện nay: lúa trung gian giữa 2 lồi indica &
japonica

HÌNH THÁI CÂY LÚA
GVGD: ThS. Phan Thị Hồng Nhung


25

26

Hạt lúa

Cấu tạo của hạt lúa &
Quá trình nảy mầm của hạt lúa

27

28

Đặc điểm quá trình nẩy
mầm: hút nước, hoạt động
của Enzym, xuất hiện mầm
và rễ.

Nảy mầm của hạt lúa
• Hút nước (14%, 25%, 35%, 45%)
Cấu tạo vỏ hạt, TP các chất, nước cung cấp

• Thủy phân
Các PƯ thủy phân
Gây chua (giảm pH)

• Mầm xuất hiện & Pt
Mầm xuất hiện
Rễ xuất hiện


/>
29

30

5


5/13/2021

Y/C ngoại cảnh:
Đỉnh bao
rễ

• Nước
• Nhiệt độ
• O2

Bao rễ

Đỉnh rễ

Lá 2
Rễ hút

Rễ hút
Lá 1

Lá bao mầm


Rễ hút

Đặc điểm ra rễ và mầm ở giai đoạn
nảy mầm của hạt lúa
(Hoshikawa)

Rễ hút của hạt lúa ở giai đoạn
nảy mầm
(Kawata và cs 1963)

31

32

• BPKT ngâm ủ mạ trong vụ xuân và vụ mùa?

Rễ lúa

– Thời gian ngâm ủ?
– Nước?
– BP khác?

33

34

Sự phát triển của rễ lúa

Rễ lúa
• Rễ chùm

• Rễ mộng (rễ mầm)

1 chiếc
Hút nước & dd gđ đầu
Tồn tại đến khi có 6-7 lá thật

• Rễ phụ (rễ đốt)

35

36

6


5/13/2021

Rễ lúa

Rễ đốt:
• Mọc ra từ các đốt dưới/sát
mặt đất, 3-25 rễ/mắt

• Hút nước và dinh dưỡng
• Màu sắc ~ chức năng
Các đốt

Fig. 20.1 Rice root system. ( a ) Morphology of the rice seedling, 2–4 days after germination. ( b , c )
Morphology of a 60-day-old rice plant ( b ) showing the fi brous root system ( b , c ). Many crown
roots develop from the stem


37

38

Cấu tạo của rễ
• Đặc điểm phát triển của bộ rễ ở các thời kỳ chính:

• Cấu tạo rễ: khoảng khơng ở trung tâm rễ (ống dẫn nước), các tế bào vỏ rễ, và
lơng hút
• Mơ thơng khí ở rễ trưởng thành ➔ lúa lấy oxy từ khơng khí qua lá, qua thân, và
xuống rễ

- Đẻ nhánh
- Làm đòng
- Sau trỗ
Về: sự hình thành, màu sắc, kích thước, phân bố, số
lượng, trọng lượng...

The stele of the primary root. ( a ) Cross section of the primary root.

39

40

Phân loại:
Rễ bất
định

• Theo vị trí


Phân loại:
• Theo màu sắc

Rễ cấp 1
Rễ cấp 2

Đầu rễ

Rễ mầm thứ cấp
Rễ mầm (sơ cấp)

41

42

7


5/13/2021

Hiện tượng nghẹt rễ, nguyên nhân và
biện pháp khắc phục

Nguyên nhân:
Thiếu O2, thừa chất khử

Nghẹt rễ lúa là gì?

???


• Lá úa vàng, đỉnh lá
đỏ, khơ
• Cây
ngừng
trưởng

chua phèn
úng

• Đất

sinh

(thừa nhơm, sắt), nhiều

sét, đất bị ngập

• Cấy sâu tay, bùn lắng

• Bón phân khơng cân đối, phân chuồng chưa hoai mục

• Đẻ nhánh kém

• Trời rét
• Thời vụ cấy gấp (gốc rạ chưa phân hủy)

• Rễ ngừng ST, thối
đen


43

44

Biện pháp:

• Đất chua phèn (thừa
nhơm, sắt), nhiều sét, đất
bị ngập úng

• Bón

vơi bột

(10-25kg/sào),

lân
• Tháo cạn nước, sục bùn

• Cấy sâu tay, bùn lắng

• Cấy nơng tay, sục bùn

• Bón phân khơng cân đối,
phân chuồng chưa hoai
mục, thiếu lân, thừa N

• Bón phân hoai mục, bón lân,
bổ sung phân bón lá


• Trời rét

• Bố trí thời vụ hợp lý

• Thời vụ cấy gấp (gốc rạ
chưa phân hủy)

• Cày ải, bổ sung chất phân
hủy gốc rạ

45

46

• Lá bao mầm, lá khơng hồn tồn, lá thật.
• Mỗi lá thật tương ứng với 1 đốt trên thân

Đặc điểm, sự hình thành & phát
triển của lá lúa

47

48

8


5/13/2021

Lá bao

mầm

Lá khơng
HT

Hình

: Lá lúa thời kỳ mạ và đặc điểm lá thật
(Hoshikawa 1974)

49

50

• Phiến lá: BP chính để quang hợp

• Các bộ phận của lá: phiến lá, bẹ lá, gối lá.
• Ở gối lá có 2 phần phụ: thìa lìa và tai lá.
• Phân biệt với các lồi cỏ hịa thảo???

• Góc lá ➔ a/h QH (che khuất)
• Bẹ lá: nơi dự trữ tạm thời đường và tinh bột
trước khi trỗ ➔ cung cấp vật chất cho Pt
nhánh, ra lá, và vận chuyển về hạt gđ sau
(40% lượng HC v/c về hạt)

• Cấu tạo phiến lá:
- Lá dạng lưỡi mác, có 1 gân chính
và các gân phụ song song
- Số lượng gân & lông/lá phụ thuộc

vào giống
- Cấu tạo giải phẫu có mơ thơng khí
giúp v/c oxy xuống rễ

51

52

Q trình hình thành và phát triển
của lá lúa

Quá trình hoạt động của bộ lá
• Tốc độ ra lá: Phụ thuộc gđ ST & ĐKNC:





TK mạ non: 2-3 ngày/1 lá (nhiệt độ thấp: 7 – 12 ngày/1 lá)
TK mạ khỏe (sau 4 lá): tốc độ chậm hơn, 7- 10 ngày/1 lá
TK đẻ nhánh: tốc độ nhanh hơn, 5 – 7 ngày/1 lá
TK cuối đẻ nhánh và vươn lóng, làm đốt, làm đòng: tốc độ chậm
nhất, 12 – 15 ngày/1 lá, 3 lá cuối cùng có tốc độ ra lá chậm nhất.
– Bị a/h nhiều bởi nhiệt độ: ở gđ trước phân hố địng, sự hình thành của 1

Mầm lá phân hóa

Hình thành phiến lá

lá cần tổng tích ơn khoảng 100 oC, cịn ở giai đoạn sau khoảng 170 oC.


Hình thành bẹ lá

• Tuổi thọ lá
Lá xuất hiện

53

54

9


5/13/2021

• Lá mới ra ➔ hoạt động tốt ➔ lá lá chuyển màu vàng & chết đi ➔ lá mới
tiếp tục ra & hđ (độ tàn lá)

Các hệ thống phân loại lá lúa

• Trên cây thường có 5-6 lá xanh hoạt động
• Độ tàn lá phụ thuộc:
- Giống
- Nhiệt độ
- Dinh dưỡng
- Mật độ gieo
- Vị trí của lá/cây (lá địng có t/g sống dài nhất)

• Số lá/ cây và ý nghĩa của số lá/cây:
-


Tổng số lá lúa/cây phụ thuộc vào giống:

Tổng số lá/cây
Số lá TK mạ

Cực ngắn
ngày

Ngắn ngày

Trung ngày

Dài ngày

12-13 lá

13-15 lá

16-18 lá

20-21 lá

4-5 lá

6-7 lá

55

56


Đặc điểm, sự hình thành & phát
triển của nhánh lúa

Nhánh lúa được hình thành từ
các mầm nhánh ở gốc thân

57

58



Tg bắt đầu đẻ nhánh khác nhau



Tg từ bắt đầu ĐN – kết thúc ĐN: khác nhau phụ thuộc vào:
- giống (TGST, đẻ khỏe/yếu, tập trung/lai rai)
- ĐKNC
- dinh dưỡng
- kỹ thuật canh tác



Nhánh
4/0

Nhánh 3/0


Số nhánh tối đa khác nhau phụ thuộc vào giống

Nhánh 2/0

Hình

Nhánh

đẻ

: Đặc điểm đẻ nhánh của cây lúa sau cấy
(Hoshikawa 1989)

Li: lá

59

60

10


5/13/2021

Thân chính
Chu vi
Nhánh cấp 2
Nhánh cấp 3

Hình


: Sơ đồ q trình đẻ nhánh và số lượng rễ
(Iwatsuki 1932)

61

62

Quá trình hình thành nhánh lúa

Quy luật cùng ra lá, cùng đẻ nhánh

Mầm nhánh phân hóa

• Lá 1 xuất hiện

Mầm nhánh lá 1 phân hóa

Mầm nhánh hình thành

• Lá 2 xuất hiện

Mầm nhánh lá 1 hình thành

• Lá 3 xuất hiện

Mầm nhánh lá 1 dài ra
trong bẹ lá

• Lá 4 xuất hiện


Nhánh lá 1 xuất hiện

Mầm nhánh dài ra trong bẹ lá

Nhánh xuất hiện

63

64

Tốc độ đẻ nhánh:
• Phụ thuộc vào gd STPT:

Khả năng đẻ nhánh

-

KNDN = 2n

• Phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi
trường & BPKT:

n: phạm vi mắt đẻ

-

PVMD (n) = tổng số lá cây mẹ - (số lá mạ + số lóng) + 1

Các yếu tố liên quan đến đẻ nhánh của cây lúa?


65

GĐ đầu: 4 - 5 ngày/nhánh
GĐ sau: nhanh hơn
GĐ sau 40 – 50 ngày sau gieo: chậm hơn

Nhiệt độ cao ➔ đẻ nhánh nhanh hơn
Cấy mạ non ➔ khả năng đẻ nhánh cao hơn mạ già
Cấy thưa ➔ đẻ nhiều hơn cấy dày
Đủ dinh dưỡng ➔ đẻ nhiều hơn
Bón phân sớm & tập trung ➔ đẻ nhánh sớm, nhanh, & tập trung
Mực nước nông (5 – 10 cm) ➔ đẻ thuận lợi
Cấy nông tay ➔ để sớm & khỏe
Làm cỏ, sục bùn ➔ tăng k/n và tốc độ đẻ nhánh

66

11


5/13/2021

Sinh trưởng phát triển của cây lúa

Nhánh
hữu hiệu

Nhánh vơ
hiệu







67

Vị trí xuất hiện?
Thời điểm xuất hiện?
Số lá/nhánh?
Điều kiện ngoại cảnh?

Biện pháp xúc tiến
đẻ nhánh hữu
hiệu: mạ tốt, thời
vụ cấy, bón phân,
tưới nước....

68

Nhánh hữu hiệu

Nhánh vơ hiệu

Định nghĩa

Có k/n thành bơng (>10hc)

Khơng thành bơng


Vị trí xuất hiện

Mắt đẻ thấp

Mắt đẻ cao hơn

Thời điểm xuất hiện

Đẻ sớm, xuất hiện trước khi Xuất hiện muộn hơn
bắt đầu phân hóa địng ít
nhất 10 ngày (đủ ít nhất 3
lá)

Số lá/nhánh

Ít nhất 3 lá

ít

Điều kiện ngoại cảnh

Thuận lợi

Thiếu hụt dinh dưỡng &
ánh sáng

So sánh đẻ nhánh lúa xuân & lúa mùa

• Thời gian đẻ nhánh: Lúa xuân dài hơn lúa mùa

• Hệ số đẻ nhánh: lúa mùa cao hơn
• Tỉ lệ nhánh hữu hiệu: lúa xuân cao hơn

Biện pháp xúc tiến đẻ nhánh hữu hiệu: mạ tốt, thời vụ cấy,
bón phân, tưới nước....

69

• Liên hệ với điều kiện ngoại cảnh?

70

• Thân thảo, hình ống và rỗng

• Trên thân có nhiều mắt, đốt

Đặc điểm cấu tạo thân lúa &
khả năng chống đổ

• Thay đổi tùy theo giống và điều
kiện ngoại cảnh

• Thời kỳ STDD thân lúa là thân giả
Thời kỳ STST lóng mới dài ra,
thân thật

71

72


12


5/13/2021

Đặc điểm liên quan đến KN chống đổ:

Các lóng trên thân cây lúa
• Chiều cao cây được quyết định do số lóng và chiều dài của chúng, thay đổi tùy
theo giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác.



Chiều cao cây: nhóm cao cây (>120 cm), nhóm trung bình (100 – 120 cm),
& nhóm thấp cây (<100 cm)



Độ dày của thành lóng



Bẹ lá



BPKT gieo cấy




ĐK ngoại cảnh

• Lóng gốc: ngắn, thành dày, tốc độ PT chậm
• Lóng trên: dài hơn, đường kính nhỏ dần, thành mỏng & tốc độ PT nhanh hơn

73

74

• 1 đế hoa

HOA LÚA, BƠNG LÚA & HẠT LÚA

Hoa lúa

• 2 mày hoa

• 2 vỏ trấu: vỏ trấu lớn & vỏ trấu nhỏ
• 2 vảy cá
• Nhị: có 6 cái. Mỗi nhị có vịi nhị và bao phấn, mỗi bao phần gồm 4
ngăn, mỗi ngăn có từ 500 – 1000 hạt phấn, hạt phấn có hình cầu
nhỏ, khi chín có màu vàng xẫm.
• Nhụy: nằm chính giữa hoa, gồm bầu nhụy, vịi nhụy, đầu nhụy.

75

76

Hạt lúa


Bơng lúa
• Gồm: trục bơng, gié
cấp 1, gié cấp 2, &
hoa
• Số lượng hoa
(hạt)/bông từ vài chục
đến 400 hoa tùy vào
giống, MT, & ĐK canh
tác

77

• Quả dĩnh (vỏ trấu lớn, vỏ trấu nhỏ), có râu (tùy giống), vỏ lụa,
lớp aloron, phơi, & nội nhũ
• KL hạt: 12-44 mf (độ ẩm 0%)

78

13


5/13/2021

Sinh trưởng phát triển của cây lúa

Sinh trưởng phát triển của cây lúa

79

80


CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG, PHÁT
TRIỂN CỦA CÂY LÚA
ST DINH DƯỠNG

NẢY MẦM

81

ST SINH THỰC

PHÂN HỐ HOA

TRỖ BƠNG

TK CHÍN

CHÍN HỒN TỒN

82

CÁC GIAI ĐOẠN STPT trong vịng đời cây lúa
ST DINH DƯỠNG ST SINH THỰC

TK CHÍN

Giai đoạn

Giai đoạn


Giai đoạn

4. Phân hố hoa

0. Trương hạt

7. Chín sữa

1. Hạt nảy mầm 5. Trỗ bơng

8. Chín sáp

6. Nở hoa, TP, TT 9. Chín HT

2. Đẻ nhánh
3. PT lóng thân

0

1

2

3

4

5

6


7

8

9

CÁC GIAI ĐOẠN

83

84

14


5/13/2021

Ví dụ về thời gian qua các TKSTPT
của một số giống lúa

Thảo luận
So sánh giống lúa dài ngày và giống lúa
ngắn ngày?

ST DINH DƯỠNG

ST SINH THỰC

TK CHÍN


35 NGÀY

30 NGÀY

35 NGÀY

30 NGÀY

IR64
45 NGÀY

IR8
65 NGÀY

85

86

Các bước phân hóa địng lúa

CÁC BƯỚC PHÂN HĨA ĐỊNG LÚA
Bước

Số ngày

Số lá cịn

phân hố


trước trỗ

lại

• Bước 2: Phân hố gié cấp 1

1

30

3,5 – 3,1

• Bước 3: Phân hóa gié cấp 2 và hoa

2

28

• Bước 4: Hình thành nhị và nhụy

3

26

• Bước 5: Hình thành tế bào mẹ hạt phấn

4

20


• Bước 6: Phân chia giảm nhiễm của tế bào

5

• Bước 1: Phân hóa điểm sinh trưởng

mẹ hạt phấn

Kích thước địng Trạng thái biểu hiện của địng

0,2 mm

Hình u tròn như giọt nước

3 – 2,5

0,5 mm

Xuất hiện một số lơng trắng

2,4 – 1,9

1 – 2 mm

Có rất nhiều lơng trắng mọc thành túm

1,8 – 1,4

2 – 15 mm


Trông như “cứt gián”

18

1,3 – 0,8

15 – 50 mm

0,7 – 0

6

12

5 – 12 cm

Xuất hiện gối lá địng

• Bước 7: Tích lũy các chất trong hạt phấn

7

6

12 – 20 cm

Đòng bắt đầu vươn lên đến gần trỗ

• Bước 8: Hồn thành hạt phấn


8

2

> 20 cm

87

Bơng lúa dài hết cỡ, bẹ lá địng căng ra

88

• Trỗ: lóng trên cùng vươn dài đẩy bơng lúa ra khỏi bẹ lá địng.

Q trình trỗ bơng, nở hoa của cây lúa

• Thời gian trỗ:

thường trong 5-7 ngày & tuỳ thuộc vào
giống, nhiệt độ, ánh sáng và dinh dưỡng (max 8-15 ngày).

• Ý nghĩa thời kỳ trỗ bơng, nở hoa: Quyết định trực tiếp
năng suất

Những giống trỗ nhanh và tập trung 2-3 ngày ➔ năng suất cao hơn
những giống trỗ lai rai, những bơng trỗ sau thường chín muộn

• Chịu ảnh hưởng mạnh của điều kiện ngoại cảnh
• Đặc điểm q trình trỗ bơng, nở hoa:


89

90

15


5/13/2021

Nở hoa: thường thì trỗ đến đâu
nở hoa đến đó tuy nhiên có một
số trường hợp là nở hoa sau trỗ
bơng khoảng vài ngày.
-



Hai vảy cá hút nước trương lên tạo áp lực bên dưới hai vỏ trấu đồng thời vịi nhị đực
kéo dài tạo áp lực đẩy phía trên hai vỏ trấu làm vỏ trấu mở ra.



út Khi vỏ trấu mở (0- 5 phút): vòi nhị đực kéo dài đẩy bao phấn ra khỏi hạt lúa, bao
phấn vỡ ra, hạt phấn rơi vào đầu nhị cái (nhuỵ).



Sau khi hạt phấn rơi xuống đầu nhị cái chỉ trong vòng 15 phút với sự nảy mầm của lỗ
ống phấn và ống phấn vươn dài sinh ra hai hạch đực và một hạch dinh dưỡng sau đó
diễn ra q trình thụ tinh.


Tg từ trỗ - nở hoa: 5-7 ngày.

- Thời gian nở hoa phụ thuộc vào
giống và DKNC.
Ngày nắng: hoa nở sớm hơn
Giống: indica nở hoa rộ sớm
hơn japonica.
- Trên cùng một bông lúa các hoa
nở theo quy luật từ trên xuống
dưới và từ ngoài vào
Trước khi trỗ

91

Sự vươn cao của bao phấn

Bắt đầu trỗ

92



Sự thụ tinh xảy ra sau khi giao tử đực
& giao tử cái đã chín hồn tồn



Tại lỗ nảy mầm, ống phấn kéo dài
chui qua vòi nhụy & lỗ nỗn vào trong

phơi



Nhân đi xuống trước & sớm thối
hóa, 2 tinh trùng (hạch đực & hạch
dinh dưỡng) vào trong phôi:
1 tinh trùng kết hợp với tế bào phân
lưỡng cực ➔ nội nhũ tam bội (3n)
1 tinh trùng kết hợp với tế bào trứng
➔ hợp tử lưỡng bội (2n)

-

Hình: Sự di chuyển của hạt phấn trong vịi nhuỵ
(Trích dẫn từ Hoshikawa 1975b)

• Tg từ khi hạt phấn nảy mầm – kết thúc thụ tinh: 20 – 30 phút
Hình

• Vỏ trấu mở sau khoảng 60p thì vỏ trấu khép lại, bao phấn bị thò ra bên

: Sự mở của vỏ trấu trong quá trình thụ phấn

a: bắt đầu mở, b: mở tối đa, c: bắt đầu đóng, d: đóng hồn tồn

ngồi & chết ➔ phơi màu
• Cây lúa là cây tự thụ điển hình

93


94

• Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến TK trỗ bông, nở hoa:
Nhiệt độ, Mưa, ẩm độ, Ánh sáng

lỗ
ống
phấn

Hạch đực
nhân cái

lỗ ống
phấn

• Vai trị của lúa trỗ đều, trỗ tập trung
• Biện pháp làm cho ruộng lúa trỗ đều, tập trung:
- Nhánh đẻ tập trung, tránh đẻ lai rai (Giống, chăm sóc, bón phân, tưới nước)
- Trỗ bơng lúc điều kiện ngoại cảnh thuận lợi: Bố trí thời vụ

ống dẫn

nhân cái

Hạch đực

Hình

Hạch

đực

: Quá trình nảy mầm của hạt phấn
(Hoshikawa 1975b)

95

96

16


5/13/2021

Chất
dính

Q trình chín của hạt lúa

hạch nhân

Tinh
trùng
ADN của
nhân đực
hạch nhân
đực

hạch nhân đực biến
dạng


Trứng

KhốI lượng

AND hạch
nhân đực

AND tế bào
nỗn

Hình

: Q trình thụ tinh lần 2 của hoa lúa

a: Hạch nhân tiến thụ tinh cho tế bào noãn, Hạch nhân tạo ra chất dính.
b: Hạch nhân bắt đầu sâm nhập vào nỗn, phân chia của hạch nhân
c: the male nucheus tún into string- like shapes and enters the egg nucleus. The
membrane dividing the two pole nuclei disappearing
d: in the egg nucleus two nucleoli coexist,. The fertilized pole nucheus enter the
prophase of nuclear division.

97

KL tươi
KL khơ

Ngày sau trỗ

98


Nhiệt độ:
• Vai trị:
- A/h q trình sinh lý của cây (QH, HH, tích lũy

u cầu sinh thái của cây lúa

v/c) ➔ a/h quá trình ST, NS, & CL gạo

- A/h TGST của cây lúa (giống cảm ôn)

GVGD: ThS. Phan Thị Hồng Nhung
- Chênh lệch T oC ngày đêm ➔ K/n đẻ nhánh &
CL lúa gạo

99

100

Nhiệt độ:
• Cây ưa nóng, cần một lượng nhiệt nhất định để

Nhiệt độ:
• Nhiệt độ thấp:

% nảy mầm thấp, cây ST kém, cịi cọc,; đẻ nhánh

kém; trỗ chậm & khơng đều, % lép cao, chín khơng đều

hồn thành chu kỳ sống


• Nhiệt độ cao: cây ra hoa & chín sớm hơn, rút ngắn thời gian sinh
• Tổng tích ơn:
-

2.500-3.000 oC: giống ngắn ngày

-

3.000-3.500 oC: giống trung ngày

-

3.500-4.500 oC: giống dài ngày

• Tổng tích ơn gđ nảy mầm – phân hóa địng:

trưởng nhưng NS/CL có thể giảm (hạt lửng, bạc bụng,…)
• Nhiệt độ gây bất dục hạt phấn (15 – 17 oC, 17 – 19 oC)
• Cần bố trí thời vụ hợp lý để tránh nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao với
các giai đoạn mẫn cảm

quan trọng

101

102

17



5/13/2021

Nhiệt độ:
Yêu cầu nhiệt độ của cây lúa ở các giai đoạn sinh
trưởng khác nhau
Giai đoạn sinh
trưởng
Nảy mầm

Vai trò của nước:

Nhiệt độ (oC)
Thấp

Cao

Tối thích

10

45

30 – 35

12 – 13

35

25 – 30


16

35

25 – 28

Vươn lá

7 – 12

45

31

Đẻ nhánh

9 – 16

33

25 – 31

15

33

25 – 31

15 – 20


38

25 – 31

22

38

30 – 33

12 – 18

35

20 – 25

Mạ
Ra rễ

Băt đầu phân hóa
địng

Làm địng
Nở hoa
Chín

Nước:

- Cung cấp cho các HĐ TĐC của cây

- Điều hịa tiểu khí hậu đồng ruộng
- Hòa tan DD trong đất

103

- Hạn chế cỏ dại, sâu bệnh PT
- TK lúa trỗ bị thiếu nước ➔ nghẹn địng, % lép cao

104

Nước:

Nước:

• Cây cần nước & ưa nước điển hình

• u cầu lượng mưa cho 1 vụ: 900-1100mm, thay đổi tùy
giống, gđ STPT & sự bốc thốt hơi nước

• Nhu cầu thay đổi tùy nhóm giống lúa nước, lúa cạn, chịu
nước sâu, hay lúa nổi
• Nhu cầu khác nhau tùy gđ STPT (gđ từ phân hóa địng
– chín sáp bị a/h nhiều nhất)

• Nhu cầu nước

của cây lúa (710) lớn
cây trồng khác: ngô (368), lúa mì (513).

hơn


các

• Nhu cầu nước thay đổi theo GĐ STPT:
- TKnảy mầm: khống chế độ ẩm hạt theo yêu cầu
(nảy mầm khi độ ẩm hạt 22 - 25%)
- TK mạ non: giữ ruộng đủ ẩm
- TK mạ khỏe: giữ 1 lớp nước 2cm
- TK lúa đẻ nhánh: giữ 1 lớp nước 5 – 7cm (nước
quá sâu ➔ hạn chế KN ĐN)
- Lúa trỗ: cần nhiều nước (thiếu nước ➔ nghẹn
đòng)
- Sau chín sáp: cần ít nước
• Phương pháp tối ưu: tưới ngập - ẩm luân phiên

105

Nước:

106

Ánh sáng:
• Cây ưa sáng (50 klux, 250- 400 cal/cm2/ngày,
1.200 – 1.400 μmol/m2/s)
• Mẫn cảm với quang chu kỳ ➔ giống cảm
quang: thường P/Ư với A/s ngày ngắn.
Giống

Chỉ phân hóa hoa
khi TGCS…


PƯ chặt với AS

Tám Xoan, Nếp Cái
Hoa Vàng, Bao Thai,
Mộc Tuyền

< 12h 15p

PƯ ít chặt

Di Hương, Dự

< 12h 30p

➔ Chỉ bố trí gieo trồng các giống này trong vụ
mùa (trỗ T10, T11)

107

108

18


5/13/2021

• Thời gian chiếu sáng (độ dài ngày):
Loại PU AS


Thời gian chiếu sáng (giờ)

Ngày dài

>13

Trung tính

-

Ngày ngắn

<13

• Lúa thuộc cây ngày ngắn, TGCS 9-10h/ngày có
t/d tới làm địng & trỗ bơng
• CDAS a/h đến q trình phân hóa địng,
<100lux làm chậm q trình phân hóa địng

109

Ánh sáng:
• CDAS: ảnh hưởng trực tiếp đến QH & NS
• CDAS 45 ngày cuối vụ có liên quan mạnh đến NS
lúa
• Lúa vụ xn có CDAS đầu vụ thấp, mạ sinh
trưởng kém & trắng lá
• Lúa vụ mùa có CDAS thừa đủ cho sinh trưởng

• Chu kỳ chiếu sáng: tác động đến q trình làm địng,

ra hoa của một số giống

• TG chiếu sáng cho 1 vụ lúa cần khoảng 1000 giờ

110

Đất trồng lúa:

NS & các yếu tố cấu thành NS
• Đất ngập nước
-

Trao đổi oxy trong đất ngập nước
Điện thế oxy hóa khử của đất ngập nước
Biến đổi pH trong đất ngập nước
Trao đổi nito, lân, kali, kẽm, lưu huỳnh, silic, đồng, bo, &
molypden trong đất ngập nước

NS (tạ/ha) =

• Độc tố trong đất ngập nước và bệnh nghẹt rễ
lúa: Sắt, H2S, CH4, Na+, …

111

10 4

Muốn tăng NS lúa cần tác động
tổng hợp vào các yếu tố cấu
thành NS lúa


112

SỰ HÌNH THÀNH CÁC VÙNG TRỒNG LÚA:
Cơ sở hình thành thời vụ gieo cấy:

• Lượng mưa & phân bố

SỰ HÌNH THÀNH CÁC VÙNG TRỒNG LÚA:
Cơ sở hình thành thời vụ gieo cấy:

• Lượng mưa & phân bố
- QĐ thời vụ gieo trồng lúa nhờ nước trời: đầu mùa mưa ➔
gieo trồng, kết thúc mùa mưa ➔ thu hoạch

• Diễn biến nhiệt độ
• Ánh sáng và bức xạ trong năm
• Cơ cấu giống lúa trong SX

• Cơ cấu cây trồng

113

Số bơng/m 2 x số hạt/bơng x tỷ lệ hạt chắc (%) x KL 1000 hạt

VD:

PBVN: gieo vào giữa T4
Tây Nguyên: gieo trồng 10/5 – 24/5


- Là cơ sở gieo trồng ở vùng có tưới
- Chế độ mưa ➔ thuận lợi, khó khăn cho từng vụ/từng
vùng
VD:
* ĐBSH: vụ xuân thiếu nước đầu vụ ➔ KK trong làm mạ, cấy ➔ NS lúa
không cao
Vụ mùa: mưa lớn gây ngập úng ➔ thiệt hại NS
* Bắc Trung bộ: bão ➔ mất mùa ➔ giải pháp chuyển vụ lúa cho thu
hoạch sớm, cấy giống cực ngắn ngày

114

19


5/13/2021

SỰ HÌNH THÀNH CÁC VÙNG TRỒNG LÚA:
Cơ sở hình thành thời vụ gieo cấy:

SỰ HÌNH THÀNH CÁC VÙNG TRỒNG LÚA:
Cơ sở hình thành thời vụ gieo cấy:

• Diễn biến nhiệt độ:
- Chú ý tránh lạnh đầu vụ
- TK nở hoa, tung phấn (25 – 30oC):
➔ TG trỗ VX vùng ĐBSH: 20/4 – 5/5, vụ mùa: 15-25/9
• Ánh sáng và bức xạ trong năm:
- ĐBBB: TG trỗ 15/4 – 25/4 VX, trước 10/9 VM ➔ bức xạ &
AS phù hợp nhất


115

• Cơ cấu giống lúa trong SX
- Đặc điểm của giống (cảm quang/cảm ôn hay không)
VD: giống cảm quang ➔ chỉ trồng trong vụ mùa muộn ở miền Bắc

• Cơ cấu cây trồng
- A/h đến thời vụ trồng lúa
VD: để giải phóng đất trồng cây vụ đơng (ngơ, đậu tương) ➔ có vụ lúa
mùa sớm (sd các giống ngắn ngày/cực ngắn ngày)

116

CÁC VỤ LÚA Ở VIỆT NAM

CÁC VỤ LÚA Ở VIỆT NAM

• Từ đèo Hải Vân trở ra: có thể trồng 2 vụ lúa, nhiệt độ
là yếu tố quyết định chính
• Từ đèo Hải Vân trở vào: có thể trồng 3 – 4 vụ lúa, lượng
mưa & chế độ thủy văn quyết định chính
• Các vụ lúa chính:
- Miền Bắc & Trung: lúa mùa, lúa chiêm, lúa xuân, lúa hè thu
- Miền Nam: lúa đông xuân, lúa hè thu, vụ thu đơng

• Cùng 1 vụ lúa: tùy đk thời tiết, khí hậy mà thời gian gieo
cây, thu hoạch lúa khác nhau.
VD:


VX ở BTB sớm hơn ĐBBB nhằm tránh gió Lào khi trỗ
VM ở BTB thu hoạch sớm hơn ĐBSH nhằm tránh lũ

117

118

CÁC VÙNG TRỒNG LÚA Ở
VIỆT NAM
Tỉ lệ diện tích lúa phân theo các
vùng trên cả nước (năm 2018)

Đồng bằng
sông Hồng
14%

Đồng bằng
sơng Cửu
Long
54%

/>
119

Bắc Trung
Bộ và
Dun hải
miền
Trung
16%


Trung du
và miền
núi phía
Bắc
9%

CÁC VÙNG TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM
Vùng ĐBSH:

• Mùa khơ (T11 – T4) & mùa mưa (T5 – T10)

• Đất đai: đất phù sa ngồi bãi, phù sa trong đê khơng bồi
đắp, đất mặn ven biển, đất xám, đất đỏ vàng
• Các vụ lúa chính:
- Vụ mùa
- Vụ chiêm
- Vụ xn

Tây
Ngun
3%
Đơng Nam
Bộ
4%

120

20



5/13/2021

Các trà lúa mùa:

Vụ lúa mùa
• Gieo trồng theo mùa mưa, có lịch sử lâu đời nhất
• Thuận lợi: lượng mưa dồi dào, nhiệt dộ thuận lợi TK
STSD

Trà lúa mùa

Mùa sớm

Mùa trung

Mùa muộn

TG gieo

Cuối T5 - đầu T6

T6

T6

TG cấy

Cuối T6 - đầu T7


Đầu T7

T7

Giữa – cuối T9

10/10 – 31/10

T11

TGST TB (121 –
130 ngày,
BC15, KD18, Q5,
các giống lai

TGST dài
(>130 ngày)/
PƯ QCK/
TGST cực
ngắn (vùng lũ)

NS & CL cao nhất,
là vụ chính

Khơng phổ
biến

TG thu hoạch

• Hạn chế:

➔ NS khơng cao & khơng ổn định

TGST ngắn (100 –
120 ngày,
BT7, KD18, các giống
lai)

• Các trà lúa chính (căn cứ theo t/g thu hoạch):
- Mùa sớm
- Mùa trung
- Mùa muộn

Kết hợp tăng vụ & trải
vụ
Thời điểm trỗ thường
gặp mưa bão, dễ bị
sâu bệnh tập trung

- a/s TK STST giảm dần
- Khi lúa trỗ có thể gặp mưa bão lớn, sâu bệnh hại nhiều

121

Giống

Đặc điểm

122

Vụ lúa chiêm:


Vụ lúa xn:

• Trồng trong mùa khơ

• PT từ vụ lúa chiêm

Gieo cuối T10, đầu T11; cấy cuối T12, đầu T1; trỗ giữa T4,
thu hoạch trong T5

• TG gieo cấy:
-

Xuân sớm: gieo 15 – 25/11, cấy 15 – 25/1, giống dài ngày (VN10,
DT10, DT122, Xi23,…)

-

Xuân trung: gieo 25/11 – 5/12, cấy 25/1 – 15/2, giống trung ngày
(C70, C71,…)

-

Xuân muộn: gieo 1/2 – 20/2, cấy 20/2 – 10/3, giống ngắn ngày
(BT7, KD18, các giống lúa lai)

• Gieo cấy các giống dài ngày, trên các ruộng trũng
• GĐ mạ gặp trời ấm áp
• GĐ cấy & ĐN: a/s yếu, nhiệt độ thấp
• GĐ trỗ không thuận lợi

➔ Trồng giống dài ngày, đk thời tiết khơng thuận lợi ➔ NS
thấp

123

• Hiện nay, trà xn muộn là chủ yếu (khơng có ranh giới
rõ rang với trà xuân trung)

124

Vụ lúa xuân:
• GĐ mạ gặp nhiệt độ thấp, a/s yếu
• Có thể làm mạ sân, mạ dược, mạ khay…

CÁC VÙNG TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM
Vùng ĐBSCL:

• Đất bằng phẳng, diện tích trồng lớn nhất cả nước

• GĐ ĐN trời ấm dần, có thể gặp hạn đầu vụ

• Đất đai màu mỡ nhưng thiếu lân; đất phèn, mặn, hạn
nhiều

• TK STST gặp đk a/s cao, nhiệt độ thuận lợi, khơng có
mưa bão lớn ➔ NS cao & ổn định

• Nhiệt độ cao & ít biến động trong năm; khơng có mùa
đơng lạnh, & quanh năm đầy nắng
➔ Mùa vụ gieo trồng chỉ phụ thuộc vào chế độ mưa &

lượng mưa

125

126

21


5/13/2021

Vùng ĐBSCL:

• Vụ lúa đơng xn:
- Gieo: T11 – T12 (sau khi nước rút)
- Thu hoạch: cuối T3, đầu T4 năm sau
- PP: gieo sạ/cấy bằng máy

• Vụ hè hu:
- Gieo: giữa T3 – T4
- Thu hoạch: giữa T7 – T8

• Vụ thu đơng (vụ mùa):
- Gieo: T6 – T7
- Thu hoạch: T10 – T12 (T2 – T3 năm sau)
- Lúa cấy 1 lần, cấy 2 lần, lúa nổi,…

127

CÁC VÙNG TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM

Vùng miền núi phía Bắc VN

• Có mùa đơng lạnh giá, thiếu nước /canh tác nhờ nước
trời
• DT nhỏ lẻ, ở các thung lũng (ruộng bậc thang)
• Trồng cả lúa nước & lúa cạn
• Đa dạng về nguồn gen giống địa phương
• Các vụ lúa chính:
- giống như vùng ĐBSH nhưng VX thường muộn hơn
- Ngoài ra có vụ trồng lúa cạn (gieo thẳng vào đầu T4, thu
hoạch cuối T8 – T9)

128

CÁC VÙNG TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM
Vùng Bắc Trung Bộ

CÁC VÙNG TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM
Vùng ĐB ven biển Nam Trung Bộ

• ĐK tự nhiên, tập quán canh tác: tương tự vùng ĐBBB (#:
mưa bão muộn hơn & có gió Lào nhiều hơn)

• Nhiệt độ cao hơn vùng ĐBBB, mùa mưa bão muộn (T10 –
T11)

• Đất đai bằng phẳng, lượng phù sa ít, đất đai kém màu mỡ

• Đất cát nhẹ, hàm lượng dinh dưỡng thấp; đất mặn ven
biển,…


• Các vụ lúa chính:
-

Lúa chiêm/xn: chiêm, xuân sớm, xuân trung, xuân muộn
Lúa mùa: mùa sớm, mùa trung, mùa muộn

• VX: thường cấy sớm hơn để trỗ tránh gió Lào
• VM: có thể chuyển sang vụ hè thu (gieo cấy T5, thu T8)
để tránh bão

129

• Mùa vụ trồng lúa:
-

Lúa đông xuân (vụ ba): gieo T10 – đầu T11, cấy T12 – đầu T1, thu
hoạch T3
Lúa hè thu (vụ tám): gieo T4 – đầu T5, cấy sau gieo 20 – 25 ngày, thu
hoạch cuối T8
Vụ mùa (vụ mười): gieo T5 – T6, thu hoạch T10

130

CÁC VÙNG TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM

CÁC VÙNG TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM

Vùng Tây Ngun


• Mùa mưa T5 – T10, mùa khơ T11 – T4
• Khí hậu mát mẻ
• Đát xám, đất bạc màu, đất nâu có thể trồng lúa cạn, lúa
nương

Vùng Đơng Nam Bộ

• Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao & ít thay đổi trong
năm; mùa khơ có lượng mưa thấp
• Đất xám (xám bạc màu, xám glay)
• Mùa vụ: tương tự vùng ĐBSCL nhưng đất đai ít bằng
phẳng, thủy lợi khơng thuận lợi ➔ sạ lan, sạ khơ (ít dùng
dụng cụ sạ hàng

• Mùa vụ: tương tự vùng Nam Trung Bộ (lúa xếp sau cà
phê, tiêu)

131

132

22


5/13/2021

Kỹ thuật trồng lúa

GVGD: ThS. Phan Thị Hồng Nhung


133

134

Lúa cấy

Lúa gieo thẳng

Làm mạ:



TG chiếm đất ngắn



Thuận lợi cơ giới hóa



Chăm sóc mạ tốt



NS lao động cao



Mạ dược (mạ nước, mạ ruộng)




Chủ động về mật độ,
chăm sóc



Y/c đất đai phù hợp



Mạ khơ (mạ đồi, mạ phui, mạ nương)




Đẻ nhánh tốt

Cần chủ động về nước
tưới



Mạ nổi (mạ bè)



Khó áp dụng cơ giới
hóa




Dễ bị cỏ dại, chim,
chuột, ốc tấn cơng



Mạ sân (mạ nền)



NS lao động thấp



Tốn hạt giống hơn



Mạ khay

135

136

1. Mạ dược
• Phổ biến nhất
• Ngâm hạt trước gieo
• Dễ chăm sóc, khơng tốn nhiều cơng


2. Mạ sân







Thường a/d ở vụ xn
Gieo trên nền đất cứng: sân, bờ mương, ven đường
Dùng bùn hoặc lớp đất bột mỏng
Dễ chăm sóc & điều khiển, tiết kiệm diện tích làm mạ
Tốn cơng chăm sóc, tưới thường xuyên
Cấy khi cây mạ 2.5 - 3 lá

• Bị a/h của DKNC

• Khó cơ giới

137

138

23


5/13/2021

3. Mạ khay


Lúa cấy:
• Làm đất
• Bón lót
• Mật độ cấy:







-

Dùng đất bột
Dễ điều khiển
Chăm sóc như mạ sân
Kinh phí đầu tư cao
Áp dụng cho cơ giới hóa

139

Thời vụ cấy
Giống
Đất đai, dinh dưỡng
Tuổi mạ, chất lượng mạ
Trình độ thâm canh

• Kỹ thuật cấy

140


Lúa cấy:
KT chăm sóc:
• Lượng phân: phu thuộc vào đất đai, giống,
thời tiết, khả năng thâm canh…

GIỚI THIỆU CHUNG
CÂY NGÔ

10 tấn PC + 90-120 kgN + 90 kgP2O5 + 90kgK2O

• KT bón:

- Thúc đẻ nhánh
- Thúc làm địng/đón địng/ni hạt

• Làm cỏ, sục bùn
• Tưới nước
• Phịng trừ sâu bệnh

141

GV: Phan Thị Hồng Nhung

142

Màu sắc các giống ngô

143


144

24


5/13/2021

Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ cả nước
NS (tạ/ha)
60

5000

50

4000

40

3000

30

2000

20

1000

10


2018

2017

Sơ bộ 2019

2016

2015

2014

2013

2012

2011

2010

2009

2008

2007

2006

2005


2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

0

1995

0

145

10 địa phương có diện tích trồng ngơ nhiều
nhất cả nước (năm 2018)
Diện tích (nghìn ha)


Sản lượng (nghìn tấn)

NS (tạ/ha)

Diện tích (nghìn ha)
Sản lượng (nghìn tấn)

DT (nghìn ha)
6000

120
100
80
60
40
20
0

146

90
80
70
60
50
40
30
20
10

0

10 địa phương có sản lượng ngơ lớn nhất
cả nước (năm 2018)
Sản lượng (nghìn tấn)

NS (tạ/ha)

10 địa phương có NS ngơ cao nhất cả nước
(năm 2018)

147

600
500
400
300
200
100
0

148

Các lồi phụ của ngơ
NGUỒN GỐC & PHÂN LOẠI
• Họ

hịa

thảo


Poacea,

1. Ngơ bọc

tộc

2. Ngơ nổ

Tripsaceae

3. Ngơ bột

(Maydeae).

4. Ngơ đường

• Chi Zea

5. Ngơ răng ngựa

• Lồi Zea mays

6. Ngơ nửa răng ngựa

• Tên khoa học: Zea mays L.

7. Ngơ tẻ - ngơ đá

• Loại ngơ Zea mays L. có nhiều điểm tương


8. Ngô nếp

đồng với cây Teosinte

149

9. Ngô đường bột

150

25


×