Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tiểu luận bí mật đời tư hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.33 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
BỘ MƠN LUẬT
• • •

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI:

“Quyền Bí Mật đời tư theo qui định
của pháp luật của Việt Nam”
Cần Thơ,

1

Môn Kỹ năng nghiên cứu và lập luận

ngày

tháng

năm


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
• • •

Tiểu luận môn: Kỹ Năng Nghiên Cứu và Lập Luận
Đề tài:


“ Quyền Bí mật đời tư theo qui định
của Pháp luật Việt Nam”

DANH SÁCH NHÓM

STT
1
2
3
4
5
6
7

HỌ
Huỳnh Thị Thúy
Võ Khánh
Trần Thùy
Trần Hồng
Lê Thị Diệu
Phan Hồng Sơn
Trần Vinh

2

TÊN
An
Băng
Dương
Gia

Hiền
Tây
Vưu

Mơn Kỹ năng nghiên cứu và lập luận

MSSV
187040114
187040141
187040111
187040075
187040108
187040142
187040121

THAM GIA
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


3

Môn Kỹ năng nghiên cứu và lập luận


Lời Cam Đoan
Nhóm chúng tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chúng tơi thực hiện.
Các số liệu chính xác trung thực,… chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về cơng
trình nghiên cứu này.

4

Mơn Kỹ năng nghiên cứu và lập luận


MỤC LỤC
Lời Nói Đầu............................................................................................................................ 1
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................................6
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƯ......6
1.1.Khái niệm về bí mật đời tư............................................................................................6
1.1.1 Khái niệm................................................................................................................ 6
1.1.2 Đặc điểm................................................................................................................. 6
1.2 Ý nghĩa và vai trò.........................................................................................................6
1.3 Lịch sử và ngun tắc hình thành Quyền bí mật đời tư trong hệ thống pháp luật Việt
Nam..................................................................................................................................... 6
1.4 Điểm khác biệt giữa Quyền bí mật đời tư năm 2015 so với năm 2005.........................6
CHƯƠNG II: THƯC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƯ.................6
2.1 Chủ thể của quyền bí mật đời tư....................................................................................6
2.1.1 Cá nhân................................................................................................................... 6

2.1.2 Gia đình..................................................................................................................6
2.1.3 Đối tác trong quan hệ Giao dịch dân sự..................................................................6
2.2 Các hành vi xâm phạm Quyền bí mật đời tư và những ví dụ điển hình.........................6
2.2.1 Xâm phạm bằng công nghệ thông tin, Internet........................................................6
2.2.2 Xâm phạm bí mật đời tư trong tác nghiệp báo chí, điện ảnh...................................6
2.2.3 Xâm phạm bí mật đời tư trong cuộc sống hằng ngày..............................................6
2.3 Các biện pháp bảo vệ khi có hành vi xâm phạm............................................................6
2.3.1 Tự bảo vệ................................................................................................................6
2.3.2 Bảo vệ bằng Pháp luật.............................................................................................6
Tiểu kết Chương II..............................................................................................................6
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƯ..................................................................6
5

Môn Kỹ năng nghiên cứu và lập luận


3.1 Thực trạng áp dụng quyền bí mật đời tư........................................................................6
3.1.1 Hình thức bảo vệ của Pháp luật...............................................................................7
3.1.2 Hình thức xử lí Vi Phạm..........................................................................................7
3.1.3 Hình thức bồi thường thiệt hại................................................................................7
3.1.4 Ý thức của của mỗi chủ thể.....................................................................................7
3.2 Một sô bất cập còn chưa giải quyết được.....................................................................7
3.3 Kiến nghị một số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật về quyền bí mật đời tư.................7
3.3.1 Các vấn đề còn bất cập về việc áp dụng luật...........................................................7
3.3.2 Kiến nghị giải quyết................................................................................................7
3.4 Trách nhiệm của mỗi chủ thể trong Quyền Bí mật đời tư..............................................7
3.4.1 Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước...................................................................7
3.4.2 Trách nhiệm của mỗi cá nhân..................................................................................7
KẾT LUẬN............................................................................................................................ 8

Tài liêu tham khảo................................................................................................................. 9

6

Môn Kỹ năng nghiên cứu và lập luận



Lời Nói Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Mọi người ai đều cũng có những bí mật riêng cho mình, nó là cái mà chính bản thân cá
nhân khơng muốn cho ai biết đến kể cả những người thân thuộc của mình, những bí mật đó
là những vấn đề riêng tư, nhạy cảm có ảnh hưởng lớn đến vật chất và tinh thần của chủ thể
bị xâm phạm. Bí mật sẽ khơng có giá trị hay khơng cịn gọi là bí mật nửa nếu như mọi người
ai cũng biết đến nó, vì vậy nhiều các quốc gia trên thế giới đã tơn trọng những bí mật của
chính mỗi cá nhân bằng việc họ đưa ra các quy phạm pháp luật để điều chỉnh nhằm bảo vệ
các đời sống riêng tư, bí mật của cá nhân. Pháp luật Việt Nam quy định: “Đời sống riêng
tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ” 1,
khẳng định được sự bảo vệ của Pháp luật về bí mật cá nhân và gia đình là bất khả xâm
phạm. Từ đó có thể thấy rằng, hành vi xâm phạm đến bí mật đời tư là một vấn đề khá nhức
nhói hiện nay. Nó khơng chỉ dừng lại ở các hành vi xâm phạm cá nhân mà còn đối với các
tập thể. Mặc dù quyền được giữ bí mật đời tư là quyền cơ bản, nhưng trên thực tế, việc xâm
phạm đến bí mật đời tư thường xảy ra trong cuộc sống, bời vì nó cịn rất nhiều bất cập như:
rất khó xác định được đâu là một bí mật để cần được bảo vệ nó, vì có những điều ngay chính
lúc này là bí mật, nhưng đến một lúc nào đó thì nó khơng cịn là bí mật; về việc xử lí vi
phạm pháp luật những hành vi xâm phạm trực tiếp đến quyền bí mật đời tư chưa có tính răn
đe và giáo dục cao; việc bồi thường thiệt hại cho nạn nhân của những hành vi xâm phạm đời
tư đã gánh chịu chưa có thể bù đắp được những tổn thương, bất lợi mà họ chịu.
Bộ Luật Dân Sự 2015 được áp dụng, Trong đó có nhiều vấn đề cập nhật và bổ sung kể
cả quyền bí mật đời tư tại khoản 4, điều 38, như vậy nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật

về quyền bí mật đời tư trước đó chỉ thỏa mãn được được một phần ở mức độ trong các mối
quan hệ xâm phạm bí mật đời tư của cá nhân và gia đinh trong xã hội. Còn về việc xâm
phạm trong mối quan hệ đối tác hợp đồng khá là mới mẻ. Do đó, nhóm tác giả đã lựa chọn
đề tài này để nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề cịn bất cập, qua đó góp phần hồn thiện
hệ thống pháp luật của nước ta.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay có rất nhiều cơng trinh nghiên cứu về quyền bí mật đời tư của con người như:
- Lê Đình Nghị (2007), Quyền bí mật đời tư theo quy định của Pháp Luật Dân sự Việt
Nam, Luận văn Tiến sĩ học, Trường ĐH luật Hà Nội.
1 Khoản 1, điều 38 của Bộ Luật Dân Sự năm 2015


- Nguyễn Thị Huyền Trang (năm 2014), Quyền được bảo về đời tư trong Pháp luật
Quốc tế và Pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Luật TP HCM
- Trang báo điện tử: kiemsat.vn, Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật
gia đình.
- Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM, Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư
người khác của người trưởng thành trẻ tuổi ở thành phố hồ chí minh
Những cơng trình nghiên cứu này đã sử dụng rất nhiều phương pháp từ phân tích luật
viết cho đến sử dụng các biện pháp thống kê để cố gắng góp phần hồn thiện được hệ thống
luật Việt Nam nói chung và Quyền bí mật đời tư nói riêng. Tuy nhiên, những cơng trình này
chỉ có phạm vi nghiên cứu là bộ luật dân sự năm 2005. Đối với Bộ luật Dân sự 2015 thì còn
khá là mới mẻ và còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ. Do vậy, nhóm tác giả nghiên cứu đề
tài này là hợp lí.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của cơng trình này bao gồm: những vấn đề lí luận về các khái
niệm về quyền bí mật đời tư, cũng như ý nghĩa và vai trò của mỗi chủ thể trong quan hệ
pháp luật. Những qui định của pháp luật về vấn đề quyền bí mật đời tư cũng được nghiên
cứu, làm rõ trách nhiệm của cá nhân trong các quan hệ pháp luật, cũng như sự can thiệp của
Chính phủ để bảo vệ được quyền và lợi ích của chủ thể bị xâm phạm. Từ đó ta mới ta thể

thấy được thực trạng và bất cập nhằm đề ra những kế hoạch, phương hướng khắc phục tốt
hơn.
4. Phạm vi nghiên cứu
Qua những vấn đề được nêu trên, nhóm tác giả quyết định nghiên cứu những qui phạm
pháp luật cơ bản về quyền riêng tư như: điều 21 trong Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam, điều 38 (BLDS năm 2015), điều 158, 159 (BLHS) và cũng như các vụ
việc gây xâm phạm về quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình đang gây xôn xao dư luận hiện
nay. Về phạm vi không gian, cơng trình nghiên cứu này tập trung vào những văn bản pháp
luật từ năm 2005 đến nay để thể hiện rõ ưu điểm, sự tiến bộ về pháp luật nói chung và qui
định về quyền riêng tư nói riêng trong hệ thống pháp luật Việt Nam.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của cơng trình nghiên cứu này là phải giải quyết, làm rõ những vấn đề lí
luận như: các khái niệm nội hàm của quyền bí mật đời tư, cũng như đặc điểm đặc trưng của
bí mật đời tư, từ đó ta nhận ra được các hình thức vi phạm của các chủ thể hay sự bảo vệ của
pháp luật đối với quyền riêng tư của mỗi cá nhân, gia đình đều có một nét đặc trưng và dần
hình thành những qui tắc vi phạm nhất định. Bên canh đó, chúng tơi cịn phân tích làm rõ
các vấn đề gây ra sự nhầm lẫn trong những qui phạm này, từ đó sẽ nâng góp phần nâng cao
ý thức của người dân hơn trong việc tôn trọng đời sống riêng tư, bí mật của các chủ khác.
Cũng như tìm hiểu nguyên nhân của các vấn đề về quyền bí mật đời tư đang gây xơn xao dư
luận hiện nay bằng các phương pháp khảo sát, đánh giá từ mặt khách quan đến chủ quan, từ
đó đưa ra những bất cập cịn thiếu xót trong hệ thống pháp luật nhằm đưa ra các kiến nghị
để hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nhiệm vụ được đặt ra chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên
cứu khoa học khác nhau giải quyết từng vấn đề:
- Phương pháp phân tích luật viết, đây là phương pháp được sử dụng xun suốt cơng
trình nghiên cứu của chúng tơi. Trong chương I,chúng tơi đã sử dụng phương pháp phân tích
luật viết để nghiên cứu làm rõ những vấn đề lí luận như: các khái niệm, ý nghĩa, vai trò và

trách nhiệm của mỗi cá thể trong quan hệ pháp luật về quyền riêng tư. Trong chương II,
phương pháp phân tích luật viết cũng được dùng để phân tích, làm sáng tỏ được những qui
định của pháp luật hiện hành về quyền bí mật đời tư, cũng như nghĩa vụ của các cơ quan nhà
nước trong việc bảo vệ quyền bí mật đời tư của người dân trong một đất nước. Phương pháp
này sẽ làm rõ được các qui tắc về những hình thức mà pháp luật bảo vệ quyền riêng tư cho
cá nhân, gia đình hay kể cả trách nhiệm của của mỗi chủ thể trong quan hệ hợp đồng là phải
có những trách nhiệm để bảo vệ bí mật đời từ của đối tác. Trong chương III, phương pháp
phân tích luật viết có tác dụng nêu lên những giá trị ứng dụng của quyền bí mật đời tư, bí
mật gia đình để từ đó nhận ra được những hạn chế mà pháp luật cịn chưa can thiệp được,
góp phần làm tiền đề để đưa ra những kiến nghị phù hợp.
- Phương pháp so sánh, trong nghiên cứu này, chúng tôi dùng biện pháp so sánh chủ
yếu để chỉ những những sư khác biệt của các bộ luật trong những hoan cảnh cụ thể, bên
cạnh đó cịn tìm ra những ưu điểm và nhược điểm của từng bộ luật về phù hợp của từng
hoan cảnh xã hội. Trong chương thứ nhất, phương pháp so sánh khơng chỉ để nói lên những
ưu điểm và nhược điểm của các bộ luật, mà còn nghiên cứu sự khác biệt về quyền bí mật
giữa cá nhân và gia đình, cũng như quan hệ của chúng và quan hệ bí mật đời tư của từng cá
nhân. Trong chương II, phương pháp này được sử dùng để nói lên sự khác biệt giữa về hình
thức vi phạm pháp luật của các chủ thể vi phạm, cùng là một hình thức xâm phạm đến đời
tư, nhưng trong mỗi hồn cảnh, mục đích xâm phạm khác nhau, mà chủ thể vi phạm có


những hành vi khác nhau. Bên cạnh đó chúng tơi còn dùng phương pháp so sánh để nghiên
cứu sự khác biệt về ý thức quyền bí mật đời tư của người khác ở hai góc độ là: tơn trọng bí
mật đời tư trong quan hệ xã hội và tôn trọng bí mật đời tư trong quan hệ pháp luật trong
cùng một hồn cảnh xã hội. Từ đó ta có thể nhận ra về đặc điểm, tính chất của việc ý thức
tơn trọng những bí mật đời tư của người khác.
- Phương pháp lịch sử được sử dụng chủ yếu trong chương II, nghiên cứu về nguồn
gốc phát sinh ra quyền bí mật đời tư của Việt Nam, từ cái đời giản nhất chỉ là những qui
phạm đạo đức, xã hội. Tiếp theo là được pháp luật can thiệp thì quan hệ xã hội trở thành
quan hệ pháp luật đơn giản, và dần trở thành quyền bí mật đời tư, can thiệp được nhiều mối

quan hệ pháp luật như hiện nay. Từ đó có thể tìm thấy được qui luật hình thành của các
quyền này, giúp cho chúng ta có thể dự đốn được trước những hình thức vi phạm pháp luật
về xâm phạm đến quyền bí mật đời tư trong tương lai để tìm ra những biện pháp hợp lí ngăn
chặn kịp thời.
- Phương pháp biện chứng sử dụng trong chương III, nghiên cứu sự phù hợp của pháp
luật nước ta trong từng hoàn cảnh xã hội cụ thể, từ đó có thể đưa ra những ưu điểm, nhược
điểm về khả năng can thiệp của pháp luật nước ta trong thời kì nền kinh tế phát triển và kéo
theo những vấn đề có tính hai mặt đang xâm phạm nghiêm trọng đến quyền bí mật cá nhân
gia đình và rất cần được những qui phạm pháp luật điều chỉnh.
7. Ý nghĩa đề tài
Sau khi cơng trình này được hồn thành, nó sẽ là nguồn tài liệu cho các nhà lập pháp
để hoàn thành hệ thống pháp luật tốt hơn. Từ đó người dân mới có thể cảm nhận được sự
bảo vệ về quyền cơ bản mà một nhà nước dành cho mỗi người dân, như thế họ mới có thể
sống yên vui và cùng lao động sản xuất một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, cơng trình nghiên
cứu này giúp người dân hiểu rõ được hậu quả khi họ xâm phạm quyền riêng tư của người
khác hoặc bị người khác xâm phạm. Như thế mỗi người dân sẽ nâng cao nhận thức của cá
nhân bằng việc tôn trọng quyền riêng tư của người khác. Hơn thế nữa, cơng trình nghiên
cứu này còn giúp cho mỗi người hiểu được cách xử phạt của Pháp luật, từ đó họ có thể bảo
đứng ra nhận trách nhiệm của mình khi vi phạm.


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƯ
1.1.Khái niệm về bí mật đời tư
1.1.1 Khái niệm
Bí mật cá nhân là những điều mà chủ thể không muốn cho ai biết đến, hoặc chỉ cho một số
người biết đến. Bí mật cá nhân là những điều mang tính riêng tư của chủ thể, những điều rất
cần được giữ kín, vì nó có liên quan và can thiệp đến đời sống riêng tư, công việc của chủ
thể.
Như vậy, bí mật cá nhân thể hiện sự che đậy một điều gì đó của chính bản thân mình

nhằm bảo vệ, nâng cao chất lượng cuộc sống riêng tư. Ngược lại nếu những bí mật này
khơng được giấu kín thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chủ thể từ tinh thần đến vật chất về
công việc, gia đình, nhân thân,… làm giảm chất lượng cuộc sống. Những bí mật này khơng
hẳn được giấu kín hồn tồn, đôi khi do bị áp lực và cần chia sẻ những bí mật này người
xung quanh như người thân, bạn thân, hoặc là một người rất xa lạ ( tùy theo tính cách của
mỗi người) và những người đó phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ kín những bí mật mà mình
được nghe, biết đến để bảo vệ lợi ích cho người chia sẻ.
Bí mật cá nhân thường gồm rất nhiều vấn đề, và một số vấn đề rất thông dụng hiện nay như:
- Vấn đề liên quan đến danh dự, nhân phẩm ( bí mật về cuộc sơng riêng tư): những bí mật về
thời thơ ấu, những bí mật về cuộc sống riêng tư trong các mối quan hệ với người khác,
những bí mật về thơng tin cá nhân như: tình trạng sức khỏe, hơn nhân, gia đình, thu nhập,…
Vấn đề nầy khá là nhạy cảm đối với mỗi con người chúng ta, đặc biệt là những người
đang có sự thu hút người khác. Cùng với sự phát triển ồ ạt của ngành cơng nghệ giải trí qua
Mạng điện tử hiện nay, làm cho mỗi con người chúng ta rất dễ dàng trở nên một người thu
hút sự theo dõi của người khác hơn. Hiện tượng đó xảy ra ở hầu hết các nước trên thế giới,
chủ yếu do sự tác động chính của Mạng xã hội bằng các ứng dụng như: Facebook, Bigo live,
Twister, Ticktooc,… đã đưa mỗi người dân bình thường từ khơng có năng khiếu gì nổi bật
với những sắc đẹp đơn giản và qua một chút chỉnh sửa hình ảnh trở thành những người được
rất nhiều người khác ủng hộ, theo dõi; và hiện tượng đó người ta gọi là Micro-influrence
( tạm dịch là sự ảnh hưởng với qui mô nhỏ). Mặc dù ở quy mô nhỏ từ 50 đến 1000 người,
nhưng bản chất của những chủ thể trong hiện tượng này vẫn giống như là họ có ảnh hưởng ở
quy mơ lớn, từ 1000 người đến hàng tỉ người, vì họ đang khao khát để được càng nhiều
người theo dõi, ủng hộ họ hơn. Và vì sự ảnh hưởng đó mà làm cho họ ngày càng có phong
thái của một người của cơng chúng hơn, phải biết đẹp khoe, xấu che, làm cho họ ngày càng
muốn trở nên hoàn hảo trong ánh mắt của nhiều người. Từ đó mà họ có thể nhiều nhu cầu
hơn để bảo vệ những điều không muốn cho người khác biết về mình, những điều trong quá


khứ có thể làm ảnh hưởng đến tương lai họ và cũng có thể là những điều trong hiện tại mà
họ muốn giấu kín, để ln được hồn hảo trong ánh mắt của người khác.

- Vấn đề liên quan đến cơng việc như: những bí mật trong cơng việc trong cơ quan, cơng ti,
cơ quan, tổ chức mang tính cá nhân hóa,…


1.1.2 Đặc điểm
1.2 Ý nghĩa và vai trò
1.3 Lịch sử và ngun tắc hình thành Quyền bí mật đời tư trong hệ thống pháp luật
Việt Nam
1.4 Điểm khác biệt giữa Quyền bí mật đời tư năm 2015 so với năm 2005
CHƯƠNG II: THƯC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƯ
2.1 Chủ thể của quyền bí mật đời tư
2.1.1 Cá nhân
2.1.2 Gia đình
2.1.3 Đối tác trong quan hệ Giao dịch dân sự
2.2 Các hành vi xâm phạm Quyền bí mật đời tư và những ví dụ điển hình
2.2.1 Xâm phạm bằng cơng nghệ thơng tin, Internet
2.2.2 Xâm phạm bí mật đời tư trong tác nghiệp báo chí, điện ảnh
2.2.3 Xâm phạm bí mật đời tư trong cuộc sống hằng ngày
2.3 Các biện pháp bảo vệ khi có hành vi xâm phạm
2.3.1 Tự bảo vệ
2.3.2 Bảo vệ bằng Pháp luật
Tiểu kết Chương II
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƯ
3.1 Thực trạng áp dụng quyền bí mật đời tư
3.1.1 Hình thức bảo vệ của Pháp luật
3.1.2 Hình thức xử lí Vi Phạm
3.1.3 Hình thức bồi thường thiệt hại
3.1.4 Ý thức của của mỗi chủ thể
3.1.4.1 Trong quan hệ đạo đức

3.1.4.2 Trong quan hệ Pháp luật


3.2 Một số bất cập còn chưa giải quyết được
3.3 Kiến nghị một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền bí mật đời tư
3.3.1 Các vấn đề còn bất cập về việc áp dụng luật
3.3.2 Kiến nghị giải quyết
3.4 Trách nhiệm của mỗi chủ thể trong Quyền Bí mật đời tư
3.4.1 Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước
3.4.2 Trách nhiệm của mỗi cá nhân


KẾT LUẬN


Tài liêu tham khảo
1. Văn bản Luật
- Hiến Pháp (năm 2013)
- Bộ luật Dân Sự (năm 2005)
- Bộ luật Dân sự (năm 2015)
- Bộ luật Hình Sự (năm 2015)

2. Tài liệu chuyên khảo

- Giáo trình Luật Dân Sự, Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
- Trang báo điện tử, Trang Báo Kiểm Sát, Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình, ngày 23/05/2018, link dẫn: />



×