Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.73 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LÂM TIỂU PHỤNG

TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ
XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


LÂM TIỂU PHỤNG

TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ
XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ VĂN DŨNG

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021



iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Tiêu đề
Tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại
Việt Nam.
2. Tóm tắt
Mục tiêu của luận văn là kiểm định mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và
các khoản nợ xấu ngân các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đồng thời, kiểm định
sự ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng và nợ xấu đến hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng. Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm cải thiện nợ xấu và nâng cao hiệu quả
kinh doanh của các NHTM CP tại Việt Nam.
Trên cơ sở các lý thuyết bất cân xứng thông tin, lý thuyết gia tốc tài chính, lý
thuyết kém may mắn và lý thuyết quản lý kém, xem xét lý thuyết về nợ xấu và tăng
trưởng tín dụng kết hợp với các nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đề xuất mơ hình
gồm những biến có tác động đến nợ xấu, trong đó, nghiên cứu tập trung xem xét
biến tăng trưởng tín dụng; và mơ hình ảnh hưởng của nợ xấu và tăng trưởng tín
dụng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Bằng việc sử dụng phương pháp
nghiên định lượng (phương pháp GMM). Kết quả nghiên cứu cho thấy, tăng trưởng
tín dụng có tác động ngược chiều đến nợ xấu của các NHTM CP Việt Nam ở mức ý
nghĩa thống kê 5%. Đồng thời, yếu tố tăng trưởng tín dụng và nợ xấu đều ảnh
hưởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM CP. Cụ thể, tăng trưởng tín
dụng có hưởng cùng chiều và nợ xấu có ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả kinh
doanh của các ngân hàng. Từ những kết quả đạt được, một số hàm ý chính sách đã
được đề xuất nhằm cải thiện nợ xấu và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các
NHTM CP tại Việt Nam.
3. Từ khóa
Tăng trưởng tín dụng, nợ xấu, hiệu quả kinh doanh, NHTM cổ phần, phương
pháp GMM.



ABSTRACT
1. Title
The impact of credit growth on non-performing loans at Vietnamese
commercial banks.
2. Abstract
The objective of the thesis is to test the relationship between credit growth and
non-performing loans in joint-stock commercial banks in Vietnam. Besides, the
research tests the effect of credit growth and non-performing loans on the
performance of the banks. Hence, the author proposes solutions to solve the nonperforming loans and improve the efficiency of those banks in Vietnam.
Based on the asymmetric information theory, financial accelerator theory, bad
luck theory, and bad management theory, combined with a consideration of the
theory of non-performing loans and credit growth, the author has proposed the
determinants of non-performing loans in the research model, of which, the credit
growth variable has been focused. Then, another model of the effect of nonperforming loans and credit growth on banks' performance is tested. By using
quantitative research method (GMM method). The research results show that credit
growth has a negative impact on non-performing loans of Vietnam joint-stock
commercial banks at a statistical significance of 5%. The second model presents the
result that credit growth and non- performing loans are both statistically significant
variables that affect banks’ performance. Specifically, credit growth has a positive
impact, while non-performing loans have a negative impact on banks' performance.
From the results achieved, several policy implications have been proposed to deal
with non-performing loans and improve the efficiency of joint-stock commercial
banks in Vietnam.
3. Keywords
Credit growth, non-performing loans, banks’ performance, joint-stock
commercial banks, GMM method.


LỜI CAM ĐOAN


Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã được công bố trước
đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tác giả

Lâm Tiểu Phụng


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã hỗ trợ, giúp đỡ và trực tiếp giảng dạy,
truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, là cơ sở nền
tảng để thực hiện luận văn này và áp dụng vào thực tiễn công việc. Đặc biệt, tôi
chân thành tri ân vai trò định hướng khoa học của TS. Hà Văn Dũng trong việc hỗ
trợ và đóng góp ý kiến cho bài nghiên cứu của tác giả về đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA
TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM”.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các anh/chị Lãnh đạo phòng
và đồng nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh …. đã
tạo điều kiện thuận lợi trong công tác, đồng thời hỗ trợ, tư vấn cho tác giả trong quá
trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè luôn động
viên, chia sẻ và tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận văn này.
Do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn này khơng tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ, đồng
nghiệp và các bạn học viên.
Trân trọng cảm ơn.


Lâm Tiểu Phụng


MỤC LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN............................................................................................. i
ABSTRACT.............................................................................................................. ii
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... iv
MỤC LỤC................................................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ xi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát............................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.................................................................. 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 3
1.5.1 Dữ liệu thu thập.................................................................................... 3
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 3
1.6 Đóng góp của đề tài........................................................................................ 3
1.7 Bố cục của luận văn........................................................................................ 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN
DỤNG....................................................................................................................... 5
2.1 Cơ sở lý thuyết về nợ xấu............................................................................... 5
2.1.1 Khái niệm dư nợ cấp tín dụng.............................................................. 5
2.1.2 Khái niệm nợ xấu................................................................................. 5

2.1.3 Các chỉ tiêu đo lường nợ xấu................................................................ 8
2.1.3.1 Tỷ lệ nợ xấu................................................................................. 8
2.1.3.2 Tỷ lệ nợ quá hạn.......................................................................... 9
2.1.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng.................................................................... 9


2.1.3.4 Dự phịng rủi ro tín dụng........................................................... 10
2.2 Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng tín dụng........................................................ 11
2.2.1 Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng thương mại....................11
2.2.1.1 Khái niệm.................................................................................. 11
2.2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại.................................12
2.2.2 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng........................................................ 14
2.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu........................................ 15
2.4 Các nghiên cứu có liên quan......................................................................... 17
2.4.1 Nghiên cứu trên thế giới..................................................................... 17
2.4.2 Nghiên cứu trong nước....................................................................... 19
2.4.3 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan............................................... 22
TĨM TẮT CHƯƠNG 2.......................................................................................... 23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 24
3.1 Quy trình nghiên cứu.................................................................................... 24
3.2 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu........................................ 25
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu........................................................................... 25
3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu.................................................................. 27
3.3 Dữ liệu nghiên cứu....................................................................................... 28
3.3.1 Mẫu nghiên cứu................................................................................. 28
3.3.2 Mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu.......................................... 30
3.4 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 30
3.4.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS)....................................... 31
3.4.2 Phương pháp moment tổng quát (GMM)........................................... 32
TÓM TẮT CHƯƠNG 3.......................................................................................... 33

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 34
4.1 Khái quát về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam..............................34
4.2 Kết quả nghiên cứu....................................................................................... 41
4.2.1 Thống kê mô tả.................................................................................. 41
4.2.2 Kiểm định khuyết tật của mơ hình..................................................... 45
4.2.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu............................................................ 47


TÓM TẮT CHƯƠNG 4.......................................................................................... 49
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH........................................ 50
5.1 Kết luận........................................................................................................ 50
5.2 Hàm ý chính sách.......................................................................................... 50
5.2.1 Tăng trưởng tín dụng.......................................................................... 50
5.2.2 Lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu.................................................. 52
5.2.3 Tỷ lệ dự phòng................................................................................... 53
5.2.4 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội................................................. 54
5.2.5 Tỷ lệ lạm phát.................................................................................... 55
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................ 55
KẾT LUẬN............................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... i
PHỤ LỤC................................................................................................................. vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt

Diễn giải tiếng Việt

BCTC


Báo cáo tài chính

BCTN

Báo cáo thường niên

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTM CP

Ngân hàng thương mại cổ phần

GMM

Phương pháp mô ment tổng quát

OLS

Hồi quy tuyến tính


ROE

Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu

TCTD

Tổ chức tín dụng

TSĐB

Tài sản đảm bảo


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt

Diễn giải tiếng Anh

BCTC

Financial statements

BCTN

Annual reports

DNNVV

Small and medium enterprises


NHNN

State Bank

NHTM

Commercial bank

NHTM CP

Joint-stock commercial bank

GMM

Generalized method of moments

OLS

Ordinary least squares

ROE

Return on equity

TCTD

Credit institution

TSĐB


Collateral


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Diễn giải các biến của mơ hình............................................................... 27
Bảng 3.2: Các giả thuyết nghiên cứu mơ hình......................................................... 27
Bảng 3.4: Danh sách các NHTM CP trong nghiên cứu của luận văn......................29
Bảng 3.5: Các biến trong mơ hình nghiên cứu........................................................ 30
Bảng 4.1: Hệ số ROE, ROA của các TCTD (tính đến cuối năm 2019)...................36
Bảng 4.2: Tăng trưởng M2, tín dụng của các NHTM CP (2015 – 2019).................37
Bảng 4.3: Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình.................................................. 41
Bảng 4.4: Hệ số VIF................................................................................................ 41
Bảng 4.5: Ma trận hệ số tương quan trong mơ hình................................................ 42
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy tuyến tính bội................................................................ 43
Bảng 4.7: Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi............................................. 44
Bảng 4.8: Kiểm định hiện tượng tự tương quan...................................................... 44
Bảng 4.9: Kết quả hồi quy bằng phương pháp GMM.............................................. 45
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kiểm định giả thuyết nghiên cứu................................... 47


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu................................................................................. 26
Hình 4.1: Danh sách 10 NHTM cổ phần tư nhân đứng đầu về uy tín năm 2020.....35
Hình 4.2: Tỷ lệ nợ xấu............................................................................................. 39


14

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Có thể nói trong sự phát triển của nền kinh tế trên thế giới thì mọi hoạt động
của ngân hàng thương mại đều có tác động to lớn ảnh hưởng đến hệ thống tài chính,
kinh tế của ở mỗi quốc gia. Chính vì thế ngân hàng thương mại được xem như
huyết mạch và nếu ngân hàng hoạt động kém hiệu quả sẽ là một trở ngại cho việc
phát triển kinh tế. Trong thời gian qua, nợ xấu đang là một trở ngại cho sự phát triển
của các ngân hàng ở Việt Nam. Vấn đề trọng tâm hiện nay là xử lý nợ xấu của hệ
thống ngân hàng thương mại, bởi nó là “cục máu đơng” làm tắc nghẽn dịng tín
dụng trong nền kinh tế. Do vậy, xử lý nợ xấu là bước đi quan trọng trong quá trình
tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cũng như phát triển kinh tế.
Đối với Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, tăng trưởng tín dụng luôn
là vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi tín dụng tăng trưởng một cách hợp lý và chất
lượng sẽ tạo ra nguồn thu nhập ổn định và an tồn cho ngân hàng. Mặt khác, tốc độ
tăng trưởng tín dụng cũng tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại. Theo
ông Sebastian EcKardt – chuyên gia kinh tế trưởng, quyền Giám đốc Quốc gia của
Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, tín dụng tăng nhanh có thể làm
tăng quan ngại về chất lượng tài sản khi những rủi ro liên quan đến nợ xấu được tích
lũy những năm qua chưa được giải quyết để Việt Nam cần tăng trưởng thận trọng
hơn.
Thời gian qua nợ xấu ngân hàng là vấn đề nhức nhối đối với nền kinh tế nói
chung và các NHTM nói riêng, tỷ lệ nợ xấu cao làm hạn chế các ngân hàng tăng
trưởng tín dụng nợ, điều này gián tiếp ảnh hưởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế vĩ mô đã được chính phủ đặt ra. Nhiệm vụ xử lý nợ ln là u cầu quan
trọng trong q trình tái cơ cấu ngành ngân hàng, tạo tiền đề cho sự lớn mạnh của
các NHTM tại Việt Nam, từ đó mà nền kinh tế mới tham gia hội nhập sâu rộng hơn
với kinh tế thế giới. Do đó, nghiên cứu về “Sự tác động của tăng trưởng tín dụng
đến nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” nhằm tìm hiểu về mối
quan hệ này trong thực nghiệm tại Việt Nam và góp phần giúp ích cho các Ngân
hàng thương



mại xây dựng một mức tăng trưởng hợp lý, có tác động hiệu quả đến nền kinh tế
cũng như lợi nhuận của các ngân hàng. Đồng thời, có thể xử lý về việc quan ngại
gia tăng và tác động bất lợi của tăng trưởng tín dụng cao dẫn đến chất lượng cho
vay để từ đó NHNN có được các ban hành, các quy định chặc chẽ hơn về an toàn
trong các hoạt động cho vay.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Xác định mức độ tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các ngân
hàng thương mại Việt Nam. Từ đó, đề xuất hàm ý chính sách nhằm giảm tiêu cực
của yếu tố tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các NHTM CP tại Việt Nam.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các NHTM
Việt Nam.
- Đề xuất hàm ý chính sách nhằm giảm tiêu cực của yếu tố tăng trưởng tín dụng đến
nợ xấu của các NHTM CP tại Việt Nam.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Mức độ ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam
như thế nào?
- Những hàm ý chính sách nào cần thiết nhằm nhằm giảm tiêu cực của yếu tố tăng
trưởng tín dụng đến nợ xấu của các NHTM CP tại Việt Nam?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các ngân
hàng thương mại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: 25 ngân hàng thương mại Việt Nam.


+ Về thời gian: dữ liệu thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến
năm 2019.
1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Dữ liệu thu thập
Dữ liệu nghiên cứu của luận văn là dữ liệu thứ cấp: tác giả thu thập từ báo cáo
tài chính (BCTC), báo cáo thường niên (BCTN), của các NHTM Việt Nam. Số liệu
sẽ được thu thập theo năm tài chính từ năm 2009 đến năm 2019, các số liệu từ các
tạp chí khoa học và website của NHTM Việt Nam…
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn phương pháp định lượng: bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất
(OLS) và phương pháp moment tổng quát (generalized method of moments –
GMM). Do dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu bảng động và nhằm khắc phục hiện tượng
nội sinh trong mô hình nghiên cứu có biến trễ.
1.6 Đóng góp của đề tài
- Về mặt lý luận, làm rõ mối tương quan về sự tác động của tăng trưởng tín dụng đến
nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam để từ đó có thể xây dựng một mức
tăng trưởng hợp lý.
- Về mặt thực tiễn: thông qua việc xem xét và kiểm định sự tác động của tăng trưởng
tín dụng đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý
chính sách giúp các nhà hoạch định chính sách có thêm thơng tin trong việc cân
nhắc, sử dụng các biện pháp khi quản lý tác động của tăng trưởng tín dụng và nợ
xấu cho phù hợp với tình hình thực tế cũng như các mục tiêu đề ra trong hoạt động
kinh doanh ngân hàng.
1.7 Bố cục của luận văn
Luận văn được chia thành 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứu


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách.



CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG
TÍN DỤNG
2.1 Cơ sở lý thuyết về nợ xấu
2.1.1 Khái niệm dư nợ cấp tín dụng
Dư nợ cấp tín dụng bao gồm tổng số dư nợ cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu,
cho th tài chính, bao thanh tốn, tổng mức mua, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp,
các nghiệp vụ cấp tín dụng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (bao gồm
cả dư nợ cấp tín dụng từ nguồn vốn của pháp nhân khác mà tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngồi chịu rủi ro theo quy định của pháp luật); hạn mức cho
vay chưa giải ngân, hạn mức thẻ tín dụng, số dư bảo lãnh ngân hàng, cam kết phát
hành dưới hình thức thư tín dụng chứng từ (sau khi trừ đi số tiền ký quỹ của thư tín
dụng) và số dư các khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngồi khác cấp tín dụng (Ngân hàng nhà nước, 2019). Dư nợ cho vay của khách
hàng là tổng số tiền ngân hàng đã cho khách hàng vay tại một thời điểm nhất định.
Đây là số tiền ngân hàng cần phải thu hồi từ khách hàng để bảo toàn nguồn vốn của
mình.
Ngồi ra theo Thơng tư Số: 13/2010/TT-NHNN, do NHNN ban hành ngày 20
tháng 05 năm 2010, “Dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng bao gồm dư nợ cho vay
theo hợp đồng tín dụng; số dư nợ tổ chức tín dụng ủy thác cho tổ chức tín dụng khác
cho vay; số dư các khoản tổ chức tín dụng đã trả thay do thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh đối với khách hàng”.
2.1.2 Khái niệm nợ xấu
Khái niệm nợ xấu của Tổ chức tiền tệ thế giới (IMF): về cơ bản một khoản nợ
được xem là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày, hoặc các khoản lãi
chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa
thuận, hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc
chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. Về cơ bản, nợ
xấu theo quan điểm của IMF được định nghĩa dựa trên hai yếu tố: (i): quá hạn trên
90 ngày, hoặc (ii): khả năng trả nợ bị nghi ngờ. Với quan điểm này, nợ xấu được

tiếp


cận dựa trên thời gian quá hạn trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng. Khả năng
trả nợ ở đây có thể là khách hàng hồn tồn khơng trả được nợ, hoặc việc trả nợ của
khách hàng là không đầy đủ.
Theo quan điểm ngân hàng trung ương Châu Âu (European Central Bank –
ECB): Những khoản nợ không thể thu hồi được là những khoản nợ đã hiết hiệu lực
hoặc những khoản nợ khơng có căn cứ để địi bồi thường từ nợ đã chấm dứt hoạt
động kinh doanh, thanh lý tài sản, hoặc kinh doanh thua lỗ và tài sản khơng cịn đủ
để trả nợ. Khoản cho vay có thể khơng được thanh tốn đầy đủ cho ngân hàng:
những khoản nợ khơng có tài sản thế chấp hoặc tài sản thế chấp không đủ trả nợ; là
những khoản nợ khách hàng vay đồng ý trả nợ nhưng giá trị tài sản khơng đủ để
trang trải cho tồn bộ khoản nợ hoặc tài sản thế chấp ở ngân hàng không được chấp
nhận về mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ khơng có khả năng trả nợ đầy đủ; những
khoản nợ mà toàn án tuyên bố khách hàng vay phá sản nhưng phần bồi hồn ít hơn
dư nợ.
Tại Việt Nam, theo quan điểm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV),
khái niệm nợ xấu được đề cập trong Điều 10, điều 11, Thông tư số 02/2013/ TTNHNN ngày 21/1/2013 của NHNN Việt Nam (sau đây gọi là Thông tư 02) quy định
việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc
sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngồi (từ đây gọi tắt là Thơng tư 02). Cụ thể:
- “Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ
nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn qui định tại Điều 10 của Thông tư 02. Tại Điều
10, các tổ chức tín dụng được yêu cầu phân loại nợ theo phương pháp định lượng,
trong đó các khoản nợ xấu nhóm 3, nhóm 4, và nhóm 5 là các khoản nợ xấu:
- Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
(ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không
đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv) Nợ thuộc một trong các
trường hợp sau đây:



+ Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối
tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín
dụng theo quy định của pháp luật;
+ Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc cơng
ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tổ chức
tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ
phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;
+ Nợ khơng có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị
vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khi
cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp
luật;
+ Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc
doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt các tỷ lệ giới
hạn theo quy định của pháp luật;
+ Nợ có giá trị vượt q các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được
phép vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;
+ Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại
hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngồi;
+ Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính
sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
(v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra.
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; (iv)
Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60
ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra
nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được; (vi) Nợ được

phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.


- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; (v) Khoản nợ quy định
tại điểm c
(iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (vi)
Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày
mà vẫn chưa thu hồi được; (vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được NHNN
cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị
phong tỏa vốn và tài sản; (viii) Nợ được phân loại vào nhóm 5 bao gồm các khoản
nợ quá hạn từ 91 ngày trở lên; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu; các
khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ
theo hợp đồng tín dụng.
Như vậy, nợ xấu theo quan điểm của NHNN Việt Nam cũng được xác định
dựa trên hai yếu tố: (i): đã quá hạn trên 91 ngày hoặc (ii): khả năng trả nợ đáng lo
ngại”. Tuy nhiên, việc các NHTM Việt Nam tiếp cận theo yếu tố nào là phụ thuộc
vào khả năng và điều kiện tiến hành phân loại nợ theo Điều 10 hay Điều 11 của
Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN.
2.1.3 Các chỉ tiêu đo lường nợ xấu
Trong nghiên cứu của Nguyễn Đăng Dờn (2004), các chỉ tiêu đo lường nợ xấu
như sau:
2.1.3.1 Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu
=

Nợ xấu


* 100%

Tổng dư nợ cho
vay

Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân
hàng. Tỷ lệ này cho biết trong 100 đồng cho vay ra nền kinh tế, thì có bao nhiều
đồng nợ xấu xảy ra đối với ngân hàng. Khi tỷ lệ này gia tăng, ngân hàng có dấu hiệu
gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, nhất là trong hoạt động tín dụng và cũng
như hoạt


động quản lý chất lượng các khoản cho vay. Ngược lại, tỷ lệ nợ xấu thấp cho thấy
chất lượng tín dụng được cải thiện.
2.1.3.2 Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn hiểu đơn giản là khách hàng không kịp trả nợ khi đến hạn tất tốn.
Tùy vào q trình trả nợ mà khách hàng bị xếp vào các nhóm nợ khác nhau. Nợ quá
hạn là khoản nợ mà người đi vay (cá nhân/doanh nghiệp) khi đến hạn phải trả cho
ngân hàng cả vốn và lãi nhưng cá nhân/doanh nghiệp không trả được vốn và/hoặc
lãi đúng thời hạn, điều này gây nên tác dụng xấu đến hoạt động kinh doanh của
ngân hàng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân/ doanh nghiệp vay
vốn.
Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo (vay thế chấp): Là khoản nợ mà người đi vay
thế chấp tài sản (nhà cửa, giấy tờ có giá…) nhưng chưa trả được nợ và gốc khi đến
hạn. Loại này tuy ngân hàng chưa thu được tiền nhưng vẫn có thể thu hồi lại vốn.
Nợ q hạn khơng có tài sản đảm bảo (vay tín chấp): Là khoản nợ mà người đi
vay không cần tài sản thế chấp và chưa trả được nợ và gốc khi đến hạn. Loại này
ngân hàng có nguy cơ mất trắng.
Tỷ lệ nợ quá hạn

=

Nợ quá hạn
Tổng dư nợ cho
vay

* 100%

Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh
khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ
của ngân hàng đối với các khoản vay. Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất
lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao
thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém, và ngược lại. Đây là chỉ tiêu
đánh già rủi ro tín dụng cũng như chất lượng tín dụng tại ngân hàng. Chỉ tiêu này
càng lớn thể hiện chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại. Theo quy định của
NHNN hiện nay chỉ tiêu này không được vượt quá 3%.
2.1.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng
=

Tổng dư nợ cho
vay Tổng tài sản


* 100%


Hệ số này cho thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong hoạt động của
ngân hàng, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn
nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao. Thông thường, tổng dư nợ cho vay

của ngân hàng được chia thành 03 nhóm:
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu: là những khoản cho vay có
mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng. Đây là khoản
tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình: là những khoản cho
vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và thu nhập mang lại cho ngân hàng là
vừa phải. Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của
ngân hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt: là những khoản cho vay có
mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhập khơng cao cho ngân hàng. Đây
là khoản tín dụng cũng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân
hàng.
2.1.3.4 Dự phịng rủi ro tín dụng
Theo khoản 3 điều 3 Thơng tư 02, dự phịng rủi ro “là số tiền được trích lập và
hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối
với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Dự phịng rủi ro gồm
dự phịng cụ thể và dự phịng chung”. Trong đó:
+ “Dự phịng cụ thể” là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất
có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể (Khoản 4 – Điều 3 – Thơng tư 02). Số
tiền dự phịng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo cơng thức

sau:
Trong đó: R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng.
là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dư nợ thứ 1
đến thứ n.


Ri: là số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ
gốc của khoản nợ thứ i. Ri được xác định theo công thức: Ri = (Ai - Ci) x r Trong
đó: Ai: Số dư nợ gốc thứ i; Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê

tài chính (sau đây gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i; r: tỷ lệ trích lập
dự phịng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp Ci >
Ai thì Ri được tính bằng 0. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với từng nhóm nợ
như sau:
a) Nhóm 1: 0%;
b) Nhóm 2: 5%;
c) Nhóm 3: 20%;
d) Nhóm 4: 50%;
đ)

Nhóm

5:

100%.
+ “Dự phịng chung” là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất
có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể. Số tiền dự
phịng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm
1 đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây:
a) Tiền gửi quy định tại điểm i khoản 1 Điều 1 Thông tư này;
b) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam.
2.2 Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng tín dụng
2.2.1 Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng thương mại
2.2.1.1 Khái niệm
Cho đến nay, trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng, song về
bản chất thì hồn tồn giống nhau.
Theo Luật các TCTD năm 2010 - Luật số: 47/2010/QH12 được ban hành bởi
Quốc hội ngày 16 tháng 6 năm 2010, NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện
tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của

Luật các TCTD, nhằm mục tiêu lợi nhuận. Các ngân hàng thương mại được phân
biệt với các tổ chức tài chính khác chủ yếu bằng cách chấp nhận tiền gửi không kỳ
hạn.


Tiền gửi cung cấp cho họ tiền nhưng trách nhiệm của họ đối với tính thanh khoản
và an tồn của tiền gửi làm hạn chế việc sử dụng các khoản tiền này.
Đồng thời, Luật các TCTD (2010) đã đề cập đến khái niệm về cấp tín dụng
như sau “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” (Quốc hội, 2010).
Ngồi ra, theo tác giả Nguyễn Đăng Dờn (2004), tín dụng là một giao dịch về
tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (NHTM và các định chế tài chính
khác) và bên đi vay (cá nhân hoặc doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên
cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định
theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi cho bên cho vay
khi đến hạn thanh tốn (Nguyễn Đăng Dờn, 2004).
Như vậy, tín dụng có thể được hiểu là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng
vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng trong một thời hạn nhất định dựa trên
nguyên tắc hồn trả có kèm theo một khoản chi phí. Tín dụng đóng vai trị quan
trọng trong sự lưu thơng tiền tệ của nền kinh tế.
2.2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại
Dựa trên các tiêu chí khác nhau để phân loại tín dụng ngân hàng, chẳng hạn
như thời hạn cho vay, đảm bảo tiền vay, quy mô khách hàng, hình thức tài trợ tín
dụng (Tơ Ngọc Hưng, 2009; Nguyễn Văn Lê, 2014):
- Căn cứ vào thời hạn cho vay: tín dụng ngân hàng được chi thành tín dụng ngắn hạn,
tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn.
• Tín dụng ngắn hạn: Là hoạt động tín dụng có thời hạn dưới 1 năm. Các khoản tín
dụng ngắn hạn được cấp cho các đối tượng khách hàng có nhu cầu bổ sung sự thiếu

hụt về nhu cầu vốn lưu động và nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, hộ gia đình.


×