Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Trategy 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 54 trang )

Báo cáo chiến lược 2020
Vĩ mô và thị trường chứng khoán VN
01.2020


Các chủ điểm chính
1. Vĩ mơ Việt Nam
2. Thị trường chứng khoán

3. Những ngành mũi nhọn


1. Kinh tế vĩ mô 2019 và triển vọng năm 2020.
Tổng kết một năm nhiều biến động 2019, Việt Nam nổi lên là một trong
những quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng GDP cao nhất. Kế hoạch tăng trưởng
6.8% đã vượt qua thành công nhờ vào sự tăng tốc các ngành công nghiệp
và dịch vụ các tháng cuối năm. Bên cạnh đó cịn nhiều mối lo ngại về hoạt
động nơng nghiệp, vấn đề nợ công và ô nhiễm môi trường sẽ là những vấn
đề nổi cộm trong các năm tới.
3


GDP 2019 đạt 7.02%
Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn giảm tốc, GDP vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao
Tăng trưởng GDP (đã điều chỉnh) (%)
6.99

6.94

6.78


7.02

7.08

6.69
6.41

▪ Tăng trưởng GDP có phần chậm lại hai quý đầu năm nhưng vẫn đạt trên 7% nhờ sự
tăng tốc mạnh 6 tháng cuối năm ở các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Trong mức tăng
7% thì khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2%, đóng góp 4.6% vào mức tăng

6.42

chung; khu vực CN và xây dựng tăng 8.9%, đóng góp 50.4% và khu vực dịch vụ tăng
7.3%, đóng góp 45%.

5.5
5.55

▪ Các ngành có mức tăng trưởng tốt nhất trong năm bao gồm công nghiệp chế biến, chế
tạo (tăng 11.3%) và các ngành dịch vụ thị trường (ngành vận tải, kho bãi tăng 9.1%;
2010

2011

2012

2013

2014


2015

2016

2017

2018

2019

bán buôn và bán lẻ tăng 8.8%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng
8.6%.

Tỷ trọng đóng góp GDP các lĩnh vực

▪ Trong khi đó ngành nơng nghiệp chỉ đóng góp khoảng 13% so với 20% của 10 năm
trước. Diện tích lúa gạo trong năm chỉ cịn 7.47 triệu ha, giảm khoảng 1.5% do chuyển

120
Dịch vụ

Cơng nghiệp

Nơng nghiệp

100
20.58

nhẹ trung bình 5.5%.


18.38
16.32

80

đổi cơ cấu sản xuất và mục đích sử dụng đất. Chỉ có ngành thủy sản duy trì mức tăng

13.96

▪ Việc tính tồn lại chỉ tiêu GDP làm thay đổi cơ cấu đóng góp của 3 khu vực kinh tế lớn.
60

41.09

38.31

32.72

34.49

Công nghiệp tăng 33.4% lên 35.39%, Dịch vụ tăng từ 41.2% lên 42.6% và nông
nghiệp giảm 2.4%. Quy mơ GDP đánh giá lại của tồn bộ nền kinh tế theo giá hiện hành

40

tăng bình quân 25,4%/năm giai đoạn 2010 - 2017, tương ứng 935.000 tỷ đồng/năm. Về
20

38.33


43.31

40.92

41.64

2013

2016

2019

0
2010

tốc độ tăng thì khơng có sự chênh lệch lớn.


Những vấn đề quan tâm khi đánh giá lại GDP
Nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và vấn đề môi trường
Tăng trưởng GDP và tiêu thụ điện

▪ Sau khi đánh giá lại GDP trong những năm tiếp theo sẽ làm thay đổi một số chỉ tiêu quan

Tăng trưởng GDP
14.5

Tăng trưởng tiêu thụ Điện


10.5

11.6

11.4

11.4

11.2

9.1
6.78

5.5

10.1

11

6.99

6.69

6.94

nợ nước ngoài so với GDP. Trước đây nhiều dự án đầu tư lớn bị đình trệ do vượt trần
nợ cơng thì với cách tính mới thì có khả năng tính tốn lại. Tuy nhiên việc này cũng dễ

8.9
6.42


6.41

trong như: tỷ lệ thu, chi ngân sách nhà nước so với GDP, tỷ lệ nợ cơng, nợ Chính phủ và

7.08

7.02

5.55

dẫn đến nhiều dự án đầu tư ồ ạt thiếu hiệu quả mà hệ quả có thể kéo dài và quan trọng
nợ cơng có thể gia tăng mạnh cho những năm sau tạo áp lực trả nợ về lâu dài.
▪ Một tác động gián tiếp với việc tính lại GDP tăng trưởng cao sẽ thu hút dịng vốn nước
ngồi đầu tư nhiều hơn. Dòng tiền dự báo sẽ gia tăng vào lĩnh vực Bất động sản, Chứng

2010

2011

Chỉ số ơ nhiễm

2012

2013

2014

2015


2016

2017

2018

2019

khốn trong khi diện tích nơng nghiệp tiếp tục bị thu hẹp. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp
sẽ phải thay đổi theo hướng phát triển công nghệ cao với công suất lớn để thích ứng
tình hình chung.
▪ Vấn đề ơ nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng và được nhiều người quan tâm hơn
khi chỉ số ô nhiễm tại một số thành phố lớn liên tục nằm trong mức nguy hại. Do nhu cầu
phát triển kinh tế lớn, nguồn điện thiếu hụt dẫn đến nhiều nhà máy điện than đầu tư thiếu
quy hoạch góp phần gia tăng ơ nhiễm. Phát triển kinh tế trong những năm tới sẽ hướng
đến nhiều hơn về vấn đề môi trường. VN là một trong những quốc gia có nhiều rủi ro rơi
vào bẫy nhập khẩu cơng nghệ lạc hậu và ơ nhiễm từ dịng vốn đầu tư nước ngoài.


Xuất nhập khẩu: xuất siêu gần 10 tỷ USD
Thặng dư thương mại lớn nhất từ trước đến nay
Xuất nhập khẩu từ 2007 (tỷ USD)



USD. Tuy nhiên tốc độ tăng của xuất khẩu trong năm đang chậm lại. So với mức tăng trưởng xuất

300
263.45


Xuất khẩu
Nhập Khẩu (tỷ USD)

250

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ mức 127 tỷ USD 2009 đã tăng gấp 4 lần sau 10 năm đạt 517 tỷ

253.51

khẩu trung bình 16.8%/năm thì năm 2019 chỉ tăng khoảng 8.1% so với năm trước. Hoa Kỳ vẫn là
thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 60.7 tỷ USD, tăng 27.8% so với năm

200

176.63

174.11

trước.

132.03 132.03

150
100
48.56

62.68

72.24




84.84

Với 5 thị trường lớn thì VN thặng dư thương mại với US và EU trong khi thâm hụt thương mại lớn
với Trung Quốc và Hàn Quốc. Nhập siêu từ Korea khoảng 27.5 tỷ USD, giảm so với năm trước

50

nhờ xuất khẩu sang Korea tăng 8.3% trong khi nhập khẩu giảm -0.6%.

0

2007

2010

2013

2016

2019



dầu thô xuất khẩu giảm 8% so với cùng kỳ, than đá giảm 45%.

Thặng dư /thâm hụt thương mại với các nước 2019 (tỷ USD)




60
46.4

50

Các mặt hàng xuất khẩu nhiều về giá trị vẫn có sự đóng góp lớn từ Samsung. Một số sản phẩm
cơng nghiệp có nhiều tiềm năng trong tương lai có ơ tơ, xe bus từ các tập đồn Thaco và sắp tới có

40

thể là Vinfast. Nơng sản có sự sụt giảm nhưng nằm trong khó khăn chung và bị giảm giá của thị

26.9

30

Khu vực trong nước chiếm tỷ trọng xuất khẩu khoảng 31% trong đó các nguồn tài nguyên như

trường thế giới. VN phải nỗ lực tăng lượng xuất khẩu để bù đắp giá trị xuất khẩu mất đi hơn 1.6 tỷ

20
10

USD.

0.5

0
-10




-6.8

-20

hàng cho năm 2020 hiện đang thiếu hụt và VN đang bị mất nhiều đơn hàng từ các quốc gia Châu

-30
-40

Xuất khẩu về dệt may tổng cộng đạt khoảng 39 tỷ USD và không đạt mục tiêu 40 tỷ USD. Các đơn

-33.8
China

-27.5
Korea

Phi, Cambodia do chi phí nhân công rẻ hơn.
Asean

Japan

EU

US



Xuất khẩu sang Mỹ, Japan và Korea đều tăng mạnh
Xuất khẩu đạt 263.4 tỷ USD tăng  8,1% so với cùng kỳ năm 2018


Khu vực kinh tế trong nước có mức tăng trưởng xuất khẩu 17.7% so với cùng kỳ. Tỷ trọng xuất khẩu kinh tế trong nước chiếm khoảng 31% so với 69% của khu vực
vốn đầu tư nước ngoài. Sau 9 năm Xuất khẩu từ nội địa tăng 2.5 lần so với 4.7 lần của khu vưc vốn đầu tư NN cho thấy hoạt động xuất khẩu trong nước vẫn đang dựa
nhiều vào dòng vốn FDI.



Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của doanh nghiệp trong nước bị sụt giảm như Thủy sản giảm -2.4%, rau quả giảm -1.1%. Hai mặt hàng nông nghiệp quan trọng

cà phê chỉ đạt 2.8 tỷ USD giảm 21% và gạo 2.7 tỷ USD giảm 10%. Châu Âu là thị trường nhập café robusta VN nhiều nhất với 40% về lượng nhưng đang bị cạnh tranh
khá gay gắt từ Brazil và Indo do nguồn cung tăng và cạnh tranh cả về giá. Giá một tấn cà phê robusta chỉ còn 1,209 USD trong khi có lúc bán được với giá 2,600 USD.


Chiến tranh thương mại Mỹ Trung giúp VN hưởng lợi một phần nhưng tạo nên những rủi ro mới. Một lượng lớn hàng hóa TQ đi đường vịng qua VN để đi vào Mỹ. Sự
chênh lệch thương mại lớn với Mỹ có thể gây bất lợi cho VN trong tương lai: Mỹ đánh thuế cao nhiều mặt hàng XK của VN trong đó có thể bao gồm các sản phẩm nội
địa và buộc VN phải mua hàng của Mỹ nhiều hơn để thu hẹp cán cân thương mại.
Một số mặt hàng XK nổi bật (tỷ USD)

Hạt điều (-2.6%)
Sản phẩm từ chất dẻo (12.2%)
Máy ảnh, máy quay phim và LK (-29.3%)
Túi xách, ví, va li, mũ, ô dù (9.9%)
Rau quả (-1.1%)
Xơ, sợi dệt các loại (2.9%)
Sắt thép (-8.5%)
Phương tiện vận tải và phụ tùng (6%)
Thủy sản (-2.4%)

Gỗ và sản phẩm gỗ (18.2%)
Giày dép (12.7%)
Máy móc thiết bị, dụng cụ PT (11.9%)
Dệt, may (6.9%)
Điện tử, máy tính và linh kiện (20.4%)
Điện thoại và linh kiện (5.3%)

Xuất khẩu từ khu vực trong nước và NN (tỷ USD)

3.3
3.4
3.7
3.7
3.8
4.1
4.2

Các thị trường xuất khẩu chính

300

250

Thị trường xuất Kim ngạch (tỷ
khẩu
USD)

200

US


60.7

27.8%

EU

41.7

-0.7%

China

41.5

0.2%

Asean

25.3

1.9%

Japan

20.3

7.7%

Korea


19.8

8.3%

Nội địa

Nước ngoài

181.3
150

8.5
8.6
10.5

125.9

100
88.4

18.3
18.3

50

32.6
35.6

38.8


82.1

32.8

43.7

50

2010

2013

2016

0

51.8

2019

Tăng trưởng


Nhập khẩu: Nhập ô tô, dầu thô tăng
Nhập khẩu đạt 253.5 tỷ US tăng  6,7% so với cùng kỳ năm 2018


Xăng dầu nhập giảm đến 33% so với cùng kỳ do các nhà máy lọc dầu trong nước đang dần đáp ứng được nhu cầu


trong nước. VN hiện nhập xăng dầu nhiều nhất từ Korea và Malaysia. Trong khi đó dầu thơ lại nhập khẩu tăng

Một số mặt hàng NK giảm mạnh

mạnh gần 32% đến 3.6 tỷ USD. Nhập khẩu ô tô cũng tăng đến gần 80% với 3.2 tỷ USD tương ứng gần 142 ngàn
chiếc.




Mặt hàng

Nhập khẩu từ TQ trong năm lên đến 75.3 tỷ tăng 15% so với năm trước. Thâm hụt thương mại trong năm so với

Lúa mỳ

Trung Quốc lên đến gần 34 tỷ USD. Các mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử và máy móc thiết bị có kim ngạch
nhập khẩu vượt trên 10 tỷ USD. Rất nhiều mặt hàng từ TQ đang mượn đường VN để tránh thuế thương mại từ Mỹ.
Đặc biệt xe ô tô nhập tăng mạnh là do năm 2018 ngồi yếu tố nhu cầu tăng mạnh và giá ơ tơ giảm thì ngun chính
do na2m 2018 các doanh nghiệp chưa đáp ứng được các quy định tại Nghị định 116 về các điều kiện sản xuất kinh
doanh ô tô nhập khẩu. Đến năm nay khi các yêu cầu đã được hồn thành thì lượng ơ tơ nhập bù đắp tăng mạnh.
Một số mặt hàng NK nổi bật

Nhập khẩu từ TQ tăng vọt

Giá trị NK (triệu USD)

51,550

175.8


tăng so cùng kỳ (%)
131.6

119.5

36,640
111.4

104.4

110.3

Sắt thép

Vải

110.2

Điện thoại và
linh kiện
Máy vi tính,
điện tử, linh
kiện

13,329

6,526
3,615


3,076
Điện tử, máy Máy móc thiết
tính và linh
bị, DC PT
kiện

Vải

Tân dược

Sản phẩm
chất dẻo

Dầu thơ

3,213

Ơ tơ (ngun
chiếc)

Máy móc tbị,
dụng cụ, phụ
tùng

Giá trị

% cùng
kỳ

694


58.8

Xăng dầu

5,929

77.6

Phân bón

1,019

84.8

Bơng

2,567

85.2

Kim loại thường khác

6,407

88.3

Điện thoại và linh kiện

14,666


92.1

Các thị trường NK chính

2.95
3.83

10T2019

10T2018

Thị trường nhập
khẩu

Kim ngạch (tỷ
USD)

Tăng trưởng

6.34
5.86
6.38
6.94
10.08

6.25
11.97
9.74


China

75.3

14.9%

Korea

47.3

-0.6%

Asean

32.1

0.8%

Japan

19.8

3.0%

EU

14.8

6.4%


US

14.3

12.3%


CPI bình quân thấp nhất trong 3 năm
CPI cuối năm biến động mạnh
CPI từ 2012 (%)
10
9



T12.so với cùng kỳ

9.21

trước và đến 5.23% nếu so với cùng kỳ năm 2018. chỉ số CPI bình quân năm tăng 2.79% - vẫn

Bình quân tháng

8
7

Dịch tả lợn Châu Phi là ngun nhân chính góp phần làm CPI tháng 12 tăng 1.4% so với tháng
ở mức thấp nhất trong 3 năm gần nhất. Tuy nhiên với mức giá hàng ăn uống là mặt hàng thiết

6.81


yếu hàng ngày tăng mạnh vào ngay dịp cuối năm đã ảnh hưởng đáng kể đến chi tiêu của

6

5.23

4.74

người dân.

5

3.53

4

3.54
2.79

3



Dịch tả lợn Châu Phi đã gây thiệt hại nghiệm trọng ngành chân ni trong nước. Tính đến ngày
19/12/2019, tổng số lợn tiêu hủy gần 6 triệu con với tổng trọng lượng 340.8 nghìn tấn chiếm

2

1.84


khoảng 9% tổng trọng lượng lợn cả nước. Sản lượng thịt lợn cả năm 2019 chỉ đạt khoảng 3.3

1

triệu tấn, giảm 13.8% so với năm 2018, khiến cho nguồn cung thịt lợn giảm, giá thịt lợn tháng

0
2012

2013

Giá dầu quốc tế

2014

2015

2016

2017

2018

12/2019 tăng gần 20% so với tháng trước, làm CPI chung tăng 0.83%.

2019




Việc CPI cuối năm tăng mạnh nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm sốt. VN đã có biện pháp nhập
khẩu lượng lớn thịt heo để bổ sung nguồn cung vào dịp tết và có nhiều biện pháp mạnh để
tránh đầu cơ làm giá. Vì vậy giá lương thực thực phẩm sang năm 2020 dự báo sẽ ổn định lại

về mặt giá cả sau kỳ nghỉ lễ.


Giá dầu Brent hiện ở mức 66.1 USD và dự báo giữ ổn định dưới 70 USD trong năm 2020. Giá
này cũng là yếu tố quan trọng giúp ngành dầu khí trong nước duy trì hoạt động sản xuất hiệu
quả.


Tăng trưởng tín dụng và cung tiền
Tín dụng thấp nhất trong 3 năm - dự trữ ngoại hối tăng kỷ lục


Tăng trưởng tín dụng cả năm 2019 quanh 13% là mức thấp nhất trong 3 năm gần nhất. Dòng vốn tín dụng phân bổ theo chỉ tiêu các ngân hàng và chỉ một số ít
ngân hàng đạt chuẩn an tồn mới được mở room tín dụng trên 20%. Tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 11% so với cuối năm 2018,
chiếm khoảng 25% tổng dư nợ nền kinh tế; tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khoảng 16%, tín dụng đối với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao
tăng khoảng 15%. Việc giữ tăng trưởng tín dụng ở mức vừa phải một phần nguyên nhân các chỉ tiêu tăng trưởng đã đạt được và NHNN cũng hạn chế mở room
quá lớn có thể phát sinh thêm nợ xấu và dịng vốn có thể chảy mạnh vào lĩnh vực có yếu tố đầu cơ cao như bất động sản.



So với năm 2016, quy mô dự trữ ngoại hối hiện nay đã gấp hơn hai lần lên 80 tỷ USD. Dự trữ ngoại hối tăng mạnh trong những năm gần đây một phần từ trạng

thái thặng dư thương mại tổng cộng trên 21 tỷ USD trong 4 năm gần nhất. Lượng kiều hối của Việt Nam đứng trong top đầu thế giới và năm 2019 dự kiến đạt 16.7
tỷ USD, tăng 5% so với năm ngoái. Việt Nam nằm trong tốp 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất thế giới và. TP HCM nhận lượng kiều hối đổ về cao nhất cả nước
chiếm khoảng 33%. Các dự án đầu tư của kiều bào hoạt động chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, thương mại, du lịch, xây
dựng, bất động sản, nuôi trồng, chế biến thủy sản, công nghệ phần mềm...


Dự trữ ngoại hối (tỷ USD)
90

18

Dự trữ ngoại hối (tỷ USD)
80

16.23

15

13.89

12.52
12.41
10

12.07

13

8.85

0

2012

2013


2014

2015

2016

2017

2018

2019E

2017

2018

14

60

12

50

10

40

8


30

6

20

4

10

2

12.7

5

2011

14

18.24

15.9

14.16

17.26

15


14.7

16

80

70

12

17.69

18.25

10

15

18.46

18.85

0

8.6

20

16.7


Tốc độ tăng dư nợ tín dụng %

8.3

Tốc độ tăng cung tiền %

13

25

Lượng kiều hối đổ về VN từ 2010 (tỷ USD)

11

Tăng trưởng tín dụng và cung tiền

2010

2011

0
2013

2014

2015

2016


2017

2018

2019

2012

2013

2014

2015

2016

2019


Chỉ tiêu tăng trưởng 2020 – Nhiều mục tiêu lớn đang chờ đợi
Tăng trưởng toàn cầu vẫn giảm tốc
Dự báo các chỉ số vĩ mô quan trọng 2020

2015
Tăng trưởng GDP (%)

2016

2017


2018

2020

2019

6.69

6.94

7.08

7.02 6.9 - 7.1

(3.5)

2.5

2.7

6.2

9.9

8 - 10

Tăng trưởng Nhập khẩu (%)

12.0%


5.2%

21.2%

12.5%

6.7%

8%

Tăng trưởng Xuất Khẩu (%)

7.9%

9.0%

21.0%

14.0%

8.1%

8%

0.63

2.66

3.53


3.54

2.79

2.5

Tăng trưởng cung tiền (%)

16.23

18.38

15

12.41

12.7

13

Tăng trưởng tín dụng (%)

17.26

18.25

18.24

13.89


13

22,485

22,761

22,715

23,245

23,230

Thặng dư/Thâm hụt thương mại (tỷ USD)

CPI (%)

Tỷ Giá

6.99

13.5
23,240

Kinh tế thế giới năm 2020 dự báo vẫn trong quá trình giảm tốc, và cịn nhiều yếu tố khó lường đặc biệt là ở những quốc gia có hoạt động giao thương với Việt
Nam như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu và Asean. Trung Quốc đang cơ cấu mạnh sau giai đoạn giảm tốc sẽ có nhiều ảnh hưởng đến kinh tế VN
nhất là hoạt động đầu tư, xuất nhập khẩu.
Chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục dự báo vẫn diễn ra mạnh ở nhiều quốc gia. Năm 2020 cũng là năm diễn ra sự kiện bầu cử tổng thống Mỹ đặc biệt là với cá tính của
tổng thống đương nhiệm thì sẽ có nhiều thay đổi bất ngờ trong chính sách ngoại giao và giao thương giữa Mỹ và quốc tế.



Chỉ tiêu tăng trưởng 2020 – Nhiều mục tiêu lớn đang chờ đợi
Đầu tư công dự báo tăng mạnh bên cạnh việc phát triển mạnh thị trường vốn


Năm 2020 cũng là năm cuối nhiệm kỳ và hoàn thành kế hoạch 5 năm 2016 – 2020. Một trong những nhiệm vụ trọng
tâm là tiếp tục kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá và tận dụng cơ hội thu hút đầu tư FDI khi hoạt động đầu tư quốc tế

đang có xu hướng chuyển dịch từ Trung Quốc sang các quốc gia Đơng Nam Á. Việt Nam vẫn có nhiều ưu thế thuận
lợi hơn các quốc gia khác nhờ chính trị ổn định, chi phí thấp nhưng những vấn đề cần cải thiện nhiều hơn là trình độ
quản lý, đầu tư lớn cơ sở hạ tầng và tối ưu logistic là những ngành nhiều cơ hội phát triển.


CPI cuối năm biến động mạnh nhưng vẫn trong giới hạn. Giá cả hàng lương thực thực phẩm sẽ bình ổn giá trở lại
trong năm 2020 và dư địa tăng CPI sẽ rơi vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, vận tải nhiều hơn. Chỉ số CPI có thể được
kiểm sốt trong giới hạn 2% - 3% trong năm 2020.



Hoạt động kinh tế 2020 cần nhiều động lực tăng trưởng và trong bối cảnh kinh tế tồn cầu cịn nhiều bất ổn vì vậy VN
vẫn sẽ nghiêng về chính sách nới lỏng tiền tệ. Thị trường vốn sẽ mở rộng thêm và chứng khoán là kênh quan trọng
để thu hút và phát triển nguồn vốn. Sẽ có những chính sách mở để nới room khối ngoại và mở đường niêm yết nhiều
hơn các doanh nghiệp FDI.



Hoạt động đầu công từ năm 2020 với nhiều dự án lớn sẽ trở lại như đường cao tốc Bắc Nam, sân bay Long Thành.
Việc quản lý đầu tư cơng, tránh thất thốt lãng phí là vấn đề đặt lên hàng đầu và mang tính sống cịn với kinh tế VN
trong dài hạn. Ngoài ra vấn đề phát triển kinh tế xanh bảo vệ môi trường đang trở nên cấp bách hơn khi tình trạng ơ

nhiễm và biến đổi khí hậu đang diễn ra nghiêm trọng hơn dự kiến.



Hoạt động kinh tế tư nhân đang tạo ra 42% GDP và tiếp tục trở thành động lực chính trong phát triển kinh tế. Sẽ có
nhiều tập đồn cơng nghiệp lớn được hình thành để có thể đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Các định chế tài
chính lớn cũng sẽ được ưu tiên phát triển mạnh để nằm trong top những ngân hàng lớn Châu Á – Thái Bình Dương.


Chỉ tiêu tăng trưởng 2020 – Nhiều ngành cần đầu tư chiều sâu
Thu hút đầu tư cần có sự lựa chọn và ưu tiên bảo vệ môi trường


Một trong những ngành mũi nhọn sẽ được chú trọng đầu tư từ những năm sau là lĩnh vực logistic trong đó trải rộng từ
đầu tư cơ sở hạ tầng, cảng biển, hàng không. Mức độ cạnh tranh cao buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hóa logistic
và sự thành bại kinh doanh sẽ phụ thuộc rất lớn vào doanh nghiệp nào có khả năng tận dụng tối đa hoạt động logistic
hay không. Các tập đoạn lớn VN cũng đang đầu tư hệ thống logistic và cảng biển riêng như Hòa Phát, Thaco để tận
dụng tối đa chi phí.



Nhiều ngành nơng nghiệp chủ lực Việt Nam như Café, hạt điều, rau quả, gạo, dệt may, thủy sản đang gặp sức ép
cạnh tranh lớn và đang có nguy cơ mất thị phần địi hỏi sự hỗ trợ từ chinh phủ. Nhiều mặt hàng như điều, gạo có
lượng xuất khẩu tăng hơn năm trước nhưng giá trị vẫn giảm. Diện tích nơng nghiệp bị thu hẹp trong khi giá trị xuất
khẩu giảm dần buộc VN sẽ thay đổi dần việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp và cần nhiều cơ chế
hỗ trợ để đủ sức cạnh tranh với các nước. Dù ưu tiên đưa VN thành quốc gia sản xuất công nghiệp nhưng để trở
thành một quốc gia phát triển công nghệ trí tuệ cao địi hỏi lộ trình lâu dài vì vậy nơng nghiệp – thủy hải sản vẫn được
chú trọng đầu tư nhờ lợi thế địa lý sẵn có của VN.



Do làn sóng FDI chuyển dịch từ Trung Quốc đổ vào VN sẽ thúc đẩy ngành bất động sản khu công nghiệp tăng trưởng

và kéo theo ngành cảng biển, vận tải … Những doanh nghiệp đang phát triển cây cơng nghiệp như cao su đang có xu
thế chuyển hướng đầu tư khu công nghiệp dẫn đến hoạt động khai thác cao su sẽ giảm sút. Nhiều ngành nông nghiệp

tại các khu vực nông thông cũng thu hẹp nhường chỗ cho các khu công nghiệp mới mọc lên thay thế. Xu hướng đơ
thị hóa tiếp tục lan rộng cũng kéo theo hoạt động phát triển bất động sản. Sẽ có nhiều ngành đi theo nhu cầu phát
triển của nền kinh tế như đầu tư điện, nước, giáo dục, dạy nghề …. Ngành vận tải đường thủy, hàng không kéo theo
các loại hình dịch vụ đi kèm cũng sẽ tăng trưởng theo. Vấn đề lựa chọn đầu tư xanh trong chính sách thu hút đầu tư
cần được quan tâm nhiều hơn để tránh những sự cố môi trường như những năm trước.


2. Thị trường chứng khoán
Chỉ số Vnindex tăng khoảng 10% trong năm 2019 nhưng mang lại cảm giác mất
mát nhiều hơn khi thị trường chỉ tăng trong 3 tháng đầu năm sau đó đi ngang
kéo dài và có những thời điểm sụt giảm mạnh vì vậy những nhà đầu tư ngắn
hạn gặp nhiều khó khăn do khơng kiểm sốt được xu hướng thị trường. Với mức
định giá chung đang rẻ, thị trường đang đứng trước cơ hội lớn 2020.

14


Kết quả doanh nghiệp
Một năm khá khó khăn nhưng kinh doanh vẫn tăng trưởng khá
Tổng hợp kết quả lợi nhuận 9T 2019

Nhóm ngành

Số DN

Tỷ trọng 9T.2018 (tỷ 9T.2019 (tỷ Tăng
vốn hóa

VND)
VND)
trưởng

Bất động sản

91

22.7% 22,895.8

Ngân hàng

18

20.8%

Thực phẩm và đồ uống

82

Lợi nhuận các doanh nghiệp trong 9 tháng đầu năm khơng có sự bức phá mạnh so
với năm trước đó. Đặc biệt nhóm ngành ngân hàng có sự tăng trưởng lợi nhuận chỉ

21,262.7

-7.1%

2,233.1

2,637.8


18.1%

14.5%

5,093.6

5,190.6

1.9%

147

8.3%

2,625.4

1,914.4

-27.1%

Nhóm ngành bán lẻ vẫn duy trì sự tăng trưởng khá nổi bật là MWG bên cạnh VRE.

93

7.9%

4,455.2

4,498.5


1.0%

Một số doanh nghiệp đang trong quá trình mở rộng nhưng vẫn kỳ vọng tăng trưởng

208

3.8%

9,795.3

13,668.6

39.5%

như PNJ, FRT và cả MSN vừa gia nhập sâu vào mảng bán lẻ. Bất động sản không có

Du lịch và Giải trí

30

3.4%

1,237.9

1,447.4

16.9%

sự đột biến nhưng năm trước nhưng nhóm ngành khu cơng nghiệp vẫn có nhiều


Tài ngun Cơ bản

75

2.8%

717.6

565.3

-21.2%

Dầu khí

8

2.8%

1,082.9

1,185.7

9.5%

Viễn thơng

4

2.3% 25,977.7


26,658.8

2.6%

22.6%

16,000

Bán lẻ

19

1.4% 48,773.2

Dịch vụ tài chính

37

1.2%

2,289.6

2,350.8

2.7%

12,000

Hàng cá nhân & Gia dụng


44

1.2%

246.0

70.8

-71.2%

10,000

Cơng nghệ Thơng tin

19

1.1%

3,651.9

3,037.7

-16.8%

8,000

Y tế

28


0.9%

(492.6)

-86.1%

6,000

Truyền thơng

28

0.7%

(270.5)

1,451.7

-636.7%

4,000

Ơ tô và phụ tùng

12

0.4% 12,910.1

18,676.7


44.7%

100%

167,830

12.7%

Tổng

(68.4)

14,000

TCB

CTG

MBB

VPB

HPG

BID

2,000

2,975


59,798.1

18,000

3,299

-40.2%

3,785

3,295.9

4,045

5,508.1

4,110

1.6%

4,448

9

5,551

Bảo hiểm

Top đầu lợi nhuận 9 tháng đầu năm


5,591

-3.1%

5,753

186.5

5,988

192.6

6,806

2.2%

7,046

49

8,380

Hóa chất

doanh nghiệp nổi bật như D2D, NTC, SZC, PHR.

8,921

Xây dựng và Vật liệu


14,117

Điện, nước & xăng dầu khí đốt

15,254

Hàng & Dịch vụ Cơng nghiệp

18% do nhiều ngân hàng tập trung dự phịng tín dụng và xử lý nợ xấu.

ACB

MSN

SAB

VJC

PLX

MWG

-

1001

148,923

VHM


VCB

GAS

VNM


Vnindex tăng điểm khơng như kỳ vọng
Chỉ số đang tích lũy giai đoạn cuối năm

Thị trường chứng khoán Việt Nam có một đặc tính gần như lặp đi lặp lại trong ít nhất 7 năm vừa qua đó là tăng trưởng rất mạnh vào các tháng đầu năm rồi sau đó sụt
giảm hoặc tốt lắm là duy trì đi ngang đến cuối năm. Gần như mọi kỳ vọng, định giá cổ phiếu đều được phản ánh vào gía trị cổ phiếu chỉ trong vài tháng đầu năm.

Những nhà đầu tư chậm chân, hoặc lướt sóng quá nhiều có thể bị thiệt hại ở những đợt điều chỉnh trong năm. Dĩ nhiên có những cổ phiếu có nền tảng cơ bản vững
chắc sẽ giữ giá tốt và các nhịp điều chỉnh sẽ không quá đáng kể so với chuỗi tăng giá trước đó như trường hợp của FPT, VCB, MWG, PNJ ...
Bối cảnh năm 2019 còn bị tác động mạnh bởi quốc tế khi chiến tranh thương mại Mỹ Trung trong giai đoạn cao trào, kinh tế Châu Âu vẫn còn nhiều bất ổn bên cạnh
vấn đề Brexit. Từ giữa năm những biến cố tại Hong Kong cũng gây ảnh hưởng thị trường chứng khoán Châu Á và tạo mối lo ngại an ninh chính trị khu vực.


Chứng khốn cuối năm đi ngang
Định giá nhóm cổ phiếu VN30 đang hấp dẫn
PE thị trường qua các năm
PE

Biến động giá nhóm VN30 trong năm 2019

Vnindex

22.7

1196

880
14.1

13.5

12.8

13.1

12.1

14.8

15.2

15.2

680

640

602

965

930

640




Dec-19

Sep-19

Jun-19

Mar-19

Dec-18

Jun-18

Sep-18

Mar-18

Dec-17

Jun-17

Sep-17

Mar-17

Dec-16

Sep-16


Jun-16

Mar-16

Dec-15

Sep-15

Jun-15

Mar-15

Dec-14

Sep-14

Jun-14

Mar-14

520

Chỉ số Vnindex sau khi đạt đỉnh 1030 vào đầu tháng tháng 10 đã điều chỉnh đáng kể về quanh vùng 950 – 970 trong tháng cuối năm. So với năm trước chỉ số
index có tăng nhẹ nhưng về định giá có phần rẻ hơn. PE chung của nhóm Vn30 (khơng bao gồm ROS, VIC) dưới 15. Gần 2/3 số cổ phiếu trong nhóm VN30
đang có PE dưới 15 và đây lại là nhóm cổ phiếu gây ảnh hưởng lên chỉ số Vnindex nhiều nhất.



Nổi bật nhất trong năm 2019 là 3 cổ phiếu đại diện cho 3 ngành lớn là VCB, FPT, MWG có mức tăng trưởng về giá vượt trội so với phần cịn lại. Nhóm cịn lại

PNJ, VJC, REE, EIB, DHG, VRE có mức tăng trưởng thị giá trên 20%. Trong khi đó mất mát nhiều nhất là bộ đơi cổ phiếu xây dựng CTD và ROS. Câu
chuyện giảm giá của CTD và ROS hồn tồn khác nhau và khơng hồn tồn đến từ hoạt động kinh doanh. Trong năm 2020 một số doanh nghiệp lớn sẽ niêm
yết trên HOSE mà đáng chú ý có Bamboo Airways mà mục tiêu sẽ đạt vốn hóa 1 tỷ USD nằm trong top 30 DN vốn hóa lớn nhất sàn HOSE.


Mua bán của nhà đầu tư nước ngoài trong năm
Giao dịch cả năm giảm nhẹ, xu hướng bán ròng cuối năm
Giao dịch mua bán theo tháng khối ngoại 2019 (tỷ VND)



25,000
Foreign Buy

Foreign Sell

Giao dịch của khối ngoại trong năm 2019 diễn ra trong hai mốc thời gian với việc mua
ròng trong 6 tháng đầu năm và sau đó bán rịng trong 5 tháng cuối năm. Chuỗi bán ròng

20,000

của khối ngoại thật sự bắt đầu từ tháng 8 trở đi và trong 5 tháng đã bán ròng trên 5,600
tỷ đồng trên sàn HOSE.

15,000



10,000


Các đợt bán ròng ở các tháng cuối năm rõ ràng tác động trực tiếp đến dòng tiền của thị
trường mà rõ nét nhất là qua các đợt review định kỳ. Trong tháng 11 quỹ ETF ishare

5,000

MSCI frontier đã hạ tỷ trọng cổ phiếu Vn và bán ròng 4.4 triệu cổ phiếu. Một số quỹ MVIS
ETF và KIMVN30 ETF cũng rút vốn. Quỹ VanEck Vectors Vietnam ETF (VNM ETF) đã bị

-

rút rịng 250 nghìn chứng chỉ quỹ, tương ứng giá trị 4,05 triệu USD. Tỷ trọng cổ phiếu
Việt Nam trong danh mục VNM ETF vào khoảng 70%, do đó ước tính quỹ đã bán rịng
khoảng 2.9 triệu USD trên TTCK Việt Nam (khoảng 67 tỷ đồng).

Top CP mua bán rịng nhiều nhất 2 tháng cuối năm (tỷ VND)
1,127.3



Nhóm cổ phiếu mua bán nhiều nhất là của Vingroup với khối lượng bán ròng lớn ở hai cổ
phiếu VIC, VHM và mua ròng VRE.

89.2

97.2

99.3

183.4 245.3


317.9 359.7

485.7



Những cổ phiếu giao dịch lớn, có lượng mua rịng liên tục kéo dài đáng chú ý nhất trong
các tháng cuối năm là VRE, HPG, BID, MBB. Phía bán ra ấn tượng nhất là MSN, VNM.

(263.1)(261.7)(236.5)
(421.6)
(655.9)
(768.2)(752.0)

Hoạt động giao dịch của khối ngoại đang có xu hướng diễn ra mạnh ở nhóm ngân hàng
mà sơi động nhất là ở nhóm dẫn đầu VCB, BID và CTG.


Vnindex có cơ hội vượt đỉnh cũ và tiệm cận mốc 1100
Động lực chính là nhóm cổ phiếu ngân hàng & nhiều CP lớn sắp niêm yết
Dự phóng thị trường 2020



Vnindex 1050 - 1080

Chỉ số Vnindex đang đi ngang tích lũy trong năm 2019 và phản ánh khá chân thật bức tranh chung
của các doanh nghiệp niêm yết. Theo kết quả kinh doanh 9 tháng 2019, lợi nhuận các doanh nghiệp
tăng trưởng khoảng 12.6% - khá khiêm tốn so với cùng kỳ năm trước đó. Nhóm ngành bất động sản


+/- 10%

với số doanh nghiệp đông đảo nhưng lợi nhuận chung có phần sụt giảm so với cùng kỳ gần 1% nếu
khơng tính nhóm Vingroup. Chất lượng lợi nhuận của các doanh nghiệp trên sàn nhìn chung là có
phần yếu hơn khi EBIT và EBITDA giảm liên tục trong nhiều quý.


Năm 2020 một số ngành dự báo hồi phục như xây dựng, thép nhờ hoạt động đầu tư công tăng
trưởng trở lại. Dĩ nhiên mỗi doanh nghiệp có câu chuyện riêng liên quan đến vấn đề sở hữu, nợ vay
hay thị phần nhưng bức tranh với ngành xây dựng và thép sẽ sáng hơn. Trong khi đó ngành BĐS sẽ
tiếp tục phân hóa và những doanh nghiệp có quỹ đất sạch và giá rẻ sẽ có nhiều ưu thế hơn. Hoạt
động IPO và thoải vốn DNNN có thể tạo làn sóng mới trên sàn như Agribank, Vinachem, Mobifone,
VEA.



Nhóm ngân hàng vẫn đóng vai trị dẫn nhịp chính thị trường nhưng khả năng tạo đột biến lợi nhuận
sẽ không quá lớn tuy nhiên đây vẫn là ngành đầu tư khá an toàn nhất bên cạnh nhóm ngành bán lẻ,
cơng nghệ như FPT.



Nhờ động lực của cổ phiếu ngân hàng niêm yết và nhiều doanh nghiệp nhà nước thoái vốn sẽ tạo
nên diện mạo mới cho thị trường. Diễn biến chỉ số Vnindex có thể dao động trên một vùng giá rộng
hơn năm trước và theo hướng tịnh tiến với biên độ chiều dương trong tầm +10% và -4%. Vnindex có
nhiều cơ hội vượt qua đỉnh cũ 1030 và hướng tới 1050 – 1080 trong năm 2020.


3. Cổ phiếu đầu tư 2020
Nhiều nhóm ngành vẫn trong chu kỳ tăng trưởng theo xu hướng chung của nền kinh tế như ngân

hàng, xây dựng, bất động sản, bán lẻ, logistics, cảng biển, hàng không, thép, viễn thông, dệt
may, điện nhưng do một số doanh nghiệp đầu ngành chưa niêm yết hoặc sự cô đặc trong cơ cấu
nắm giữ cổ đông đã khiến nhiều cổ phiếu trên sàn không thu hút nhà đầu tư. Những cổ phiếu
được tổng hợp mang tính đại diện một số ngành nổi bật trong năm để nhà đầu tư tham khảo.

20


Ngành Ngân Hàng


Ngành Ngân Hàng

Một số chính sách mới áp dụng ảnh hưởng đến hoạt động chung của các ngân hàng đầu năm mới.



Thông tư 41/2016 của NHNN quy định tiêu chuẩn về vốn, hoạt động của các ngân hàng theo tiêu chuẩn Basel II
của thế giới. Theo đó, quy định tất cả ngân hàng phải có tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) ở mức 8%. Đã có
18/34 ngân hàng đã đáp ứng tiêu chuẩn thông tư này gồm Vietcombank, VIB, OCB, ACB, TPBank, MBBank,
VPBank, Techcombank, MSB, HDBank, Shinhan bank, Vietcapital bank, SeABank, Standard Chartered
Việt Nam, VietBank, Lienvietpostbank, NamABank, BIDV. Những ngân hàng này sẽ được ưu tiên giao chỉ tiêu

tín dụng cao hơn so với những ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu về vốn.


Thông tư số 22/2019 thay đổi hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay phục vụ kinh doanh bất động sản trên thị
trường. Cụ thể, từ 1/1/2020, các khoản cho vay để phục vụ kinh doanh bất động sản sẽ bị áp hệ số rủi ro 200%
(hiện tại là 150%). Đồng thời, hệ số rủi ro với các khoản cho vay cá nhân phục vụ nhu cầu mua nhà cũng bị áp
dụng từ 50% đến 150% tùy giá trị giải ngân.




Một chính sách tác động lớn đến các ngân hàng cho vay tín dụng tiêu dùng là thông tư 18/2019 của NHNN quy
định trong lĩnh cho vay tiêu dùng của công ty tài chính sẽ hiệu lực từ ngày 1/1/2020 tới. Trong đó cơng ty tài
chính chỉ được giải ngân trực tiếp cho khách hàng khơng có nợ xấu theo báo cáo quan hệ tín dụng của CIC.
Tổng dư nợ cho vay giải ngân trực tiếp một khách hàng trên tổng dư nợ tiêu dùng phải tuân thủ theo tỷ lệ tối đa
70% từ năm 2021. Tỷ lệ tối đa này sẽ giảm 10 điểm % trong mỗi năm tiếp theo và giảm về tối đa 30% cho tới
năm 2024.



Trong năm 2020 nhiều ngân hàng lớn sẽ tiến hành IPO và niêm yết đáng chú ý nhất là các ngân hàng Agribank,
OCB, MSB sẽ góp thêm sự sơi động trên thị trường.


Hoạt động ngân hàng 2019
Cơ cấu thu nhập ngân hàng có nhiều thay đổi
Cơ cấu thu nhập các NH niêm yết (9T.2019)



120

Thu nhập lãi thuần
100
14.1

9.7


3.3
12.4

22.7
12.5

80

11.9

Thu nhập dịch vụ

Tỷ lệ thu từ tín dụng của các ngân hàng trước năm 2017 đều trên 80%. Khi hoạt động tăng

Thu nhập khác

trưởng tín dụng bị thu hẹp buộc các ngân hàng mở rộng nguồn thu. Một số ngân hàng có thế

8
16.2

14.1

14.1

13.2

8.8

5


4.5

10.2
10.9

12.9

9.8

mạnh riêng phát triển các nguồn thu từ dịch vụ, trái phiếu, bảo hiểm rất hiệu quả như TCB,
MBB.

15.9
60



40

73

77.8

84.3

77.2

81.8


Đóng góp vào lợi nhuận lớn nhất của các ngân hàng vẫn là nguồn thu từ hoạt động tín dụng.

74

77.1

80.9

Tỷ trọng nguồn thu từ tín dụng trong năm tăng lên một phần các hoạt động thu khác khơng
đạt hiệu quả trong đó hai hoạt động giảm mạnh hơn hẳn năm trước dễ dàng thấy được là

82.3

chứng khốn đầu tư và hoạt động góp vốn, mua cổ phần. Ngoài ra một số ngân hàng được

61.4
20

nâng tỷ lệ cho vay nhờ đáp ứng tiêu chuẩn Basel II đã đẩy mức cho vay lên cao trở lại.

0
TCB

MBB

ACB

VIB

TPB


CTG

VCB

BID

HDB

VPB



Một số ngân hàng hàng đầu như VCB cũng đẩy mạnh hoạt động thu dịch vụ và hiện tại thu
nhập từ lãi thuần chỉ còn 74%. Xu hướng này cũng sẽ tiếp tục trong những năm tới khi cạnh
tranh lãi suất của các ngân hàng ngày càng gay gắt hơn. Vào đầu tháng 11.2019, NHNN đã
quyết định giảm trần lãi suất tiền gửi từ 5.5% xuống 5% tuy nhiên nhiều ngân hàng đã nâng
lãi suất tiền gởi kỳ hạn 6 tháng lên trên 7%, có ngân hàng gần 7.5%. Điều này dẫn đến chi
phí huy động vốn trung và dài hạn của NH tăng lên.



Sự cạnh tranh từ các công ty tài chính điện tử FinTech khiến các ngân hàng phải cạnh tranh
bằng các chính sách miễn giảm phí chuyển khoản, thanh toán và đẩy mạnh hoạt động thu từ
thẻ, bảo hiểm.


Nợ xấu tăng nhanh ở một số ngân hàng
Nhiều ngân hàng tăng cường trích lập dự phịng
Nợ xấu các ngân hàng tính đến Q3.2019



31/12/2018

Saigonbank

294

Kienlongbank

341

VieBank

482

BacABank

504

PGBank

694

Nợ xấu 23 ngân hàng sau 9 tháng 2019 lên trên 97 ngàn tỷ đồng, tăng 16.5% so với cuối năm 2018. Tỷ lệ
nợ xấu bình quân từ 1.78% lên 1.88%. Các ngân hàng có nợ xấu lớn nhất là BID với 22,438 tỷ đồng, tăng

30/9/2019

19.5%, Vietinbank nợ xấu cũng tăng 2.7% lên trên 14 ngàn tỷ.



Những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh có Nam Á bank (90.7%), ABBank (79.4%), TPBank (63.3%),
SHB (39%). Một điểm đáng chú ý là nợ nhóm 5 nhiều ngân hàng lớn tăng mạnh như Vietcombank có nợ

TPBank

1,406

SCB

1,482

nhóm 5 chiếm gần 64% trong tổng số 7.600 tỷ đồng nợ xấu; BIDV có nợ nhóm 5 tăng tới 70% lên 12.194 tỷ

NamABank

1,496

SeABank

1,656

đồng.

MSB

1,663

ACB


1,704

ABBank

1,766

nợ có khả năng thành nợ xấu thì tỷ lệ nợ xấu hiện là 4.84%. Nhiều ngân hàng mà quá trình xử lý nợ xấu sẽ

OCB

1,779

Eximbank

1,833

kéo dài nhiều năm như trường hợp Sacombank có dư nợ tại VAMC cịn khá lớn.

LienVietPostBank

1,989

HDBank

2,097

VIB






3,703

Techcombank

3,704

Sacombank

Bank. Việc nhiều ngân hàng tất toàn nợ xấu VAMC là do nhiều khoản nợ xấu bán cho VAMC trong giai đoạn
2013- 2014 để nhận về trái phiếu đặc biệt hầu hết là ở kỳ hạn 5 năm và năm 2019 là thời điểm đáo hạn. Dù

5,809

SHB

có thơng tư cho phép gia hạn nợ lên 10 năm nhưng quy định này chỉ áp dụng cho NH đang thực hiện

7,227

Vietcombank

7,625

VPBank

phương án cơ cấu lại theo đề án đã được phê duyệt hoặc TCTD gặp khó khăn về tài chính. Việc tất toán


8,881

VietinBank

mang về nội bảng nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ nợ xấu dưới 3% có lợi cho các ngân hàng nhiều hơn do không

14,066

BIDV

22,436
0

5,000

Một trong những lý do nợ xấu tăng mạnh là nhiều ngân hàng tất toàn nợ xấu tại VAMC vì vậy đưa nợ xấu
nội bảng tăng lên. Hiện đã có 9 ngân hàng tất tồn nợ xấu với VAMC, gần nhất là Vpbank và Kiên Long

2,517

MBBank

Nợ xấu nội bảng theo thống kê vẫn dưới 2%, nhưng tính cả khoản nợ xấu đang nằm tại VAMC và các khoản

10,000

15,000

20,000


25,000

phải trích lập mỗi năm chi phí dự phịng 20% giá trị trái phiếu đặc biệt đối với kỳ hạn năm năm và 10% đối
với kỳ hạn 10 năm.


Triển vọng ngân hàng 2020
Giai đoạn tăng tốc hoàn tất Basel II và kế hoạch số hóa


Chính sách vĩ mơ của NHNN vẫn nghiêng về phía nới lỏng tiền tệ nhưng đi kèm là việc kiểm soát tỷ giá, ổn định tiền đồng và hạ lãi
suất huy động vào đầu 2020. Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của hệ thống vẫn sẽ giữ dưới 14% và như vậy chính sách quota áp

dụng từng ngân hàng sẽ tiếp tục như năm trước. Những ngân hàng đã đáp ứng chuẩn Basel II sẽ được gia tăng tín dụng do với
các ngân hàng chưa đáp ứng về vốn. Tình hình này tương tự như năm 2019 khi nhiều ngân hàng được tăng trưởng tín dụng ở
mức trên 20% như TCB, OCB, VIB. Ngược lại những ngân hàng đang còn tồn đọng nợ như STB, CTG, NVB cần nhiều thời gian
xử lý nợ.


Một chính sách đáng chú ý trong năm 2020 là Ngân hàng Nhà nước lên kế hoạch tìm giải pháp tăng vốn điều lệ cho Agribank từ
nguồn ngân sách Nhà nước và tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ thơng
qua chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. Nhóm VCB, BID có nhiều khả năng chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ cao sớm trong năm nay. Cuộc
đua tăng vốn các ngân hàng cũng sẽ tiếp tục ở các ngân hàng thương mại cịn lại.



Thơng tư 22/2019 đặt lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn đến 1/10/2020 sẽ giảm từ 40% còn 37%
sẽ làm ảnh hưởng đến biên lợi nhuận ngân hàng và các ngân hàng sẽ khơng cịn dùng nhiều nguồn vốn ngắn hạn giá rẻ để ăn
chênh lệch lãi suất cao như trước.




Cuộc cạnh tranh số hóa với nhiều hình thức cho vay ngang hàng đang dịch chuyển sang VN và nở rộ đã ảnh hưởng đáng kể đến
khả năng thu hút tiền gửi của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng đang đẩy mạnh đầu tư cơng nghệ 4.0 theo hướng số

hóa và mở rộng các lĩnh vực thanh toán đa kênh. Điều này dẫn đến một tương lai biến động lớn về nhân lực của ngành và trong
từ 2 – 5 năm tới công nghệ thơng tin sẽ có sự thay thế dần con người ở một số bộ phận trong ngân hàng. Sự biến động nhân sự
lớn ở một số ngân hàng trong năm 2019 có thể xem là một sự khởi đầu xu hướng này.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×