Tải bản đầy đủ (.pptx) (86 trang)

Tác động của bộ luật LĐ lên hoạt động nhân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.27 KB, 86 trang )

CHUYÊN ĐỀ
TÁC ĐỘNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019
ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

Ngày 29 tháng 5 năm 2020


GIẢNG VIÊN – TS. ĐỖ NGÂN BÌNH
Một số khách hàng tư vấn tiêu biểu:

Phó Giám đốc
Trung tâm tư vấn pháp luật
Trường Đại học luật Hà Nội

Chuyên gia xây dựng và soạn thảo Bộ luật Lao động 2012,
Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành và Bộ luật Lao động 2019

Email:

SĐT: 0911 990 686


MỤC ĐÍCH CỦA TẬP HUẤN
“Vận dụng thơng minh”
BLLĐ cũ +
Văn bản khác
(31/12/2019)

(19/68 điểm mới)

Giải pháp


pháp lý

Hồ sơ
pháp lý

Quản trị
nhân sự

- An tồn
- Hiệu quả

BLLĐ mới
(01/01/2021)

TS. Đỗ Ngân Bình


NỘI DUNG TẬP HUẤN
1. Những nội dung mới
trong Bộ luật Lao động năm
2019 và tác động đến hoạt
động quản trị nhân sự của
doanh nghiệp






1.1. Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động

1.2. Chấm dứt hợp đồng lao động
1.3. Học nghề, cơng đồn, thương lượng tập thể và tiền lương
1.4. Thời giờ làm việc, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động

2. Tình huống thực tiễn
(nếu cịn thời gian)

3. Hỏi – đáp


BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019

20/11/2019

01/01/2021

TS. Đỗ Ngân Bình


BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019
BLLĐ năm 2019

Số điểm mới

Chương I. Những quy định chung

6

Chương II. Việc làm, tuyển dụng và quản lý lao động


1

Chương III. Hợp đồng lao động

23

Chương IV. Giáo dục nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề

3

Chương V. Đối thoại tại nơi làm việc, TLTT, TƯLĐTT

2

Chương VI. Tiền lương

5

Chương VII. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

7

Chương VIII. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

5

Chương X. Những quy định riêng với LĐ nữ và bảo đảm bình đẳng giới

3


Chương XI. Những quy định riêng với LĐ CTN và một số lao động khác

9

Chương XII. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

1

Chương XIII. Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở

1

Chương XIV. Giải quyết tranh chấp lao động

1

Chương XVI. Thanh tra lao động, xử lý vi phạm pháp luật về lao động

1

68


1. Bổ sung đối tượng áp dụng: Người làm việc khơng có QHLĐ (Điều 2)
2. Thay đổi, bổ sung một số khái niệm (Điều 3)
3. Chính sách của nhà nước về lao động (Điều 4)
4. Quyền và nghĩa vụ của NLĐ (Điều 5)
5. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ (Điều 6)
6. Xây dựng quan hệ lao động (Điều 7)
7. Bổ sung trách nhiệm quản lý lao động của NSDLĐ (Điều 12)

8. Nhận dạng hợp đồng lao động (Điều 13)
9. Hình thức hợp đồng lao động (Điều 14)
10. Cấm NSDLĐ ép NLĐ thực hiện HĐLĐ để trả khoản nợ NLĐ đã vay NSDLĐ (Điều 17)
11. Loại HĐLĐ (Điều 20)
12. Không được gia hạn HĐLĐ (Điều 22)
13. Thử việc (Điều 24)
14. Thời gian thử việc (Điều 25)
15. Kết thúc thời gian thử việc (Điều 27)
16. Tạm hoãn thực hiện HĐLĐ (Điều 30)
17. Nhận lại NLĐ hết thời hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ (Điều 31)
18. Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ (Điều 34)
19. Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ (Điều 35)
20. Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ (Điều 36)
21. Nghĩa vụ của NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (Điều 41)
22. Nghĩa vụ của NSDLĐ khi thay đổi cơ cấu, cơng nghệ hoặc vì lý do kinh tế (Điều 42)
23. Bổ sung nghĩa vụ của NSDLĐ khi bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình DN (Điều 43)
24. Phương án sử dụng lao động (Điều 44)
25. Thông báo chấm dứt HĐLĐ (Điều 45)
26. Trợ cấp thôi việc (Điều 46)
27. Trách nhiệm khi chấm dứt HĐLĐ (Điều 48)
28. HĐLĐ vô hiệu (Điều 49)
29. Nguyên tắc hoạt động CTLLĐ (Điều 53)
30. Hợp đồng cho thuê lại lao động (Điều 55)
31. Đào tạo nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề (Điều 59)
32. Học nghề, tập nghề (Điều 61)
33. Hợp đồng đào tạo nghề (Điều 62)
34. Đối thoại tại nơi làm việc (Điều 63
35. Thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể (Mục 2,3 Chương V)

36. Mức lương tối thiểu (Điều 91)

37. Định nghĩa mức lao động (Điều 93)
38. Trả lương (Điều 95)
39. Tiền lương ngừng việc (Điều 99)
40. Thưởng (Điều 104)
41. Làm thêm giờ (Điều 107)
42. Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt (Điều 108)
43. Nghỉ trong giờ làm việc (Điều 109)
44. Bổ sung thêm 01 ngày nghỉ lễ (Điều 112)
45. Nghỉ hằng năm (Điều 113)
46. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương (Điều 115)
47. TGLV, TGNN đối với người làm cơng việc có tính chất đặc biệt (Điều 116)
48. Nội quy lao động (Điều 118)
49. Đăng ký NQLĐ (Điều 119)
50. Hiệu lực của NQLĐ (Điều 121)
51. Bổ sung hành vi bị kỷ luật sa thải (Điều 125)
52. Bổ sung trường hợp cấm xử lý kỷ luật lao động (Điều 127)
53. Bảo vệ thai sản (Điều 137)
54. Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn HĐLĐ của lao động nữ mang thai (Điều 138)
55. Công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng thai sản, sinh đẻ và nuôi con (Điều 142)
56. Khi sử dụng LĐ CTN, phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ (Điều 143)
57. Cấm sử dụng NLĐ từ đủ 15 đến dưới 18 làm việc tại điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trò
chơi điện tử (Điều 147)
58. Được thỏa thuận giao kết nhiều lần HĐLĐ xác định thời hạn với NLĐ cao tuổi (Điều 149)
59. Điều kiện NLĐ nước ngoài làm việc tại VN (Điều 151)
60. NLĐ nước ngồi làm việc tại VN khơng thuộc diện cấp phép (Điều 154)
61. Chỉ được gia hạn GPLĐ 01 lần (Điều 155)
62. Các trường hợp GPLĐ hết hiệu lực (Điều 156)
63. Mở rộng quyền cho NLĐ khuyết tật (Điều 160)
64. NLĐ làm việc trong lĩnh vực hàng hải, hàng không (Điều 166)
65. Tăng tuổi nghỉ hưu (Điều 169)

66. Thay đổi nhiều quy định do có sự xuất hiện nhiều tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở
67. Thay đổi một số quy định về tranh chấp và giải quyết TCLĐ, đình cơng và giải quyết đình
cơng.
68. Quyền của thanh tra lao động (Điều 216)


1. NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VÀ
TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA DOANH NGHIỆP

Nhóm 1

Giao kết và
thực hiện
hợp đồng
lao động

Nhóm 2

Chấm dứt
hợp đồng
lao động

Nhóm 3

Nhóm 4

Học nghề, cơng
đồn, thương
lượng tập thể
và tiền lương


Thời giờ làm
việc, kỷ luật lao
động, giải quyết
tranh chấp lao
động

TS. Đỗ Ngân Bình


NHÓM 1:GIAO KẾT
VÀ THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG LAO ĐỘNG

1. Nhận dạng HĐLĐ
(Điều 13)
2. Bổ sung hình thức
HĐLĐ (Điều 14)
3. Loại hợp đồng lao
động (Điều 20)
4. Không được sửa
đổi thời hạn HĐLĐ
(Điều 22)
5. Bổ sung trường
hợp HĐLĐ vơ hiệu
(Điều 49)

NHĨM 2: CHẤM DỨT
HỢP ĐỒNG LAO
ĐỘNG


6. Quyền đơn phương
chấm dứt HĐLĐ của
NLĐ (Điều 35)
7. Quyền đơn phương
chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ (Điều 36)
8. Nghĩa vụ thông báo
cho NLĐ khi thay đổi
cơ cấu, công nghệ
hoặc vì lý do kinh tế
(Điều 42)

NHĨM 3:HỌC NGHỀ,
CƠNG ĐỒN, THƯƠNG
LƯỢNG TẬP THỂ VÀ
TIỀN LƯƠNG

NHÓM 4: THỜI GIỜ LÀM
VIỆC, KỶ LUẬT LAO
ĐỘNG, GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

9.Học nghề, tập nghề (Điều
61)
10.
Xuất hiện nhiều tổ
chức đại diện NLĐ tại cơ
sở (Chương XIII + Điều 3)
11. Bổ sung trường hợp bắt

buộc tổ chức đối thoại tại
nơi làm việc (Điều 63)
12. Thay đổi nhiều quy định
về TLTT, TƯLĐTT (Điều 68,
76)
13. Tiền lương ngừng việc
trong một số trường hợp có
thể thấp hơn mức lương tối
thiểu (Điều 99)

14. Làm thêm giờ (Điều 107)
15. Bổ sung công việc tính
chất đặc biệt, lĩnh vực có
TGLV, TGNN theo quy định
riêng (Điều 116, 166)
16. Nội quy lao động (Điều
118) và sa thải (Điều 125)
17. Tăng tuổi nghỉ hưu (Điều
169)
18. Giải quyết tranh chấp lao
động
(Điều 179, 187, 189, 190,
191, 195)
19. Quyền thanh tra đột xuất
của TTLĐ (Điều 216)


MỚI NHƯ THẾ
NÀO?


TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG QUẢN TRỊ
NHÂN SỰ NHƯ THẾ
NÀO?
(THẢO LUẬN TỰ DO)

TS. Đỗ Ngân Bình


NHÓM 1: GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HĐLĐ
Thay đổi 1: Nhận dạng HĐLĐ
- Thay đổi 2: Bổ sung hình thức HĐLĐ
- Thay đổi 3: Loại HĐLĐ
- Thay đổi 4: Không được sửa đổi thời hạn HĐLĐ
- Thay đổi 5: Bổ sung trường hợp HĐLĐ vơ hiệu
TS. Đỗ Ngân Bình


TÁC ĐỘNG 1. NHẬN DẠNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

MỚI

HĐLĐ là thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ
về trả lương, điều kiện làm việc, quyền,
nghĩa vụ của các bên
(Điều 15 BLLĐ năm 2012)

- Vẫn quy định khái niệm
- Bổ sung các dấu hiệu nhận biết của HĐLĐ:
+ Việc làm

+ Có trả cơng, tiền lương
+ Có sự quản lý, điều hành, giám sát của
một bên.
(Điều 13 BLLĐ năm 2019)

TS. Đỗ Ngân Bình


NHẬN DẠNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Bộ luật Lao động 2012
Điều 15. Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

TS. Đỗ Ngân Bình


NHẬN DẠNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Bộ luật Lao động 2019
Điều 13. Hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người
sử dụng lao động về việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao
động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội
dung thể hiện về việc làm có trả cơng, tiền lương và sự quản lý,
điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao
động.
2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao
động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.

TS. Đỗ Ngân Bình


TÁC ĐỘNG 2. BỔ SUNG HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG


i. Văn bản
ii. Lời nói
(Điều 16 BLLĐ năm 2012)

MỚI
i) Văn bản
ii) Lời nói
iii) Thơng điệp dữ liệu điện tử (có
giá trị như HĐLĐ bằng văn bản).
(Điều 14 BLLĐ năm 2019)

TS. Đỗ Ngân Bình


BỔ SUNG HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Bộ luật Lao động 2012
Điều 16. Hình thức hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành
02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản,
trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
 
2. Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể
giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.


TS. Đỗ Ngân Bình


BỔ SUNG HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Bộ luật Lao động 2019
Điều 14. Hình thức hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành
02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản,
trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử
dưới hình thức thơng điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về
giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản.
2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng
có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18,
điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.
TS. Đỗ Ngân Bình


TÁC ĐỘNG 3. LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG


MỚI

- Có 03 loại HĐLĐ: i) Không xác định thời hạn; ii)
Xác định thời hạn (12-36 tháng); iii) Theo mùa vụ
hoặc công việc nhất định (dưới 12 tháng)
- Khi HĐLĐ hết hạn mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc:
+ Phải ký HĐLĐ mới trong thời hạn 30 ngày;
+ Nếu không ký HĐLĐ mới thì bị chuyển loại
HĐLĐ.

+ Chỉ được ký HĐLĐ mới thêm 01 lần
- Chỉ được ký HĐLĐ < 12 tháng đối với cơng việc
khơng có tính chất thường xun từ 12 tháng trở
lên
(Điều 22 BLLĐ 2012)

- Có 02 loại : i) Không xác định thời hạn; ii) Xác định thời hạn (tối đa 36
tháng)
- Khi HĐLĐ hết hạn mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc (quy định rõ hơn):
+ Phải ký HĐLĐ mới trong thời hạn 30 ngày;
+ Trong thời hạn chưa ký HĐLĐ mới thì quyền và nghĩa vụ của 2 bên
giải quyết theo HĐLĐ đã giao kết.
+ Nếu không ký HĐLĐ mới thì bị chuyển loại HĐLĐ.
+ Chỉ được ký HĐLĐ mới thêm 01 lần, trừ 4 trường hợp đặc biệt (người
được thuê làm giám đốc trong DN có vốn nhà nước; NLĐ cao tuổi; NLĐ
nước ngoài; NLĐ là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện NLĐ tại
cơ sở đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn HĐLĐ)
- Bỏ quy định về vấn đề chỉ ký HĐLĐ < 12 tháng đối với cơng việc
khơng có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên
(Điều 20 BLLĐ năm 2019)

TS. Đỗ Ngân Bình


LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Bộ luật Lao động 2012
Điều 22. Loại hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên khơng xác định thời hạn, thời

điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt
hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp
tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng
lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy
định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.
Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm
01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định
thời hạn.


TS. Đỗ Ngân Bình


LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Bộ luật Lao động 2019
Điều 20. Loại hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên khơng xác định thời hạn,
thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm
dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian khơng q 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì
thực hiện như sau:
a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; trong
thời gian chưa ký kết hợp đồng lao động mới thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên được thực hiện theo hợp

đồng đã giao kết;
b) Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động mới
thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định
thời hạn;
c) Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký
thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời
hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường
hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.

TS. Đỗ Ngân Bình


TÁC ĐỘNG 4. KHÔNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI THỜI HẠN HĐLĐ


Được sửa đổi thời hạn HĐLĐ 01
lần bằng phụ lục HĐLĐ.
(Điều 24 BLLĐ năm 2012,
Điều 5 NĐ số 05/2015/NĐ-CP)

MỚI
Không được sửa đổi thời hạn HĐLĐ
bằng phụ lục HĐLĐ.
(Điều 22 BLLĐ năm 2019)

TS. Đỗ Ngân Bình


KHÔNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI THỜI HẠN HĐLĐ
Bộ luật Lao động 2012

Điều 24. Phụ lục hợp đồng lao động
1. Phụ lục hợp đồng lao động là một bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu lực
như hợp đồng lao động.
2. Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết một số điều khoản hoặc để sửa đổi,
bổ sung hợp đồng lao động.

NĐ số 05/2015/NĐ-CP
Điều 5. Sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động bằng phụ lục hợp đồng lao động
Thời hạn hợp đồng lao động chỉ được sửa đổi một lần bằng phụ lục hợp đồng
lao động và không được làm thay đổi loại hợp đồng đã giao kết, trừ trường hợp kéo
dài thời hạn hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi và người lao động là
cán bộ cơng đồn khơng chun trách quy định tại Khoản 6 Điều 192 của Bộ luật
lao động.
TS. Đỗ Ngân Bình


KHÔNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI THỜI HẠN HĐLĐ
Bộ luật Lao động 2019
Điều 22. Phụ lục hợp đồng lao động
1. Phụ lục hợp đồng lao động là bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu
lực như hợp đồng lao động.
2. Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sung một số điều,
khoản của hợp đồng lao động nhưng không được sửa đổi thời hạn của
hợp đồng lao động.
Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết một số điều, khoản
của hợp đồng lao động mà dẫn đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động
thì thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động.
Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản
của hợp đồng lao động thì phải ghi rõ nội dung điều, khoản sửa đổi, bổ sung
và thời điểm có hiệu lực.


TS. Đỗ Ngân Bình


TÁC ĐỘNG 5. BỔ SUNG TRƯỜNG HỢP HĐLĐ VÔ HIỆU

MỚI

Quy định một số trường hợp
HĐLĐ vô hiệu 01 phần và tồn phần

Bổ sung trường hợp HĐLĐ vơ hiệu
tồn phần khi vi phạm ngun tắc tự
nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác
và trung thực khi giao kết HĐLĐ.

(Điều 50 BLLĐ năm 2012)

(Điều 49 BLLĐ năm 2019)

TS. Đỗ Ngân Bình


BỔ SUNG TRƯỜNG HỢP HĐLĐ VÔ HIỆU
Bộ luật Lao động 2012
Điều 50. Hợp đồng lao động vô hiệu
1. Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động trái pháp luật;
b) Người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền;
c) Công việc mà hai bên đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc bị pháp luật cấm;

d) Nội dung của hợp đồng lao động hạn chế hoặc ngăn cản quyền thành lập, gia nhập và
hoạt động cơng đồn của người lao động.
2. Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật
nhưng khơng ảnh hưởng đến các phần cịn lại của hợp đồng.
3. Trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động quy định
quyền lợi của người lao động thấp hơn quy định trong pháp luật về lao động, nội quy lao
động, thoả ước lao động tập thể đang áp dụng hoặc nội dung của hợp đồng lao động hạn
chế các quyền khác của người lao động thì một phần hoặc tồn bộ nội dung đó bị vơ hiệu.
TS. Đỗ Ngân Bình


×