Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Chương IX. Hành vi tập thể và Phong trào xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.56 KB, 41 trang )

Chương IX.
Hành vi tập thể và
Phong trào xã hội
GV: ThS. Huỳnh Quốc Tuấn
Trường đại học Mở TPHCM


Vào tháng 5/ 2007, tin đồn trong chuối trồng ở đảo Hainan-Trung Quốc
có virus tương tự virus SARS

Theo các nhà sản xuất ở Hainan, họ bị thiệt hại 20 triệu nhân dân tệ (2,6 triệu USD)
mỗi ngày do tin đồn này - hiện đang lan rất nhanh qua tin nhắn điện thoại di động.


Trong hai ngày 5 và 6-6-2007, hàng ngàn người sống ở các khu vực bờ biển của Indonesia đã
hoảng loạn chạy khỏi nhà sau khi những tin đồn lan qua tin nhắn điện thoại di động cảnh báo
một trận sóng thần sẽ ập vào khu vực.


Ngày 14-10-2003, có tin đồn rằng Tổng giám đốc ngân hàng ACB bỏ trốn, lượng người kéo đến rút

tiền tại ACB tăng vọt, tập trung chủ yếu ở hội sở trên đường Nguyễn Thị Minh Khai và chi nhánh tại
30 Mạc Đĩnh Chi (quận 1). Người đợi rút tiền tràn xuống cả lòng đường càng làm cho tin đồn loan
nhanh hơn.


Tin Việt Nam thiếu gạo dẫn đến giá gạo đột ngột tăng vào ngày 27-4-2009, người dân Việt

Nam đổ xô đi mua gạo. Giá gạo tăng xuất phát từ việc ngày 25/4, gạo nếp từ miền Tây về
thành phố đột nhiên giảm từ 230 tấn một ngày xuống còn 200 tấn. Dân bán gạo rỉ tai
nhau tin đồn "miền Tây hết gạo".




Nội dung
I. Hành vi tập thể:

1.

Định nghĩa

2.

Các tập hợp trung

3.

Các tập hợp xã hội phân tán

4.

Các lý thuyết giải thích về sự hình thành đám đơng.

II. Các phong trào xã hội:
1.

Định nghĩa

2.

Phân loại phong trào xã hội


3.

Các lý thuyết giải thích về sự phát sinh của phong trào xã hội

4.

Các giai đoạn phát triển của phong trào xã hội


I. Hành vi tập thể
1. Định nghĩa
Hành vi tập thể (collective behavior) là những hành động, suy nghĩ và cảm xúc liên
quan đến một số người khá đông và thường không tuân thủ theo những chuẩn mực của
xã hội được thiết lập.
Hành vi tập thể có thể mang nhiều hình thức và có những ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực.


I. Hành vi tập thể
1. Định nghĩa
Hành vi tập thể có thể là hành vi bắt chước thời trang (fashion), mode, sự hoảng loạn

(hysteria), đám đông (crowd), bạo động, đồn đãi (rumour), công luận (public opinion)
và các phong trào xã hội (social movement).


I. Hành vi tập thể
1. Định nghĩa
Hành vi tập thể là một hiện tượng rất quan trọng trong xã hội con người, nhưng khó
nghiên cứu chúng so với các hiện tương xã hội khác.

Theo các nhà xã hội học thì hành vi tập thể rất khó nghiên cứu vì có q nhiều đặc tính,
đem lại hậu quả khác nhau, khó xác định nguồn gốc và thường là sự bộc lộ cảm xúc, chỉ
kéo dài trong thời gian ngắn.


I. Hành vi tập thể
1. Định nghĩa
Hành vi tập thể và các tập hợp (collectivies): Các hành vi tập thể thường xảy ra trong các
tập hợp người.
Tập hợp: Một lượng người khá lớn, có hành vi tương tác rất hạn chế và không cùng chia

sẻ những chuẩn mực hay được xác đinh một cách rõ rệt.
Turner và Killian phân biệt các tập hợp tập trung và các tập hợp phân tán theo không
gian.


I. Hành vi tập thể
1. Định nghĩa
Ba nét đặc trưng cơ bản phân biệt giữa hành vi tập thể và tập hợp xã hội, nhóm xã hội:
 Sự tương tác xã hội hạn chế
 Ranh giới xã hội không rõ ràng

 Các chuẩn mực thường có tính bó buộc yếu và khơng có tính quy ước


I. Hành vi tập thể
2. Các tập hợp tập trung
• Đám đông: tập hợp tạm thời để chia sẻ mối quan tâm nào đó.

• Theo quan điểm của Herbert Blumer đưa ra sự phân loại về đám đông như sau:

 Đám đơng tình cờ

 Đám đơng quy ước
 Đám đơng biểu cảm
 Đám đơng hành động
• Đám đơng có thể chuyển từ lọai hình này sang loại hình khác


I. Hành vi tập thể
2. Các tập hợp tập trung
• J. Macionics đã thêm một loại hình đám đơng: đám đơng phản kháng (protest crowds).
Ví dụ: đình cơng, tuyệt thực, tẩy chay, các cuộc diễu hành phản kháng.
• Các nhà xã hội học Mỹ đưa thêm những khái niệm về đám đông như:
 Đám đông hung dữ (Mob): Bạo loạn, Khmer đỏ (Ba chúc)
 Bạo động (riot): cảm nhận về sự bất công của tập thể
 Đám đông hoảng sợ (panic): hành vi phi lý, tính cách huỷ diệt, giẫm đạp lên nhau

khi chạy khỏi đám lửa


I. Hành vi tập thể
3. Các tập hợp xã hội phân tán
• Các nhà xã hội học sử dụng thuật ngữ hành vi quần chúng (mass behavior) để chỉ
hành vi tập thể trong các tập hợp xã hội phân tán.
• Hành vi tập thể trong các tập hợp xã hội phân tán chỉ hành vi tập thể của một số người
phân tán về mặt lãnh thổ.
• Hành vi quần chúng bao gồm sự đồn đại (rumour), dư luận, sự cuồng lọan của quần

chúng, các mode.



I. Hành vi tập thể
3. Các tập hợp xã hội phân tán
• Quần chúng (mass): chỉ một tập hợp người khá lớn, đang hướng về một đối tượng xã
hội đang cùng chia sẻ một số biểu tượng chung nào đó.
• Sự đồn đại (rumor): di truyền thơng tin khơng chính thức. Nội dung có thể đúng hoặc
sai, tính xác đáng của nó khó xác định được. Sự đồn đại có thể được ngăn chặn bằng
việc đưa thơng tin chính thức. Sự đồn đại có thể gây nên những hành vi tập thể và
những đám đông


I. Hành vi tập thể
3. Các tập hợp xã hội phân tán
• Dư luận quần chúng (public opinion): ý kiến, thái độ của một số người trong xã hội
trước nhiều vấn đề đang gây tranh cãi.
• Sự cuồng loạn của quần chúng (mass hysteria): bao gồm những trạng thái lo âu lan
rộng và hành vi hoảng sợ của quần chúng trước một đe dọa có thực hay tưởng tượng
đang tới.
• Các mốt (mode): Các khuôn mẫu tư duy hay cư xử được một số người bắt chước trong
khoảng thời gian nhất định


I. Hành vi tập thể
4. Các lý thuyết giải thích sự hình thành đám đơng
Lý thuyết tiêm nhiễm

Le Bon (1841-1931) là người đầu tiên đưa ra giải thích tính hệ thống về hành vi của đám
đông.
Trong đám đông khuyết danh, cá nhân có thể đánh mất cá tính, tinh thần trách nhiệm
cá nhân vào tinh thần tập thể.

Ông cho rằng đám đơng có thể gây nên ảnh hưởng mê hoặc đối với thành viên của đám

đông.


I. Hành vi tập thể
4. Các lý thuyết giải thích sự hình thành đám đơng
Lý thuyết tiêm nhiễm
• Cá nhân trong đám đơng khơng cịn tự suy nghĩ mà bị cuốn hút những cảm xúc dễ lây
nhiễm của đám đơng.
• Theo Le bon đặc trưng của đám đơng là tính khuyết danh, khả năng gợi ý và tiêm
nhiễm cảm xúc. Và ơng cịn cho rằng đám đơng có một ý thức riêng, một tinh thần
tách biệt khỏi ý đồ của các thành viên trong đám đông.


I. Hành vi tập thể
4. Các lý thuyết giải thích sự hình thành đám đơng
Lý thuyết đồng quy (convergence theory)
• Các tác giả của lý thuyết này quan niệm có thể có sự thống nhất hành động trong đám
đơng nhưng họ không chấp nhận quan điểm về sự tách biệt ý thức tinh thần của đám
đông và ý đồ của các thành viên.
• Lý thuyết này chủ trương sự thống nhất đám đông là kết quả của những cá nhân có suy

nghĩ tương tự với nhau.


I. Hành vi tập thể
4. Các lý thuyết giải thích sự hình thành đám đơng
Lý thuyết “chuẩn mực bộc phát”


• Lý thuyết này bác bỏ ý kiến cho rằng hành vi trong đám đơng có tính cách phi lý và vơ
tổ chức.
• Theo Turner và L.Killian, các đám đơng có cơ cấu có tổ chức vì có mục tiêu và chuẩn
mực xã hội vì các thành viên khác đều mong đợi các thành viên tuân thủ theo.


I. Hành vi tập thể
4. Các lý thuyết giải thích sự hình thành đám đơng
Lý thuyết “chuẩn mực bộc phát”

• Khác với lý thuyết đồng quy, lý thuyết “chuẩn mực bộc phát” cho rằng đám đông
thường bao gồm những người cũng có sự khác nhau về động cơ nhưng cùng hợp nhau
lại để tuân theo chuẩn mực của xã hội.


I. Hành vi tập thể
4. Các lý thuyết giải thích sự hình thành đám đơng
Lý thuyết “chuẩn mực bộc phát”
• Đám đơng có thể gây áp lực buộc các thành viên ứng xử theo các chuẩn mực của mình
nhưng khơng phải tất cả đều đồng ý với chuẩn mực vừa phát sinh.
• Turner và Killian cho rằng hành vi đám đơng khơng hịan tịan do tiêm nhiễm mà là
hành động có suy nghĩ nhưng khơng phải tất cả mục đích đều có sẵn trước mà tùy theo

tình hình.


II. Các phong trào xã hội
1. Định nghĩa
• Phong trào xã hội là những hoạt động tự nguyện có tổ chức, dài hạn, có chủ đích
khuyến khích hay chống đối một chiều kích, một khía cạnh nào đó của chuyển biến xã

hội.
• Phong trào xã hội phát sinh từ những vấn đề cộng đồng mà xã hội đang quan tâm:

như phong trào đấu tranh cho sự bình đẳng giới, bình đẳng dân tộc, bảo vệ người tiêu
dùng, bảo vệ môi trường


II. Các phong trào xã hội
1. Định nghĩa
• Phong trào xã hội khác các hành vi tập thể do ba đặc tính:
Tính tổ chức nội bộ cao hơn
Thời gian kéo hơn
Đây là một nỗ lực tự giác nhằm thay đổi chính xã hội.


II. Các phong trào xã hội
2. Phân loại các phong trào xã hội
Các nhà xã hội học đã đưa ra nhiều phân lọai khác nhau về phong trào xã hội dựa trên
các tiêu chí khác nhau:
• Phân loại xã hội dựa vào tiêu điểm quan tâm và phạm vi biến đổi:
 Phong trào chú trọng đến các cá nhân, một tầng lớp hay liên quan đến toàn xã hội.

 Phong trào biến đổi hạn chế cá nhân, xã hội hay là sự chuyển hóa rộng lớn.


×