Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận đống đa thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------

VŨ THỊ HẠNH

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã đề tài: 2014AQLMT-KT03

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Đỗ Trọng Mùi

Hà nội - 2016


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA .......................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.....................................................................................
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ......................... 4
1. 1.Tổng quan về quản lý chất thải rắn ở Việt nam ............................................ 4
1.1.1 Các khái niệm ...........................................................................................4
1.1.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị .........................................................4
1.1.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn ..............................................................6
1.1.4 Phân loại chất thải rắn................................................................................6
1.1.5. Tổng quan về quản lý chất thải rắn đô thị tại Việt Nam..........................10
1.2. Nh ng

u tố tác đ ng đ n ch nh sách của công tác quản lý chất thải rắn đô

thị ở Việt Nam hiện na .................................................................................. 11
1.2.1. Nh ng thách thức về phương diện kỹ thuật - công nghệ........................11
1.2.2. Nh ng thách thức trong cơ ch thực hiện ...............................................12
1.2.3. Vai trò của c ng đồng trong cơ ch thực hiện ........................................12
1.3. Cách ti p cận ........................................................................................... 13
1.3.1. Ti p cận n i dung theo định hướng chi n lược quản lý tổng hợp ..........13
1.3.2. Ti p cận giải pháp phát triển bền v ng ..................................................13
1.4. Các luận cứ khoa học, đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý CTR đô thị ........ 14
1.4.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp phân loại tại nguồn phát sinh .........................14
1.4.2. Cơ sở lựa chọn công nghệ thu gom v x lý ph hợp ............................14
1.4.3 Thi t lập các giải pháp h trợ ..................................................................16
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ QUẬN ĐỐNG ĐA.................................. 17


2.1. Hiện trạng thu gom, vận chu ển CTR sinh hoạt tại th nh phố H N i ......... 17
2.1.1. Lượng phát sinh v th nh phần .............................................................17
2.1.2 Hiện trạng thu gom v vận chu ển ........................................................19
2.1.3. Đánh giá hiện trạng công tác thu gom v vận chu ển ........................23

2.1.4. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các cơ quan quản lý
Nh nước. ..........................................................................................................25
2.1.5. M t số dự án đã, đang triển khai cũng như m t số công tác quản lý
CTR sinh hoạt tại Th nh phố H N i. ............................................................28
2.1.6. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt tại Thủ đô H
N i. ....................................................................................................................31
2.1.7. Nh ng ưu điểm v tồn tại của công tác quản lý CTR sinh hoạt ở
Th nh phố H N i. ...........................................................................................32
2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Đống Đa ............................. 34
2.2.1. Giới thiệu chung về quận Đống Đa – th nh phố H N i ........................34
2.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Đống Đa ................................45
2.3. Đánh giá hiện trạng thu gom, quản lý CTRSH trên địa b n quận Đống Đa .. 54
2.4. Các tồn tại v khó khăn trong công tác quản lý CTR trên địa b n quận ....... 58
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................................................... 62
3.1. Nh ng n i dung liên quan trong qu hoạch phát triển Quận đ n năm 2030 . 62
3.1.1. Về qu hoạch quận .................................................................................62
3.1.2. Các chỉ tiêu phát triển kinh t xã h i chủ

u .....................................62

3.1.3. Các định hướng về vệ sinh môi trường v quản lý chất thải rắn ........63
3.2. Đề xuất giải pháp ho n thiện công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại quận
Đống Đa ......................................................................................................... 64
3.2.1. Nhóm các giải pháp chung ....................................................................64
3.2.2. Các biện pháp cụ thể ................................................................................65


3.2.2.1.Đề xuất đổi mới công nghệ thu gom vận chu ển theo hướng cơ giới

hóa, hiện đại hóa ................................................................................................65
3.2.2.2. Đề xuất các giải pháp áp dụng 3R cho quận Đống Đa .........................72
3.2.2.3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn .....83
3.2.2.4. Đề xuất xúc ti n xâ dựng 01 trạm trung chu ển rác thải tại Phú
Thượng – Tâ Hồ - H N i ...............................................................................84
3.2.2.5. Giải pháp h trợ ....................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 92
PHỤ LỤC .....................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên Tơi xin b

tỏ lịng bi t ơn sâu sắc đ n TS. Đỗ Trọng Mùi,

Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ tơi trong q trình học tập
cũng như trong thời gian thực hiện Luận văn tốt nghiệp n .
Tôi xin g i lời cảm ơn của mình tới Ban Giám hiệu, các Thầ Cô trong Viện
đ o tạo Sau đại học, các Thầ Cô giáo, cán b nhân viên trong Viện Khoa học v
Công nghệ Môi trường đã quan tâm, tạo mọi điều kiện cho tơi trong q trình
nghiên cứu v học tập tại trường.
Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo c ng các anh, chị cán b nhân viên Chi nhánh
Đống Đa - Công t TNHH MTV Môi trường đô thị H N i đã giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi về thời gian v ch đ l m việc giúp tơi ho n th nh khóa học v luận
văn tốt nghiệp.
Tơi xin cảm ơn các anh, chị phịng Quản lý Đô thị Quận Đống Đa đã giúp đỡ
tôi trong quá trình điều tra, thu thập t i liệu phục vụ đề t i.
Cuối c ng tôi xin chân th nh cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, ủng h ,

đ ng viên tơi trong q trình học tập v thời gian thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
M t lần n a xin trân trọng cảm ơn!
H n i, ng

….. tháng …. năm 2016

Học viên cao học

Vũ Thị Hạnh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Đề t i luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu cải thiện hệ
thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Đống Đa – thành phố Hà
Nội” l do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của TS. Đ Trọng M i. Đâ không phải
l bản sao chép của bất kỳ m t cá nhân, tổ chức n o. Nh ng số liệu, k t quả nghiên
cứu trong luận văn l trung thực v h t sức rõ r ng.
Tôi xin chịu ho n to n trách nhiệm trước Nh trường v Viện về nh ng n i
dung m tôi đã trình b trong luận văn n .

H n i, ng

….. tháng …. Năm 2016
Người cam đoan

Vũ Thị Hạnh


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Ký hiệu
CTR:

Tiếng việt
Chất thải rắn

CTRSH:

Chất thải rắn sinh hoạt

CPVH:

Chi ph vận h nh

GPMB:

Giải phóng mặt bằng

KHHGĐ:

K hoạch hóa gia đình

LHXLCT:

Liên hợp x lý chất thải

NCLĐ:

Nhân công lao đ ng


QHXD:

Quy hoạch xâ dựng

PLRTN:

Phân loại rác tại nguồn

CTXD:

Chất thải xâ dựng

TNMT:

T i ngu ên môi trường

UBND:

Ủ ban nhân dân

URENCO:

Công t TNHH MTV Môi trường đô thị H N i

VSMT:

Vệ sinh môi trường

SX-KD-DV:


Sản xuất – Kinh doanh – Dịch vụ


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thu gom, phân loại, x lý CTR tại nguồn phát sinh ..................................8
Bảng 2.1. Khối lượng phát sinh CTR sinh hoạt trên địa b n th nh phố các năm .....18
Bảng 2.2. Th nh phần CTR đ n các cơ sở x lý CTR ở H N i ..............................19
Bảng 2.3. Khối lượng CTR phát sinh trên địa b n th nh phố trong nh ng năm qua
...................................................................................................................................23
Bảng 2.4. Khối lượng v chi ph vệ sinh môi trường tại các quận trung tâm ...........24
Bảng 2.5. Mức ph đối với CTR công nghiệp thông thường trên địa b n th nh phố27
Bảng 2.6. Dân số v phân bố dân cư quận Đống Đa t nh đ n 30/6/2015 .................39
Bảng 2.7. Lịch trình cơng nhân thu gom trong hệ thống thu gom ............................52
Bảng 3.1. Dự báo dân số quận Đông Đa đ n 2030 ...................................................63
Bảng 3.2. Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh của quận Đống Đa từ năm 2015 đ n
năm 2030 ...................................................................................................................64
Bảng 3.3. Các thi t bị thu gom CTR ......................................................................75
Bảng 3.4. Các phương tiện lưu chứa tại nguồn cho khu đô thị mới .........................76


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1. Nh ng hợp phần chức năng của m t hệ thống quản lý CTR đơ thị............5
Hình 1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn .....................................................................6
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống tổng thể quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam 11
Hình 2.1. Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt đơ thị của H N i .....................................20
Hình 2.2. Mơ hình quản lý CTR sinh hoạt của th nh phố ........................................26
Hình 2.3. Bản đồ h nh ch nh quận Đống Đa ............................................................36

Hình 2.4. Biểu đồ phát sinh CTRSH trên địa b n quận Đống Đa ................................47
Hình 2.5. Biểu đồ nguồn gốc phát sinh CTRSH ban ng

địa b n quận Đống Đa.......47

Hình 2.6. Biểu đồ khối lượng CTRSH phát sinh ban đêm địa b n quận Đống Đa .......47
Hình 2.7. Hệ thống thu gom v vận chuyển rác điển hình hiện nay tại quận Đống
Đa ..............................................................................................................................49
Hình 2.8. Các điểm tập k t CTR Quận Đống Đa ....................................................54
Hình 2.9. CTRSH dưới biển cấm tại ngõ 25 phố Vũ Ngọc Phan. ............................55
Hình 2.10. Điểm xả CTR bức xúc tại pháo Đ i Láng quận Đống Đa ......................55
Hình 2.11. Sơ đồ hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR hiện nay tại quận Đống Đa: ..56
Hình 2.12. Mơ hình hiện trạng thu gom, vân chu ển CTR hiện nay tại Q. Đống Đa 57
Hình 2.13. Hình ảnh đổ PTXD bừa b i trên cầu Đơng Tác ......................................61
Hình 3.1. Sơ đồ tổng qt mơ hình cơng nghệ mới...............................................66
Hình 3.2. Tổng qt mơ hình cơng nghệ mới ...........................................................67
Hình 3.3. Xe điện thu CTR .......................................................................................70
Hình 3.4. Các thi t bị thu chứa CTR ......................................................................72
Hình 3.5. Mơ hình PLRTN cho các khu vực xả thải trên địa b n quận Đống đa .....74
Hình 3.6 . Th ng nhựa đựng chất thải rắn trong gia đình .........................................76
Hình 3.7. Người dân cho chất thải rắn v o hố thu chất thải rắn của nh trung v cao
tầng ............................................................................................................................77
Hình 3.8. Ống dẫn chất thải rắn v xe chứa chất thải rắn dưới hố lấy chất thải rắn
của nh trung v cao tầng ..........................................................................................77


Hình 3.9. Các th ng chứa chất thải rắn có mái che...................................................78
Hình 3.10. Thu gom, quét ở các đường phố..............................................................78
Hình 3.11. M t lớp tập huấn về PLRTN ...................................................................82
Hình 3.12. T i liệu về 3R ..........................................................................................82

Hình 3.13. Mơ hình trạm trung chuyển CTR sinh hoạt tại Phú Thượng ..................85
Hình 3.14. Mơ hình Trạm trung chuyển nén ép CTR theo chiều dọc.......................86


MỞ ĐẦU
Trong thời gian qua, c ng với quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước,
việc phát triển các ng nh kinh t như công nghiệp, nông nghiệp v du lịch, dịch vụ
l ngu ên nhân phát sinh ng

c ng lớn lượng chất thải.

Theo thống kê của B Xâ dựng năm 2014, tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô
thị loại III trở lên của các tỉnh th nh trên cả nước lên đ n 6,5 triệu tấn/năm, trong đó
CTRSH phát sinh từ các h gia đình, nh h ng, các chợ v kinh doanh l chủ y u.
Lượng cịn lại từ các cơng sở, đường phố, các cơ sở y t . Chất thải nguy hại công
nghiệp v các nguồn chất thải y t nguy hại ở các đô thị tuy chi m tỷ lệ t nhưng
chưa được x lý triệt để vẫn cịn tình trạng chơn lấp lẫn với CTRSH đơ thị. Đơ thị
có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất l Th nh phố Hồ Ch Minh khoảng 6.000
tấn/ng , H N i khoảng 5.371 tấn/ng .
Thủ đô H N i l trung tâm kinh t văn hóa, ch nh trị xã h i của cả nước có mật đ
dân cư đơng thứ hai sau Th nh phố Hồ Ch Minh ch nh vì th lượng chất thải rắn từ
các hoạt đ ng đô thị ng

c ng gia tăng, trong đó có quận Đống Đa, m t quận trung

tâm của thủ đô.
Sự gia tăng chất thải trên địa b n quận Đống Đa hiện đang tạo ra sức ép cho hoạt
đ ng thu gom, vận chuyển chất thải rắn lên khu x lý tập trung tại Nam Sơn. Trên
địa b n quận hiện có các th ng thu gom rác thải đặt bên lề đường v được thu gom
h ng ng


nhưng việc quy hoạch, xác định điểm tập k t rác, tập k t xe gom, xe

chu ên d ng chưa được quan tâm, còn hạn ch , bất cập, thi u ổn định v mang t nh
tạm bợ, ảnh hưởng đ n mỹ quan đô thị v gâ bức xúc trong nhân dân. Tuy n vận
chuyển rác từ các quận lên khu x lý chất thải tập trung khá xa, gâ tốn kém kinh
ph v gặp nhiều khó khăn.
L th nh viên của cơng t Môi trường đô thị URENCO H N i, đơn vị trực ti p
tham gia công tác quản lý chất thải rắn của H n i trong đó có quận Đống Đa, thấu
hiểu hơn nh ng vấn đề bức xúc về quản lý chất thải rắn sinh hoạt của Th nh phố
đặc biệt trong đó có quận Đống Đa, học viên đã lựa chọn đề t i luận văn thạc sỹ:

1


Nghiên cứu cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận
Đống Đa – Thành phố Hà Nội.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn :
Phác họa bức tranh tổng quát về hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa b n Th nh phố H N i, đặc biệt l quận Đống Đa. Từ đó l m cơ
sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý theo phương cách
hiệu quả.
Đối tƣợng nghiên cứu : Chất thải rắn sinh hoạt, tập trung v o chất thải rắn sinh
hoạt thông thường.
Phạm vi nghiên cứu: Trên địa b n quận Đống Đa, Th nh phố H N i.
Phƣơng pháp nghiên cứu : Luận văn có s dụng các phương pháp sau :
-

Phương pháp thu thập số liệu: thu thập tổng hợp các t i liệu, số liệu từ
các k t quả đã nghiên cứu trước đâ liên quan đ n đề t i. Các thông tin sẽ

được xem xét lựa chọn để l m d liệu cần thi t cho đề t i.

-

Phương pháp điểu tra, khảo sát thực t : trên cơ sở thông tin ban đầu về
hiện trạng quản lý chất thải rắn, sẽ ti n h nh khảo sát thực t , quan sát v
ghi nhận lại các hình ảnh cần thi t, từ đó đánh giá v cập nhật các t i liệu
có liên quan v o luận văn.

-

Phương pháp thống kê: trên cơ sở thu thập số liệu, các thông tin về điều
kiện tự nhiên, kh tượng thủ văn, tình hình phát triển kinh t xã h i, đặc
điểm hạ tầng kỹ thuật v hiện trạng quản lý chất thải rắn của th nh phố
H N i v quận Đống Đa sẽ được tập hợp v thống kê.

-

Phương pháp tham vấn ý ki n chu ên gia: trao đổi, tham khảo ý ki n của
giáo viên hướng dẫn, các thầ cô trong h i đồng chu ên mơn v các đồng
nghiệp có kinh nghiệm trong quá trình thực hiện luận văn.

Cơ sở khoa học, thực tiễn và pháp lý của đề tài:
Đề t i được ti p cận nghiên cứu ở góc đ khách quan, chung nhất trên cơ sở
d liệu được cập nhật gần nhất nhằm tổng hợp, đánh giá ch nh xác, khoa học về
công tác quản lý chất thải rắn tại địa b n nghiên cứu, trên cơ sở đó, học viên đề xuất

2



m t số giải pháp cụ thể nhằm góp phần ho n thiện công tác quản lý chất thải rắn
trên địa b n quận Đống Đa.
Kết quả mong muốn đạt đƣợc
Hy vọng các đề xuất trong luận văn sẽ góp phần:
-

Ho n thiện v nâng cao hiệu quả thu gom chất thải trên địa b n quận
thông qua cải ti n hệ thống thu gom vận chuyển.

-

Giảm thiểu được m t số ảnh hưởng không tốt tới môi trường trong quá
trình thu gom, vận chuyển v x lý rác thải đơ thị.

-

Góp phần gia tăng thêm thời gian s dụng bãi chôn lấp chất thải rắn của
Th nh phố.

-

Nâng cao ý thức trong c ng đồng về công tác bảo vệ môi trường đô thị.

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
1. 1. Tổng quan về quản lý chất thải rắn ở Việt nam
1.1.1. Các khái niệm

Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ng

23 tháng 6 năm 2014 định nghĩa

chất thải trong Điều 3 – mục 12 cụ thể “Chất thải l vật chất được thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt đ ng khác”.
Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ng

24 tháng 4 năm 2015 của Ch nh phủ, chất

thải rắn (CTR) l chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi l b n thải) được thải ra từ
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt đ ng khác.
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi l rác sinh hoạt) l chất thải rắn phát sinh trong sinh
hoạt thường ng

của con người.

Chất thải rắn l bao gồm các chất ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt đ ng của con
người v vi sinh vật, được thải bỏ khi chúng khơng cịn h u ch ha khi con người
không muốn s dụng n a, bao gồm tất cả các chất rắn h n hợp thải ra từ c ng đồng
dân cư đô thị cũng như các chất thải rắn đặc th từ các ng nh sản xuất nơng nghiệp,
cơng nghiệp, khai khống [11].
1.1.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị
Quản lý chất thải rắn đơ thị l tổng hợp các q trình quản lý từ khâu thu hồi, phân
loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển đ n khâu x lý v cuối c ng l tiêu hủ đối với
chất thải rắn phát sinh từ hoạt đ ng sinh hoạt tại đô thị.
Sơ đồ tổng thể của m t hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị ho n chỉnh thường bao
gồm 6 hợp phần chức năng như được minh hoạ theo hình 1.1.
Tuỳ thu c v o mức đ ho n thiện v phát triển của đô thị, các hợp phần chức năng
của hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị có thể đầ đủ như trong hình 1.1, hoặc

khơng đầ đủ song điều kiện tiên qu t để hệ thống quản lý chất thải rắn có thể hoạt
đ ng được khi t nhất có 4 hợp phần ( 1), (2), (3), (6). Trong nh ng trường hợp, khi
nguồn phát sinh quá xa so với vị tr khu x lý hoặc chơn lấp thì việc có thêm hợp
phần (4) sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng về chi ph vận chuyển [12].

4


Nguồn phát sinh (1)

Gom, nhặt tách và lƣu giữ tại nguồn (2)

Chuyên
chở

Thu gom,
chuyên chở (3)

Tách, xử lý và
Chế biến (5)

Trung chuyển
(4)

Chơn lấp / Đổ thải
cuối cùng (6)

Hình 1.1. Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị [12]

5



1.1.3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng phân
loại theo cách thông thường nhất l từ các nguồn sau:
- Từ các khu dân cư;
- Từ các trung tâm thương mại;
- Từ các công sở, trường học, cơng trình cơng c ng;
- Từ các hoạt đ ng dịch vụ;
- Từ các hoạt đ ng công nghiệp;
- Từ các hoạt đ ng nông nghiệp;
- Từ các nh má x lý chất thải
CT sinh hoạt
CT dịch vụ
CT y tế

CT nơng nghiệp

CT cơng nghiệp

Khống sản

Đất đá

L m giầu

Quặng đi

Sản xuất


Tái ch

Sản xuất

Tiêu thụ

Thải

Hình 1.2. Nguồn phát sinh CTR
1.1.4. Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn được được phân loại theo các cơ sở sau:

6


a) Phân loại theo tính chất: Người ta phân biệt theo các th nh phần h u cơ, vô
cơ, chá được, không chá được, đ c ha không đ c, bị phân hủy sinh học hay
không bị phân hủy sinh học.
b) Theo bản chất nguồn tạo thành:
- Chất thải rắn sinh hoạt: L nh ng chất thải liên quan đ n các hoạt đ ng của
con người, nguồn tạo th nh chủ y u từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các
trung tâm dịch vụ, thương mại. Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại
chất thải rắn sau: Chất thải thực phẩm; chất thải trực ti p của đ ng vật; chất thải lỏng
chủ y u l b n ga cống rãnh; tro, các loại vật liệu sau đốt chá ; các chất thải rắn từ
đường phố.
- Chất thải rắn công nghiệp: L các chất thải phát sinh từ các hoạt đ ng sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- Chất thải xây dựng: L các ph thải từ hoạt đ ng phá dỡ, xâ dựng cơng trình
- Chất thải nơng nghiệp: L nh ng chất thải từ hoạt đ ng trồng trọt v chăn nuôi.
- Chất Y tế: L các chất thải phát sinh từ hoạt đ ng khám ch a bệnh

+ Các biện pháp quản lý chất thải rắn bao gồm:
Phân loại chất thải rắn tại nguồn : Việc phân loại chất thải rắn (CTR) tại nguồn t
thu c v o ch nh sách tái ch chất thải v nguồn lợi thu được. Nh nước cần có ch nh
sách về thu gom, tái ch chất thải có ưu đãi về giá nhằm khuy n kh ch việc phân
loại chất thải tại nguồn. Ở các nước nghèo có m t đ i ngũ nh ng người thu gom
đồng nát, thu mua ph thải đã góp phần v o hoạt đ ng tái ch chất thải: giấy, chai
lọ, sắt thép, đồng nhôm...
Thu gom, vận chuyển chất thải rắn: Thu gom, vận chuyển CTR đ n cơ sở tái ch ,
x lý hoặc chôn lấp CTR l m t b phận của hệ thống quản lý CTR. Hoạt đ ng n
cần m t lượng lớn lao đ ng, các phương tiện kỹ thuật v chi ph đáng kể trong tổng
chi ph x lý CTR, bao gồm các khâu sau:
Thu gom, phân loại, x lý CTR tại nguồn phát sinh: t

thu c v o nguồn phát sinh

chất thải m việc thu gom, lưu gi v tách chất thải tại nguồn sẽ khác nhau.

7


Bảng 1.1. Thu gom, phân loại, xử lý CTR tại nguồn phát sinh [12]
Nguồn phát sinh

Vấn đề môi trường

Dụng cụ thu gom

Khu tập thể, khu nh cao
tầng, trường học, cơ quan, Th ng
bệnh viện, nh


má , x

Kh , nước rác, ruồi

container

hở,

container

hở, Kh , nước rác, ruồi

đống rác

mu i, chu t, mỹ quan

nghiệp
Chợ, công viên

Th ng
đống rác

mu i, chu t, mỹ quan

B n vét cống, rãnh, mương X th ng, người gánh, xe

Kh , nước, phân

thoát nước


chở các th ng phân

Phân hố x

X má , xe bơm hút phân Kh , nước rác, mỹ quan

Trung chuyển: Các trạm trung chuyển được s dụng để tối ưu hóa năng suất
lao đ ng của đ i thu gom v đ i vận chuyển, tạo ra sự phối hợp tốt gi a các hệ
thống thu gom, lưu thông v vận chuyển.
Các trạm trung chuyển có thể được d ng để củng cố thêm lượng CTR thu gom được
từ các xe khác nhau, v thường được bố tr sao cho thời gian đi v khoảng cách m
các xe thu gom phải chạy bên ngo i vịng thu gom bình thường của chúng l nhỏ nhất.
Các trạm trung chuyển cịn có thể được d ng để thực hiện m t chức năng qua trọng
trong việc l m giảm lượng CTR v s dụng lại rác do chúng tạo điều kiện cho cả
nh ng người bới rác khơng ch nh thức lẫn nh ng đ i có tổ chức hơn phân loại CTR để
d ng lại. N u khoảng cách từ nơi phát sinh nguồn thải đ n nơi đổ thải m quá xa
(khoảng 60 km) thì việc trung chuyển chất thải sang m t phương tiện vận chuyển lớn
hơn có thể sẽ kinh t hơn l vận chuyển chúng trực ti p bằng các phương tiện thu gom
gốc. Tình trạng n

đang trở nên ng

m t tăng, vì các bãi chơn lấp ng

khó tìm hơn về địa điểm, v vì th bãi chơn lấp ng

c ng trở nên

c ng nằm xa các khu vực dân cư hơn.


Trạm trung chuyển nên được quy hoạch v vận h nh sao cho không tạo ra các mối
nguy hại đ n môi trường hay sức khỏe con người, v không gâ m i khó chịu. M t

8


cách lý tưởng, trạm trung chuyển nên được đặt ở gần khu dân cư nơi có dịch vụ thu
gom chất thải, với mục đ ch giảm thiểu các chi ph thu gom, hoặc đặt ở khoảng cách
n o đó nằm dọc theo đường vận chuyển đ n khu chôn lấp tập trung.
Trạm trung chuyển được s dụng khi:
- Xảy ra hiện tượng đổ chất thải rắn không đúng qu định do khoảng cách
vận chuyển quá xa;
- Vị tr thải bỏ quá xa tu n đường thu gom (thường lớn hơn 16 km);
- S dụng xe thu gom có dung t ch nhỏ (thường nhỏ hơn 15 m3);
- Khu vực phục vụ l khu dân cư thưa thớt;
- S dụng hệ thống container di đ ng với th ng chứa tương đối nhỏ để thu
gom chất thải từ khu thương mại.
Hoạt đ ng của m i trạm trung chuyển bao gồm:
- Ti p nhận các xe thu gom rác m t cách có trật tự;
- Xác định tải trọng rác đưa về trạm;
- Hướng dẫn các xe đ n điểm đổ CTR;
- Đưa xe thu gom ra khỏi trạm m t cách có trật tự;
- X lý các CTR th nh từng khối đã được chọn trước (n u cần thi t);
- Chuyển từng khối sang hệ thống vận chuyển để đưa đ n bãi chôn lấp.
Đối với m i trạm trung chuyển cần xem xét:
- Số lượng xe đồng thời trong trạm;
- Khối lượng v th nh phần rác được thu gom về trạm;
- Bán k nh hiệu quả kinh t đối với m i loại xe thu gom;
- Thời gian để xe thu gom đi từ vị tr lấ rác cuối c ng của tuy n thu gom về

trạm trung chuyển.
Tái ch - x lý v ch bi n: Rất nhiều th nh phần chất thải rắn trong rác thải
có khả năng tái sinh, tái ch như: giấ , carton, túi nilon, nhựa, cao su, da, g , thủy
tinh, kim loại,… Các th nh phần còn lại, t

theo phương tiện kỹ thuật hiện có sẽ

được x lý bằng các phương pháp khác nhau như: sản xuất phân compost, đốt thu
hồi năng lượng ha đổ ra bãi chôn lấp.

9


Chôn lấp v đổ thải cuối c ng: Chôn lấp l phương pháp x lý v tiêu hủy
chất thải rắn kinh t nhất v chấp nhận được về mặt môi trường. Ngay cả khi áp
dụng các biện pháp giảm lượng chất thải, tái sinh, tái s dụng v cả các kỹ thuật
chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ phần chất thải cịn lại ra bãi chơn lấp vẫn l m t
khâu quan trọng trong chi n lược quản lý thống nhất chất thải rắn.
1.1.5. Tổng quan về quản lý chất thải rắn đô thị tại Việt Nam
Theo báo cáo của B Xâ dựng, t nh đ n cuối năm 2013, dân số đô thị chi m
khoảng 33,47% tổng số dân, tức khoảng 30,1 triệu người. Tổng lượng chất thải rắn
phát sinh tại các đô thị trên cả nước ước khoảng 31.500 tấn/ng , tỷ lệ thu gom
trung bình khoảng 84%, đáp ứng mục tiêu Chi n lược quản lý tổng hợp chất thải rắn
đ n năm 2015 tỷ lệ thu gom sẽ đạt 85%.
Hiện nay, biện pháp x lý chất thải rắn đô thị chủ y u tập trung v o 3 loại hình cơng
nghệ ch nh l : Chơn lấp, sản xuất phân vi sinh v đốt. Đ n cuối năm 2013, cả nước
có khoảng 458 bãi chơn lấp (qu mô trên 1ha) với tổng diện t ch khoảng 1.813,5 ha.
Trong đó, 121/458 bãi chơn lấp hợp vệ sinh với diện t ch khoảng 977,3 ha. Các bãi
chôn lấp không hợp vệ sinh phần lớn l bãi rác tạm, l thiên, khơng có hệ thống thu
gom, x lý nước rỉ rác đang l nguồn gâ ô nhiễm môi trường v chi m diện t ch

đất lớn [1].
Năm 2015, tổng khối lượng chất thải rắn ở Việt Nam sẽ đạt khoảng 29 triệu tấn/năm
v năm 2020 sẽ l 39,9 triệu tấn/năm. Hiện nay, cả nước có khoảng 26 nh má x
lý chất thải rắn, tập trung đang hoạt đ ng tại m t số đơ thị, trong đó có 3 nh má
s dụng công nghệ đốt, 3 nh má s dụng k t hợp cả đốt v sản xuất phân bón
compost. Các nh má cịn lại s dụng cơng nghệ sản xuất phân compost k t hợp
chôn lấp đã được đầu tư xâ dựng v đi v o vận h nh, với tổng công suất x lý theo
thi t k khoảng 6.000 tấn/ng

[9].

Nhiều nước trên th giới đang tìm ki m v phát triển các công nghệ x lý chất thải
rắn không chôn lấp v các công nghệ x lý chất thải rắn tận thu năng lượng. Đâ
được xem l giải pháp tối ưu, vì chất thải rắn có nhiều tiềm năng về năng lượng. Do
đó, chúng ta phải h nh đ ng quy t liệt hơn để đẩy mạnh v phát triển hơn n a các

10


công nghệ x lý chất thải rắn tận thu năng lượng, để bi n nh ng tiềm năng năng
lượng của chất thải rắn th nh hiện thực (Theo TS Mai Ngọc Tâm –Viện VLXD (B
Xâ dựng). Sơ đồ qu trình hoạt đ ng quản lý CTR đơ thị điển hình tại các đơ thị
Việt Nam được minh họa trên hình 1.3.
Nguồn phát sinh
v hệ thống lưu

Thu gom sơ
cấp

Trạm trung

chuyển

Thu gom vận
chuyển

X


gi rác

H gia đình
 Túi nylon, túi giấy
 Sọt rác nhựa/kim
loại.
 Thùng chứa rác
 bán lẻ
Chợ
 ….
 Túi nylon
 Thùng chứa rác
Công nghiệp, thương
mại v cơ quan h nh
ch nh.Thùng chứa bằng
nhựa/kim loại.

Đường phố, nơi công
c ng
 Túi nylon .
 Thùng chứa…
Yt

 Túi nylon
 Thùng chứa đặc biệt

URENCO
Các công t
tư nhân
Xe đẩy tay

URENCO
Trạm trung
chuyển
Điểm thu gom

Xe tải nhỏ

URENCO
Các công ty
tư nhân

URENCO
Các công t
tư nhân
Xe tải chuyên
dụng
Xe tải ép rác

URENCO
Các công
t tư nhân


Xe tải nhỏ
Xe tải ép rác

Ủ phân bón

Bãi rác hở/ Bãi
chôn lấp hợp vệ
sinh.

Bãi chôn
lấp

Xe tải nhỏ
Xe tải ép rác

URENCO
Các công t
tư nhân

URENCO
s truck
Các công

t tư nhân

Xe tải
chuyên

Xe tải chuyên
dụng


dụng

URENCO

URENCO

Xe tải chuyên
dụng

Thiêu đốt

Xe tải
chuyên dụng

Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống tổng thể quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam [14]
1.2. Những yếu tố tác động đến chính sách của cơng tác quản lý chất thải rắn
đô thị ở Việt Nam hiện nay
1.2.1. Những thách thức về phƣơng diện kỹ thuật – công nghệ
a) Công nghệ, phương tiện còn hạn ch

11


Phân loại tại nguồn vẫn chưa được thực hiện đồng b , thường xu ên nên thực trạng
hiện nay vẫn tồn tại m t nguồn chất thải rắn ở dạng h n hợp l m ảnh hưởng đ n
to n b quá trình thu gom, x lý về sau.
Xe thu gom: phần lớn phương tiện l tự ch (chưa thống nhất chung, chủ y u phục vụ
nhu cầu cụ thể của từng đơn vị), không đảm an to n giao thông v vệ sinh môi trường.
Xe vận chuyển: chưa đủ đáp ứng so với êu cầu, nhiều xe đã cũ (h t khấu hao

nhưng vẫn phải s dụng để đáp ứng êu cầu hằng ng

của xã h i do t nh dự phịng

khơng đảm bảo). Trong q trình vận chuyển thường để nước rỉ của chất thải rắn
xuống đường tạo ô nghiễm v tạo tâm lý “sợ xe vận chuyển rác” trên đường l m
ảnh hưởng đ n giao thông.
Các trạm trung chuyển: các trạm ép chất thải rắn k n đạt chuẩn mơi trường cịn thi u
rất nhiều, hiện nay chủ y u l các bô chất thải rắn hở gâ nhiều m i hôi.
X lý: Do công nghệ x lý áp dụng trong x lý CTR chưa ph hợp với thực tiễn,
thi u đồng b nên cho đ n nay, hiệu quả x lý CTR chưa cao. Hiện tại chỉ có cơng
nghệ đốt k t hợp với chơn lấp, l m phân compost l được ứng dụng nhiều nhất.
b) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật v khả năng quản lý chưa ho n thiện.
c) Nhân lực lượng cho công tác thu gom, vận h nh hệ thống quản lý, x lý chất thải
rắn chưa được đ o tạo, tập huấn chu ên môn m t cách hệ thống [15].
1.2.2. Những thách thức trong cơ chế thực hiện
Khối lượng chất thải rắn ng

c ng gia tăng (bình quân tăng khoảng 6% - 8% năm).

Yêu cầu về đảm bảo vệ sinh môi trường ng

cao.

Quy hoạch tổng thể chưa thực hiện. Đặc biệt khó khăn trong vấn đề địa điểm, đất
đai xâ dựng các cơng trình thu gom, trung chu ển rác, khu x lý rác.
Kinh ph thực hiện gia tăng h ng năm.
Chưa đa dạng các th nh phần kinh t tham gia v o công tác thu gom, vận chuyển v
x lý chất thải rắn.
Đối với công tác quản lý Nh nước: thi u nhân lực trong quản lý, giám sát, thi u

trang thi t bị công nghệ hiện đại phục vụ giám sát.
1.2.3. Vai trò của cộng đồng trong cơ chế thực hiện

12


Đa số người dân chưa quan tâm, chia sẻ về công tác thu gom, vận chuyển, x lý rác,
tập trung chủ y u l quản lý, thực hiện của đơn vị thu gom không l m ảnh hưởng
lớn đ n sinh hoạt đô thị l chấp nhận.
M t b phận không nhỏ của người dân hiện nay vẫn chưa ý thức về bảo vệ mơi
trường. Trong đó, có nh ng vấn đề mới như phân loại chất thải rắn tại nguồn, thay
đổi thói quen xả chất thải rắn của người dân. Đặc biệt l với số lượng dân di cư về
th nh phố q lớn, khơng có thói quen văn minh đơ thị nên có tác đ ng khơng nhỏ
đ n công tác thu gom.
1.3. Cách tiếp cận
1.3.1. Tiếp cận nội dung theo định hƣớng chiến lƣợc quản lý tổng hợp
Từ tình hình thực tiễn về cơng tác quản lý chất thải rắn (phân loại, thu gom, vận
chuyển, x lý) tại đô thị nước ta cho thấy rằng để giải quy t, x lý triệt để các bất
cập, tồn tại, rất khó giải quy t n

n u khơng hướng đ n m t giải pháp có t nh chi n

lược cấp quốc gia (hoặc cấp tỉnh, th nh phố) với tổng thể các giải pháp đồng b từ:
Tu ên tru ền giáo dục để nhân dân hiểu, chia sẻ, phối hợp thực hiện; các ch nh sách
ưu đãi, khu n k ch; thống nhất về công nghệ, phương tiện; k hoạch thực hiện nhất
quán v đặc biệt l các chương trình h trợ cho nh ng sản phẩm từ quá trình x lý
như phân vi sinh, than nén,...
1.3.2. Tiếp cận giải pháp phát triển bền vững
Phát triển bền v ng l phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại m không l m
tổn hại đ n khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các th hệ tương lai trên cơ sở k t hợp

chặt chẽ, h i hòa gi a tăng trưởng kinh t , bảo đảm ti n b xã h i v bảo vệ môi
trường.
Từ các thông tin, giải pháp công nghệ được ti p thu từ các nước đi trước cho chúng
ta m t thuận lợi nhất định trong việc lựa chọn, ứng dụng cơng nghệ ph hợp với
tình hình với nguồn kinh ph đầu tư nhằm mục đ ch mang lại t nh ổn định cho to n
hệ thống, t tác đ ng xấu đ n môi trường nhất.
Về khối lượng v t nh đa dạng của rác thải đô thị l không tránh khỏi (do mức sống,
dân số đô thị v mức đ nén của đô thị luôn phát triển không ngừng). Vậ nên, các

13


giải pháp đều phải hướng đ n việc th ch nghi với khối lượng rác lớn v t nh đa dạng
của rác thải đô thị, k t hợp với êu cầu giảm thiểu ô nhiễm môi trường lại cao hơn,
khắt khe hơn.
Hướng đ n m t th giới c ng phát triển bền v ng, công tác quản lý về mơi trường
trong q trình phân loại, thu gom, x lý rác thải nói chung v rác thải đơ thị nói
riêng cũng phải đáp ứng được các êu cầu chung của phát triển bền v ng đi song
h nh c ng hiệu quả đầu tư.
1.4. Các luận cứ khoa học, đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn đô thị
1.4.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp phân loại tại nguồn phát sinh
Phân loại rác thải tại nguồn l giải pháp được ưu tiên lựa chọn tại các nước có nền
cơng nghệ quản lý tốt hiện nay, Việt Nam cũng bắt đầu thực hiện giải pháp n

với

nh ng lý do như sau:
- Dễ hiểu, dễ ứng dụng đồng b trên các địa b n.
- L khâu đầu tiên l m phát sinh nguồn rác nên hạn ch phát sinh ô nhiễm
c ng sinh gi a các loại rác.

- Nâng cao nhận thức, giáo dục về môi trường cho c ng đồng.
- Ít tốn kém nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất về kinh t - xã h i.
1.4.2. Cơ sở lựa chọn công nghệ thu gom và xử lý phù hợp
Căn cứ thực trạng về công tác thu gom v x lý CTR đô thị hiện na : phương thức
thực hiện, ý thức v khả năng phối hợp của c ng đồng, phương tiện, công nghệ,
pháp luật v khả năng t i ch nh. Từ đó cho thấy, việc lựa chọn công nghệ thu gom,
vận chuyền v x lý phải gắn với tình hình thực tiễn để đảm bảo việc chuyển ti p,
k t nối được liên tục, gắn liền với khả năng đầu tư, vận h nh ổn định.
Quan điểm phát triển công nghệ x lý chất thải rắn bền v ng theo hướng xã h i
hóa, ph hợp với nhận thức v trình đ của các tầng lớp trong xã h i đi đôi với quan
điểm phát triển bèn v ng đô thị v các ng nh công nghiệp để tạo ra các “sản phẩm
thân thiện với mơi trường”, các chương trình h nh đ ng theo chi n lược 3R v
phịng ngừa ơ nhiễm l ch nh, đồng thời có t nh khả thi trong quá trình thực hiện.

14


Để đảm bảo có thể lựa chọn được nh ng công nghệ ph hợp, cần phải dựa v o các
ngu ên tắc cụ thể sau đâ khi đánh giá công nghệ:
- Sự th ch hợp với điều kiện thực t của địa phương (khối lượng, th nh phần,
t nh chất CTR, điều kiện tự nhiên, t i ch nh, trình đ phát triển kinh t – xã h i v
khoa học kỹ thuật, nhu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm.v.v...)
- Tiêu ch kỹ thuật & công nghệ: bao gồm các tiêu ch về ngu ên lý công
nghệ, t nh năng kỹ thuật của từng cụm thi t bị công nghệ trong dâ chu ền x lý,
hiệu quả x lý, giải pháp x lý chất thải thứ cấp; mức đ cơ kh hóa, tự đ ng hóa,
t nh hiện đại của thi t bị, t nh thuận tiện trong thao tác vận h nh cơng nghệ, bảo
dưỡng, bảo trì trang thi t bị, công nghệ trong nước, chất lượng.
- Tiêu ch về kinh t : bao gồm các tiêu ch về:
+ Vốn đầu tư ban đầu.
+ Chi ph vận h nh, bảo dưỡng.

+ Hiệu quả v thời gian ho n vốn của cơng trình x lý.
+ Số lượng việc l m được tạo ra.
+ Mức tiêu thụ năng lượng điện, nước.
+ Thời gian xâ dựng v hoạt đ ng.
+ Công suất x lý ở mức cao nhất v trung bình.
+ Nhân cơng v mức đ cơ giới hố sản xuất.
+ Chi ph x lý chất thải thứ cấp.
Các chỉ số: mức đầu tư trên m t tấn chất thải, giá th nh x lý m t tấn chất thải. khả
năng tiêu thụ của sản phẩm tái ch , tái s dụng.
- Tiêu ch về t nh ph hợp với điều kiện đô thị Việt Nam: gồm các tiêu ch về
loại vật liệu thi t bị x lý; khả năng th ch ứng với điều kiện kh hậu; điều kiện kinh
t xã h i v kỹ thuật, t nh ph hợp với th nh phần chất thải của địa phương ; khả
năng chịu sự m i mòn, s dụng vật liệu v lao đ ng địa phương…
- Tiêu ch về an to n, thân thiện với môi trường: gồm các tiêu ch v

chỉ số an

to n của thi t bị, các chỉ số về thân thiện môi trường ( t s dụng hoá chất, tiêu hao t
năng lượng, t gâ rủi ro đối với môi trường).

15


×