Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬNCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 10598633-2498-013035.htm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 103 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

PHAN THỊ MỸ PHƯƠNG - 050606180306
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

PHAN THỊ MỸ PHƯƠNG - 050606180306
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. DƯ THỊ LAN QUỲNH

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


TÓM TẮT


Luận văn xuất phát từ một vấn đề cấp thiết từ thực tế là muốn tăng lợi nhuận tối đa
cho các ngân hàng thương mại cổ phần trong điều kiện kinh tế thị trường và sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng thương mại cổ phần trong hệ thống ngân
hàng Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này đã phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận
của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 10 năm từ 20102019 bằng việc áp dụng phương pháp định lượng với mơ hình tác động Fixed Effects
Model (FEM) và Random Effects Model (REM). Bài nghiên cứu đã cho kết quả với
các
yếu tố như quy mơ, cho vay và thu nhập ngồi lãi của ngân hàng có tác động đáng kể
và tích cực đến cả 3 mơ hình lợi nhuận ROA, ROE và ROCE. Yếu tố chi phí hoạt động
của ngân hàng cũng đồng thời tác động đến cả 3 mơ hình ROA, ROE và ROCE đại
diện
cho lợi nhuận của ngân hàng nhưng lại có tác động ngược chiều. Yếu tố vốn chủ sở
hữu
của ngân hàng và tiền gửi của khách hàng lần lược có tác động cùng chiều và ngược
chiều đến ngân hàng nhưng chỉ tác động đến ROA và khơng có ý nghĩa đối với ROE.
Yếu tố vốn chủ sở hữu thì có tác động dương đến ROCE nhưng tiền gửi khách hàng thì
khơng có tác động. Tương tự, với yếu tố tính thanh khoản của ngân hàng thì chỉ tác
động


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận về đề tài “ Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các
ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng cá
nhân
tác giả trong thời gian qua. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong nghiên cứu và kết quả
nghiên cứu là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực và có
sự hướng dẫn khoa học của TS. Dư Thị Lan Quỳnh, trong đó khơng có các nội dung đã
được cơng bố trước đây ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong bài
nghiên
cứu này.

Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2021
SINH VIÊN THỰC HIỆN

PHAN THỊ MỸ PHƯƠNG


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành bài nghiên cứu này, em biết ơn vô cùng sâu sắc và xin
gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các Quý thầy cơ trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ
Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến thức, tâm huyết của mình giúp em có vốn
kiến thức q báu và đầy đủ để hồn thành tốt nhiệm vụ của mình trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô DƯ THỊ LAN QUỲNH, nhờ cơ đã tận
tâm, nhiệt tình dành nhiều thời gian, cơng sức của mình để chỉ bảo, hướng dẫn và động
viên em qua từng buổi nói chuyện, buổi thảo luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ có những
lời hướng dẫn, động viên, dạy bảo đó mà đã truyền cho em động lực, kiến thức rất lớn
để có thể hồn chỉnh bài nghiên cứu này một cách chỉnh chu nhất có thể. Một lần nữa,
em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ.
Tuy đã cố gắng và hồn chỉnh, chỉnh chủ bài nhất có thể so với khả năng của em
nhưng chắc chắn trong bài nghiên cứu này không thể tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế khơng mong muốn. Kính mong Q thầy cơ, có thể cho em thêm những ý
kiến đóng góp nhằm giúp bài nghiên cứu này có thể hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... 4
DANH MỤC MƠ HÌNH............................................................................................. 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆUĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU................................................ 5
1.1 Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 6
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát...................................................................6
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể........................................................................6
1.3 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................... 6
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................7
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................7
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 7
1.5 Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 7
1.6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài............................................................ 8
1.7 Bố cục của khóa luận........................................................................................8
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................ 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM VỀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG...................................................10
2.1 Khái niệm lợi nhuận của ngân hàng............................................................. 10
2.2 Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận kinh doanh của các ngân hàng................11
2.2.1 Lợi nhuận trên tài sản (ROA).................................................................... 11
2.2.2 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)....................................................... 12
2.2.3 Lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư (ROI)....................................................... 13
2.2.4 Thu nhập lãi cận biên (NIM)..................................................................... 14
2.2.5 Tỷ suất sinh lời trên vốn sử dụng (ROCE)................................................ 14
2.3 Lược khảo các nghiên cứu có liên quan........................................................15
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài........................................................................15
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước........................................................................ 21
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận............................của các NHTMCP
22
2.4.1..........................................................Các yếu tố nội tại trong ngân hàng
............................................................................................................... 22
2.4.1.1..................................................................Quy mô tổng ngân hàng

.........................................................................................................22
2.4.1.2........................................................Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng
......................................................................................................... 24
2.4.1.3.........................................................Tỷ lệ quy mô vốn chủ sở hữu
......................................................................................................... 24
2.4.1.4...................................................Khả năng cho vay của ngân hàng
......................................................................................................... 25
2.4.1.5....................................................Tính thanh khoản của ngân hàng
1


2.4.2.2...................................................................................................Tỷ
lệ lạm phát....................................................................................... 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................... 32
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................34
3.1 Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 34
3.2 Dữ liệu nghiên cứu.......................................................................................... 35
3.3 Mơ hình nghiên cứu....................................................................................... 37
Nguồn: Tác giả tổng hợp.......................................................................................39
3.4 Giải thích các biến..........................................................................................39
3.4.1 Biến phụ thuộc...........................................................................................39
3.4.1.1 Biến ROA . ............................................................................................. 39
3.4.1.2 Biến ROE............................................................................................... 39
3.4.1.3: Biến ROCE.............................................................................................40
3.4.2
Biến độc lập............................................................................................40
3.4.2.1 Quy mô tổng tài sản (SIZE)....................................................................40
3.4.2.2 Tỷ lệ chi phí hoạt động (CIR).................................................................41
3.4.2.3 Tỷ lệ quy mô vốn chủ sở hữu (CAP)......................................................41
3.4.2.4 Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng (DEP)......................................................42

3.4.2.5 Tỷ lệ cho vay của ngân hàng (LOAN)....................................................42
3.4.2.6 Tính thanh khoản của ngân hàng (LIQ)..................................................43
3.4.2.7 Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi của ngân hàng (NII).........................................43
3.4.2.8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm (GDP)..........................................44
3.4.2.9 Tỷ lệ làm phát (INF)............................................................................. 44
3.5 Các phương pháp định lượng.......................................................................45
3.5.1 Phân tích thống kê mơ tả........................................................................... 45
3.5.2 Mơ hình bình phương nhỏ nhất - Pooled OLS........................................... 45
3.5.3 Mơ hình hồi quy tác động cố định - FEM.................................................. 46
3.5.4 Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên - REM............................................ 46
3.5.5 Kiểm định F hạn chế (F-test)..................................................................... 47
3.5.6 Kiểm định Hausman................................................................................. 47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................... 47
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................... 49
4.1 Thống kê mơ tả mẫu của mơ hình................................................................. 49
4.2 Kết quản ước lượng mơ hình và các kiểm định mơ hình.............................51
4.2.1 Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình......................................51
4.2.2 Hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình.................................................... 53
4.2.3 Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy và lựa chọn mơ hình......................... 54
4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu.......................................................................61
4.3.1 Quy mô của ngân hàng (SIZE)..................................................................61
4.3.2 Tỷ lệ chi phí họat động (CIR)................................................................... 62
4.3.3 Tỷ lệ quy mơ vốn chủ sở hữu (CAP)......................................................... 62
4.3.4 Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng (DEP)........................................................ 63
4.3.5 Tỷ lệ cho vay của ngân hàng (LOAN)...................................................... 63
4.3.6 Tính thanh khoản của ngân hàng (LIQ)..................................................... 64
2


4.3.7

4.3.8

Tỷ lệ thu nhập ngồi
lãi của
ngân
hàngVIẾT
(NII)............................................
64
DANH
MỤC
CHỮ
TẮT
Các biến vĩ mơ........................................................................................... 65

TĨM TẮT CHƯƠNG 4............................................................................................ 65
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH.........................................67
5.1 Kết luận........................................................................................................... 67
5.2 Các hàm ý chính sách..................................................................................... 68
5.2.1 Gia tăng quy mơ........................................................................................ 68
5.2.2 Kiểm sốt chi phí....................................................................................... 68
5.2.3 Gia tăng vốn chủ sở hữu............................................................................ 69
5.2.4 Kiểm soát tiền gửi khách hàng.................................................................. 70
5.2.5 Nâng cao cho vay khách hàng................................................................... 70
5.2.6 Tăng tính thanh khoản cho ngân hàng....................................................... 71
5.2.7 Gia tăng thu nhập ngoài lãi cho ngân hàng................................................ 71
5.3 Hạn chế của đề tài.......................................................................................... 72
TÓM TẮT CHƯƠNG 5............................................................................................ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................73
PHỤ LỤC...................................................................................................................77
Ký hiệu

NHNN
NHTM
NHTMCP

Tiếng Việt
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại cổ phần

ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

ROCE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng

FEM

Mơ hình tác động cố định

REM

Mơ hình tác động ngẫu nhiên

OLS


Phương pháp bình quân tối thiểu

H

Giả thuyết

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Danh sách các ngân hàng nghiên cứu............................................................37
Bảng 2: Các biến phụ thuộc và độc lập của mơ hình...................................................39
Bảng 3: Kết quả thống kê mơ tả..................................................................................49
Bảng 4: Kết quả đa cộng tuyến...................................................................................54
Bảng 5: Kết quả hồiquy theocác mơhình của biến ROA........................................55
Bảng 6: Kết quả hồiquy theocác mơhình của biến ROE........................................56
Bảng 7: Kết quả hồiquy theocác mơhình của biến ROCE......................................57
Bảng 8: Kiểm định F-Test đểlựa chọn giữa 02mơ hình OLS và FEM.....................58
Bảng 9: Kết quả kiểm định Hausman của ROA, ROE và ROCE................................ 58
Bảng 10: Kết quả kiểm định thực nghiệm bằng ước lượng phương pháp FEM với ROA
.....„............................ . .’....................’.................................... '....'...................59
Bảng 11: Kết quả kiểm định thực nghiệm bằng ước lượng phương pháp FEM với ROE
.....„............................ . ...............................’.............’..................................................
.... '....'........59
Bảng 12: Kết quả kiểm định thực nghiệm bằng ước lượng phương pháp REM với
ROCE...........’............ . ................................'.............'....'..............60
DANH MỤC MƠ HÌNH
Mơ hình 1: Quy trình nghiên cứu


34

4


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Ngành ngân hàng là xương sống và đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền
kinh
tế. Một mặt huy động và phân bổ nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động sản xuất
kinh
doanh, mặt khác thúc đẩy sự lưu thơng hàng hóa thơng qua các dịch vụ thanh tốn
của ngân hàng. Vì vậy, hệ thống ngân hàng được xem như mạch máu của nền kinh
tế.
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, các ngân hàng thương mại, các nhà quản trị
chính
sách đang rất quan tâm đến việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của
ngân hàng, ngân hàng có lợi nhuận cao cũng giúp ổn định hệ thống tài chính của
một
quốc gia. Trên thế giới đã có rất nhiều nhà nghiên cứu thể hiện sự quan tâm đến vấn
đề này và đã thực hiện rất nhiều nghiên cứu về các yếu tố quyết định khả năng sinh
lời của các ngân hàng thương mại. Một số nhà nghiên cứu đã chỉ sử dụng các đặc
điểm ngân hàng hoặc các yếu tố bên trong của ngân hàng trong nghiên cứu của họ,
như Syafri (2012) ông chỉ sử dụng các đặc điểm nội tại bên trong ngân hàng để
kiểm
tra tác động của chúng đến lợi nhuận của các NHTMCP hoạt động tại Pakistan trong
giai đoạn 2009 đến 2012, Abadi và Abu Rub (2012) tại Palestin. Một số nghiên cứu
khác chỉ sử dụng các yếu tố kinh tế vĩ mô hoặc các yếu tố bên ngoài trong nghiên
cứu
của họ (Saira Javaid et.al, 2011). Trong khi các nghiên cứu khác ở các quốc gia láng

giềng của Ai Cập, Jordan và Lebanon đã xem xét cả các yếu tố bên trong và bên
ngoài
quyết định lợi nhuận của khu vực ngân hàng (Azar và cộng sự, 2016; Ramadan và
cộng sự, 2011).
Chính phủ Việt Nam cũng đang rất quan tâm đến vấn đề này, những năm trước
đây, đã có một số tác giả nghiên cứu về chủ đề này như Đoàn Việt Hùng (2016)
nghiên cứu về 30 NHTMCP tại Việt Nam giai đoạn 2008-2014 chỉ gồm các biến nội
5


hữu ngoài nhà nước đến khả năng sinh lời của NHTMCP thơng qua chỉ tiêu ROA và
NIM.
Mặc dù, đã có có rất nhiều nghiên cứu cả trong và ngồi nước trước đây nghiên
cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM nhưng hầu hết các kết quả
nghiên
cứu còn chưa rõ ràng và không đồng nhất về các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận với
nhau cũng như chiều hướng tác động và ở Việt Nam thì dường như chưa có nghiên
cứu về tỷ suất sinh lời trên vốn sử dụng. Được thúc đẩy bởi các nghiên cứu trên, đề
tài này mở rộng phân tích chủ đề này đến các NHTMCP ở Việt Nam trong giai đoạn
từ năm 2010 đến năm 2019 và sử dụng dữ liệu của 25 NHTMCP đã được niêm yết
trên sàn giao dịch chứng khoán và có đầy đủ số liệu trên báo cáo tài chính tại Việt
Nam. Lợi nhuận ngân hàng được đề cập trong khóa luận này sẽ là tỷ lệ của lợi
nhuận
trước thuế trên tổng tài sản của ngân hàng (ROA), tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên
doanh thu của ngân hàng (ROE) và tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE). Nhằm
mục đích điều tra tác động của các yếu tố cả nội tại của từng ngân hàng lẫn các yếu
tố kinh tế vĩ mơ chính của nền kinh tế đến khả năng sinh lợi của hệ thống NHTMCP
tại Việt Nam và bổ sung, làm rõ hơn về sự tác động của các yếu tố đó nhằm giúp các
ngân hàng có cái nhìn đúng và rõ nét hơn để tìm ra giải pháp giúp cải thiện lợi
nhuận

của ngân hàng mình một cách hiệu quả và tối ưu nhất.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu này thực hiện nhằm xác định và phân tích các yếu tố tác động đến lợi
nhuận của các NHTMCP tại Việt Nam giai đoạn 2010-2019 và từ đó đề xuất các
hàm
ý chính sách nhằm gia tăng lợi nhuận cho các NHTMCP tại Việt Nam.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Từ mục tiêu tổng quát, xác định các mục tiêu cụ thể của đề tài nghiên cứu như
sau:

>

Xem xét, lựa chọn các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các NHTMCP Việt
Nam

>

Phân tích chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố đến lợi nhuận của các
6


>

Các yếu tố nào là phù hợp và có tác động đến lợi nhuận của các NHTMCP Việt
Nam ?

>

Chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố đến lợi nhuận của các

NHTMCP
Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 như thế nào ?

>

Giải pháp nào có thể đưa ra để nâng cao lợi nhuận cho các NHTMCP Việt
Nam?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các
NHTMCP tại Việt Nam.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài đã sử dụng dữ liệu thứ cấp của 25 NHTMCP tại Việt Nam,
với các số liệu cần thiết đều được công khai đầy đủ và rõ ràng trên Báo cáo tài chính
của từng ngân hàng.
Về thời gian: Đề tài tiến hành thu thập và sử dụng dữ liệu của 25 NHTMCP tại
Việt Nam trong 10 năm, giai đoạn từ năm 2010-2019.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sử dụng những
phương
pháp sau:
Đối với lựa chọn mơ hình và phân tích tác động của các yếu tố, tác giả đã sử
dụng
các phương pháp như: tổng hợp, so sánh và lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm
trước nhằm tìm ra các biến phụ thuộc và mơ hình tổng qt phù hợp nhất trong giai
đoạn từ năm 2010-2019.
Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mơ tả và áp dụng mơ hình hồi quy
bình
phương bé nhất dạng gộp Pooled OLS kết hợp mơ hình hồi quy tác động cố định

(FEM), mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) và mơ hình hồi quy Pooled
OLS
để xem xét, phân tích các chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố. Để lựa
chọn mơ hình tối ưu, ta tiến hành kiểm định F để lựa chọn giữa hai mơ hình OLS và
7


Để đạt được mục tiêu cuối cùng là đề xuất các giải pháp tác giả đã sử dụng
phương
pháp tổng hợp và phân tích nhằm tìm ra giải pháp phù hợp và hợp lý nhất.
1.6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận: Đề tài này sẽ cung cấp thêm cơ sở lý luận về tác động của các
yếu
tố đến lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam.
Về thực tiễn: Đề tài này sẽ cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động
của các yếu tố đến lợi nhuận của các NHTMCP tại Việt Nam. Từ đó gợi ý những
chính sách để ngân hàng thực hiện nhằm thúc đẩy hoặc giảm thiểu các yếu tố ảnh
hưởng đó phù hợp, nhằm góp phần trong việc nâng cao lợi nhuận cho các ngân hàng
cũng như trong hoạt động nghiên cứu và quản trị ngân hàng từ đó giúp lợi nhuận
của
ngân hàng tăng cao hơn.
1.7 Bố cục của khóa luận
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chương này sẽ nói về cơng trình nghiên cứu bao gồm lý do chọn đề tài, mục
tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, những
đóng
góp của đề tài và bố cục đề tài.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU
THỰC
NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI

NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
Chương 2 trình bày nội dung cơ sở lý thuyết về lợi nhuận của ngân hàng, tổng
kết các mô hình nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập
đến
lợi nhuận của ngân hàng để làm cở sở cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu ở
chương sau.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa trên cở sở lý thuyết chương 2, chương 3 đề cập về mô hình nghiên cứu,
các
biến nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên
8


kết quả đó đưa ra mơ hình hồi quy phù hợp thể hiện mối quan hệ giữa các yếu
tố
nội tại ngân hàng, yếu tố kinh tế vĩ mô và yếu tố thị trường của các ngân hàng
thương mại cổ phần.
Chương 5: HÀM Ý VÀ CHÍNH SÁCH
Chương 5 đánh giá hàm ý kết quả nghiên cứu của đề tài, những hạn chế và
hướng phát triển tiếp theo. Từ đó đưa ra những chính sách cho các ngân hàng
thương mại Việt Nam để gia tăng lợi nhuận.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày tóm tắt và đầy đủ cho người đọc có một cái nhìn tổng qt
về các vấn đề mà nghiên cứu muốn đạt được. Ở chương 1, tác giả đã đưa ra các vấn
đề cơ bản của đề tài như lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, hàm ý và chính sách
của
đề tài và cuối cùng là bố cục tổng quát của khóa luận. Chương này sẽ là cơ sở và
tiền


9


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM VỀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG
2.1 Khái niệm lợi nhuận của ngân hàng
Lợi nhuận của ngân hàng, theo nghĩa chặt chẽ nhất, là một thống kê tài chính
được
sử dụng để đánh giá sự thành cơng trong kinh doanh của một ngân hàng. Lợi nhuận
tăng trưởng không chỉ giúp ngân hàng phát triển hoạt động thương mại mà cịn giúp
cổ đơng kiếm được nhiều tiền hơn, nâng cao phúc lợi và khen thưởng cho nhân
viên,
ổn định đội ngũ, ổn định tổ chức cũng như tổ chức và củng cố lại thương hiệu của
ngân hàng đó (Nguyễn Đăng Dờn, 2012).
Theo lĩnh vực tài chính - ngân hàng, lợi nhuận được định nghĩa doanh thu còn lại
sau khi tất cả các chi phí đã được thanh tốn. Các chi phí này bao gồm lao động, vật
liệu, lãi vay và thuế. Lợi nhuận thường được sử dụng khi mô tả hoạt động kinh
doanh
và hầu hết mọi người có thu nhập đều có lợi nhuận. Đó là những gì cịn lại sau khi
thanh tốn các hóa đơn. Lợi nhuận là phần thưởng cho các chủ doanh nghiệp đầu tư.
Trong các công ty nhỏ, nó được trả trực tiếp dưới dạng thu nhập. Trong các tập
đồn,
nó thường được trả dưới dạng cổ tức cho các cổ đơng. Khi chi phí cao hơn doanh
thu,
đó được gọi là lỗ và nếu một công ty bị thua lỗ quá lâu, nó sẽ dẫn đến phá sản. Các
doanh nghiệp sử dụng ba loại lợi nhuận để xem xét các lĩnh vực khác nhau của cơng
ty họ, đó là lợi nhuận gộp, lợi nhuận hoạt động và lợi nhuận ròng (Kimberly
Amadeo,
2020).
Tương tự, lợi nhuận của NHTMCP là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng

doanh thu phải thu trừ đi tổng các khoản chi phí phải trả. Trong số những hướng
phát
triển của các NHTMCP, quan trọng hơn hết phải tối đa hóa lợi nhuận. Vậy lợi nhuận
NHTMCP là gì? Đó là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của
NHTMCP, là nguồn tích lũy quan trọng, bổ sung vốn chủ sở hữu để thực hiện việc
mở rộng hoạt động kinh doanh (Nguyễn Thị Ngọc Tú, 2013).
10


báo cáo tài chính năm. Để việc xác định lợi nhuận được chính xác thì phải xác định
được cụ thể tổng doanh thu và tổng chi phí của tồn hệ thống trong năm (Võ
Phương
Diễm, 2016).
Qua các định nghĩa đã được đề cập ở trên, khái niệm lợi nhuận được hiểu theo
nghĩa lợi nhuận là một khoản doanh thu có được sau khi doanh nghiệp hay cá nhân
đã lấy toàn bộ doanh thu thuần trừ đi chi phí trong q trình kinh doanh và hoạt
động.
Lợi nhuận dương chứng tỏ doanh nghiệp hay cá nhân có lời trong việc kinh doanh

đầu tư, lợi nhuận âm chứng tỏ doanh nghiệp bị thua lỗ và nếu âm quá nhiều và kéo
dài trong nhiều năm thì khả năng doanh nghiệp có thể bị phá sản cao.
Lợi nhuận không chỉ phản ánh hiệu quả hoạt động của từng NHTMCP riêng lẻ

còn ảnh hưởng đến cả hệ thống của NHTMCP trong nền kinh tế. Hoạt động của
NHTMCP không chỉ mang lại lợi nhuận cho nhân viên và các cổ đơng của ngân
hàng
mà cịn mang lại lợi ích cho khách hàng, cho nền kinh tế của quốc gia. Nhưng bên
cạnh đó, lợi nhuận thường hàm chứa rủi ro. Do đó, cần địi hỏi một sự khéo léo, thận
trọng trong điều hành hoạt động của NHTMCP, để tránh những thiệt hại có thể xảy
ra.

2.2 Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận kinh doanh của các ngân hàng
Để đo lường lợi nhuận của NHTMCP, thông lệ quốc tế thường sử dụng các chỉ
tiêu định lượng chẳng hạn như giá trị tuyệt đối của lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận, cơ cấu của lợi nhuận và nổi bật hơn hết phải nhắc đến nhóm chỉ
tiêu chính khi xem xét đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTMCP là tỷ suất lợi
nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do đặc
thù
của ngành ngân hàng ngoài các hệ số chỉ tiêu trên, ngân hàng còn sử dụng thêm các
hệ số chỉ tiêu khác như lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư (ROI), lợi nhuận trên vốn sử
dụng (ROCE) và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM).
2.2.1 Lợi nhuận trên tài sản (ROA)
11


nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản trong kỳ
Lợivnhuận sau thuế
ROA = Z*.;: ,---------Tổng tài sản
ROA chỉ ra khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong quá trình chuyển tài sản
của ngân hàng thành thu nhập ròng. ROA càng cao thì thể hiện hoạt động của ngân
hàng càng hiệu quả và ngân hàng đã sử dụng tài sản một cách hợp lý linh hoạt và
cơ cấu tài sản được sắp xếp hợp lý. Nhưng cũng có một số trường hợp, ROA cao
là do việc đầu tư thiếu hụt vào tài sản làm cho giá trị tài sản giảm xuống gây ra
những ảnh hưởng đến hoạt động lâu dài sau này của ngân hàng. Chỉ số ROA
thường được khuyến nghị dùng nhiều hơn chỉ số ROE vì chỉ số này xem xét đến
cơ cấu sử dụng vốn, giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay. Vì thế, trong hầu hết các
nghiên cứu ROA được sử dụng làm thước đo lợi nhuận cho ngân hàng (Naceur,
2003; Pasiouras và Kosmidou, 2008; Kawshala, H., & Panditharathna, K., 2017;
Syafri, M, 2012; Aji Yudha, Mochammad Chabachib, Irene Rini Demi Pangestuti,
2017; Gul et.al, 2011; Alper & Anbar, 2011; Acaravci & Calim, 2013; Rahman et
al., 2015; Gul, Sehrish, Irshad Faiza and Zaman Khalid, 2011). Theo khung an

toàn Camel, ROA trên 1% là đạt yêu cầu nhưng nếu ROA trên 2,5% thì có yếu tố
bất thường nên xem xét thận trọng bởi các hoạt động rủi ro của ngân hàng. Mặc
dù hoạt động cùng ngành nghề nhưng ở các thị trường khác nhau thì chỉ số ROA
khơng giống nhau vì ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô như: lãi suất, luật pháp và sự
cạnh tranh (Ong Tze San, Teh Boon Heng, 2013).
2.2.2

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tương tự như ROA, ROE được rất nhiều các tác giả sử dụng để đại diện cho
giá trị lợi nhuận của các ngân hàng như Asim Abdullah và cộng sự (2011); Guven
& Onur (2009); Abugamea Gaber (2018); Al-Qudah & Mahmoud AliJaradat
(2013); Mamatzakis & Remoundos (2003) và Zhoufan Yang & Mingfeng Wu
(2011). ROE được định nghĩa là lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu và được
thể hiện qua tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
Lợi nhuận sau
thuế
ROE đo lường mức sinh lời tạo Vlợi
ốn nhuận
chủ sởtrên
hữumỗi đồng vốn chủ sở hữu của
ROE =

ngân hàng. Nó phản ánh khả năng sử dụng nguồn vốn của một ngân hàng trong
việc tạo ra lợi nhuận của ngân hàng đó. Cụ thể hơn, một đồng vốn chủ sở hữu đem
12


đi đầu tư sẽ thu về được bao nhiều đồng lợi nhuận sau khi đã trừ đi thuế thu nhập
doanh nghiệp ( Syafri, M, 2012; Athnasolou, 2008; Adem, A. & Deger, A. 2011;

Acaravci & Calim, 2013; Hashem, 2016 và Fraker, 2006). Tỷ lệ này càng cao thì
sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư càng lớn vì nó chứng minh được việc ngân hàng
sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông đầu tư (Gul et.al, 2011; Rahman et al.,
2015; Gul, Sehrish, Irshad Faiza and Zaman Khalid, 2011). Các nhà quản trị ngân
hàng luôn muốn tăng ROE để thoả mãn yêu cầu cho các cổ đông thông qua nhiều
biện pháp như kiểm soát rủi ro hiệu quả, hạn chế khoản vay xấu,.. .Tuy nhiên,
cũng
có trường hợp ROE tăng do ngân hàng giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu và tăng tỷ
trọng vốn vay, điều này có thể làm cho ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro như rủi ro
thanh khoản, rủi ro vỡ nợ hay rủi ro phá sản (OngTze San, The Boon Heng, 2013).
Cũng giống như ROA, ROE của từng ngành riêng biệt sẽ không giống nhau. Tổ
chức Moody’s cho rằng ROE của ngân hàng lớn hơn 15% đánh giá được ngân
hàng đó đã hoạt động tạo ra lợi nhuận. Hay ngược lại, chênh lệch quá nhiều (bao
gồm cả thấp hơn và cao hơn) thì tốt nhất nên xem xét cụ thể lại quá trình hoạt
động.
2.2.3

Lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư (ROI)

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư hay nói cách khác là chỉ số đo lường khả
năng
tạo ra lợi nhuận trên một đồng vốn đầu tư vào ngân hàng không phân biệt vốn đầu tư
được hình thành từ những nguồn nào, một đồng vốn đầu tư vào ngân hàng tạo ra cho
Lợi nhuận trước thuẽ và lãi vay
ROI =
Tổng vốn đầu tư bình qn
Chính vì ROI không phụ thuộc vào mức độ sử dụng nợ của ngân hàng cũng như
chính sách thuế thu nhập của ngân hàng được quy định bởi lợi nhuận trước thuế và
lãi vay, nên nó là chỉ tiêu khách quan nhất để phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và có
thể dùng để đối chiếu khả năng sinh lời của vốn đầu tư từ các ngân hàng khác nhau.

Nếu tỷ lệ hồn vốn được đánh giá cao hơn thì ngân hàng đó sẽ nâng cao uy tín và vị
thế trong thị trường tài chính thơng qua việc thể hiện sự sử dụng vốn hiệu quả để tạo
ra lợi nhuận cho nền kinh tế.
Dưới góc nhìn của nhà đầu tư và các chủ thể kinh tế, họ phải đánh giá cụ thể khả
năng trả lãi của ngân hàng trên cơ sở lợi nhuận hoạt động của ngân hàng thông qua
13


chỉ số này. Neu chỉ số này càng cao sẽ khẳng định rằng việc đầu tư vào ngân hàng sẽ
đảm bảo được khả năng hoàn vốn và tạo lợi nhuận, chính vì điều đó sẽ thu hút mạnh
việc gửi tiền vào ngân hàng, nâng cao nghiệp vụ huy động vốn (là một những hoạt
động chính tạo ra nguồn thu của ngân hàng). Mặt khác, còn tạo tiền đề giúp ngân
hàng đánh giá hiệu quả tác động của đòn bẩy tài chính.
2.2.4

Thu nhập lãi cận biên (NIM)

NIM - Chỉ số nói lên sự chênh lệch về phần trăm của thu nhập lãi suất và các chi
phí lãi mà ngân hàng phải trả xuyên suốt quá trình hoạt động của mình. Từ đó, các
ngân hàng có thể biết được mình đang thực sự hưởng sự chênh lệch lãi suất như thế
nào trong q trình huy động vốn và đầu tư về tín dụng. NIM được thể hiện qua tỷ lệ
giữa thu nhập lãi thuần dựa trên tài sản sinh lãi trong một khoảng thời gian xác định
(Gaber, 2018; Acaravci & Calim, 2013; Rahman et al., 2015; Beger, 1995 và Naceur
& Goaied, 2011 và Gul, Sehrish, Irshad Faiza and Zaman Khalid, 2011; Nguyễn Thị

Mỹ Linh, Bùi Ngọc Toản, 2015)
Thu nhập lãi thuần
Tài sản sinh lãi
NIM càng cao là một dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang thành công trong việc
NIM =


quản lý tài sản nợ (tiền gửi khách hàng, vốn chủ sở hữu,...). Ngược lại, nếu hệ số
này
thấp
thấyhàng
việcdự
tạobáo
ra lợi
nhuận
ngân
hàng
cảnhàng
trở. Hệ
số NIM
giúp thì
chocho
ngân
trước
khảcho
năng
sinh
lãi cịn
của bị
ngân
thơng
qua cịn
việc
kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm các nguồn có chi phí thấp nhất.
Theo Aji Yudha, Mochammad Chabachib, Irene Rini Demi Pangestuti (2017) và
Chung-Hua Shen, Yi-Kai Chen, Lan-Feng Kao, Chuan-Yi Yeh (2009) có yếu tố như

rủi ro thanh khoản và thu nhập ngoài lãi là có tác động mạnh nhất đến NIM. Rủi ro
thanh khoản thì có tác động tích cực đến NIM, các ngân hàng có mức độ cao của tài
sản thanh khoản trong các khoản vay có thể nhận được thu nhập lãi cao và tác động
của thu nhập ngoài lãi đến NIM thì ngược lại (OngTze San, The Boon Heng, 2013).
2.2.5

Tỷ suất sinh lời trên vốn sử dụng (ROCE)

Tỷ suất sinh lời trên vốn sử dụng (ROCE) là lợi nhuận đo lường mức độ hiệu quả
mà một ngân hàng có thể tạo ra lợi nhuận từ vốn sử dụng bằng cách so sánh lợi
nhuận
hoạt động rịng với vốn sử dụng. Nói cách khác, tỷ suất sinh lời trên vốn sử dụng
cho
14


ROCE là một tỷ suất sinh lời dài hạn vì nó cho biết tài sản đang hoạt động hiệu quả
như thế nào trong khi tính đến nguồn tài chính dài hạn. Đây là lý do tại sao ROCE là
một tỷ lệ hữu ích hơn lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu để đánh giá tuổi thọ của một
ngân hàng. ROCE được thể hiện qua tỷ lệ giữa lợi nhuận hoạt động ròng trước thuế
và lãi vay so với hiệu của tổng tài sản và tổng nợ ngắn hạn của ngân hàng (Gul
et.al,2011; Amahalu, Abiahu & Obi, 2017; Fogelberg and Griffith, 2000).
Lợi nhuận
và lãi vay
ROCEtrước
= ; thuẽ √—_
Tong tài sản — tống nợ ngan hạn
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng cho biết mỗi đồng vốn sử dụng tạo ra bao
nhiêu
lợi nhuận. Rõ ràng, với tỷ lệ cao hơn sẽ có lợi hơn vì nó có nghĩa là mỗi đồng vốn

được sử dụng sẽ tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn. Các nhà đầu tư quan tâm đến tỷ lệ
này để xem mức độ hiệu quả của một công ty sử dụng vốn cũng như các chiến lược
tài trợ dài hạn của nó. Lợi nhuận của các ngân hàng phải luôn cao hơn tỷ lệ mà họ
đang vay để tài trợ cho tài sản. Nếu các ngân hàng vay ở mức 10% và chỉ có thể đạt
được lợi nhuận 5%, họ đang mất tiền (Griffith, 2000; Vishnu Prassad G, 2019).
Cũng giống như tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, số lượng tài sản của một ngân hàng
có thể cản trở hoặc giúp họ đạt được lợi nhuận cao. Nói cách khác, một ngân hàng

số tài sản ít nhưng thu được nhiều lợi nhuận sẽ có lợi nhuận cao hơn ngân hàng có
số
tài sản nhiều gấp đơi và cùng lợi nhuận (Athanasoglou et al, 2006; Gul et.al,2011;
Abreu et al., 2002; Wong và Fong, 2006 và Alkassim, 2005).
2.3 Lược khảo các nghiên cứu có liên quan
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngồi
Kosmidou, K., Pasiouras, F. & Tsaklanganos, A, 2008 với đề tài là Domestic and
multinational determinants of foreign bank profits: The case of Greek banks
operating abroad tạm dịch là “Các yếu tố quyết định lợi nhuận ngân hàng nước
ngoài
trong nước và đa quốc gia: Trường hợp các ngân hàng Hy Lạp hoạt động ở nước
ngoài”. Pasiouras và Kosmidou (2007) đã xem xét và nghiên cứu các yếu tố quyết
định đến lợi nhuận của các ngân hàng Hy Lạp hoạt động ở nước ngoài bằng cách
phát
15


11 quốc gia, bao gồm giai đoạn từ 1995 đến 2001. Ket quả cho thấy lợi nhuận của
ngân hàng nước ngoài bị ảnh hưởng đáng kể bởi các yếu tố cụ thể của ngân hàng

Liên minh Châu Âu. Họ nhận thấy rằng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản ảnh
hưởng

tích cực và đáng kể đến tỷ suất sinh lợi trên tài sản, cho thấy rằng các ngân hàng
an
tồn ít bị phá sản và có thể dễ dàng mở rộng kinh doanh nhờ vốn chủ sở hữu dồi
dào.
Tỷ lệ chi phí trên thu nhập tác động tiêu cực đến lợi nhuận do việc quản lý chi phí
khơng hiệu quả dẫn đến giảm lợi nhuận. Các ngân hàng nước ngoài kiếm được lợi
nhuận thấp hơn khi họ cho vay nhiều hơn. Hơn nữa, các ngân hàng nước ngoài bị
giảm lợi nhuận nếu quy mô của họ tăng lên, điều này tương tự như phát hiện của
Chen (2011). Cả hai nghiên cứu đều sử dụng khung thời gian ngắn của dữ liệu,
điều
này có thể khơng cung cấp hỗ trợ đủ mạnh cho việc đo lường hiệu quả kinh tế
theo
quy mô một cách chính xác.
Acaravci & Calim, 2013 với đề tài là Turkish Banking sector’s Profitability
Factors tạm dịch là “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngành ngân
hàng Thổ Nhĩ Kỳ”. Nhóm tác giả đã xem xét các yếu tố kinh tế vĩ mô và cụ thể của
từng ngân hàng ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại từ khu vực
ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ. Họ đã sử dụng tập dữ liệu bao gồm ba ngân hàng quốc
doanh,
tư nhân và ngân hàng nước ngoài lớn nhất trong giai đoạn 1998-2011. Nghiên cứu
này sử dụng ROA, ROE và NIM làm biến đại diện cho lợi nhuận của các ngân hàng
và sử dụng phương pháp kiểm tra đồng liên kết Johansen và Juselius để xác định các
yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại. Các yếu tố quyết
định
quan trọng của từng ngân hàng cụ thể đối với lợi nhuận của ngân hàng là tỷ lệ tín
dụng đối với tài sản, tiền gửi đối với tài sản, tài sản lưu động trên tài sản, tài sản,
tiền
lương và chi phí hoa hồng trên tài sản và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản. Ngoài ra,
16



của ngân hàng bao gồm: biên lãi thuần, chi phí trên thu nhập, rủi ro tín dụng, an tồn
vốn, thanh khoản, dự phịng, nợ xấu và thu nhập ngồi lãi. Nghiên cứu sử dụng tập
dữ liệu bảng hàng năm của tổng số 39 ngân hàng trong giai đoạn 12 năm 2003-2014.
Biến phụ thuộc được đo lường bằng tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản bình quân
(ROAA) và sử dụng phương pháp ước lượng bình phưong nhỏ nhất của bảng dữ
liệu.
Bốn trong số tám yếu tố được tìm thấy là có ý nghĩa thống kê cao, giải thích khoảng
50% sự thay đổi trong ROAA. Đó là chênh lệch lãi suất, mức độ an tồn vốn, tỷ lệ
chi phí trên thu nhập và tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản.
Abbadi, Suleiman and AbuRub, Nour, 2012 với đề tài là The effect of Capital
Structure on the Performance of Palestinian Financial Institutions tạm dịch là “ Ảnh
hưởng của Cơ cấu vốn đối với hoạt động của các tổ chức tài chính Palestine”.
Abbadi
và Abu Rub (2012) đã xem xét tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả ngân hàng
bằng cách sử dụng hai phương pháp: phương pháp kế toán và đo lường hiệu quả thị
trường, tương ứng được đánh giá bởi ROE và Tobin's Q. Cơ cấu vốn được đo lường
bằng cách sử dụng tổng tiền gửi trên tài sản, tổng dư nợ cho vay tài sản và tổng dư
nợ cho vay tiền gửi. Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu từ tám ngân hàng thương mại
được niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Palestine từ năm 2007 đến năm 2010.
Về cơ bản, Abbadi và Abu Rub (2012) thấy rằng địn bẩy (tổng tiền gửi trên tổng tài
sản) có ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng (ROE), sự gia tăng của mỗi
ROA
và tiền gửi vào tài sản làm tăng hiệu quả của ngân hàng (Tobin's Q). Đòn bẩy có ảnh
hưởng tiêu cực đến giá trị thị trường được đo lường bởi Tobin's Q. Người ta cũng
nhận thấy rằng có mối quan hệ tích cực, mạnh mẽ giữa giá trị thị trường với tiền gửi
ngân hàng và tổng tài sản cũng như mối tương quan yếu giữa các khoản vay và lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng như các khoản vay và giá trị thị trường.
Ramadan, Imad, Kilani, Qais and Kaddumi, Thair, 2011 với đề tài là
“Determinants of Bank Profitability: Evidence from Jordan” tạm dịch là “Các yếu tố

quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng: Bằng chứng từ Jordan”. Ramadan và
cộng sự (2011) đã điều tra bản chất của mối quan hệ giữa lợi nhuận của các ngân
hàng với các yếu tố bên trong và bên ngoài của mười ngân hàng ở Jordan bằng cách
sử dụng bộ dữ liệu bảng cân đối trong giai đoạn 2002-2010. Hai thước đo khả năng
17


năng sinh lời của ngân hàng. Khả năng sinh lời của ngân hàng cao có xu hướng gắn
liền với các ngân hàng có vốn hóa tốt, hoạt động cho vay cao, rủi ro tín dụng thấp và
hiệu quả trong quản lý chi phí. Ngồi ra, kết quả ước tính chỉ ra rằng tác động của
quy mô không hỗ trợ quy mô kinh tế đáng kể cho các ngân hàng Jordan. Hơn nữa,
kết quả cho thấy tác động tích cực nhưng không đáng kể của các yếu tố quyết định
kinh tế vĩ mô như lạm phát và tăng trưởng kinh tế (RGDP) đến ROA và ROE.
Nghiên
cứu cho rằng do các ngân hàng khơng có khả năng dự đốn chính xác mức độ lạm
phát, các ngân hàng đã mất cơ hội hưởng lợi từ môi trường lạm phát để tăng lợi
nhuận
và các ngân hàng không được hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế do cạnh tranh gay gắt
hơn cùng tồn tại với lượng đầu vào nhiều hơn các ngân hàng.
Alper và Anbar, 2011 với đề tài là “Bank Specific and Macroeconomic
Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence From Turkey”
tạm dịch là “Các yếu tố quyết định kinh tế vĩ mô và cụ thể của ngân hàng đối với
khả
năng sinh lời của ngân hàng thương mại: Bằng chứng thực nghiệm từ Thổ Nhĩ Kỳ”.
Alper và Anbar (2011) đã xem xét các yếu tố ngân hàng và quốc gia cụ thể thúc đẩy
lợi nhuận của các ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ trong khoảng thời gian 2002-2010. Khả
năng sinh lời của ngân hàng được đo lường bằng ROA và ROE như một hàm của
các
yếu tố quyết định bên trong và bên ngoài ngân hàng. Sử dụng tập hợp dữ liệu bảng
cân đối, họ đã chỉ ra rằng cả quy mô tài sản và thu nhập ngồi lãi đều có tác động

tích
cực và đáng kể đến khả năng sinh lời của ngân hàng, trong khi quy mơ danh mục tín
dụng và các khoản cho vay có tác động tiêu cực và đáng kể đến hoạt động ngân
hàng.
Trong số các biến số kinh tế vĩ mô, chỉ có lãi suất thực ảnh hưởng đáng kể đến hoạt
động của các ngân hàng.
Gaber, 2018 với đề tài là Determinants of Banking Sector Profitability: Empirical
Evidence from Palestine tạm dịch là “Các yếu tố quyết định khả năng sinh lời của
ngành ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm từ Palestine”. Gaber (2018) đã nghiên
cứu ảnh hưởng của các ngân hàng, các yếu tố bên trong và bên ngoài đối với khả
18


hiện chính cho thấy kích thước có tác động tích cực đến ROE. Vốn có liên quan tích
cực đến ROA. Các khoản vay có mối tương quan tích cực với cả ROA và ROE. Tiền
gửi bị phủ định liên quan đến cả ROA và ROE. Ngồi ra, nó được tìm thấy rằng các
yếu tố bên trong và bên ngồi khơng có tác động đáng kể đến NIM, mặc dù thực tế
là các yếu tố bên trong và bên ngồi có ảnh hưởng đáng kể như được biểu thị bằng
giá trị thống kê F. Hơn nữa, các yếu tố bên ngoài như lạm phát và tăng trưởng kinh
tế khơng có ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của ngành ngân hàng. Kết quả ngụ ý
một số hàm ý chính sách bao gồm: các ngân hàng nên duy trì quy mơ lớn khối lượng
hoạt động cho vay để tăng lợi nhuận, các ngân hàng nên tìm cách chuyển tiền gửi
vào
đầu tư có lãi và đa dạng hóa danh mục đầu tư của họ bằng cách thâm nhập thị trường
mới và quản lý rủi ro của họ hoạt động để hưởng lợi từ lạm phát và tăng trưởng kinh
tế. Tỷ lệ nợ xấu có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng tín dụng ngân hàng.
Khi
các NHTM có tỷ lệ nợ xấu cao, vấn đề tăng trưởng tín dụng cần phải xem xét, vì nếu
khơng quản lý tốt, các khoản tín dụng sẽ gây ra thiệt hại cho ngân hàng. Các NHTM
có được tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao sẽ quản lý tốt được các khoản tín dụng, từ đó giảm

bớt việc tăng trưởng tín dụng. Như vậy, việc tăng vốn có thể giảm rủi ro tín dụng
cho
ngân hàng vì ngân hàng có khoản đệm vốn tốt và khối lượng tín dụng giảm, các
NHTM có tỷ lệ tài sản thanh khoản cao sẽ đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng vì mục
tiêu lợi nhuận. Như vậy, khi tăng trưởng tín dụng, các NHTM cần chú ý đến công
tác
quản trị nhằm tránh tổn thất cho ngân hàng. Cùng với đó, bài viết cịn tìm ra được
mối quan hệ cùng chiều giữa lãi suất danh nghĩa, tăng trưởng GDP với tăng trưởng
tín dụng ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi lãi suất danh nghĩa và GDP
tăng sẽ khiến tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng tăng lên.
Trong nghiên cứu của Saira, Jamil, Khalid, & Abdul (2011), các đặc điểm ngân
hàng cá nhân (chỉ các yếu tố nội bộ) được coi là yếu tố quyết định của ngân hàng lợi
nhuận ở Pakistan. Các ngân hàng có nhiều vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, cho vay và
tiền gửi được coi là an toàn hơn và có một lợi thế như vậy có thể được chuyển thành
lợi nhuận cao hơn. Những phát hiện của Saira, Jamil, Khalid, & Abdul (2011) về vấn
đề này là tổng tài sản cao hơn có thể khơng nhất thiết dẫn đến lợi nhuận cao hơn. Hệ
19


×