Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Lý luận chủ nghĩa máclênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.13 KB, 16 trang )

Chủ Nghĩa
Xã Hội
GVHD: TS. Nguyễn Văn Thiên


Nhóm 14
1.

Trần Nguyễn Ý Vi _ 2117011338

2. Trần Thị Minh Thy _2117011406
3. Trần Tú Uyên

_ 2117011023

4. Nguyễn Thanh Vy

_2117010508

5. Lê Phạm Ngọc Yến _2117011718
6. An Mai Nhật Vy

_2117011781


Lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ.



Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

Khái Niệm Về Thời

về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Kỳ Quá Độ

Đặc điểm thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

Tính tất yếu khách quan của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội


Khái
KháiNiệm
NiệmVề
VềThời
ThờiKỳ
KỳQuá
Quá
Độ
Độ


Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và

kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Nhiệm


vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống

chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.


Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Các thay đổi mang đến sự điều chỉnh phù hợp với các thành
phần kinh tế. Phản ánh rõ nhất với các đảm bảo cho đất nước được ổn định thông qua thay đổi và tác động trên lộ trình cụ thể. Những thay đổi phải
diễn ra tự nhiên nhất, trên cơ sở thêm mới hay loại bỏ tác động kinh tế phù hợp. Việc chưa thể ngay lập tức đưa ra chính sách điều dịch chuyển kinh tế
rõ rệt khiến cho sự chuyển giao hết sức nhẹ nhàng. Từ đó mà các ngành nghề mới được thúc đẩy mở rộng tạo nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại


Một số điểm cần thống nhất về thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội 


Ba là, ở Việt Nam hơn 30 năm qua đường lối đổi mới
Một là, cho đến nay TKQĐ trình độ cao trực tiếp lên

của Đảng ta đã và đang đạt nhiều thành tựu to lớn, có

CNXH từ CNTB phát triển tột bậc mà

ý nghĩa lịch sử.

C. Mác nói đến, chưa từng diễn ra.


Bốn là, từ sau năm 1945 đến khoảng giữa những năm 70 của

Hai là, CNTB ở phương Tây đã phát triển đến giới hạn

thế kỷ XX, hầu hết các nước thuộc địa, phụ thuộc lạc hậu

định tính tổng qt vĩ mơ của nó, dù có thể cịn tiếp tục

trên thế giới đã giành được độc lập, xây dựng nhà nước dân

tăng trưởng về mặt quy mô định lượng cụ thể.

tộc và hầu hết đều đi vào con đường TBCN.


Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội




Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống
xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.



Giai cấp công nhân và chính đảng của nó muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế
độ ưu việt, tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản thì tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì:




Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội không thể ra đời tự phát trong lòng chế độ tư bản chủ
nghĩa hay các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Các xã hội trước chỉ chuẩn bị những điều kiện vật chất để giai cấp
công nhân thực hiện bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến
lên chủ nghĩa xã hội.
Đặc điểm này chi phối các đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Trong
đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng
tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có hai kiểu: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
– Quá độ trực tiếp từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội.
– Quá độ gián tiếp từ các nước tiền tư bản chủ nghĩa hay các nước tư bản trung bình lên chủ nghĩa xã hội.


Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội



Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển, bởi lẽ, ở các nước này, tuy lực lượng
sản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nền văn hoá mới. Dĩ nhiên, đối với những nước thuộc loại này, về khách quan có nhiều thuận lợi
hơn, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn. Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài.



Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã
hội,... tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, có văn hố và khoa học tiên tiến.



Về khả năng

Trước hết phải kể đến nhân tố thời đại, tức xu thế quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

khách quan

bản chủ nghĩa trở thành một tất yếu mà còn đem lại những điều kiện và khả năng khách quan cho sự quá độ này. Q trình

Nhân tố thời đại đóng vai trị tích cực làm thức tỉnh các dân tộc, các quốc gia, không những làm cho quá độ bỏ qua chế độ tư

quốc tế hoá sản xuất và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng tăng lên, cũng như sự phát triển của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ về khách quan đã tạo ra những khả năng để các nước kém phát triển đi sau có thể tiếp thu và vận
dụng vào nước mình những lực lượng sản xuất hiện đại của thế giới và những kinh nghiệm của các nước đi trước để thực
hiện "con đường phát triển rút ngắn". Xu thế tồn cầu hố, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng
tăng lên tuy có chứa đựng những nguy cơ và thách thức nhưng vẫn tạo khả năng khách quan cho việc khắc phục khó khăn về
nguồn vốn và kỹ thuật hiện đại cho các nước chậm phát triển, nếu như có đường lối, chính sách đúng đắn.


Từ việc chỉ rõ tính chất của thời kỳ quá độ. Hồ Chí Minh ln ln nhắc nhở cán hộ, đảng viên trong xây dựng chủ  nghĩa xã
hội phải thận trọng, tránh nơn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn Vấn đề cơ bản là phải xác định đúng bước đi và hình thức phù
hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khâu trung gian, quá độ, luận tự từng bước, từ thấp lên cao. Vì vậy, xây
dựng chủ nghĩa xã hội địi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải có
nghệ thuật khơn khéo cho thật sát với tình hình thực tế.


THANK YOU FOR
LISTENING AND
WATCHING




×