Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

cấp số nhân đại số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 37 trang )

HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

CHUYÊN ĐỀ
BÀI 3. CẤP SỐ NHÂN
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm vững khái niệm cấp số nhân
+

Nắm được tính chất 3 số hạng liên tiếp của một cấp số nhân

+ Nắm được cơng thức tổng qt, cơng thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân
 Kĩ năng
+

Nhận biết được một cấp số nhân dựa vào định nghĩa

+

Tìm được yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố: số hạng đầu, số hạng thứ k, tổng n số hạng
đầu tiên, công bội, số số hạng của cấp số nhân

+

Áp dụng tính chất cấp số nhân vào các bài tốn giải phương trình, chứng minh đẳng thức, bất
đẳng thức

+ ứng dụng vào các bài toán thực tế

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247


Trang 1


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định nghĩa
Cấp số nhân là một dãy sơ (hữu hạn hoặc vơ hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích
của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q
Số q được gọi là công bội của cấp số nhân
Nếu  un  là cấp số nhân với cơng bội q, ta có cơng thức truy hồi un 1  un .q với n 

*

Đặc biệt:


Khi q  0 , cấp số nhân có dạng u1 , 0, 0,..., 0,...



Khi q  1 , cấp số nhân có dạng u1 , u1 , u1 ,..., u1 ,...



Khi u1  0 thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0, 0, 0,..., 0,...
Số hạng tổng qt

Định lí 1. Nếu cấp số nhân có số hạng đầu u1 và cơng bội q thì số hạng tổng qt u n được xác định bởi
công thức

un  u1.q n 1 với n  2

Tính chất
Định lí 2. Trong một cấp số nhân, bình phương của mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là tích của
hai số hạng đứng kề với nó, nghĩa là
uk2  uk 1.uk 1 với k  2

Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
Định lí 3. Cho cấp số nhân  un  với công bội q  1
Đặt S n  u1  u2  ...  un . Khi đó Sn 

u1 1  q n 
1 q

Chú ý: Nếu q  1 thì cấp số nhân là u1 , u1 , u1 ,..., u1 ,... khi đó S n  nu1
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 2


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Số hạng thứ k

Số hạng tổng quát
un  u1.q n 1

CẤP SỐ NHÂN


uk2  uk 1.uk 1

 n  2

un  un 1.q

 k  2

Tổng n số hạng đầu tiên
S n  nu1 khi q  1

Sn 

u1 1  q n 
1 q

khi q  1

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh một dãy  un  là cấp số nhân
Phương pháp giải
Chứng minh un 1  un .q, n  1 trong đó q là một số khơng đổi
Nếu un  0, n 

*

thì ta lập tỉ số

u n 1

k
un

* k là hằng số thì  un  là cấp số nhân có cơng bội q  k
* k phụ thuộc vào n thì  un  không là cấp số nhân
Để chứng minh dãy  un  không phải là cấp số nhân, ta chỉ cần chỉ ra ba số hạng liên tiếp không
tạo thành cấp số nhân, chẳng hạn

u3 u2

u2 u1

Để chứng minh a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân, ta chứng minh ac  b 2 hoặc b  ac
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Xét trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân? Tìm cơng bội của cấp số nhân đó
a) un   4 

2 n 1

b) un   7  .53n1
n

Hướng dẫn giải

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 3


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11


 4   4 2  16
u
a) Ta có n 1 
là số không đổi nên  un  là cấp số nhân với công bội q = 16
 
2 n 1
un
 4 
2 n 3

 7  .5
u
b) Ta có n 1 
n
un
 7  .53n1
n 1

3 n 1 1

 7.53  875 không đổi nên  un  là cấp số nhân với cơng bội

q  875
Ví dụ 2. Xét trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân? Tìm cơng bội của cấp số nhân đó
 u1  3

a) 
9
un 1  u

n


 u 2
b)  1
2
un 1  un

Hướng dẫn giải

9
u
u
u
Ta có n 1  n  n 1  un 1  un 1 , n  2
9
un
un
un 1
 u  u3  u5  ...  u2 n 1...
Do đó có  1
u2  u4  u6  ...  u2 n  ...

Theo đề bài ta có u1  3  u2 

9
3
u1

1

 2
(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra u1  u2  u3  u4  u5  ...  u2 n  u2 n 1...
Do đó  un  là cấp số nhân với công bội q = 1
b) Ta có u2  u12  4, u3  u22  16, u4  u32  256
suy ra

u
u2 4
u
u
256
  2 và 4 
 16  2  4
u3 16
u1 2
u1 u3

Do đó  un  khơng là cấp số nhân
Ví dụ 3. Cho  un  là cấp số nhân có cơng bội q  0; u1  0 . Chứng minh rằng dãy số

 vn  với

vn  un .u2 n cũng là một cấp số nhân

Hướng dẫn giải
Ta có

vn

un .u2 n
u .q n 1.u .q 2 n 1

 1 n  2 1 2 n 3  q 3 nên  vn  là cấp số nhân với công bội là q 3
vn 1 un 1.u2 n 1 u1.q .u1.q

 u1  2
Ví dụ 4. Cho dãy số  un  được xác định bởi 
, n  1 . Chứng minh rằng dãy số  vn  xác
un 1  4un  9

định bởi vn  un  3, n  1 là một cấp số nhân. Hãy xác định số hạng đầu và cơng bội của cấp số nhân
đó

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 4


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Hướng dẫn giải
Ta có vn  un  3 (1)  vn 1  un 1  3

(2)

Theo đề ra un1  4un  9  un1  3  4 un  3 (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta được vn 1  4vn , n  1 

vn 1

 4 (không đổi)
vn

Suy ra  vn  là cấp số nhân với công bội q = 4 và số hạng đầu v1  u1  3  5
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?

1

u1 
A. 
2 .
u  u 2
n
 n 1

B. un 1  nun .

u  2
C.  1
.
un 1  5un

D. un 1  un 1  3 .

Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?
A. un 

1
1.

3n

B. un 

1
n2

3

.

1
C. un  n  .
3

1
D. un  n 2  .
3

Câu 3: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?
u1  3
A. 
.
3
un 1  un

B. un1  un .

u  1
C.  1

.
un 1  6un

D. un 1  2un  3 .

C. un  32 n .

D. un  n 2  1 .

Câu 4: Dãy số nào sau đây là cấp số nhân?
1
A. un  n  2 .
3

B. un  n 2  2 .

Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?
A. un 

1
 4.
3n

B. un 

1
5

n2


.

1
C. un  2n  .
3

1
D. un  n 2  .
3

Câu 6: Dãy số nào trong các dãy số sau vừa là một cấp số cộng, vừa là một cấp số nhân?
A. 1; 1; 1; 1; 1;...

B. 1;0;0;0;0;...

C. 3; 2;1;0; 1;...

D. 1;1;1;1;1;...

Câu 7: Cho cấp số nhân có u1  0 và cơng bội q  0 . Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng?
A. un  0 với mọi n.

B. un  0 với mọi n lẻ và un  0 với mọi n chẵn.

C. un  0 với mọi n.

D. un  0 với mọi n chẵn và un  0 với mọi n lẻ.

Câu 8: Hỏi
A. un 


1 1 1 1
, , ,
là bốn số hạng đầu của dãy số nào sau đây?
2 4 8 32

1
.
2n

B. un 

1
.
2n  1

C. un 

1
.
2n

D. un 

1
.
n2

Câu 9: Dãy số nào dưới đây không là cấp số nhân?
1

1
1
A. 1;  ;  ; 
.
5 25 125

C.

4

2; 2 4 2; 4 4 2;8 4 2 .

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

1 1 1
B.  ;  ;  ;1 .
8 4 2
1 1 1
D. 1; ; ; .
3 9 27

Trang 5


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Câu 10: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?
A. un  2  1 .
n


u1  2

B. 
1 .
u

un
n

1

3

C. un 

2n  3
.
5

D. un 

n 1
.
n 1

Câu 11: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?
1

u1 
A. 

2 .
u  u 2
n
 n 1

1

u1 
2
B. 
.
u   2.u
n
 n 1

u  1; u2  2
D.  1
.
un 1  un 1.un

C. un  n 2  1 .

Câu 12: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?
1
.
3 1

A. un 

n


B. un  

1
n2

3

1
C. un   2n .
3

.

Câu 13: Cho dãy số  un  là một cấp số nhân với un  0, n 



D. un  n 3  1 .

. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số

nhân?
A. u1 ; u3 ; u5 ;...

B. 3u1 ;3u2 ;3u3 ;...

C.

1 1 1

; ; ;...
u1 u2 u3

D. u1  1; u2  1; u3  1;...

Câu 14: Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  2; un  2un 1  3n  1 . Công thức số hạng tổng quát của
dãy số đã cho là biểu thức có dạng a.2n  bn  c , với a, b, c là các số nguyên với n  2; n 

. Khi đó

tổng a + b + c có giá trị bằng
A. – 4 .

C. – 3 .

B. 4.

D. 3.

Câu 15: Cho dãy số  un  có các số hạng đầu là 5, 10, 15, 20, 25,… Số hạng tổng quát của dãy là
A. un  5(n  1) .

D. un  5n  1 .

C. un  5  n .

B. un  5n .

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1
1-C


2-B

3-C

4-C

5-B

11-B

12-B

13-D

14-C

15-B

6-D

7-B

8-C

9-B

10-B

Câu 1:

 u 2
u
Ta có  1
 n 1  5   un  là cấp số nhân có số hạng đầu u1  2 và cơng bội q  5
un
un 1  5un

Câu 2:
Xét un 
Ta có

1
n2

3

 un 1 

1
3n 1

un 1
1
1
1
 n 1 : n  2  ,  
un
3
3
3


*

Vậy  un  là cấp số nhân có cơng bội q 

1
3

Câu 3:

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 6


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Xét

un 1
 6 nên  un  là cấp số nhân có cơng bội q  6
un

Câu 4:


un
32 n
 2 n2  32  9 nên un  32 n là cấp số nhân có cơng bội q  9
un1 3


Câu 5:

1
n2



1
1
un
1
 5  nên un  n 2 là cấp số nhân có cơng bội q 
1
5
5
un 1
5
n 3
5

Câu 6:
Dãy số 1; 1; 1; 1; 1;… vừa là cấp số cộng công sai là 0, số hạng đầu là 1 vừa là cấp số nhân số hạng đầu
là 1, cơng bội là 1
Câu 7:
Vì u1  0; q  0  u2  u1.q  0; u3  u1.q 2  0
Hay u2 n  u1.q 2 n 1  0; u2 n 1  u1.q 2 n  0
Câu 8:
1
1

Xét cấp số nhân  un  với u1  , q 
2
2

Ta có un  u1.q

n 1

1 1
 . 
2 2

n 1



1
2n

Câu 9:
2

1 1 1
1
 1
Dãy  ;  ;  ;1 có      .1 nên không là cấp số nhân
8 4 2
4
 2


Câu 10:

 u1  2
un 1 1
1

Dãy số 
 là cấp số nhân với u1  2, q 
1 
3
un
3
un 1  3 un
Câu 11:
1

u
 u1 
2 có n 1   2 nên là một cấp số nhân với công bội là q   2
Dãy số 
un
u   2.u
n
 n 1

Câu 12:
Ta có un  

1
n2


3



un  1   1  1
 
:

un1  3n2   3n3  3

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 7


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Suy ra un  

1
n2

3

là một cấp số nhân với công bội là q 

1
3


Câu 13:
Dãy u1 ; u3 ; u5 ;... là cấp số nhân công bội q 2
Dãy 3u1 ;3u2 ;3u3 ;... là cấp số nhân công bội 3q
Dãy

1
1 1 1
; ; ;... là cấp số nhân công bội
q
u1 u2 u3

Dãy u1  1; u2  1; u3  1;... khơng phải là cấp số nhân
Câu 14:
Ta có un  2un1  3n  1  un  3n  5  2 un1  3  n  1  5 với n  2; n 
Đặt vn  un  3n  5 , ta có vn  2vn 1 với n  2; n 
Như vậy  vn  là cấp số nhân với công bội q = 2 và v1  10
Do đó vn  10.2 n 1  5.2 n
Suy ra un  3n  5  5.2 n hay un  5.2n  3n  5 với n  2; n 
Vậy a  5, b  3, c  5 nên a  b  c  5   3   5  3
Câu 15:
Ta có u1  5; u2  10  5.2; u3  15  5.3;...  un  5.n
Dạng 2: Xác định số hạng đầu, số hạng thứ k, công bội, tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
Phương pháp giải
Dựa vào giả thuyết, ta lập một hệ phương trình chứa cơng bội q và số hạng đầu u1 . Giải hệ phương
trình này tìm được q và u1
Nếu cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1 và cơng bội q thì số hạng tổng quát u n được xác định bởi
công thức un  u1.qn1  n  2
Tổng của n số hạng đầu tiên

 Sn  nu1


u1 1  q n 

 Sn  1  q


khi q  1
khi q  1

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân, biết
 u  u  51
a)  1 5
u2  u6  102

u 6
b)  2
 S3  43

Hướng dẫn giải

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 8


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

 u1 1  q 4   51 *
 u1  u1.q 4  51

 u1  u5  51

a) Ta có 


5
4
u2  u6  102
u1q  u1q  102
u1q 1  q   102 **

Chia từng vế của (**) cho (*) ta được
 q  2  u1 

u1q 1  q 4 
u1 1  q

4



Sử dụng công thức
uk  u1.q k 1

Đưa hệ phương trình


102
51


về hệ phương trình
hai ẩn q và u1

51
51

3
4
1 q
17

Vậy u1  3 và q = 2
 u1q  6
u1q  6

 *
 u2  6

  1  q3

b) 
2
 S3  43
u1 1  q  43 u1 1  q  q   43 **


u1q
6
chia từng vế của (*) cho (**) ta được


2
u1 1  q  q  43

q  6
 43q  6 1  q  q   6q  37q  6  0  
q  1
6

2



Với q  6  u1  1



Với q 

2

Sử dụng công thức
uk  u1.q k 1



Sn  u1.

1  qn
,q 1
1 q


Đưa hệ phương trình
về hệ phương trình
hai ẩn q và u1

1
 u1  36
6

1

q  6
q
Vậy 
hoặc 
6
u1  1
u1  36
Ví dụ 2. Cho cấp số nhân  un  có cơng bội nguyên và các số hạng thỏa
 u2  u4  10
mãn 
u1  u3  u5  21

a) Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân
b) Tổng của bao nhiêu số hạng đầu tiện bằng 1365?

Sử dụng cơng thức
uk  u1.q k 1

Đưa hệ phương trình

về hệ phương trình
hai ẩn q và u1

c) Số 4096 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân?
a) Ta có
 u1  q  q 3   51
 u1.q  u1.q 3  10
1  q 2  q 4 21






3
2
4
2
4
q

q
10
u

u
q

u
.

q


21
u
1

q

q


21
 1 1
1

 1 



1 
1
 10q 4  21q3  10q 2  21q  10  0  10  q 2  2   21 q    10  0
q 
q


Đặt q 

1

1
 t  t 2  2  q 2  2 . Ta có phương trình
q
q

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 9


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

 5
t  2
2
2
10  t  2   21t  10  0  10t  21t  10  0  
t2

5


 q  2
5
1
5
2
Với t    q     2q  5q  2  0  
q   1
2

q
2

2

Mà q nguyên nên q  2


Với t 

2
1 2
 q    5q 2  2q  5  0 (vơ nghiệm)
5
q 5

Ta có q  2  u1 

10
 1
q  q3

Vậy q  2; u1  1
b) Ta có Sn  1365  u1.

1  qn
 1365
1 q

1   2 

 1365  2n  4096  n  12
 1 .
1 2
n

Vậy tổng của 12 số hạng đầu tiên bằng 1365
c) Ta có uk  4096  u1.q k 1  4096   1 2 

k 1

 4096

 2k 1  4096  2k 1  212  k  1  12  k  13
Vậy số 4096 là số hạng thứ 13 của cấp số nhân
Ví dụ 3. Tính các tổng sau
a) Sn 

1 1 1
1
 2  3  ...  n
2 2 2
2
2

2

1
1
 1 


b) Sn   3     9    ...   3n  n 
3 
9
3 



2

Hướng dẫn giải
a) Ta có dãy số

1
1 1 1
1
; 2 ; 3 ;...; n là một cấp số nhân với n số hạng, số hạng đầu u1  và công bội
2
2 2 2
2

1
2
1
q 2 
1 2
2
n

1
1  

n
1 q
1
1
2
 .    1 n
Do đó S n  u1.
1
1 q 2 1
2
2

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 10


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11
2

2

1
1
 1 

b) Sn   3     9    ...   3n  n 
3 
9
3 



 32  2 

2

1
1
1
 34  2  4  ...  32 n  2  2 n
2
3
3
3

1 
1 1
  32  34  ...  32n    2  4  ...  2n   2  2  2  ...  2
3 
3 3
n soá 2
Dãy số 32 ;34 ;...;32 n là cấp số nhân với n số hạng, có số hạng đầu u1  32 và cơng bội q 
Do đó S1  u1.
Dãy số

34
9
32

1  qn

1  9n 9 n
 9.
  9  1
1 q
1 9 8

1
1 1
1
1
 4  ...  2 n là cấp số nhân với n số hạng, số hạng đầu u1  2 và công bội q 
2
9
3 3
3
3

1
1 n
1  qn 1
1
1  9n  1
Do đó S2  u1.
 . 9  1  n  
1  q 9 1  1 8  9  8.9n
9

9n  1 9n1  1

9 n

9n  1
Vậy Sn   9  1 
 2n 
 2n
8
8.9n
8.9n
Ví dụ 4. Tính tổng sau
a) Sn  1  11  111  ...  111...1

b) Sn  6  66  666  ...  666...6

n soá 1

n soá 6

Hướng dẫn giải

1
a) Ta có Sn  1  11  111  ...  111...1   9  99  999  ...  999...9 
9
n soá 1
n soá 9 
1
 10  1  102  1  103  1   ...  10n  1
9





1
2
3
n
10  10  10  ...  10   1  1  ...  1  
9 
n soá 1

 

n
1 10 1  10   10n1  9n  10
 
 n 
9  1  10
81



10n 1  9  n  1  1
Vậy S n 
81


6
b) Sn  6  66  666  ...  666...6   9  99  999  ...  999...9 
9
n soá 6
n soá 9 



2
10  1  100  1  1000  1   ...  10n  1
3

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 11


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

2
2  10n  1  20
2n
2
3
n
 10  10  10  ...  10  n   10.
 n   10n  1 
3
3  10  1
3
 27

Vậy Sn 

20
2n
10n  1 


27
3

Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho các cấp số nhân với u1 
1
A.  .
2

1
; u7  32 .Công bội của cấp số nhân là
2

C. 2 .

B. 4 .

D. 1 .

3
Câu 2: Cấp số nhân  un  có un  .2n . Số hạng đầu tiên và công bội của cấp số nhân là
5
6
A. u1  , q  3 .
5

6
B. u1  , q  2 .
5


Câu 3: Cho cấp số nhân có u1  1; q 
A. Số hạng thứ 103.

6
C. u1  , q  2 .
5

6
D. u1  , q  5 .
5

1
1
. Số 103 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân?
10
10

B. Số hạng thứ 104.

C. Số hạng thứ 105.

D. Số hạng thứ 106.

Câu 4. Cho các khẳng định sau
1. Tồn tại một cấp số nhân  un  có u5  0 và u75  0
2. Nếu các số thực a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng có cơng sai khác 0 thì các số
a 2 , b 2 , c 2 theo thứ tự đó cũng lập thành một cấp số cộng

3. Nếu các số thực a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân thì các số a 2 , b 2 , c 2 theo thứ tự đó

cũng lập thành một cấp số nhân
Số khẳng địn đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 0

Câu 5: Cho cấp số nhân có u1  1, u6  0, 00001. Khi đó cơng bội q và số hạng tổng quát u n là
1
1
A. q  , un  n 1
10
10

1
B. q  , un  10n 1
10

1
1
C. q  , un  n 1
10
10

 1
1
D. q  , un  n1

10
10

n

Câu 6: Cho cấp số nhân 2; 4; 8;... Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân là
n
2 1   2  


A.
1   2 

n
2 1   2  


B.
1 2

2n
2 1   2  


C.
1   2 

2n
2 1   2  



D.
1 2

Câu 7: Cho cấp số nhân biết u1  1; q  2 . Số hạng thứ 11 là
A. 20

B. 1024

C. 22

D. 2008

Câu 8: Nếu cấp số nhân  un  có u1  3 và cơng bội q  3 thì giá trị u 7 là
A. 36

B. 37

C. 21

D. 38

3
Câu 9: Cấp số nhân  un  có un  .2n . Số hạng đầu tiên và công bội q là
5

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 12



HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

6
A. u1  , q  3
5

6
B. u1  , q  2
5

6
C. u1  , q  2
5

6
D. u1  , q  5
5

1
Câu 10: Cho cấp số nhân có u2  , u5  16 . Cơng bội và số hạng đầu tiên của cấp số nhân là
4
1
1
A. q  ; u1  ,
2
2

1
1

B. q   ; u1   ,
2
2

C. q  4; u1 

1
,
16

D. q  4; u1  

1
,
16

Câu 11: Cho cấp số nhân với u1  3, q  2 . Số 192 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân?
A. u 7

B. u 6

C. u8

D. Không thuộc cấp số trên

Câu 12: Tổng 10 số hạng đầu của một cấp số nhân có u1  4, u10  2048 là
A. S10  8184

C. S10  12276


B. S10  4092

D. S10  6138

Câu 13: Cho cấp số nhân với u1  4, q  4 . Ba số tiếp theo của cấp số nhân là
A. 16;64; 256

B. 16; 64; 256

1
n 1 
Câu 14: Cho dãy số xác định bởi u1  1, un 1   2un  2
; n 
3
n  3n  2 

A. u2018

D. 16;64; 256

C. 16;64; 256

22016
22018
1
1
 2017 
B. u2018  2017 
3
2019

3
2019

C. u2018

*

. Khi đó u2018 bằng

22017
1
 2018 
3
2019

D. u2018

22017
1
 2018 
3
2019

Câu 15: Cho S  3  3.2  3.22  ...  3.2n . Khẳng định nào sau đây đúng với mọi n nguyên dương?
A. S  3  2n  1

C. S  3  2n1  1

B. S  3  2n1  1


D. S  3  2n1  1

Câu 16: Cho một cấp số nhân biết u1  3, q  2 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân là
A. 3. 1  29 

C. 3.  29  1

B. 3. 1  210 

D. 3.  210  1

Câu 17: Cho cấp số nhân  un  , biết u2017  1, u2020  1000 . Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân
bằng
A.

1010  1
9.10 2016

B.

910  1
8.9 2016

C.

1  1010
9.10 2016

D.


1010  1
9.10 2019

Câu 18: Tổng 1  2  22  23  ...  2100 bằng
A. 1  2100

C. 1  2101

B. 2100  1

D. 2101  1

Câu 19: Cấp số nhân 5; 10; …; 1280 có bao nhiêu số hạng?
A. 9

B. 7

C. 8

D. 10

C. 81

D. 162

Câu 20: Số hạng thứ 5 của cấp số nhân 2; 6; … là
A. 48

B. 486


Câu 21: Cho cấp số nhân có u1  1, q  3 . Số hạng thứ 9 của cấp số nhân là
A. 6561

B. 19683

 1 
Câu 22: Dãy số có số hạng tổng quát un  

 3

A.

1
3

B.

3

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

C. 2187

D. 729

2n

là một cấp số nhân có cơng bội q bằng
C.


1
9

D.

1
3

Trang 13


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11
n

1 1
1
Câu 23: Tổng   ...     ... bằng
4 16
4
A.

1
2

B.

2
9

C.


 1
Câu 24: Cho cấp số nhân lùi vô hạn  un  với un    
 3
A.

1
6

B. 

1
4

1
3

D.

2
3

n 1

C. 

. Tổng của cấp số nhân đó là
1
12


D.

1
12

1 1 1
Câu 25: Tổng S  1     ... có giá trị
2 4 8

A. 1

B. 2

D. 

C. 4

u  u  u  31
Câu 26: Cho cấp số nhân  un  biết  1 2 3
. Giá trị u1 và q là
u

u

26
 1 3

A. u1  2; q  5 hoặc u1  25; q 

1

5

B. u1  5; q  1 hoặc u1  25; q 

1
5

C. u1  25; q  5 hoặc u1  1; q 

1
5

D. u1  1; q  5 hoặc u1  25; q 

1
5

6
Câu 27: Cấp số nhân  un  có un  .2n . Số hạng đầu tiên và công bội q là
5
6
A. u1  , q  2
5

6
B. u1  , q  2
5

C. u1 


12
,q  2
5

D. u1 

12
,q  5
5

Câu 28: Cho cấp số nhân  un  có u2  2 và u5  54 . Khi đó tổng 1000 số hạng đầu tiên của cấp số nhân
đó bằng
1  31000
A.
4

31000  1
B.
2

31000  1
C.
6

31000  1
D.
3

u  u  36
Câu 29: Số hạng đầu và công bội của cấp số nhân thỏa mãn  5 2


u6  u4  48

A. u1  4, q  4

B. u1  2, q  4

C. u1  2, q  2

D. u1  4, q  2

Câu 30: Tổng S  1  2  22  23  24 là một số chia hết cho
A. 21

B. 41

C. 51

D. 31

Câu 31: Cho cấp số nhân  un  có u3  24 và u4  48 . Tổng năm số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó bằng
A. 168

B. 186

C. – 186

D. 196

1

Câu 32: Cho cấp số nhân với u1  3, q   . Số 222 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân?
2

A. Số hạng thứ 11

B. Số hạng thứ 9

C. Số hạng thứ 12

D. Không thuộc cấp số nhân

 u  u  54
Câu 33: Cho cấp số nhân có  4 2
. Số hạng đầu tiên u1 và công bội q của cấp số nhân là
u5  u3  108

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 14


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

B. u1  9 và q  2

A. u1  9 và q  2

D. u1  9 và q  2

C. u1  9 và q  2


 u  u  54
Câu 34: Cho cấp số nhân có  4 2
. Giá trị u1 và q của cấp số nhân là
u

u

108
5
3


B. u1  9 và q  2

A. u1  9 và q  2

D. u1  9 và q  2

C. u1  9 và q  2

Câu 35: Cho cấp số nhân có u1  3; q  2 . Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân?
A. Số hạng thứ 5

B. Số hạng thứ 6

C. Số hạng thứ 7

D. Số hạng thứ 8


u u  3
Câu 36: Cho cấp số nhân  un  có cơng bội q  1 và  21 32
. Tổng 10 số hạng đầu tien của cấp số
u

u

5
3
 1
nhân là

A. S10 



31 2  2





B. S10  31 1  2

16



C. S10  31




Câu 37: Cho cấp số nhân  un  có tổng n số hạng đầu tiên là S n 
A. u5 

2
34

B. u5 

1
35



2 1

D. S10  31





2 1

3n  1
. Số hạng thứ 5 của cấp số nhân là
3n 1

C. u5  35


D. u5 

5
35

Câu 38: Cho cấp số nhân có u1  1; u6  0.00001 . Khi đó cơng bội q và số hạng tổng quát là
1
1
A. q  , un  n 1
10
10

1
B. q   , un  10n 1
10

1
1
C. q   , un  n 1
10
10

 1
1
D. q   , un  n1
10
10

n


u
u u
n 1
1
Câu 39: Cho dãy số  un  xác định bởi u1  và un 1 
.un . Giá trị tổng S  u1  2  3  ...  10 là
2 3
10
3n
3

A.

3280
6561

B.

29524
59049

Câu 40: Cho cấp số nhân  un  có un  24;
A.

3
67108864

B.


C.

25942
59049

D.

1
243

u4
16384 . Số hạn thứ 17 của cấp số nhân là
u11

3
268435456

C.

3
536870912

D.

3
214783648

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2
1-C


2-C

3-B

4-A

5-D

6-A

7-B

8-B

9-C

10-C

11-A

12-B

13-A

14-A

15-C

16-D


17-A

18-D

19-A

20-D

21-A

22-D

23-C

24-D

25-B

26-D

27-C

28-D

29-C

30-D

31-B


32-D

33-A

34-A

35-C

36-C

37-A

38-D

39-B

40-C

Câu 1:
1
Ta có u7  u1q 6  32   q 6  q  2
2

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 15


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11


Câu 2:

3 n
.2
6
u
Ta có n  1  u1  và n  5
2
5
un 1 3 .2n 1
5
Câu 3:
Giả sử

1
 un
10103

ta có un  u1.q n1 

1
 1
 1.   
103
10
 10 

n 1

103


 1
  
 10 

 1
  
 10 

n 1

 n  1  103  n  104

Câu 4:
1. Sai
Ta có u5  u1.q 4 , u75  u1q 74 . Do đó u 5 và u75 cùng dấu
2. Sai
Vì a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng có cơng sai d khác 0 nên b = a + d, c = a + 2d
Suy ra b 2  a 2  2ad  d 2 , c 2  a 2  4ad  4d 2  a 2  c 2  2b 2
Vậy a 2 , b 2 , c 2 theo thứ tự không lập thành cấp số cộng
3. Đúng
Vì a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân có công bội d khác 0 nên b  a.d , c  a.d 2
Suy ra b2  a 2 d 2 , c 2  a 2 d 4  a 2c 2   b 2 

2

Vậy a 2 , b 2 , c 2 theo thứ tự lập thành cấp số nhân
Câu 5:
Ta có u1  1, u6  0, 00001  q5 


0, 00001
1
1
 5 q
1
10
10

 1 
Vậy số hạng tổng quát un  1.  
 10 

n 1

 1


n

10n 1

Câu 6:
Ta có u1  2 và q  2
Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân là

 2 1   2 
Sn 
1   2 

n


   2 1   2 
n

3



Câu 7:
Ta có u11  u1.q10  1.210  1024
Câu 8:
Ta có u7  u1.q 6  3.36  37

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 16


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Câu 9:
u
u
3
6
3
6
3
6
Ta có u1  .21  , u2  .22  .2, u3  .23  .22  2  2, 3  2

5
5
5
5
5
5
u1
u2

6
Vậy cấp số nhân cần tìm có u1  , q  2
5

Câu 10:
1
u
u
1
Ta có q 3  5  64  q  4  u1  2  4 
u2
q 4 16

Câu 11:
Số hạng tổng quát của cấp số nhân là un  3.  2 
Ta cần tìm n sao cho un  192  3.  2

n 1

n 1


 192  n  7

Câu 12:
Ta có u10  u1.q 9  q  2 . Do đó S10  u1.

q10  1
 4092
q 1

Câu 13:
Ta có u2  u1.q  16; u3  u2 .q  64; u4  u3 .q  256 .
Câu 14:
1
n 1  1 
3
2 
1
2
1 

  un 
Ta có un 1   2un  2
   2un 
  un 1 
 (1)
3
n  3n  2  3 
n  2 n 1 
n2 3
n 1


Đặt vn  un 

2
1
, từ (1) ta suy ra vn 1  vn
3
n 1

Do đó  vn  là cấp số nhân với v1  u1 
Suy ra vn  v1q

Vậy u2018

n 1

1 2
 . 
2 3

1 2
 . 
2 3

2017

n 1

1 1
1

 , công bội q 
2 2
2

1
1 2
 un 
 . 
n 1 2  3 

n 1

1 2
 un  .  
2 3

n 1



1
n 1

1
22016
1

 2017 
2019 3
2019


Câu 15:
1  2n 1
u  1
 2n 1  1
Ta có 1, 2, 22 ,..., 2 n là cấp số nhân với  1
nên 1  2  22  ...  2n 
1 2
q  2

S  3 1  2  22  ...  2n   3  2n1  1
Câu 16:
Ta có S10  u1.

1  q10
1  210
 3.
 3.  210  1
1 q
1 2

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 17


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Câu 17:
Ta có u2020  u2017 .q 3  q 3  1000  q  10  u1 


 S10  u1.

u2017
1
 2016
u2016 10

q10  1
1 1010  1 1010  1
 2016 .

q  1 10
9
9.102016

Câu 18:
Xét cấp số nhân  un  với u1  2, q  2
Ta có 1  2  2  2  ...  2
2

3

100

 1  S100  1 

2. 1  2100 
1 2


 2101  1

Câu 19:
Xét cấp số nhân  un  với u1  5, q  2
Ta có un  u1.q n 1  1280  5.2n 1  2n 1  28  n  9
Vậy cấp số nhân đã cho có 9 số hạng
Câu 20:
Xét cấp số nhân  un  với u1  2, q  3 . Suy ra u5  u1.q 4  2.34  162
Câu 21:
Ta có u9  u1.q 8  1.38  6561
Câu 22:
1
1
1
Ta có u1  , u2   q 
3
9
3

Câu 23:

1
1
1
u1
1
Xét cấp số nhân với u1  , q  có q  1 nên S 
 4 
4
4

1 q 1 1 3
4
Câu 24:
1
u
1
1
1
9

Ta có u1  , q    S  1 
9
3
1 q
 1  12
1   
 3

Câu 25:
Ta có u1  1, q 

u
1
1
S 1 
2
2
1 q 1 1
2


Câu 26:

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 18


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

31
 26

2
2

u1  u2  u3  31 
u1 1  q  q   31 1  q 1  q  q
Ta có 


 26 1  q  q 2   311  q 2 
2
26
u

u

26
 1 3


 u1 
 u1 1  q   26

1  q2 

2

q  5
 u 1
 5q  26q  5  0  
 1
1
q 
u1  25
5

2

Câu 27:
Ta có u1 

12
24
, u2 
q2
5
5

Câu 28:


q  3
 u1q  2
u2  2

 4

Ta có 
2
u

54
u
q

54
5

1

 u1  3

2 1  31000 31000  1

Vậy S1000  .
3 2
3

Câu 29:
u  u  36
 u1  q 4  q   36

 5 2


 48  q 4  q   36  q 5  q 3 
Ta có 
5
3
u

u

48
 6 4
u1  q  q   48

 4q 4  4q  3q5  3q3  3q5  4q 4  3q3  4q  0  q  q  1 q  2   3q 2  q  2   0
q0


q  1
36

2
 q  2 (do q  0; q  1)  u1  4

q q
q2
 2
3q  q  2  0


Câu 30:
Ta có 1; 21 ; 22 ; 23 ; 2 4 là một cấp số nhân với u1  1; q  2 có 5 số hạng

 S  u1

qn 1
25  1 5
 1.
 2  1  31 31
q 1
2 1

Câu 31:
Từ giả thiết u3  24 và u4  48 suy ra q  2
Lại có u1 

u3 24

6
q2
4

Vậy S5  u1

1  q5
31
 6.
 186
1 q
1


Câu 32:

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 19


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Giả sử số 222 là số hạng thứ n
Ta có un  u1q

n 1

 1
 222  3.   
 2

n 1

 1
  
 2

n 1

 74 (không tồn tại n

thỏa mãn)


Vậy 222 không là số hạng của cấp số nhân
Câu 33:
 u1q  q 2  1  54
q2
 u1q 3  u1q  54
 u4  u2  54
q  2







 4
 2 2

2
2
u1  9
u5  u3  108

u1q  u1q  108

u1q  q  1  54
u1q  q  1  108

Câu 34:
 u1q3  u1q  54 1

 u4  u2  54


 4
2
u5  u3  108 u1q  u1q  108  2 

Ta thấy u1q 3  u1q  0 nên chia phương trình (2) cho phương trình (1) ta được q = 2
Thay q = 2 vào phương trình (1) ta tìm được u1  9
Câu 35:
Có un  u1.q n 1  q n 1 

un
192
n 1
  2  
 64  n  7
u1
3

Câu 36:
 u1  2

u1  u3  3

 u1  u3  3
u1  u3  3
 u3  1




Ta có  2
2
2
 u  1
u1  u3  5
 u1.u3  2
 u1  u3   2u1.u3  5
 1
 u3  2



u 1
u
Trường hợp 1.  1
 q 2  3  2  q  2 (do q  1 )
u1
u3  2

Với q  2 thì S10 



u1 1  q10 
1 q



1. 1  25 

1 2

 31





2 1

1

q

u  2
u
1
2
Trường hợp 2.  1
(loại do q  1 )
 q2  3   
1
u1 2

 u3  1
 q   2

Câu 37:
  1 n 
  1 n 

3n 1     2. 1    
 3 


3n  1
    3 
Sn  n 1  
1
1
3
3n.
1
3
3
1
2
Vậy u1  2; q   u5  u1.q 4  4
3
3

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 20


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Câu 38:
1
10


Ta có u6  0.00001  u1.q5  0.00001  1.q5  0.00001  q  
Mặt khác un  u1.q

n 1

 1
 1.   
 10 

n 1

 1


n

10n 1

Câu 39:
Theo đề ta có un 1 

u
n 1
1 un
.un  n 1 
3n
n 1 3 n
2


Mà u1 

2

3

10

u
u
1
1 1 1 u 1 1 1
1
nên 2  .    ; 3  .      ;...; 10   
3
2 3 3 3 3 3 3 3
10  3 

1
1
u 
Do đó dãy  n  là một cấp số nhân có số hạng đầu u1  , công bội q 
3
3
 n 

Khi đó S  u1 

u
u2 u3

310  1 59048 29524
  ...  10 


2 3
10 2.310
2.310
59049

Câu 40:
7

u
1
1
1
Từ 4  16384  7  16384  q 7     q 
u11
q
4
4

Ta có un  24 tương ứng khi n = 1
16

3
1
Số hạng thứ 17 của cấp số nhân là u17  24.   
536870912
4

Dạng 3: Dựa vào tính chất của cấp số nhân, chứng minh đẳng thức, giải phương trình và ứng dụng
bài tốn thực tế
Phương pháp giải
Áp dụng tính chất : Ba số a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân thì ac  b 2 hoặc b  ac
Nếu cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1 và cơng bội q thì số hạng tổng qt u n được xác định bởi công
thức un  u1.qn1  n  2
Tổng của n số hạng đầu tiên

 Sn  nu1

u1 1  q n 

 Sn  1  q


khi q  1
khi q  1

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1.

 y  1

2

Tìm x, y biết 5x  y; 2 x  3 y; x  2 y theo thứ tự lập thành cấp số cộng và các số

; xy  1;  x  1 theo thứ tự lập thành cấp số nhân
2


Hướng dẫn giải

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 21


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Ba số 5x  y; 2 x  3 y; x  2 y theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên
2  2 x  3 y   5x  y    x  2 y   y 

2
x
5

(*)

Ba số  y  1 ; xy  1;  x  1 theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên
2

 xy  1

2

2

  y  1  x  1   xy  1   xy  x  y  1
2


2

2

Trường hợp 1. xy  1  xy  x  y  1  x  y  2
Từ (*) và (**) suy ra x 

2

(**)

10
4
;y
3
3

Trường hợp 2. xy  1   xy  x  y  1  2 xy  x  y  0

(***)

 x  0; y  0
4 2 3
Từ (*) và (***) suy ra x  x  0  
x   3 ; y   3
5
5
4
10



 3 3 
 10 4  
Vậy các cặp số  x; y  cần tìm là  x; y     ;   ;  0;0  ;  ;  
 3 3 
 4 10 
Ví dụ 2. Cho a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân. Chứng minh
a)  ab  bc  ca   abc  a  b  c 
3

3

b)  a 2  b2  b2  c 2    ab  bc 

2

c)  a  b  c  a  b  c   a2  b2  c2
Hướng dẫn giải
Vì a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân nên b2  ac
a) Ta có abc  a  b  c   b3  a  b  c    ab  b 2  bc    ab  bc  ca  (điều phải chứng minh)
3

3

3

3

b) Ta có  a 2  b2  b2  c 2   a 2b2  a 2c 2  b4  b2c 2  a 2b2  2b4  b2c 2


 a 2b2  2ab.bc  b2c2   ab  bc  (điều phải chứng minh)
2

c) Ta có  a  b  c  a  b  c    a  c   b   a  c   b    a  c   b 2
2

 a 2  2ac  c 2  b2  a 2  2b2  c 2  b2  a 2  b2  c 2 (điều phải chứng minh)
Ví dụ 3. Số đo bốn góc của một tứ giác lập thành cấp số nhân và góc cuối gấp 9 lần góc thứ hai. Tìm số
đo của góc thứ nhất
Hướng dẫn giải
Gọi A, B, C, D theo thứ tự đó là bốn đỉnh của tứ giác thỏa mãn đề bài
Theo bài ra ta có B  Aq; C  Aq2 ; D  Aq3
Mặt khác D  9B  Aq3  9 Aq  q2  9  q  3
Với q  3  B  3 A  0 (loại)
SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 22


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Với q = 3 ta có A  B  C  D  3600  A  3 A  9 A  27 A  3600  A  90
Ví dụ 4. Cho a, b, c là các số nguyên dương thỏa mãn
thành một cấp số nhân và

b
là một số nguyên. Các số a, b, c theo thứ tự lập
a

abc

 b  2 . Tìm a
3

Hướng dẫn giải
Vì a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên b  a.q; c  a.q 2


b
là một số nguyên mà a, b là số nguyên dương nên q là số nguyên dương
a

Ta có

abc
2
 b  2  a  aq  aq 2  3aq  6  a  q  1  6
3

Vì a, q nguyên dương nên ta có bảng sau
a

 q  1

2

q
Kết luận

1


2

3

6

6

3

2

1

6 1

Loại

3 1

Loại

2 1

Loại

2
Thỏa mãn

Vậy a = 6

Ví dụ 5. Tìm m để phương trình x3   3m  1 x2  5m  4 x  8  0 (1) có 3 nghiệm lập thành một cấp số
nhân
Hướng dẫn giải
Giả sử x1 ; x2 ; x3 là ba nghiệm của phương trình (1)

 x  x1  x  x2  x  x3   0
x3   x1  x2  x3  x2   x1x2  x2 x3  x3 x1  x  x1x2 x3  0
Suy ra x1 x2 x3  8
Lại có ba nghiệm x1 ; x2 ; x3 lập thành một cấp số nhân nên
x22  x1 x3  x23  x1 x2 x3  8  x2  2

Mà x2 là nghiệm của phương trình (1) nên

23  3m  1 .22  5m  4 .2  8  0  m  2
Thử lại với m = 2 thì phương trình (1) trở thành

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 23


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

 x 1
x 3  7 x 2  14 x  8  0   x  2 (thỏa mãn)
 x  4

Vậy m = 2 là giá trị cần tìm
Ví dụ 6. Cho 3 số dương có tổng là 65 lập thành một cấp số nhân tăng. Nếu bớt một đơn vị ở số hạng thứ
nhất và 19 đơn vị ở số hạng thứ ba ta được một cấp số cộng. Tìm 3 số đó

Hướng dẫn giải
Gọi u1 , u2 , u3 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân
Theo đề bài u1  1, u2 , u3  19 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng
 u  u  u  65
 u  u  u  65
Ta có  1 2 3
 1 2 3
u1  1  u3  19  2u2
u1  2u2  u3  20
 u1 1  q  q 2   65 1
 u1  u1.q  u1.q 2  65



2
2
u1  2u1.q  u1q  20
u1 1  2q  q   20  2 

Chia vế với vế của (1) cho (2), ta được

1  q  q 2 65 13


1  2q  q 2 20 4

q  3
 4 1  q  q   13 1  2q  q   9q  30q  9  0  
q  1
3


2

2

2

Vì u1 , u2 , u3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân tăng dần nên q  3  u1  5
Vậy 3 số cần tìm là 5; 15; 45
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC vng tại A có ba cạnh CA, AB, BC theo thứ tự lập thành một cấp số nhân
có cơng bội là q. Tìm q
Hướng dẫn giải
Vì tam giác ABC vng tại A nên BC 2  AB 2  AC 2
Theo giả thiết ta có ba cạnh CA, AB, BC theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có cơng bội là q nên
BC  q 2 . AC và AB  q. AC

Do đó BC 2  AB 2  AC 2  q 4 . AC 2  q 2 . AC 2  AC 2  q 4  q 2  1  0
 2 1 5
q 
22 5
2  q2  1  5

(do q 2  0)  q  
2
2
 2 1 5
q 

2


Vì q  0 nên q 

22 5
2

SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 24


HỆ THỐNG ƠN THI ĐẠI HỌC 247 - MƠN TỐN 11

Ví dụ 8. Cho hình vng C1 có cạnh bằng 1, C 2 là hình vng có các đỉnh là các trung điểm của cạnh
hình vng C1 . Tương tự, gọi C3 là hình vng có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vng C 2 .
Tiếp tục như vậy ta được một dãy các hình vng C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... Tính tổng diện tích của 10 hình
vng đầu tiên của dãy
Hướng dẫn giải

Diện tích của hình vng C1 là 1
Độ dài đường chéo hình vng C1 là
Hình vng C 2 có cạnh bằng

2

1
đường chéo hình vng C1
2

 2
 Diện tích của hình vng C 2 là 


 2 

Hình vng C3 có cạnh bằng

1
đường chéo hình vng C 2
2

 2
 Diện tích của hình vng C3 là 

 2 

Hình vng C n có cạnh bằng

2

4

1
đường chéo hình vng Cn 1
2

 2
 Diện tích của hình vng C n là 

 2 

2 n1


Do đó, dãy diện tích các hình vng C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... lập thành cấp số nhân với số hạng đầu
2

 2
1
q10  1 1023
u1  1, q  


S

u
.


10
1
2
2
q

1
512



Ví dụ 9. Để tiết kiệm năng lượng, một công ty điện lực đề xuất bán điện sinh hoạt cho người dân theo
hình thức lũy tiến (bậc thang) như sau: Mỗi bậc gồm 10 số; bậc 1 từ số thứ 1 đến số thứ 10, bậc 2 từ số 11
đến số 20, bậc 3 từ số thứ 21 đến số thứ 30,…Bậc 1 có giá là 1500 đồng/1 số, giá của mỗi số ở bậc thứ


SƯU TẦM BỞI HỆ THỐNG ÔN THI ĐẠI HỌC 247

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×