Mục lục
Mục lục.................................................................................1
Lời mở đầu ...........................................................................2
Vai trò của tín dụng ®èi víi nỊn kinh tÕ vµ ®èi víi doanh nghiƯp
nhµ nớc............................................................................................3
thực trạng đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh ở ngân
hàng công thơng hoàn kiếm..........................................................17
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối
với Doanh nghiệp Nhà nớc ở Ngân hàng Công thơng Hoàn kiếm.40
Kết luận...........................................................................59
....................................................................................59
tài liệu tham khảo...............................................................60
1
Lời mở đầu
Đại hội VI của Đảng đà đề ra ®êng lèi ®ỉi míi cho sù ph¸t triĨn kinh
tÕ ViƯt nam theo híng ph¸t triĨn mét nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội
chủ nghĩa. Theo đó chúng ta đà khuyến khích mạnh mẽ sự phát triển của
các thành phần kinh tế t nhân, kinh tế hộ gia đình cùng với việc củng cố ®ỉi
míi ho¹t ®éng cđa khu vùc kinh tÕ qc doanh để đảm bảo cho khu vực
kinh tế này thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình.
Tuy nhiên cho đến nay cơ sở vật chất trang bị máy móc của các doanh
nghiệp quốc doanh còn có lạc hậu, thiếu thốn, công nghệ sản xuất quá cũ.
Nhu cầu vốn cho quá trình đổi mới, nâng cấp phơng tiện hoạt động sản xuất
kinh doanh ở các doanh nghiệp là rất lớn. Trong lúc đó ngân sách Nhà nớc
còn hạn hẹp, vốn tự có của các doanh nghiệp còn thấp và các doanh nghiệp
quốc doanh đang rất cần sự tài trợ vốn của hệ thống ngân hàng thơng mại.
Trên thực tế, trong thời gian gần đây hoạt động đầu t tín dụng đối với các
doanh nghiệp quốc doanh cha đợc hệ thống ngân hàng thơng mại quan tâm
thích đáng cả về mặt số lợng cả về chất lợng. Hơn nữa vốn tín dụng của các
ngân hàng cho vay trong khu vực kinh tế quốc doanh cha đợc sử dụng hợp
lý, hiệu quả cha cao và thậm chí còn có nhiều rủi ro. Vì vậy mở rộng qui
mô cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp
quốc doanh đang là vấn đề cần đợc quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Giải
quyết vấn đề này không những tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả trong hoạt động, giúp khu vực kinh tế quốc
doanh giữ vững vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế mà còn góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại.
Qua kiến thức học đợc ở trờng, qua quá trình thực tập ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm tôi đà chọn nghiên cứu đề tài: Tín dụng ngân hàng đối với
việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm .
Ngoài phần mở đầu mở đầu và kết luận bài luận văn của tôi đợc viết thành
3 chơng chính:
Chơng I: Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế và đối với các doanh
nghiệp quốc doanh.
Chơng II: Thực trạng đầu t tín dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanh ở
ngân hàng công thơng Hoàn kiếm.
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu t tín
dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơng Hoàn
kiếm.
Chơng I
2
Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế và đối
với doanh nghiệp nhà nớc
I. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế
1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng
a. Định nghĩa về tín dụng.
Vốn đầu t sản xuất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát
triển của một doanh nghiệp. Trong nền kinh tế, vốn đợc huy động dới
nhiều hình thức khác nhau nh: góp vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu,
vốn vay ngân hàng... trong đó vốn vay ngân hàng là nguồn vốn linh động
và tiện lợi nhất.
Đối với ngân hàng thơng mại huy động và cho vay là nghiệp vụ
chủ chốt, nghiệp vụ này đợc gọi là nghiệp vụ tín dụng.
Tín dụng đợc định nghĩa là một phạm trù kinh tế phản ánh các
quan hệ kinh tế trong đó cá nhân hay tổ chức nhờng quyền sử dụng một
giá trị thĨ hiƯn b»ng tiỊn hay hiƯn vËt cho mét c¸ nhân hay tổ chức khác
với những điều kiện ràng buộc nhất định về thời hạn hoàn trả (cả gốc và
lÃi), lÃi suất, cách thức vay mợn và thu hồi.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các
tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức kinh tế khác.
b. Phân loại tín dụng.
Tín dụng có thể đợc phân thành nhiều loại khác nhau theo các
tiêu thức khác nhau.
Theo thời hạn sử dụng tín dụng đợc phân thành ba loại:
+ Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn không quá một
năm. Tín dụng này đợc sử dụng để tài trợ cho sự thiếu hụt vốn tạm thời
nh để dữ trữ hàng hoá, tài trợ cho các chi phí sản xuất kinh doanh phát
sinh và bằng tiền mặt: Tiền lơng công nhân viên, tiền điện nớc v.v... Để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nhiều khi còn đợc doanh nghiệp tài
trợ tạm thời cho vốn đầu t dài hạn khi có nguồn bảo đảm chi trả trong
ngắn hạn. Đối với mỗi hộ gia đình, tín dụng ngắn hạn đợc sử dụng để
mua sắm đồ dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
+ Tín dụng trung hạn có thời hạn từ một năm đến 10 năm, các
khoản tín dụng này đợc sử dụng để mua sắm trang thiết bị là tài sản cố
định có thời gian sử dụng lâu dài, để đầu t xây dựng các công trình có
thời hạn thu hồi vốn dới 10 năm.
+ Tín dụng dài hạn, có thời hạn trên 10 năm, thờng đợc sử dụng
để tài trợ cho quá trình đầu t xây dựng các công trình lớn, có thêi gian
thu håi vèn dµi.
— Theo ngµnh kinh tÕ, tÝn dụng đợc phân thành tín dụng cấp cho
ngành công nghiệp, tín dụng cấp cho ngành thơng nghiệp dịch vụ, ngành
nông nghiÖp...
3
Theo thành phần kinh tế tín dụng đợc phân thµnh tÝn dơng cÊp
cho khu vùc kinh tÕ qc doanh, vµ tÝn dơng cÊp cho khu vùc kinh tÕ
ngoµi qc doanh.
Theo kỹ thuật cung cấp, tín dụng đợc phân thµnh:
+ TÝn dơng chiÕt khÊu. TÝn dơng chiÕt khÊu lµ hình thức tín dụng
qua đó ngời vay vốn đem các loại trái phiếu, thơng phiếu, giấy nhận nợ,
hoá đơn cha thanh toán... đến ngân hàng để làm vật cầm cố cho một
khoản vay. Khoản vốn vay này bằng mệnh giá của giấy nợ trừ đi phần lÃi
chiết khấu và hoa hồng chiết khấu. Ngân hàng sau khi đà cung cấp vốn
cho khách hàng có quyền giữ các loại giấy nợ đó và có quyền thu hồi nợ
khi đến hạn nếu khách hàng vẫn cha hoàn trả tiền vay. Hình thức tín
dụng này rất phù hợp với nền kinh tế hiện đại khi thanh toán chậm trả,
thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh.
+ Thấu chi. Thấu chi là một hình thức tín dụng trong đó khách
hàng là chủ tài khoản ở ngân hàng đợc phép chi vợt trội số d có của tài
khoản mình ở một mức nhất định, hay nói cách khác tài khoản khách
hàng đợc phép d nợ. Loại tín dụng này rất thích hợp cho các khách hàng
thờng có các khoản chi bất thờng.
+ Tín dụng thời vụ: là tín dụng cấp cho khách hàng khi nhu cầu
vốn của họ lớn do đến thời vụ sản xuất.
Thời vụ sản xuất ở doanh nghiệp có thể là thời vụ đầu vào hoặc
thời vụ đầu ra. Các công ty sản xuất đờng, cà phê, các công ty thu mua
sản phẩm nông nghiệp...thờng phải vay vốn theo thời vụ để mua mía, cà
phê, sản nông nghiệp để dữ trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong
năm.
+ Tín dụng thuê mua: tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng,
khi cấp cho khách hàng, kèm theo các điều kiện thuê hoặc mua một loại
tài sản nào đó. ở các ngân hàng thờng hay có các tài sản thế chấp thu hồi
từ những khách hàng mất khả năng thanh toán. Khi bán tài sản này, ngân
hàng có thể cung cấp tín dụng thuê mua cho khách hàng. Đây nh là một
hình thức bán chịu sau khách hàng phải trả lÃi suất cho ngân hàng và khi
khách hàng mất khả năng thanh toán, ngân hàng có quyền thu hồi tài sản
này.
+Tín dụng uỷ nhiệm thu.
Tín dụng uỷ nhiệm thu là hình thức tín dụng mà ngân hàng dành
lấy quyền đòi các khoản nợ của khách hàng khi cho khách hàng vay vốn.
Theo hợp đồng, nếu sau này các con nợ không có khả năng thanh toán,
ngân hàng có quyền quay lại đòi nợ khách hàng hay không có quyền đòi
nợ khách hàng. Hình thức tín dụng này có chi phí lớn, lµ tỉng cđa chi phÝ
hoa hång cho vay ủ nhiƯm thu và tiền lÃi tính trên vốn cung cấp cho
khách hàng. Song khi sử dụng tín dụng này, khách hàng ®· tiÕt kiƯm ®ỵc
chi phÝ theo dâi, thu håi nỵ khê đọng, còn ngân hàng thì chịu mức rủi ro
cao h¬n.
4
+Tín dụng tiêu dùng.
Tín dụng tiêu dùng là tín dụng cung cấp cho cá nhân, hộ gia đình
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân nh mua nhà, mua xe hay các vật
dụng khác. Loại tín dụng này thờng là tín dụng ngắn hạn gắn liền với
việc mua sắm tiêu dùng của khách hàng. Và nếu là tín dụng trung, dài
hạn thì hình thức trả nợ là trả theo chuỗi niên khoản.
+Tín dụng bảo lÃnh.
Có thể nói đây là một dịch vụ của ngân hàng vì ngân hàng không
trực tiếp xuất quỹ cho khách hàng sử dụng mà chỉ đa ra các cam kết bảo
lÃnh cho các khoản nợ của khách hàng, tạo điều kiện cho các khách hàng
vay vốn ở đối tác thứ ba. Ngân hàng cam kết sẽ trả thay các khoản nợ
cho khách hàng nếu khách hàng mất khả năng thanh toán.
Theo phơng thức thanh toán tín dụng có thể đợc chia thành tín
dụng hoàn trả một lần, tín dụng trả góp, cho vay luân chuyển...Trong đó
cho vay luân chuyển rất thích hợp với các doanh nghiệp có các khoản chi
phí và thu nhập không ổn định.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tín dụng ngân hàng xuất
hiện ngày càng nhiều loại khác nhau phù hợp với các hình thức thanh
toán trong nền kinh tế hiện đại, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày
càng cao của nền kinh tế.
c. Sự tồn tại khách quan của tín dụng.
Trong nền kinh tế luôn luôn tồn tại nhu cầu đi vay và cho vay
vốn. Các doanh nghiệp, cá nhân có những khoản tiền nhàn rỗi luôn có
mong muốn cho vay để hởng lÃi các doanh nghiệp, cá nhân có cơ hội
đầu t hay nhu cầu tiêu dùng mà không có tiền sẽ cố gắng tìm vay những
khoản tiền của ngời có cho vay. Đối với ngời đi vay, họ luôn sẵn sàng
chi trả một khoản chi phí để có đợc quyền sử dụng vốn để đầu t vào mục
đích của họ với hi vọng khoản lợi thu đợc sẽ lớn hơn phần chi phí phải
bỏ ra. Hai nhu cầu vay và cho vay này gặp nhau sẽ phát sinh quan hệ tín
dụng.
Tuy nhiên ngời có tiền và ngời có nhu cầu vay tiền sẽ không thể
tìm gặp nhau trên thị trờng. Sự gặp nhau giữa hai nhu cầu này phải thông
qua ngời thứ ba với t cách là ngời trung gian, đó là ngân hàng và tổ chức
tín dụng.
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng đứng ra nhận các khoản tiền
gửi dới nhiều hình thức khác nhau, chi trả các khoản lÃi cho khách hàng
và tìm cơ hội đầu t, cho vay. Ngân hàng cũng là ngời thu đợc lợi do lÃi
thu từ các khoản cho vay lớn hơn chi phí huy động vốn và chi phí phát
sinh khác. Nh vậy qua nghiệp vụ này, có ít nhất ba ngời có lợi: ngời cho
vay, ngòi đi vay và ngân hàng.
Nh vậy, tín dụng tồn tại một cách khách quan trong nền kinh tế
do nhu cầu cho mợn và vay mợn tiền luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế.
Tín dụng không những mang lợi lại cho các bên tham gia mà còn có lợi
5
cho toàn bộ xà hội nói chung khi nó tạo điều kiện cho quá trình lu thông
vốn giữa các cá nhân, các ngành, nó đáp ứng đợc nhu cầu đầu t, nhu cầu
tiêu dùng, khuyến khích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xà hội và đem lại
sự tăng trởng cho nỊn kinh tÕ.
2. TÝn dơng ®èi víi nỊn kinh tÕ thị trờng.
Tín dụng ngân hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho toàn bộ
nền kinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các ngành công nghiệp, thơng
nghiệp, nông nghiệp... nó tạo ra khả năng tiêu dùng cho dân c, khuyến
khích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm từ đó tạo nên sự tăng trởng mạnh mẽ
cho nền kinh tế.
Trong các ngành sản xuất kinh doanh, từ khâu sản xuất, lu thông
đến tiêu dùng đều có sự tham gia của tín dụng:
Trong sản xuất, tín dụng tài trợ cho qua trình đầu t xây dựng các
nhà máy công xởng, mua sắm máy móc trang thiết bị cho sản xuất, tín
dụng tài trợ cho các chi phí sản xuất kinh doanh nh dự trữ nguyên vật
liệu cho sản xuất, tiền lơng, tiền công... là những đầu vào không thể
thiếu cho quá trình sản xuất. Tín dụng không những duy trì khả năng sản
xuất cho các doanh nghiệp mà còn thúc đẩy quá trình sản xuất nhanh
chóng nhờ sự tài trợ cho đầu t xây dựng, mua sắm trang thiết bị mới, đổi
mới công nghệ.
Trong lu thông hàng hoá, tín dụng tài trợ cho việc xây dựng kho
tàng bến bÃi mua sắm phơng tiện lu thông tài trợ cho lợng dự trữ hàng
hoá và các khoản chí phí khác phát sinh trong quá trình kinh doanh.
Trong tiêu dùng nhờ các khoản tín dụng mà mong muốn mua
sắm của ngời tiêu dùng trở thành nhu cầu thực sự, tín dụng tạo ra khả
năng chi trả cho ngời tiêu dùng.
Nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vốn cho sản
xuất, tiêu dùng ngày càng cao do vậy vai trò của tín dụng ngân hàng cho
sự phát triển kinh tế xà héi rÊt to lín.
§èi víi nỊn kinh tÕ níc ta trong thời kỳ bao cấp, các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh là các doanh nghiệp nhà nớc và các hợp tác
xà đợc nhà nớc bao cấp toàn bộ vốn cho sản xuất kinh doanh, nhà nớc
chỉ định nguồn mua nguyên vật liệu, bao tiêu sản phẩm và bù lỗ khi làm
ăn không hiệu quả do đó quan hệ tín dụng ®· mÊt ®i tÝnh thùc chÊt cđa
nã.
Bíc sang nỊn kinh tế thị trờng, nhà nớc xoá bỏ bao cấp, các
doanh nghiệp tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động sản
xuất của mình. Với các khoản vốn ban đầu do nhà nớc cấp, doanh
nghiệp, phải tự tìm kiếm các nguồn vốn để tài trợ cho chi phí. Điều này
buộc họ phải tự tìm đến ngân hàng để vay vốn.
Không chỉ đối với các doanh nghiệp nhà nớc mà tất cả các thành
phần kinh tế khác, vốn tự có không thể tài trợ đầy đủ cho chí phÝ s¶n
6
xuất. Họ luôn luôn ở trong tình trạng thừa hoặc thiếu vốn, hay nói cách
khác luôn có nhu cầu đi vay và cho vay.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp, công ty cã thĨ cã thĨ huy ®éng
nhiỊu vèn tõ nhiỊu ngn khác nhau thông qua thị trờng vốn. Nhng chỉ
các doanh nghiệp, công ty lớn làm ăn hiệu quả, có uy tín trên thị trờng
mới có thể huy động đợc vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
ở nớc ta các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, hơn
nữa thị trờng tài chính cha phát triển, thị trờng cổ phiếu cha hoạt động
thực sự cho nên sẽ rất khó khăn trong việc huy động vốn bằng cách phát
hành cổ phiếu, trái phiếu và chi phí huy động vốn sẽ rất cao nên nguồn
vốn vay ngân hàng đang là nguồn vốn duy nhất ngoài vốn tự có tài trợ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tín dụng ngân hàng không những tài trợ cho hoạt động của các
doanh nghiệp mà là còn tài trợ cho quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, là
cơ sở vật chất tạo ra động lực cho sự tăng trởng kinh tế, phát triển xà hội.
Đối với nớc ta hiện nay cơ sở hạ tầng còn rất lạc hậu thiếu thốn, nhu cầu
vốn cho đầu t xây lắp sửa chữa rất lớn.
Ngoài ra trong nền kinh tế thị trờng luôn xuất hiện sự phân cách
giữa ngời giàu và ngời nghèo, tín dụng ngân hàng có thể tạo nên sự công
bằng cho xà hội thông qua việc cho vay đối với những hộ gia đình có
khó khăn trong kinh tế với mức lÃi suất hợp lý, giúp họ có đợc khả năng
sản xuất, tạo ra thu nhập.
II. Tín dụng ngân hàng đối với các doanh
nghiệp nhà nớc.
1. Doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.
Thực tiễn trên thế giới, nền kinh tế hàng hoá của bất kì một nớc
nào cũng đều cần có sự quản lý của nhà nớc, dù đó là nớc phát triển,
đang phát triển hay kém phát triển, dù đó là nớc xà hội chủ nghĩa hay nớc t bản chủ nghĩa, vấn đề khác nhau chỉ là ở chỗ mức độ và hình thức
can thiệp. Vai trò diều tiết , đem lại sự cân bằng cho nền kinh tế của nhà
nớc là không thể thiếu. Nhà níc cã thĨ can thiƯp vµo nỊn kinh tÕ b»ng
nhiỊu công cụ vĩ mô khác nhau, trong đó phải kể đến công cụ vật chất
của khu vực kinh tế nhà nớc bao gồm nhiều công ty độc quyền nhà nớc,
chiếm giữ các ngành kinh tế then chốt, mũi nhọn mà nhà nớc đầu t 100%
vốn hay chiếm giữ một tỷ lệ vốn chi phối thông qua chế độ tham dự.
a. Định nghĩa doanh nghiệp nhà nớc
Doanh nghiệp nhà nớc là một tổ chức kinh doanh, do nhà nớc
thành lập đầu t vốn và quản lý với t cách là chủ sở hữu, đồng thời là một
pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật, bình đẳng trớc pháp luật.
Ngoài doanh nghiệp 100% vốn đầu t của nhà nớc còn có các
doanh nghiệp cổ phần, trong đó nhà nớc chiếm nột tỷ lệ vốn cao, đủ để
chi phối hoạt động của nã khi cÇn thiÕt.
7
b. Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc.
Doanh nghiệp nhà nớc, ngoài vai trò tạo ra sản phẩm xà hội,
nguồn thu của ngân sách,còn là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của
nhà nớc. Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc gắn liền với vai trò điều tiết
vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc.
Thứ nhất doanh nghiệp nhà nớc là đơn vị tạo ra sản phẩm xÃ
hội. Cung cấp sản phẩm dịch vụ ,đáp ứng nhu cầu xà hội là vai trò của
bất kỳ một doạnh nghiệp nào.Với cơ sở vật chất, nguồn nhân lực của
mình, doanh nghiệp nhà nớc cũng tiến hành sản xuất kinh doanh nh các
doanh nghiệp khác. Không những vậy, do nắm giữ các nghành kinh tế
then chốt, quy mô lớn, nguồn nhân lực dồi dào nên lợng hàng hoá tạo ra
bởi các doanh nghiƯp nhµ níc chiÕm mét tû träng lín trong tổng sản
phẩm xà hội.
Thứ hai, doanh nghiệp nhà nớc là công cụ quản lý vĩ mô nền
kinh tế của nhà nớc. Vai trò này là rất quan trọng, đợc biểu hiện ở những
vấn đề sau:
+ Doanh nghiệp nhà nớc giữ các vị trí then chốt của nền kinh tế
và tạo ra lợng hàng hoá dự trữ lớn cho nhà nớc sử dụng để điều hoà cung
cầu, khống chế giá cả thị trờng, khắc phục các cơn sốt giá (cả sốt giá
nóng và sốt giá lạnh) thờng xảy ra trong nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trờng. Vấn đề có tính nguyên tắc của nền kinh tế thị trờng hiện
đại là nhà nớc có vai trò điều tiết, uốn nắn những lệch lạc của sự phát
triển do cơ chế thị trờng chi phối, chứ không thay thế thị trêng. Do vËy,
sù can thiƯp cđa nhµ níc vµo nỊn kinh tế cơ bản và chủ yếu là bằng các
biện pháp kinh tế chứ không phải bằng mệnh lệnh hành chính. Thông
qua đó nhà nớc tác động có hớng đến lợi ích của các chủ thể kinh tế
tham gia thị trờng, thúc đẩy hay bắt buộc các doanh nghiệp hoạt động
theo định hớng của nhà nớc. Để thực hiện tốt vai trò đó nhà nớc phải
nắm giữ các vị trí then chốt của nền kinh tế, phải có lực lợng giự trữ hàng
hoá lớn, phải lập quỹ lu thông để điều hoà cung cầu. Khu vực kinh tê
quốc doanh sẽ đảm nhận vai trò này chứ không phải toàn bộ nỊn kinh tÕ.
Khi cã sù biÕn ®éng cđa nỊn kinh tế, nhà nớcc chủ động can thiêp vì đÃ
có sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo từ trớc, sớm làm dịu các cơn sốt, tạo điều
kiện thuận lợi cho sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
Vấn đề khó khăn đặt ra là làm sao để các doanh nghiệp nhà nớc
vừa là công cụ quản ký vĩ mô của nhà nớc lại vừa là doanh nghiệp làm ăn
có lÃi, đòi hỏi nhà nớc phải có một cơ chế quản lý thích hợp cho từng
loại hình doanh nghiệp nhằm giúp chúng đứng vững trong cạnh tranh,
hoàn thành đợc nhiệm vụ ổn định thị trờng.
+ Một hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả là
tác nhân quan trọng để nhà nớc làm đối trọng với các thành phần kinh tÕ
kh¸c trong viƯc kiỊm chÕ sù ph¸t triĨn mÊt cân đối của nền kinh tế do
thành phần kinh tế t nhân gây nên khi họ chạy theo lợi nhuận đơn thuần.
8
Kiềm chế sự lũng đoan của các thành phần kinh tế khác cũng nh tác
nhân từ bên ngoài trong từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế. Nhờ đó, nhà
nớc có thể hóng nền kinh tế phát triển theo chiến lợc ®· chän.
+ Khu vùc kinh tÕ quèc doanh cã vai trò là ngời mở đờng hỗ trợ
cho các thành phần kinh tÕ kh¸c ph¸t triĨn.
HƯ thèng doanh nghiƯp qc doanh hoạt động có hiệu quả là lực
lợng vật chấ để liên kết lôi kéo các thành phần kinh tế khác phát triển
theo đúng định hớng phát triển kinh tế xà hội, hớng các thành phần kinh
tế khác vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thực hiện thành
công các chiến lợc kinh tế, với vai trò này, doanh nghiệp nhà nớc là yếu
tố đảm bảo, là tác nhân kích thích đối với các thành phần kinh tế khác,
cụ thể, doanh nghiệp nhà nớc tạo ra cơ sở hạ tầng, tạo môi trờng thuận
lợi để các thành phần kinh tế khác phát triển. Hơn nữa, doanh nghiệp nhà
nớc tạo ra sự an toàn, hiệu quả cho sản xuất kinh doanh, cho sự phát triển
kinh tế xà hội.
Ngoài vai trò trên, doanh nghiệp nhà nớc còn là đơn vị thực
hiện các mục tiêu xà hội, đó là tạo sự công bằng, hỗ trợ cho các ngành
kinh tế kém phát triển, ít sinh lÃi, làm tăng công ăn việc làm cho nền
kinh tế. Doanh nghiệp nhà nớc còn là ngời đầu t cho quá trình nghiên
cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, công nghệ sản xuất hiện đại,
doanh nghiệp nhà nớc còn tham gia vào quá trình đào tạo cán bộ khoa
học kỹ thuật, cán bộ quản lý, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, là nền tảng
cho sự phát triển.
ở nớc ta, đại hội Đảng lần thứ VI ®· ®Ị ra ®êng lèi ®ỉi míi nỊn
kinh tÕ theo hớng phát triển của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo
định hớng xà héi chđ nghÜa. Theo ®ã, chóng ta ®· khun khÝch mạnh
mẽ phát triển của các thành phần kinh tế khác cùng với việc củng cố, đổi
mới hoạt động của khu vực kinh tế quốc doanh, tạp thể, bảo đảm cho khu
vùc kinh tÕ qc doanh thùc hiƯn tèt vai trß chỉ đạo của mình.
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế hàng hoá đa thành
phần, Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn nhận thức rõ cần thiết có một khu
vực kinh tế quốc doanh hùng mạnh, hoạt động có hiệu quả để giữ vững
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, tạo chỗ dựa vật chất cho Nhà nớc trong
quá trình điều tiết vĩ mô nền kinh tế .
Đi lên chđ nghÜa x· héi tõ mét nỊn s¶n xt nhá, kinh tế nớc ta
cần có sự lớn mạnh thực sự của khu vực kinh tế Nhà nớc, đủ sức mạnh để
làm đối trọng với các thành phần kinh tế khác. Mà sức mạnh đó phải là
sức mạnh thực sự về thực lực kinh tế chứ không phải là dựa vào qun
lùc cđa Nhµ nãc. Khu vùc kinh tÕ nhµ níc phải tự mình vơn lên dành
quyền chi phối các nghành kinh tế bằng chính sức mạnh kinh tế tài
chính của m×nh.
9
Trong thêi gian qua, doanh nghiƯp nhµ níc ë níc ta đà không
ngừng lớn mạnh, luôn đứng vững trên thị trêng vèn cã nhiỊu biÕn ®éng
cđa mét nỊn kinh tÕ đang phát triển. Tuy số lợng doanh nghiệp nhà nớc
có giảm, nhng tỷ trọng không hề suy giảm do quy mô cũng nh sự hoạt
động hiệu quả của nó. Kể từ năm 1995 đến nay, tốc độ tăng trởng bình
quân hàng năm của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc là 11.2%, cao hơn
tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tÕ - kho¶ng 8.7%. Chóng ta cã thĨ
thÊy sù lín mạnh của doanh nghiệp nhà nớc qua một số chỉ tiêu sau:
+ Doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng cao về các ngành xuất
nhập khẩu, tốc độ tăng ngạch xuất nhập khẩu bình quân hàng năm đạt
20%. Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc cũng chiếm trên 90% số dự án liên
doanh với nớc ngoài.
+ Doanh nghiệp nhà nớc chiếm vị trí quan trọng trongcác nguồn
thu cảu ngân sách Nhà nớc, tốc độ thu ngân sách từ các doanh nghiệp
nhà nớc tăng bình quân hàng năm là 50%, trong khi các khoản tài trợ
trực tiếp hay gián tiếp từ ngân sách giảm đi một cách đáng kể.
+ Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nớc đợc cải
thiện một cách rõ rệt. Nếu năm 1996 mỗi đồng vốn tạo ra đợc 2,41 đồng
doanh thu, 0,07 đồng lợi nhuận thì năm 1999, mỗi đồng vốn đà tạo ra đợc 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận.
Hiêụ quả sự dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nớc qua các
năm
(Tính trên 1000 đồng vốn. Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Doanh thu
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
LN/DT(%)
1994
2850
142
450
4.98
1998
3458
193
322
5,58
2000
2805
112
320
4,0
2001
3234
97
317
3,0
+ Cơ cấu của khu vực kinh tế quốc doanh nói riêng, của nền kinh
tế nói chung đang tiếp tục chuyển biến có lợi cho sự phát triển các ngành
công nghiệp,dịch vụ.
+ Tỷ trọng sản phẩm sản xuất của khu vùc kinh tÕ qc doanh so
víi tỉng s¶n phÈm sản xuất trong nớc đà tăng từ 45% năm 1995 lên
51.4% năm 1999.
Mặc dù có sự phát triển tơng đối m¹nh mÏ cđa khu vùc kinh tÕ
qc doanh trong nhiỊu năm qua, nhng hệ thống doanh nghiệp nhà nớc
vẫn còn có nhiều điểm yếu, những tồn tại cần phải khắc phôc:
10
Tuy có sự tăng trởng mạnh mẽ trong những năm 1995-1999
nhng đến năm 2000, 2001 tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp nhà nớc có chững lại. Năm 2001 mặc dù doanh thu tăng, nhng tổng lợi nhuân
thu về chỉ bằng năm 2000 do đó, tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu tiếp tục
giảm, đồng thời tỷ lệ lợi nhuận trên vốn nhà nớc cũng giảm đáng kể
trong những năm gần đây. Khi chuyển sang giai đoạn phát triển mới, và
đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt khi héi nhËp qc tÕ, ®· xt hiƯn mét
sè dÊu hiƯu đáng lo ngại: các chỉ tiêu về tăng trởng kinh tế, về tỷ suất lợi
nhuận, khả năng nộp ngân sách nhà nớc , khả năng cạnh tranh trên thị trờng ... của các doanh nghiệp nhà nớc không còn giữ đợc tốc độ nh trớc
đó và có dấu hiệu giảm sút ở một số ngành, một số địa phơng:
Theo báo cáo thống kê, năm 2001, sản xuất của ngành công
nghiệp tăng 13.7% so với năm 2000 thì khu vực công nghiệp trung ơng
chỉ tăng 10.4%, sản xuất của các doanh nghiệp thuộc bộ công nghiệp chỉ
tăng 8.4%. Riêng địa phơng Hà nội, công nghiệp chỉ tăng 3.4% trong đó
khu vực kinh tế quốc doanh giảm 4%, công nghiệp địa phơng Đà nẵng
tăng 2.4% trong đó công nghiệp quốc doanh giảm 4%. Các chỉ tiêu lợi
nhuận, nộp ngân sách cũng có chiều hớng tơng tự.
Hiện nay, số lợng doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều và quá
nhỏ về quy mô, vẫn có sự dàn trải không cần thiết, vợt khả năng hiện có
của Nhà nớc. Năm 2001 vẫn có trên 30% doanh nghiƯp nhµ níc cã sè
vèn díi mét tû ®ång, trong ®ã cã ®Õn 50% doanh nghiÖp cã vèn dới 500
triệu đồng. Tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp nhà nớc là khá
phổ biến và nghiêm trọng vốn lu động của Nhà nớc cha đến 10% tổng
vốn hoạt động. Do đó doanh nghiệp phải trực tiếp vay nợ từ các ngân
hàng và các tổ chức tín dụng. Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm do phải
trả lÃi cho ngân hàng. Quan trọng hơn là cơ sở vật chất trang thiết bị của
một số doanh nghiệp đà quá cũ kỹ lạc hậu, trong khi đó doanh nghiệp
không có đủ vốn để đổi mới, hiện đại hoá công nghệ, dẫn tới sự mất
cạnh tranh trên thị trờng.
Một số doanh nghiệp vẫn còn thua lỗ lớn. Tỷ trọng doanh
nghiệp nhà nớc thua lỗ còn rất cao chiếm trên mức 20% tổng số doanh
nghiệp nhà nớc. Hiệu quả kinh tế thấp, mức sinh lời của đồng vốn thấp,
đặc biệt là các doanh nghiệp do địa phơng quản lý. Nguyên nhân chính
của tình trạng này là trình độ quản lý của cán bộ còn non yếu, thiếu vốn,
thiếu máy móc trang thiết bị, cơ sở vật chất nói chung quá cũ, phần lớn
đợc đầu t mua sắm từ những năm 80.
Tình trạng thua lỗ nặng, mất khả năng thanh toán vẫn xảy ra ë
mét sè doanh nghiƯp. Mét sè doanh nghiƯp l©m vào tình trạng phá sản,
nhng không tuyên bố phá sản do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó
có vấn đề giải quyết chính sách, chế độ cho ngời lao động.
Tình hình hiện nay của doanh nghiệp nhà nớc là kết quả của
nhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan..
11
Thứ nhất, tiềm năng khai thác của thời kỳ bao cấp đà phát huy
gần hết trong khi đó năng lực mới đợc đầu t cha có nhiều và cha kịp phát
huy tác dụng. Động lực phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp nhà nớc
sau một thời gian có tác dụng tích cực nhng đến nay đà có những hạn
chế mới.
Thứ hai, sự cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu, hàng nhập
lậu và sản phẩm của các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài đà gây
ra những khó khăn nhất định cho các doanh nghiệp nhà nớc. Nhiều
doanh nghiệp nhà nớc có vốn đầu t nớc ngoài đà không thực hiện đúng
cam kết là tài sản sản xuất chủ yếu để xuất khẩu. Hàng hoá sản phẩm do
doanh nghiệp nhà nớc làm ra khó cạnh tranh bình đẳng với chất lợng,
mẫu mÃ, giá cả và khả năng tiếp thị.
Thứ ba, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ còn có hạn, đội ngũ
công nhân lành nghề, kỹ s giỏi cha nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu của
nền kinh tế thị trờng, không đủ sức đa doanh nghiệp đứng vững và phát
triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Bên cạnh những nhà
quản lý làm việc quên mình vì doanh nghiệp thì đà và đang xuất hiện
những cán bộ chỉ lo thu lợi cá nhân, bán rẻ quyền lợi của nhà nớc, của
ngời lao động. Mặt khác mức lơng trong doanh nghiệp nhà nớc còn rất
thấp so với các khu vực kinh tế khác nên cha khuyến khích đợc cán bộ,
kỹ s giỏi, công nhân lành nghề.
Thứ t, theo tôi là nguyên nhân quan trọng nhất, đó là tình trạng
thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh. Đại đa phần doanh nghiệp nhà nớc
hiện đang phải sử dụng trang thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, dẫn tới năng
suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao, không đủ sức
cạnh tranh trên thị trờng. Trong khi đó vốn cho quá trình sản xuất kinh
doanh còn cha đủ thì nói gì đến đầu t xây dựng mới, mua sắm trang thiết
bị mới. Mặt khác, trong một thời gian dài, doanh nghiệp nhà nớc phải
nộp khấu hao cơ bản và tỷ lệ trích quỹ phát triển sản xuất quá thấp đÃ
hạn chế khả năng đầu t. Hơn nữa ngân sách nhà nớc chủ yếu đợc dùng
để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp nhà nớc ít đợc bổ trợ vốn
từ ngân sách. Tình hình này đà làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó
khăn trong việc đầu t chiều sâu và mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng
sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc .
a. Nhu cầu vốn trong các doanh nghiệp nhà nớc
Nh tình trạng hiện nay của các doanh nghiệp nhà nớc, trang bị
máy móc cũ, công nghệ thấp, doanh nghiệp có quyền tự chủ cần chủ
động vay vốn ngân hàng, đặc biệt là vốn trung dài hạn để đổi mới công
nghệ sản xuất, nâng cao hiêụ quả trong hoạt ®éng ®Ĩ thùc sù trë thµnh
khu vùc kinh tÕ chđ đạo trong nền kinh tế.
b. Tín dụng ngân hàng đối víi doanh nghiƯp nhµ níc .
12
Tín dụng ngân hàng là một hoạt đông của nền kinh tế. Tuỳ theo
tính chất đặc điểm của nền kinh tế xà hội mà vai trò của tín dụng đợc thể
hiện ở những mức độ khác nhau. Trong điều kiện hoạt động của các
doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay, tín dung ngân hàng có những
vai trò sau:
Vai trò của tín dụng trong việc huy động và tập trung vốn.
Ngân hàng đà huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử
dụng trong các doanh nghiệp, dân c để cho vay đối với các doanh
nghiệp, cá nhân, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Quá trình kinh doanh tín dụng ngân hàng bắt đầu từ việc huy
động vốn và trên cơ sở có nguồn vốn đó đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày
càng cao của nỊn kinh tÕ. Cịng nh c¸c doanh nghiƯp kh¸c, doanh nghiệp
nhà nớc trong quá trình hoạt động luôn ở trong tình trạng tồn tại những
nguồn vốn tạm thời cha sử dụng, có nhu cầu gửi vào ngân hàng để hởng
lÃi hoặc ở trong tình trạng thiếu vốn, có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng để
trang trải các chi phí trong hoạt động. Ngân hàng là ngời đứng ra tiếp
nhận những khoản vốn nhàn rỗi, tập trung các khoản này thành những
khoản vốn lớn, đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp khi doanh
nghiệp đòi hỏi.
Trong nền kinh tế thị trờnghoạt động kinh doanh luôn gắn liền
với lợi nhuận cao. Do vậy ngân hàng luôn nỗ lực huy động tối đa nguồn
vốn từ nền kinh tế nói chung và từ các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng.
Qua đó, cùng với chính sách tiền tệ của nhà nớc, cùng với hoạt động của
thị trờng tài chính, thị trờng tiền tệ, tín dụng ngân hàng đà góp phần tích
cực vào quá trình vận động liên tục của vốn.
Vai trò của tín dụng trong việc cung cấp vốn.
Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp
nhằm duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần đầu
t vào nền kinh tế tạo nên sự tăng trởng phát triển.
Vốn là yếu tố không thể thiếu cho quá trình sản xuất kinh doanh,
tuy vậy hiện tợng thừa, thiếu vốn luôn xảy ra giữa các doanh nghiệp,
giữa các ngành. bằng nguồn vốn huy động đợc, ngân hàng đà thực hiện
các nghiệp vụ cho vay, đầu t, tài trỵ cho sù thiÕu hơt vèn cđa mét bé
phËn kinh tế. Ngân hàng đáp ứng nhu càu vốn cho các doanh nghiệp đÃ
giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, thúc đẩy sự tăng
trởng của các doanh nghiệp. Mặt khác, tín dụng còn là cầu nối giữa tiết
kiệm và đầu t, là đông lực thúc đẩy dân c tăng các khoản tiết kiệm, tạo
điều kiện thuận lợi cho đầu t.
Để thấy rõ vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc huy động và
cho vay, ta thử hình dung một nền kinh tế thị trờng không có các ngân
hàng và các tổ chức tín dụng, vốn nhàn rỗi sẽ mÃi ứ đọng trong các
doanh nghiệp, cá nhân thừa vốn tạm thời, trong lúc đó những cá nhân
khác sẽ bỏ lỡ những cơ hội đầu t mang lại lợi nhuận cao, bỏ lỡ những
13
hợp đồng kinh tế có giá trị, bỏ lỡ các cơ hội tiêu dùng chỉ vì thiếu vốn
tạm thời.
Tín dụng ngân hàng tài trợ cho ngành kinh tế chủ lực, ngành
kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế kém phát triển
Đối với nớc ta, đi lên chủ nghĩa xà hội từ một nền sản xuất nhỏ,
lạc hậu, đầu t phát triển cho các ngành kinh tế chủ lực, cho các ngành
kinh tế mũi nhọn vừa là yêu cầu cấp bách vừa là nhiệm vụ lâu dài mới có
thể đuổi kịp các nớc trong khu vực, các nớc trên thế giới. Tín dụng ngân
hàng đà góp phần phát triển các ngành kinh tế này thông qua việc cho
vay dới các hình thức khác nhau, qua đó góp phần vào qua trình tăng trởng của nền kinh tế .
Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc
rất quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho sử dụng
toàn bộ tài nguyên và sức lao động hiệu quả nhất. Do vậy, nhà nớc phải
u tiên phát triển một số ngành kinh tế ít sinh lợi, một số ngành kinh tế
kém phát triển. Trong việc làm này Nhà nớc cũng cần sự hỗ trợ của tín
dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển quan hệ đối ngoại.
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển kinh tế của một nớc luôn
gắn liỊn víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ thÕ giíi. Sự hợp tác bình đẳng, đôi
bên cùng có lợi giữa các nớc trên thế giới và khu vực đang đợc phát triển
đa dạng cả về nội dung và hình thức, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đó
là nhân tố hết sức quan trọng tạo điều kiện cho sự hoà nhập vào nền kinh
tế thế giới và cho sự phát triển kinh tế của mỗi nớc, đặc biệt là các nớc
đang phát triển, trong đó có nớc ta. Tín dụng ngân hàng đà trở thành một
trong các phơng tiện nối liền kinh tế các nớc với nhau qua việc đầu t vốn
ra nớc ngoài và tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ.
Để thực hiện đợc quá trình đầu t ra nớc ngoài hay các hoạt động thơng
mại giữa các nớc, yếu tố đầu tiên có ý nghĩa quyết định là vốn bằng tiền.
Lợng vốn cần cho các hoạt động này là rất lớn và doanh nghiệp thờng
không thể có đủ. Do vậy tín dụng là nguồn vốn tài trợ đắc lực cho các
doanh nghiệp thực hiện quá trình đầu t, xuất nhập khẩu hàng hoá.
ở nớc ta trong thời gian qua tín dụng ngân hàng đà góp phần
đáng kể vào quá trình hợp tác kinh tế với các nớc mà chủ yếu là tài trợ
cho hoạt động ngoại thơng, hoạt động đầu t theo các hiệp định giữa
chính phủ nớc ta với chính phủ các nớc khác, đồng thời nhờ nguồn vốn
tín dụng từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
c. Tín dụng ngân hàng cấp cho doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta
trong thời gian qua
Ngân hàng thơng mại cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc
vừa đáp ứng đợc các nhu cầu vốn của doanh nghiệp, vừa đáp ứng đợc
mục tiêu chung của nền kinh tế.
14
Trong thời gian qua ngân hàng đà rất coi trọng đầu t vốn cho các
doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt là doanh nghiệp chủ lực nhà nớc, đồng
thời phối hợp chặt chẽ với các ngành, các doanh nghiệp để khai thác mọi
tiềm năng kinh tế trên cơ sở xác định rõ các mục tiêu và định hớng đầu t.
Kể từ khi sắp xếp lại, tính đến nay cả nớc ta có 74 doanh nghiệp
chủ lực của nhà nớc trong đó có 56 doanh nghiệp là các tổng công ty
thành lập theo quy định 91/ TTg của thủ tớng chính phủ với trên 400 đơn
vị thành viên. Các doanh nghiệp này đà đợc các ngân hàng thơng mại thờng xuyên đầu t vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ước tính
đến 31 tháng 12 năm 2001 tổng d nợ của các ngân hàng thơng mại quốc
doanh đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói trên là 14600 tỷ đồng chiếm
trên 25% tổng d nợ của toàn ngành ngân hàng đối với nền kinh tế, trong
đó d nợ ngắn hạn là 8153 tỷ đồng, trung dài hạn là 5447 tỷ đồng. Chỉ
riêng doanh số cho vay quý I năm 98 ớc tính 20900 tỷ đồng đặc biệt là
các ngân hàng thơng mại đà tập trung cho vay đối với các ngành kinh tế
mũi nhọn nh: sản xuất, kinh doanh lơng thùc, thùc phÈm, kinh doanh
xuÊt nhËp khÈu, s¶n xuÊt xi măng, cà phê...
Thời gian qua, ngân hàng thơng mại đà tăng tỷ trọng vốn cho vay
trung và dài hạn để đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ bản,
đổi mới thiết bị sản xuất, đáp ứng các nhu cầu bức thiết của nền kinh tế.
Ngoài các khoản vốn huy động để cho vay trong nớc, hệ thống
ngân hàng thơng mại đà thực hiện bảo lÃnh cho các doanh nghiệp vay
các khoản vốn từ bên ngoài. Số vốn bảo lÃnh ớc tính trong năm 2001 là
460 triệu USD, chủ yếu là để nhập khẩu những mặt hàng cần thiết và đầu
t đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
đứng vững và phát triển mạnh mẽ trên thị trờng.
Cùng với việc đầu t tín dụng vào các doanh nghiệp nhà nớc chủ
lực, hệ thống ngân hàng thơng mại còn đầu t vào các doanh nghiệp nhà
nớc địa phơng cũng nh các doanh nghiệp khác thuộc các bộ các ngành
trong nớc với số vốn hàng nghìn tỷ đồng, giúp cho các doanh nghiệp này
phát triển, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thuộc khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh.
Với tình hình kinh tế không ổn định, môi trờng pháp lý cha đầy
đủ, cha thống nhất của một nền kinh tế đang phát triển, việc đầu t tín
dụng đối với các doanh nghiệp nhà nớc cũng gặp phải một số khó khăn
trở ngại nhất định:
Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nớc có số vốn lu động đợc cấp quá
nhỏ, với quy chế hiện hành doanh nghiệp không thể vay vốn ngân hàng
gấp nhiều lần vốn tự có. Do đó, trong nhiều trờng hợp đà cố gắng hết khả
năng, doanh nghiệp vẫn không có đủ vốn hoạt động và đó cũng là vấn đề
khó khăn cho các ngân hàng thơng mại trong việc cung cấp tín dụng, nó
đà hạn chế lợng tín dụng cấp cho mỗi doanh nghiệp. Tuy vậy, thực tế
15
hiện nay đà có nhiều doanh nghiệp nợ ngân hàng những khoản lớn gấp
ba bốn lần so với vốn tự có.
Thứ hai, sự yếu kém về quản lý, về tình hình tài chính và sự lạc
hậu của công nghệ sản xuất đà đẫn đến sự thua lỗ ở một số doanh nghiệp
làm cho ngân hàng không giám tiếp tục cho các doanh nghiệp này vay
vốn. Điều này không những trực tiếp tác động tới hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mà còn gây khó khăn cho ngân hàng trong
hoạt động tín dụng.
Thứ ba, các vấn đề về tài sản thế chấp, lÃi suất cho vay, về nợ quá
hạn, nợ khó đòi trong ngân hàng đà làm suy giảm mức độ tin cậy lẫn
nhau và quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp
nhà nớc.
Măc dù đứng trớc những khó khăn đó, nhng ngành ngân hàng
vẫn xác định tiếp tục tập trung đầu t vốn cho các doanh nghiệp chủ lực
của nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng, đặc biệt là
vốn trung dài hạn để các doanh nghiệp này thực hiện tốt mục tiêu kinh tế
đợc nhà nớc giao cho. Đồng thời ngân hàng sẽ nỗ lực khai thác thêm
nguồn vốn từ bên ngoài qua việc thực hiện các dịch vụ bảo lÃnh cho các
doanh nghiệp vay vốn để đầu t vào các dự án kinh tế trọng yếu của nhà
nớc hoặc tạo điều kiện cho các ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên
doanh đầu t vốn chấp nhận bảo lÃnh, ngân hàng thơng mại sẽ cùng với
doanh nghiệp xây dựng những dự án kinh tế để bảo đảm việc đầu t có
hiệu quả, thu hồi vốn đúng kế hoạch và trả nợ đúng thời hạn.
16
Chơng II
thực trạng đầu t tín dụng đối với doanh
nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơng
hoàn kiếm
kiếm
I. Sơ lợc về ngân hàng công thơng hoàn
1. Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển.
Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm ra đời từ ngân hàng Nhà nớc
quận Hoàn Kiếm, trực thuộc ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà nội- ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam, đợc thành lập ngày 1 tháng 5 năm 1951 theo
sắc lệnh của chủ tịch nớc Hồ Chí Minh.Trớc tháng 3 năm 1988, tức trớc
nghị định 53/HĐBT: Đổi mới hoạt động ngân hàng, nhiệm vụ của
ngân hàng là phục vụ công tác tiền tệ, tín dụng, thanh toán trên địa bàn
quận Hoàn Kiếm, vừa thực hiện chức năng quản lý, vừa thực hiện chức
năng ngân hàng hoạt động theo kế hoạch của Nhà nớc và đợc Nhà nớc
bao cấp, do đó có sự đầu t tín dụng tràn lan kém hiệu quả.
Cùng với sự đổi mới nền kinh tế, hệ thống ngân hàng với vai trò
là động lực cho sự phát triển, cũng đợc đổi mới bắt đầu từ Nghị định 53/
HĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng bộ trởng (nay là chính phủ), đặc
biệt là sự ra đời của hai pháp lệnh ngân hàng năm 1994 (pháp lệnh ngân
hàng nhà nớc và pháp lệnh về ngân hàng công ty tài chính và tổ chức tín
dụng). Hệ thống ngân hàng Việt nam đà có sự chuyển biến căn bản. Đó
là việc chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân
hàng hai cấp, trong đó:
+ Ngân hàng nhà nớc Việt nam với t cách là ngân hàng của các
ngân hàng, cùng với hệ thống chi nhánh ở các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ơng, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc thông qua các chính
sách về tiền tệ, về tín dụng...
+ Các ngân hàng thơng mại bao gồm ngân hàng thơng mại quốc
doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh
ngân hàng nớc ngoài, các hợp tác xà tín dụng... chuyên doanh theo từng
lĩnh vực và hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh độc lập.
Nh vậy trong hệ thống ngân hàng hai cấp đà phân chia rõ vai trò,
nhiệm vụ của các ngân hàng. Đó là nhiệm vụ quản lý hệ thống tài chính,
tiền tệ của ngân hàng nhà nớc và nhiệm vụ kinh doanh của ngân hàng thơng mại, tránh đợc sự xen kẽ, chồng chéo vai trò nhiệm vụ của nhau.
Với sự đổi mới này, ngân hàng Nhà nớc quận Hoàn Kiếm,
đóng ở số 10 Lê Lai chuyển thành một ngân hàng thơng mại cấp quận,
trực thuộc Ngân hàng Công thơng Trung ơng. Từ đó đến nay, với vai trò
là một ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng công thơng Hoàn
Kiếm đà tổ chức thực hiện c¸c nghiƯp vơ kinh doanh tiỊn tƯ, tÝn dơng,
17
thanh toán trên địa bàn quận, phục vụ cho nhu cầu kinh tế xà hội trong
quận mình.
Ngân hàng công thơng Hoàn kiếm trớc kia đóng ở Lê lai nay
chuyển về 37 Hµng bå, quËn Hoµn kiÕm, thµnh phè Hµ néi và số 10 Lê
lai trở thành một phòng giao dịch của nó.
Hoàn kiếm là một trong những quận trung tâm của thành phố Hà
nội, có địa bàn rộng và là một trung tâm kinh tế văn hoá xà hội, là nơi
tập trung nhiều khu công nghiệp, thơng nghiệp, nhiều doanh nghiệp quốc
doanh, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xà và nhiều hộ gia đình kinh
doanh, đồng thời trên địa bàn quận còn có nhiều trung tâm thơng mại đÃ
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng trong việc mở rộng
quy mô kinh doanh tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác. Mặc dù có
những điều kiện thuận lợi đó nhng trong hoạt động kinh doanh, ngân
hàng cũng gặp không ít những khó khăn do đặc điểm phức tạp, sự biến
động của nền kinh tế của quận gây nên:
Thứ nhất, phần lớn các doanh nghiệp là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ vốn tự có thấp, với các phơng án sản xuất kinh doanh không hiệu
quả, điều này không những hạn chế các khoản cho vay đối với các doanh
nghiệp mà còn làm giảm đi nguồn vốn huy động của ngân hàng .
Thứ hai, nguồn vốn tín dụng của ngân hàng chủ yếu là các khoản
tiền gửi tiết kiệm của dân c, các khoản tiền gửi tạm thời của các tổ chức
kinh tế, thờng là tiền gửi ngắn hạn nên đà hạn chế việc đầu t vào các
công trình dài hạn, cho vay trung, dài hạn.
Thứ ba, sự biến động nền kinh tế quận trong thời gian gần đây
đà làm cho một số doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân, cá
nhân kinh doanh, hộ gia đình thua lỗ trong kinh doanh, mất khả năng
thanh toán, không trả đợc nợ, gây ra sự mất mát cho ngân hàng.
Tuy vậy trong thời gian gần đây, ngân hàng đà từng bớc đi vào
ổn định và hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
2. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban và hoạt động cơ
bản của ngân hàng
a. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban
Ngân hàng có đến 175 cán bộ công nhân viên, hầu hết cán bộ
trong ngân hàng đều có trên 5 năm công tác, số cán bộ đạt trình độ đại
học và trên đại học chiếm trên 80% tổng số cán bộ công nhân viên. Đội
ngũ cán bộ ngân hàng nhìn chung trẻ tuổi, có trình độ nghiệp vụ khá,
năng động và đoàn kết trong công tác, thờng xuyên chú trọng đến việc
đổi mới công tác tổ chức cán bộ, chú ý bồi dỡng trình độ nghiệp vụ của
bản thân và tận tình trong việc bồi dỡng đội ngũ cán bộ trẻ.
Ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đợc tổ chức thành 8 phòng
ban tại trụ sở chính và các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm nằm rải rác
trên địa bàn quận.
18
Hệ thống tổ chức của chi nhánh ngân hàng công thơng Hoàn
kiếm có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Ban giám đốc
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
kinh
doanh
kế
toán
t.toán
q.tế
ngân
quỹ
nguồn
vốn
kiểm
soát
vi
tính
hành
chính
giao
dịch
Các
quỹ
TK
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm
+ Ban giám đốc: Ban giám đốc gồm một phó giám đốc và hai
phó giám đốc. Trong hai phó giám đốc, một phó quản lý hoạt động kinh
doanh của chi nhánh, một phó phụ trách công tác hành chính. Ban giám
đốc trực tiếp đề ra các quết định, hớng dẫn thi hành, quản lý hoạt động
của tất cả các phòng ban trong chi nhánh trong phạm vi quyền hạn của
mình. Ban giám đốc là ngời thông qua các quyết định kinh doanh, ký
các văn bản hợp đồng liên quan đến chi nhánh.
+ Phòng kinh doanh: Tất cả các nghiệp vụ tín dụng phát sinh
trong quá trình hoạt động đều phải thông qua phòng kinh doanh (trừ
nghiệp vụ mua bán ngoại tệ và chi trả kiều hối là thực hiện trực tiếp tại
phòng thanh toán quốc tế). Cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của phòng này,
bất kỳ cho vay bằng Việt nam đồng hay ngoại tệ, cho vay ngắn hạn hay
cho vay trung, dài hạn. Phòng đợc chia thành hai bộ phận: bộ phận cho
vay và bộ phận thu nợ. Nhiệm vụ của phòng kinh doanh là thực hiện các
công đoạn từ thẩm định dự án, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, lập hồ
sơ cho vay, theo dõi qua trình sử dụng vốn vay và thực hiện nghiệp vụ
thu nợ, xử lý các món nợ quá hạn, nợ khó đòi. Bên cạnh đó phòng còn
thực hiện các nghiệp vụ bảo lÃnh L/C trả chậm, bảo lÃnh cho các doanh
nghiệp vay vốn nớc ngoài... Phòng cũng thực hiện nghiệp vụ huy động
vốn nhng đây không phải là công việc thờng xuyên của phòng.
+ Phòng kế toán: Phòng kế toán đợc chia thanh hai bộ phận: kế
toán thanh toán và kế toán nội bộ. Các kế toán viên ở bộ phận kế toán
19
thanh toán trực tiếp giao dịch với khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán hộ khách hàng và thu phí dịch vụ và hạch toán các nghiệp vụ
cho vay, nhận gửi... phát sinh trong ngày. Kế toán nội bộ hạch toán các
khoản chi phí, thu nhập phát sinh trong quá trình hoạt động và hạch toán
các khoản vốn điều chuyển.
+ Phòng thanh toán quốc tế: Phòng này còn có tên gọi là phòng
kinh doanh đối ngoại vì nhiệm vụ của nó là xử lý tất cả các nghiệp vụ
liên quan đến ngoại tệ. Các nghiệp vụ thanh toán quốc tÕ chđ u lµ më
th tÝn dơng, nhê thu, chun tiền, mở tài khoản séc, chi trả kiều hối, mua
bán ngoại tệ, nhận gửi tiết kiệm ngoại tệ... Ngoài giao dịch với khách
hàng phòng còn có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại
phòng nh một phòng kế toán. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong ngày
đợc xử lý ngay. Cuối ngày tổng hợp cân đối chung toàn chi nhánh.
+ Phòng ngân quỹ: Phòng này thực hiện nhiệm vụ thu chi tiền
mặt trực tiếp với khách hàng đến giao dịch với ngân hàng. Mọi nghiệp vụ
phát sinh ở phòng phải đợc cân đối, lên sổ quỹ cuối ngày.
+ Phòng nguồn vốn: Nhiệm vụ của phòng nguồn vốn là huy
động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn của ngân hàng, đó là các
khoản tiền gửi, tiền vay, vốn điều chuyển... Công việc chủ yếu của phòng
là quản lý các quỹ tiết kiệm (gồm 10 quỹ nằm rải rác khắp quận).
+ Phòng kiểm soát: phòng kiểm soát có thể thờng xuyên hoặc
định kỳ kiểm tra hoạt động của tất cả các phòng ban về tính hợp pháp,
hợp lệ trong hoạt động, đồng thời phối hợp kiểm soát với đoàn kiểm soát
trung ơng khi cần thiết.
+ Phòng vi tính: phòng vi tính chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật
máy tính của ngân hàng liên quan đến các nghiệp vơ thanh to¸n qc tÕ,
thanh to¸n bï trõ, thanh to¸n liên ngân hàng..., đồng thời lập các báo
cáo, lên cân đối định kỳ...
+ Phòng giao dịch: Chi nhánh có tới ba phòng giao dịch ở Đồng
xuân, Hàng da và ở Hàng gai. Mỗi phòng giao dịch gần giống nh một
ngân hàng thu nhỏ, cũng có các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, nhận tiền
gửi... nhng chỉ trong phạm vi quyền hạn cho phép (Trởng phòng chỉ đợc
phép ký khế ớc cho vay trị giá dới 10 triệu đồng) mọi phát sinh ở phòng
đợc đa về trung tâm vào cuối ngày.
Trong hoạt động, giữa các phòng ban luôn có mối quan hệ mật
thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau để cùng thực hiện mục tiêu chung của
ngân hàng. Các phòng kinh doanh, phòng nguồn vốn, phòng kế toán thờng xuyên giao dịch trực tiếp với khách hàng, nắm bắt các thông tin, nhu
cầu của khách hàng và tập hợp, gửi lên ban giám đốc để ban giám đốc đề
ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động.
b.Hoạt động cơ bản của ngân hàng.
Ngân hàng công thơng chi nhánh Hoàn kiếm thực hiện đầy đủ
các nghiệp vụ của một ngân hàng thơng mại: huy động, cho vay, trung
20
gian thanh toán... Các khoản huy động là tiền tiết kiệm của dân c, tiền
gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, các khoản tiền huy động từ phát
hành kỳ phiếu, tiền vay các tổ chức tín dụng, ngân hàng thơng mại
khác...Các khoản cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài
hạn, cho vay đối với ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp, thơng
nghiệp... LÃi cho vay là nguồn thu nhập chính của ngân hàng. Ngoài ra,
ngân hàng còn có các nguồn thu nhập khác nh thu nhập từ phí thanh toán
hộ, thu nhập từ dịch vụ bảo lÃnh...
II. Tình hình hoạt động của hệ thống ngân
hàng thơng mại nói chung và của ngân hàng
công thơng Hoàn kiếm nói riêng trong thời gian
qua.
1. Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế hệ thống ngân hàng thơng
mại đà có những chuyển mình mạnh mẽ trong thời gian qua, từ mặt cơ sở
vật chất, trình độ nghiệp vụ quản lý cũng nh về mặt hoạt động.
Về mặt cơ sở vật chất, từ một hệ thống ngân hàng với cơ sở vật
chất nghèo nàn lạc hậu khi chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp đến
nay, hầu hết các ngân hàng đà đợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện
đại, đó là máy tính, máy rút tiền tự động, trang thiết bị khác phục vụ cho
quá trình hoạt động. Tuy nhiên, so với các nớc trên thế giới và trong khu
vực thì cơ sở vật chất của hệ thống ngân hàng nớc ta còn rất lạc hậu, cần
phải đầu t xây dựng mới, nâng cấp thêm nữa để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của nền kinh tế.
Về mặt trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ công
nhân viên trong ngân hàng đà từng bớc đợc nâng cao. Nền kinh tế thị trờng đà tạo ra cho cán bộ ngân hàng cách nhìn nhận mới về hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, đồng thời sự cạnh tranh trên thị trờng đà tạo
cho họ sự năng động trong kinh doanh, loại bỏ dần những cán bộ có
trình độ yếu kém. Cho đến nay có trên 80% cán bộ, nhân viên trong ngân
hàng có trình độ đại học và trên đại học.
Về mặt hoạt động, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của ngân
hàng thơng mại đà không ngừng tăng qua các năm. Có thể nói sự tăng trởng mạnh mẽ của nền kinh tế đà tạo ra tiềm năng về vốn cho các hoạt
động của ngân hàng thơng mại. Ngợc lại với hàng ngàn tỷ đồng vốn đầu
t, cho vay, ngân hàng thơng mại đà tạo ra khả năng phát triển mới cho
nền kinh tế.
Chúng ta có thể thấy sự tăng trởng mạnh mẽ của hệ thống ngân
hàng thơng mại qua sự hoạt động của chi nhánh ngân hàng công thơng
Hoàn kiếm trong thời gian qua.
2. Hoạt động của ngân hàng công thơng Hoàn kiÕm
21
Quá trình đổi mới và phát triển của ngân hàng công thơng Hoàn
Kiếm gắn liền với sự đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt nam, là hệ
quả của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc do Đảng và Nhà
nớc ta khởi xớng và tổ chức thực hiện.
Chuyển từ một chi nhánh ngân hàng nhà nớc sang một chi nhánh
ngân hàng thơng mại, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đà hoà nhập kịp
thời với sự phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng. TËp thĨ l·nh đạo và cán
bộ công nhân viên chi nhánh ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đà phấn
đấu thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao với mục tiêu kinh tế then
chốt phát triển an toàn vốn, tôn trọng pháp luật trong hoạt động và có
lợi nhuận cao.
Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng luôn chú trọng đổi
mới trong mọi lĩnh vực hoạt động của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu
cầu ngày càng cao của xà hội. Trong hoạt động, ngân hàng đà từng bớc
thoát khỏi từ những nghiệp vụ tiền tệ tín dụng cổ truyền, phát huy më
réng c¸c nghiƯp vơ míi nh kinh doanh mua bán vàng bạc, ngoại tệ thực
hiện nghiệp vụ tín dụng thuê mua, chiết khấu chứng từ, nghiệp vụ bảo
lÃnh mua bán hàng hoá, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nớc, nghiệp vụ
thanh toán quốc tế... Ngân hàng ý thức đợc rằng một nền kinh tế thị trờng đang phát triển hàm chứa một sự canh tranh khốc liệt. Với thị trờng
Hà nội, bao gồm nhều thành phần kinh tế hoạt động, từ các ngân hàng
quốc doanh, ngân hàng cổ phần đến các chi nhánh ngân hàng thơng mại
nớc ngoài thì chỉ có ngân hàng nào có cơ sở vật chất hiện đại, cung cấp
các dịch vụ đa dạng, tiện lợi thì mới có thể đứng vững và phát triển đợc
trên thị trờng, do vậy, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đà và đang hiện
đại hoá, đa dạng hoá các nghiệp vụ của mình bằng công nghệ hiện đại,
không chỉ ở trung tâm mà đến từng quầy giao dịch, quỹ tiết kiệm.
Dù qua bao thăng trầm của nền kinh tế cũng nh của hoạt động
trong hệ thống ngân hàng thơng mại, đến nay ngân hàng đà khẳng định
đợc vị trí của mình trên thơng trờng, đứng vững và phát triển trong cơ
chế mới của nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng đà chủ động mở rộng
mạng lới giao dịch, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh dịch vụ tiền tệ,
ngân hàng đà liên tục tăng cả về nguồn vốn, cả về sử dụng vốn, thay đổi
cơ cấu đầu t, phục vụ sự phát triển nền kinh tế.
Tuy nhiên trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng của nền
kinh tế nớc ta có xu hớng chững lại, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp
nhiều khó khăn. Các tổ chức kinh tế trong nớc, kể cả các doanh nghiệp
quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hầu hết rơi vào tình trạng
kinh doanh thua lỗ. Tình trạng thiếu vốn đầu t mua sắm thiết bị, máy
móc nên vẫn dùng công nghệ cũ, lạc hậu, kém hiệu quả dẫn đến sản
phẩm sản xuất có chất lợng kém, không đủ sức cạnh tranh với hàng nhập
và sản phẩm của các công ty liên doanh kể cả về mặt chất lợng, cả về
mặt mẫu mà và giá thành. Hiện nay trong hầu hết các doanh nghiệp,
trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ còn non yếu, khả năng điều hành
22
không theo kịp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế trong cơ chế mới.
Tình trạng này cộng với sù biÕn ®éng cđa nỊn kinh tÕ trong thêi gian
qua: sự tăng đột ngột của tỷ giá hối đoái, sự tác động của khủng hoảng
tiền tệ của các nớc trong khu vực đà gây không ít khó khăn cho các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành xuất nhập khẩu.
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mất khả năng thanh toán các
khoản nợ cho ngân hàng, và chiếm đa số là các doanh nghiệp t nhân, cá
nhân kinh doanh và hộ gia đình vay vốn.
Trớc sự biến động và sự phát triển mất cân đối của nền kinh tế,
hoạt động kinh doanh của ngân hàng lại càng khó khăn hơn, nhất là
trong bối cảnh của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm với sự thua lỗ nặng
trong năm 2000, sự thay đổi cơ bản về mặt nhân sự và thay đổi trong
định hớng hoạt động, chiến lợc kinh doanh.
Mặc dù vậy, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đà từng bớc khắc
phục hậu quả, nỗ lực trong hoạt động, dần dần cải thiện đợc tình hình
kinh doanh, đạt đợc những thành tựu lớn trong nhiều lĩnh vực trong năm
qua.
a. Công tác huy động vốn.
Nguồn vốn huy động là điều kiện tiên quyết, là tiền đề của mọi
hoạt động kinh doanh tiền tệ trong ngân hàng. Ngân hàng thực hiện phơng châm đi vay để cho vay, ngân hàng chỉ có thể cho vay khi đà có
nguồn vốn dồi dào. Trong năm qua ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đÃ
nỗ lực trong việc huy động vốn bằng việc mở rộng mạng lới giao dịch
đến các cơ sở, đến các trung tâm thơng mại qua các quầy giao dịch, quỹ
tiết kiệm bố trí rải rác khắp quận. Đồng thời kết hợp với đổi mới phong
cách lề lối làm việc, đa dạng hoá phơng thức huy động vốn, tạo điều kiện
cho khách hàng gửi tiền, mua kì phiếu... Qua quá trình hoạt động , ngân
hàng đà củng cố đựơc lòng tin của khách hàng trong quận, khách hàng
đến giao dịch với ngân hàng ngày càng đông, điều đó đợc thể hiện ở sự
tăng lên không ngừng của nguồn vốn huy động trong thời gian qua.
23
Bảng 1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng công thơng
Hoàn kiếm
(Đơn vị: 1.000.000 đồng)
Chỉ tiêu
2000
I. TGKH
1. TGKH=VND
- không kỳ hạn
- có kỳ hạn
- tiền gửi khác
2. TGKH=ngoại tệ
- không kỳ hạn
- có kỳ hạn
II. TGTK
1. TGTK=VNĐ
- không kỳ hạn
- có kỳ hạn
2. TGTK=ngoại tệ
46947
46511
45415
993
103
436
436
Tỷ trọng
96
13,89
13,76
13,44
0,29
0.03
0,13
0,13
290879
290504
25952
264552
375
86,10
86,00
76,82
9,18
0,11
Tổng
337826
2001
207579
100896
69663
31196
37
106683
22581
84102
329116
304694
10746
293948
24422
536695
Tỷ trọng
97
38,68
18,80
12,98
5,81
0,01
19,88
4,20
15,68
61,32
56,77
20,02
36,75
4,55
Tỷ
lệ
97/96
442,00
216,90
153,40
314,20
113,15
104,88
41,40
111,00
158,90
Vốn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đợc huy động từ nhiều nguồn
khác nhau:
+ Tiền gửi của khách hàng, bao gồm cả tiền gửi có kỳ hạn và
không kỳ hạn, tiền gửi bằng Việt nam đồng, bằng ngoại tệ. Nguồn vốn
này chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Riêng
năm 2001 nguồn này chiếm đến 38,7% tổng nguồn vốn, tăng từ 46.947
năm 2000 lên 207.579 triệu đồng năm 2001. Đây là một bớc tăng mà
nguyên nhân chính của nó là sang năm 2001, ngân hàng đà lấy lại đợc
lòng tin của khách hàng và hoạt động của dịch vụ thanh toán trong ngân
hàng tăng lên mạnh mẽ.
+ Tiền gửi tiết kiệm. Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn huy động
chủ yếu của ngân hàng chiếm tới 86% tổng nguồn vốn huy động của
ngân hàng năm 1999, 80% năm 2000 và 61% năm 2001. Tuy gảm về tỷ
trọng, nhng so với năm 2000, nguồn vốn này tăng 38.237 triệu đồng hay
tăng 13%.
Ngoài hai nguồn vốn chủ yếu trên, ngân hàng còn huy động bằng
nhiều nguồn vốn khác nhau nh: bán kỳ phiÕu, vay c¸c tỉ chøc tÝn dơng,
24
ngân hàng thơng mại khác... và một nguồn vốn tơng đối lớn , đáp ứng
cho nhu cầu vốn cấp bách của ngân hàng là vốn điều chuyển từ ngân
hàng công thơng trung ơng hay từ các ngân hàng thơng mại khác. Đây là
nguồn vốn phụ bổ trợ cho nguồn vốn của ngân hàng khi cần thiết nên
không xuất hiện thờng xuyên trong các khoản mục vốn.
Năm 2000, với sự biến động trong nọi bộ ngân hàng, cùng với sự
biến động của nền kinh tế , nguồn vốn ngân hàng huy động đợc giảm đi
so với năm 1999, chỉ đạt đợc 337.826 triệu đồng, hay đạt mức 81% so
với năm 1999. Sang năm 2001, ngân hàng đà lấy lại đợc sự thăng bằng,
ổn định. Nguồn vốn tăng lên nhanh chóng, từ 337,826 triệu đồng năm
2000 lên 536.695 triệu đồng năm 2001, tăng 55,9% so với năm 2000, và
tăng 28,5% so với năm 1999.
So với năm 1999, 2000, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của
ngân hàng đà tăng lên một cách mạnh mẽ. Năm 1999, nguồn ngoại tệ
huy động chỉ đạt 106 triệu đồng hay 0,025% tổng nguồn vốn huy động,
năm 2000, nguồn ngoại tệ đà tăng lên 811 triệu đồng, đạt 0,24% nguồn
vốn, đến năm 2001, nguồn ngoại tệ huy động đợc đạt 24,4% tổng vốn
huy động hay 131.105 triệu đồng. Năm 2001 nguồn vốn băng ngoại tệ
của ngân hàng rất dồi dào, đây là điều kiên hết sức thuận lợi cho ngân
hàng trong hoạt động tài trợ cho ngoại thơng.
Nói chung nguồn vốn huy động ở ngân hàng công thơng Hoàn
kiếm thờng cao hơn các ngân hàng khác và cao hơn so với nhu cầu cho
vay. Hàng năm, ngân hàng thờng không sử dụng hết vốn huy động và
phải điều chuyển về ngân hàng công thơng trung ơng hay điều chuyển
đến các chi nhánh khác chứ không rơi vào tình trạng khó khăn thiếu vốn
nh ở một số ngân hàng khác.
b. Công tác sử dụng vốn.
Chất lợng và hiệu quả là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng thơng mại. Gần đây, sự phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng trên địa bàn Hà nội đà tạo cho
hoạt động tín dụng những thời cơ mới, trong khi đó, địa bàn quận Hoàn
kiếm rộng lớn, là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều xí nghiệp,
nhiều trung tâm thơng mại, lại là một trong những quận trung tâm của
thành phố, rất thuận lợi cho ngân hàng công thơng Hoàn kiếm trong các
hoạt động của mình. Với những thuận lợi đó, trong những năm qua, ngân
hàng công thơng Hoàn kiếm ®· kh«ng ngõng më réng quy m« cđa tÝn
dơng, cịng nh không ngừng nâng cao chất lợng của chúng.
Với nguồn vốn huy động lớn, thờng lớn hơn nhu cầu đầu t, ngân
hàng công thơng Hoàn kiếm đà không ngừng tìm kiếm cơ hội đầu t cho
vay, khối lợng tín dụng cung cấp cho nền kinh tế ở ngân hàng đà không
ngừng tăng qua các năm.
25