Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Slide thuyết trình Pháp luật về chi ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 32 trang )

Pháp luật về chi
ngân sách nhà nước
Bài thuyết trình nhóm


1. Một số vấn đề lý luận và pháp luật về chi ngân sách nhà nước

2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về chi ngân sách nhà nước

3. Định hướng và giải pháp chi ngân sách nhà nước

4. Kinh nghiệm ở một số quốc gia về điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách nhà
nước

Nội du ng th uyết trình


Khái quát nội dung pháp

Những vấn đề lý luận về

luật về chi ngân sách

chi ngân sách nhà nước

Phần I
Một số vấn đề lý luận và pháp
luật về chi ngân sách nhà
nước.

nhà nước



1.

Điều kiện

1.

Khái niệm

2.

Chủ thể tham gia

2.

Đặc điểm

3.

Nguyên tắc

3.

Phân loại

4.

Quy định pháp luật về các

4.


Các yếu tố ảnh hưởng

5.

Vai trò, ý nghĩa

khoản chi

5.

Phương thức và thủ tục

6.

Các nhân tố ảnh hưởng


Click icon to add picture

Những vấn đề lý luận về chi ngân sách nhà nước


1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước

-

Chi ngân sách nhà nước là hệ thống những quan hệ phân phối lại khoản thu nhập
phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước
nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế, từng bước phát triển sự nghiệp văn hóa - xã hội,

duy trì hoạt động bộ máy quản lý Nhà nước và đảm bảo an ninh quốc phòng

-

Pháp luật chi ngân sách nhà nước là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước phân phối và sử dụng quỹ ngân
sách nhà nước.


2. Đặc điểm

Gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế chính trị, xã hội mà nhà Nhà nước đảm
đương trong từng thời kỳ.

Gắn với quyền lực nhà nước.
Hiệu quả dựa vào việc hoàn thành các mục tiêu mà khoản chi ngân sách nhà nước đảm
nhận.

Là khoản chi khơng hồn trả trực tiếp.
Là cơng cụ để nhà nước điều hành nền kinh tế theo mục đích của mình.


3. Phân loại

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ

1.
2.
3.
4.

5.

Chi phát triển kinh tế
Chi văn hóa xã hội
Chi quản lý hành chính
Chi an ninh quốc phịng
Khoản chi khác

Căn cứ vào tính chất kinh tế, nội dung

1.
2.
3.
4.

Chi thường xuyên
Chi đầu tư phát triển
Chi trả nợ và viện trợ
Chi dự trữ, dự phòng


4. Các yếu tố ảnh hưởng

 Nhiệm vụ về phát triển kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ
 Khả năng tích tụ và tích lũy của nền kinh tế
 Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên
 Hiệu quả của bộ máy chi ngân sách nhà nước


5. Vai trò, ý nghĩa của chi ngân sách nhà nước


Điều tiết kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế

Giải quyết các vấn đề xã hội

Góp phần ổn định thị trường chống lạm phát

Tăng cường sức mạnh bộ máy nhà nước, bảo vệ đất nước và giữ gìn an ninh


Khái quát nội dung pháp luật về chi ngân sách nhà nước


1. Điều kiện chi ngân sách nhà nước
o

Các điều kiện chi ngân sách nhà nước được quy định cụ thể tại khoản 2 điều 12 của Luật ngân sách nhà
nước 2015


2. Chủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật chi ngân sách nhà nước

Nhà nước tham gia trong quan hệ pháp luật chi ngân sách nhà nước với
hai tư cách:

 Chủ thể thường
 Chủ thể được nhân dân trao quyền


3. Nguyên tắc chi ngân sách nhà nước

Nguyên tắc chi đúng mục đích, đúng
kế hoạch và sử dụng vốn ngân sách
nhà nước cấp có hiệu quả

Nguyên tắc cân bằng thu chi ngân



sách nhà nước

Các cơ quan quản lý phải cấp
phát đầy đủ, đúng kế hoạch,
đúng thời hạn các nguồn kinh




Được quy định tại điều 7 luật

phí; đúng đối tượng, đúng mục

Nguyên tắc tăng cường thu, tiết

ngân sách nhà nước 2015

đích

kiệm chi ngân sách nhà nước

Là một trong những nguyên tắc

quan trọng trong chi ngân sách
nhà nước



Các đơn vị thụ hưởng phải sử
dụng đúng nhu cầu



Tiết kiệm chi, đẩy mạnh thu là
nguyên tắc phải được quán triệt
ngay từ đầu khi bắt đầu 1 chu
trình ngân sách nhà nước


4. Quy định pháp luật về các khoản chi ngân sách nhà nước
Việc chi ngân sách nhà nước được quy định riêng đối với ngân sách trung ương và ngân sách địa phương

+ Chi ngân sách trung ương: Quy định tại điều 36 Luật
ngân sách nhà nước

+ Chi ngân sách đại phương: Quy định tại điều 38 Luật
ngân sách nhà nước

Các hành vi bị cấm trong lĩnh vực chi ngân sách nhà nước được quy
định tại điều 18 luật Ngân sách nhà nước.


5. Phương thức và thủ tục chi ngân sách nhà nước

Hai phương thức chủ yếu trong chi ngân sách nhà nước:



Phương thức cấp phát theo dự tốn: Là hình thức cấp phát dưới dạng thông báo
được áp dụng đến các cơ quan hành chính Nhà nước, được áp dụng với các khoản
chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị.



Phương thức cấp phát theo lệnh chi: Là hình thức cấp phát dưới dạng đặc thù
được áp dụng đến một số đối tượng nhất định, thường khơng có quan hệ thường
xun với ngân sách nhà nước, khoản chi có mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể.


6. Các nhân tố ảnh hưởng tới pháp luật chi ngân sách nhà nước

Các nhân tố khách quan:




Điều kiện tự nhiên

Các nhân tố chủ quan:



Điều kiện kinh tế - xã hội


Năng lực của người lãnh đạo và trình độ chuyên môn
của đội ngũ cán bộ trong bộ máy thực hiện chi NSNN



Năng lực chuyên môn của các bộ phận tham mưu áp
dụng pháp luật


Phần II: Thực trạng pháp luật Việt Nam về chi ngân
sách nhà nước

Một số bất cập
Thực trạng hoạt
động chi ngân
sách nhà nước

hạn chế trong
trong quy
Bội chi ngân sách

định pháp luật

nhà nước

hiện nay về chi
ngân sách nhà
nước



1. Thực trạng hoạt động chi ngân sách nhà nước
Từ năm 2010 đến năm 2019, chi ngân sách nhà nước luôn luôn cao hơn thu ngân sách nhà nước

Một số chỉ tiêu về chi ngân sách nhà nước


1. Thực trạng hoạt động chi ngân sách nhà nước
Việc chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển cũng gặp nhiều bất cập

Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế nhà nước ở Việt Nam


1. Thực trạng hoạt động chi ngân sách nhà nước

Từ năm 2019, với tình hình covid diễn ra, các khoản chi lại tăng lên, nguồn thu ngân sách giảm => việc cân đối ngân sách
khó khăn.

Tính đến năm 2020, các nhiệm vụ chi thường xuyên đã được thực hiện xong theo dự toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ
chuyên môn của cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN.

Năm 2021, Bộ tài chính đề xuất cắt giảm kinh phí hội nghị, cơng tác phí trong và ngồi nước, tiết kiệm chi thường xuyên khác;
thu hồi các khoản chi thường xuyên chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai để bổ sung dự phòng ngân sách trung ương và địa
phương.


2. Bội chi ngân sách nhà nước

a. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước
-.


Do tác động của chu trình kinh doanh
+ Khi khủng hoảng  Nhu cầu chi tăng  khó

giải quyết các vấn đề kinh tế, xã

hội  Bội chi tăng
+ Khi kinh tế phồn thịnh  Thu tăng  Bội

chi giảm

⇒.Mức bội chi do tác động kinh doanh gọi là bội chu kỳ
−.

Do tác động của chính sách cơ cấu thu chi
+ Nhà nước đẩy mạnh đầu tư và kích thích tiêu dùng  Bội chi tang
+ Nhà nước giảm đầu tư và tiêu dùng  Bội

chi giảm

⇒.Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gọi là bội chi cơ cấu
⇒.Trong điều kiện bình thường, bội chi cơ cấu là bội chi nhà nước


b. Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2021

Năm 2021 là một năm khó khăn cho tồn xã hội vì dịch covid – 19 diễn biến phức tạp.





Tổng thu năm 2021: 1.523,4 nghìn tỷ
Tổng chi năm 2021: 1.839,2 nghìn tỷ

⇒ Có thể thấy rõ, thu > chi với con số khơng hề nhỏ vào hơn 300 nghìn tỷ đồng.


c. Ảnh hưởng của bội chi ngân sách nhà nước

Có 3 ảnh hưởng chủ yếu tới bội chi của ngân sách nhà nước như sau:





Ảnh hưởng lạm phát
Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế
Thâm hụt cán cân thương mại


d. Kế hoạch năm 2022
- Tổng dự toán chi năm 2022 là 1.784.600 tỷ đồng
- Tổng dự toán thu năm 2022 là 1.411.700 tỷ đồng

⇒ Bội chi: 372.900 tỷ đồng
Nhà nước đưa ra chương trình với mục tiêu tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nước, nợ công theo hướng đảm bảo nền tài chính quốc gia an tồn, bền vững, góp
phần ổn định kinh tế vĩ mơ.


3. Một số bất cập, hạn chế trong quy định pháp luật hiện nay về chi ngân
sách nhà nước

Một số bất cập, hạn chế còn tồn tại:

Δ

Luật NSNN chưa thừa nhận bội chi ở ngân sách địa phương. Việc quy định về
mức dư nợ vay vốn còn nhiều bất cập.

Δ

Hai khoản chi không hợp lý nhưng vẫn nằm trong dự toán: Chi đối với tiền
tăng thu, tiết kiệm chi và chi từ quỹ dự trữ tài chính.

Δ

Quyết định dự tốn và phân bổ ngân sách còn trùng lặp, chồng chéo và
mang tính hình thức.

Δ
Δ

Quy trình lập, xét duyệt, quyết định ngân sách còn nhiều bất cập.
Các quy định liên quan đến tình trạng bội chi cịn chưa chặt chẽ.


×