Giáo dục thể chất và thể thao trường học
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA CỬ NHÂN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
TS. Hướng Xuân Nguyên – TS. Tô Tiến Thành
Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu đã xác định được thực tế việc làm của 185 sinh viên đã tốt nghiệp tại
Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội cũng như chỉ ra được những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng
tới việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên.
Từ khóa: Cử nhân thể dục thể thao, Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội, Việc làm sinh viên
Abstract: Research results have identified the actual employment of 185 graduates at Hanoi
University of Sports and Education as well as pointed out the basic causes affecting the employment
after graduation of students.
Keywords: Bachelor of Sports; Physical Education Pedagogy in Hanoi; Student jobs
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản nhất của người lao động để bảo đảm cuộc sống
và phát triển tồn diện. Cơng dân có sức lao động phải được làm việc để duy trì sự tồn tại của
bản thân và góp phần xây dựng xã hội, thực hiện các nghĩa vụ đối với cộng đồng, xã hội. Vì vậy,
giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội làm việc là trách
nhiệm của Nhà nước, của các cơ sở đào tạo, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội.
Sinh viên tốt nghiệp đại học là sản phẩm của đào tạo đại học. Trong giai đoạn phát triển mới
của đất nước với bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì việc sinh
viên tốt nghiệp và tìm được việc làm phù hợp với ngành đào tạo là chứng nhận xã hội có giá trị
cao nhất và thuyết phục nhất về chất lượng đào tạo của một trường đại học. Vấn đề khảo sát sinh
viên sau khi tốt nghiệp là việc làm cấp thiết và phải được tiến hành thường xuyên có như vậy cơ
sở đào tạo mới có căn cứ để đổi mới đào tạo nhằm đạt mục tiêu, sứ mạng mà xã hội đã giáo phó.
Trước thực tế quan trọng và cấp bách đó việc đánh giá thực trạng việc làm của cử nhân Trường
Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội được tiến hành nghiên cứu.
Q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương
pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra xã hội học,
phương pháp toán học thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
2.1. Thực trạng việc làm của cử nhân Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
Thực trạng việc làm của sinh viên được đánh giá thông qua 41 chỉ tiêu cụ thể được trình bày tại
bảng khảo sát 1.
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
218
Giáo dục thể chất và thể thao trường học
Bảng 1. Kết quả khảo sát việc làm của sinh viên đã tốt nghiệp đại học tại trường đại học SP TDTT Hà Nội (n =185)
Những kiến
Cơng
thức được
Sau khi tốt
Tình
Thu
Khi tốt
việc có
Những
trang bị ở
nghiệp bao
hình
nhập
nghiệp
phù hợp Cơng việc
yếu tố
trường đã
lâu
việc
bình
tham gia
TT
Chỉ tiêu
SL
với
cụ thể
giúp dễ
giúp
Anh/chị
làm
qn
bối
chun
đang làm
tìm việc
Anh/Chị
xin được
hiện
hàng
dưỡng/đào
ngành
làm
trong cơng
việc làm
nay
tháng
tạo
đào tạo
việc ở mức
độ nào ?
1 3-12 tháng
30
16.22
2 12-24 tháng
35
18.92
3 24-36 tháng
20
10.81
4 36-48 tháng
27
14.59
5 48-60 tháng
25
13.51
6 Trên 60 tháng
48
25.95
7 Có việc làm ổn định
146
78.92
8 Có nhưng thất thường
39
21.08
9 Chưa có việc làm
0
0.00
10 Phù hợp
156
84.32
11 Tương đối phù hợp
18
9.73
12 Không phù hợp
11
5.95
13 Giáo viên phổ thông
40
21.62
14 Giảng viên đại học
65
35.14
15 Cán bộ nghiên cứu
15
8.11
16 Cán bộ phong trào
28
15.14
17 Huấn luyện viên
15
8.11
18 Cán bộ quản lý
1
0.54
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
219
Giáo dục thể chất và thể thao trường học
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
Chuyên viên khoa
Các công việc khác
Dưới 2 triệu đồng
Từ 2- 3 triệu đồng
Từ 3- 5 triệu đồng
Từ 5 triệu trở lên
Chun mơn
Trình độ ngoại ngữ
Trình độ tin học
Kỹ năng giao tiếp
Khác
Bồi dưỡng Chuyên môn
Bồi dưỡng Ngoại ngữ
Bồi dưỡng Tin học
Bồi dưỡng Quản lý nhà nước
Bồi dưỡng kiến thức khác
Đào tạo văn bằng 2
Liên thông đại học cùng
chuyên ngành
Liên thông đại học chuyên
ngành khác
Đào tạo khác
Rất tốt
Tốt
Chưa tốt
10
11
30
120
25
10
167
5
5
5
3
66
20
18
5
25
40
5.41
5.95
16.22
64.86
13.51
5.41
90.27
2.70
2.70
2.70
1.62
35.68
10.81
9.73
2.70
13.51
21.62
0.00
1
10
50
128
5
0.54
5.41
27.03
69.19
2.70
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
220
Giáo dục thể chất và thể thao trường học
Qua bảng 1; thông qua ý kiến của 185 sinh viên đã tốt nghiệp đại học trả lời 8 câu hỏi với 41
ý khác nhau do đề tài khảo sát cho thấy:
1. Sau khi tốt nghiệp đại học Sư phạm TDTT Hà Nội: có 30 người đã xin được việc làm sau 3
đến 12 tháng chiếm 16.22%; 35 người sau 12 đến 24 tháng chiếm 18.92%; 20 người sau 24 đến
36 tháng chiếm 10.81%; 27 người sau 36 đến 48 tháng chiếm 14.59%; 25 người sau 48 đến 60
tháng chiếm 13.51%; 48 người sau 60 tháng chiếm 25.95%.
2. Tình hình việc làm hiện tại: có 146 người đã có việc làm ổn định chiếm 78.92.%; 39 có
việc làm nhưng thất thường chiếm 21.08%;
3. Cơng việc có phù hợp với chun ngành đào tạo: có 156 người phù hợp chiếm 84.32%; có
18 người tương đối phù hợp chiếm 9.73%; 11 người không phù hợp chiếm 5.95%.
4. Công việc cụ thể đang làm: 40 người làm giáo viên dạy môn GDTC ở trường phổ thông
chiếm 21.62%; 65 là giảng viên đại học chiếm 35.14%; 15 người làm cán bộ nghiên cứu khoa
học TDTT chiếm 8.11%; 28 người làm cán bộ phong trào TDTT chiếm 15.14%; 15 người làm
HLV chiếm 8.11%; 01người làm cán bộ quản lý chiếm 0.54%; 10 người làm chuyên viên ở các
khoa chiếm 5.41%; 11 người làm các công việc khác chiếm 5.95%.
5. Thu nhập bình quân hàng tháng: 30 người dưới 2 triệu/tháng chiếm 16.22%; 120 người từ 2
đến 3 triệu /tháng chiếm 64.86%; 25 người từ 3 đến 5 triệu/tháng chiếm 13.51%; 10 người thu
nhập từ trên 5 triệu/ tháng chiếm 5.41%.
6. Những yếu tố giúp cho dễ xin việc: 167 người chuyên môn giỏi chiếm 90.27%; 05 người
ngoại ngữ giỏi chiếm 2.70%; 05 người tin học giỏi chiếm 2.70%; 05 người giao tiếp giỏi chiếm
2.70%; 03 người do những yếu tố khác chiếm 1.62%.
7. Sau khi tốt nghiệp đại học đã tham gia các lớp bồi dưỡng/đào tạo như sau: 66 người tham
gia các lớp bồi dưỡng chiếm 35.68%; 20 người tham gia lớp bồi dưỡng ngoại ngữ chiếm
10.81%; 18 người tham gia các lớp bồi dưỡng tin học, chiếm 9.73%; 05người tham gia các lớp
quản lý nhà nước, chiếm 2.70%; 25 người tham gia các lớp bồi dưỡng khác chiếm 13.51%; 40
người tham gia học văn bằng hai, chiếm 21.62%; liên thông đại học chuyên ngành khác 01,
chiếm 0.54%
8. Kiến thức của chương trình đào tạo cử nhân giúp cơng việc ở mức độ nào: có 50 người cho
rằng rất tốt chiếm 27.03%; 128 người cho rằng tốt chiếm 69.19%; 05 người cho rằng chưa tốt
chiếm 2.70%.
Từ kết quả khảo sát trên bảng 1 cho ta thấy một bức tranh hồn chỉnh về tình hình việc làm
của sinh viên đại học trường đại học Sư phạm TDTT Hà Nội sau khi ra trường. Thực tế này phản
ánh tương đối trung thực về tất cả các góc độ từ học tập, ra trường, chặng đường dài đi tìm kiếm
việc làm, công việc làm hiện nay, thu nhập hàng tháng, các lớp bồi dưỡng đã tham gia, kiến thức
chuyên môn được trang bị ở nhà trường... Đặc biệt những yếu tố giúp dễ xin việc là một trong
những vấn đề cần được các nhà quản lý tính tốn, cân nhắc để đổi mới, xây dựng chương trình
đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội, giúp sinh viên khi ra trường dễ xin việc làm. Cũng
cần lưu ý trong số 185 người được hỏi chuyên môn giỏi giúp xin việc chiếm 90.27%, chỉ còn lại
9.73% là do các yếu tố khác....
2.2. Nguyên nhân ảnh hưởng tới tìm việc làm của sinh viên đã tốt nghiệp Trường ĐHSP
TDTT Hà Nội
Nguyên nhân ảnh hưởng tới tìm việc làm của sinh viên đã tốt nghiệp Trường ĐHSP TDTT Hà
Nội được trình bày tại bảng 2.
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
221
Giáo dục thể chất và thể thao trường học
Bảng 2. Nguyên nhân ảnh hưởng tới tìm việc làm của sinh viên đã tốt nghiệp Trường
ĐHSP TDTT Hà Nội (n= 185)
TT
Nguyên nhân
n
%
1
Quan hệ của nhà trường với nhà tuyển dụng chưa tốt
43
23,24
2
Chương trình đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng
38
20,54
3
Kỹ năng giao tiếp của người đi xin việc chưa đáp ứng
86
46,48
Kiến thức và kỹ năng chuyên môn chưa đáp ứng được yêu
4
53
28,64
cầu nhà tuyển dụng
Kỹ năng Ngoại ngữ, công nghệ thông tin chưa đáp ứng được
5
115
62,16
yêu cầu của vị trí tuyển dụng
Thiếu các chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn TDTT và các
6
132
71,35
chứng chỉ khác
7
Do cạnh tranh của cử nhân TDTT các cơ sở khác đào tạo
145
78,37
8
Do cạnh tranh quyết liệt với cử nhân các ngành khác
125
67,56
9
Chưa chủ động nắm bắt thơng tin tuyển dụng
43
23,24
10
Thiếu điều kiện tài chính
162
87,56
11
Một số nhà tuyển dụng chưa coi trọng TDTT
63
34,05
12
Các lý do khác
71
38,37
Qua kết quả khảo sát 185 sinh viên đã tốt nghiệp Trường ĐHSP TDTT Hà Nội cho thấy:
Nguyên nhân lớn nhất ảnh hưởng tới tìm việc làm của sinh viên sau ra trường là: Thiếu điều kiện
tài chính 87,56; Tiếp đến là do cạnh tranh của cử nhân TDTT các cơ sở khác đào tạo tới 78,73
%; Thiếu các chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn TDTT và các chứng chỉ khác 71,35... Thấp nhất
là Chương trình đào tạo của nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng 20,54.
3. KẾT LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu đã xác định được thực trạng việc làm của sinh viên đã tốt nghiệp
trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội làm cơ sở để Nhà trường kịp thời đổi mớichương trình
đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội cũng như có kế hoạch làm việc với các đơn vị sử dụng lao
động giúp sinh viên đã tốt nghiệp thuận lợi trong quá trình đi tìm việc.
2. Qua nghiên cứu đã chỉ ra 12 nguyên nhân ảnh hưởng tới tìm việc làm của sinh viên đã tốt
nghiệp Trường ĐHSP TDTT Hà Nội từ đó giúp Nhà trường cũng như sinh viên có biện pháp
khắc phục để xin việc làm sẽ hiệu quả hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Công văn số 4806/BGDĐT – GDĐH ngày 28/9/2016 về
việc Báo cáo tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp.
2. Chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP, ngày 31/1/2015 Quy định về giáo dục thể
chất và hoạt động thể thao trong nhà trường.
3. Chính phủ (2016), Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/ 6/2016 Phê duyệt Đề án tổng thể
phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm
2025.
4. Bùi Quang Hải & Nguyễn Thu Hường(2014), “Đánh giá chất lượng đào tạo đại học hệ
chính quy ở trường Đại học TDTT Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2013”.
Nguồn bài báo: Hướng Xuân Nguyên - TS. Tô Tiến Thành ( 2020-2021) "Nhu cầu và Giải
pháp việc làm cho sinh viên đã tốt nghiệp Đại học thể dục thể thao trong thời kỳ Hội nhập Quốc
tế ở nước ta những năm đầu thế kỷ 21".
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
222