Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận về một quan điểm, ý kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.51 KB, 20 trang )

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN

THCS ÁI MỘ - THCS LÝ THƯỜNG KIỆT

CHƯƠNG TRÌNH ƠN LUYỆN KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 9
MÔN NGỮ VĂN

CHUYÊN ĐỀ
RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT QUAN ĐIỂM, Ý KIẾN
Giáo viên: Nhữ Thị Thu Nhung
THCS Ái Mộ - Long Biên - Hà Nội


A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức nghị luận về một quan điểm, ý kiến.
- Các bước làm bài và cấu trúc đoạn văn nghị luận về một quan điểm, ý kiến.
- Cách sửa một số lỗi thường mắc.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và nắm vững cách làm dạng bài nghị luận về một quan điểm, ý kiến.
- Viết đoạn văn nghị luận về một quan điểm, ý kiến.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trước những quan điểm, ý kiến.
B. Nội dung:
1. Củng cố kiến thức về kiểu bài nghị luận về một quan điểm, ý kiến.
2. Rèn kĩ năng viết một đoạn văn nghị luận về một quan điểm, ý kiến.
3. Thực hành viết đoạn văn nghị luận về một quan điểm, ý kiến.


I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC.


1. Khái niệm: Nghị luận về một quan điểm, ý kiến là bàn luận, đánh giá về một
quan điểm, ý kiến về lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… của con người.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Nghị luận về một
quan điểm, ý kiến

Nghị luận về một
vấn đề tư tưởng

Nghị
luận về
phẩm
chất

Nghị
luận về
tâm hồn,
lối sống

Nghị
luận về
nhận
thức

Nghị
luận về
các mối
quan hệ


Nghị luận
về một quan
điểm ý kiến
về vấn đề
xã hội


Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT của Sở GD&ĐT Hà Nội các năm gần đây

Năm học 2020-2021
2. Nhận diện đề:
Từ cách ứng xử của danh tướng và thầy giáo trong văn bản trên, kết
Trong
thường
xuất
cáctrình
cụmbày
từ:suy
“nêu
suy(khoảng
nghĩ của
nghĩ
hợp vớiđềhiểu
biết xã
hội,hiện
em hãy
2/3em”;
trang giấy
về ýbày

kiến:
thi)
là …
tấm“về
gương
phản chiếu nhân cách của mỗi
“trình
suy“Cách
nghĩ ứng
của xử
em”
ý kiến”…
người.”
Năm học 2021-2022
Dựa vào đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy
btrình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy) về ý kiến: “Phải chăng
tri thức làm nên giá trị con người?”


3. Cấu trúc đoạn văn nghị luận
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng

Nghị luận về một quan điểm, ý kiến

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề.

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề.

- Giải thích


- Giải thích

- Biểu hiện

- Biểu hiện
- Bàn luận:
+ Đánh giá về quan điểm, ý kiến.
+ Bày tỏ quan điểm cá nhân.

- Vai trò, ý nghĩa (tác hại)

- Vai trò, ý nghĩa (tác hại)

- Mở rộng vấn đề

- Mở rộng vấn đề

- Bài học nhận thức và hành động
(chung, riêng).

- Bài học nhận thức và hành động
(chung, riêng).


4. Các bước viết đoạn văn nghị luận
01
TÌM HIỂU
ĐỀ

- Định

- Tìmhướng

dạng
gạchbài.
chân
-các
Xáctừđịnh
ngữnội
dung
quan chính.
trọng
trong đề.

03
02
TÌM Ý, VIẾT
LẬP DÀN ÝTHÀNH
VĂN

- Tìm
lí lẽ,hỏi
dẫn
Đặt câu
chứng,
tìm ý,kiểm
sắp
sốt
thống
xếphệ
hợp

lí. ý.
- Chủ động
-Lựa lượng
chọn dẫn
dung
các
chứng
phù
luận
điểm.
hợp.

Câu hỏi
-Thế
Tạo
sự liên
- Liên
kết
nào

…?

kết
giữa
các
ý, các
các
Đúng?
Sai?
Vì sao?

luận
điểm.
…biểu
hiện như
luận
điểm
nào?
-thế
Làm
nổi
bật
bằng
từ ngữ,
Tại sao …?
đối
tượng

câu
Trái
vớicó
…tác
là gì?...
có dụng
tính thuyết
nối.
phục.
… cần làm gì?

04
ĐỌC VÀ

SỬA LỖI

Mục đích

- Đọc
lại
Khái
niệm
- Tìm và
bài,
sốt ý,
Bàn
luận
khắc phục
dấu
câu, dấu
Biểu hiện
các lỗi trong
chữ, sửa bổ
Ýbài.
nghĩa
sung.
Mở rộng vấn đề
Bài học


II. RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT QUAN ĐIỂM, Ý KIẾN
Đề bài

Phần II (4 điểm). Em hãy đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận,
và một người nổi nóng khơng kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm,
anh khơng nói gì, chỉ viết lên cát: “Hơm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tơi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy giờ bị đuối sức và
chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc trên
đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc trên đá?
Anh ta trả lời: “Những điều viết trên cát sẽ mau chóng xóa nhịa theo thời gian, nhưng khơng ai có
thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận trên cát và khắc ghi những ân nghĩa
trên đá. ( Theo SGK, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 160).

Câu 3. Đọc văn bản trên có ý kiến cho rằng: “Bao dung là một món quà
Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Từ nội dung văn bản, cùng hiểu biết
vơ giá”.
hãy trình bày suy nghĩ về ý kiến trên (khoảng 2/3 trang giấy thi).
xã hội, em


Bước 1: Tìm hiểu đề.
Câu 3. Đọc văn bản trên có ý kiến cho rằng: “Bao dung là
một món quà vơ giá”. Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Từ nội
dung văn bản, cùng hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ về
ý kiến trên (khoảng 2/3 trang giấy thi).

DẠNG
BÀI

Nghị luận về
một quan

điểm, ý kiến

NỘI
DUNG

HÌNH
THỨC

PHẠM VI
DẪN
CHỨNG

Bao dung là
một món
q vơ giá

Khoảng 2/3
trang giấy
thi

Trong
thực tế
cuộc sống


Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

Câu hỏi
 


Thế nào là bao dung?
Thế nào là món q vơ giá?

Mục đích
 
 
 

Khái niệm

Đây là ý kiến đúng hay sai?

Bàn luận

Lòng bao dung được biểu hiện như thế nào?

Biểu hiện

Tại sao con người cần biết bao dung?

Ý nghĩa

Trái với bao dung là gì?...

Mở rộng vấn đề

Mọi người cần làm gì để thể hiện lịng bao dung?

Bài học hành động



Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

Nêu vấn đề

- Bao dung là món q vơ giá
- Bao dung: là quan tâm, giúp đỡ; tha thứ cho lỗi lầm của người
khác…

Giải thích

- Món q vơ giá: là món q q khơng thể mua được bằng tiền…
- Nhấn mạnh ý nghĩa của lối sống bao dung của mỗi người trong
cuộc sống.

Bàn luận

- Khẳng định: ý kiến đúng

Biểu hiện

- Không để ý, chấp nhặt trước sai lầm của người khác.
- Không tạo ra tâm lí mặc cảm cho người mắc lỗi lầm.
- Ghi nhận sự nỗ lực sửa chữa lỗi lầm, luôn động viên khích lệ họ
sửa chữa lỗi lầm.
- Dẫn chứng


- Người có lịng bao dung tâm hồn sẽ ln thanh thản.
Ý nghĩa


- Người biết bao dung sẽ nhận được sự u q, kính trọng, biết ơn.
- Bao dung có thể dung hòa mâu thuẫn, tạo ra một xã hội đồn kết,
n bình, cuộc sống có tình người hơn.
- Sự bao dung sẽ giúp người mắc lỗi lầm vượt qua mọi rào cản để
sửa chữa.

Mở rộng
vấn đề

- Trái ngược với bao dung là lối sống ích kỉ, hẹp hịi, thù hận. Nó có
thể đẩy người khác vào mặc cảm tội lỗi, dẫn đến sa ngã.
- Sự bao dung cần đặt đúng chỗ, bao dung cho kẻ không biết hối lỗi
là tiếp tay cho cái ác.

Bài học

- Bài học nhận thức: hiểu rõ ý nghĩa lớn lao của lòng bao dung trong
cuộc sống…
- Bài học hành động: biết bao dung với anh chị em, với mọi người,
học cách thấu hiểu, biết lắng nghe...


Nêu vấn đề

- Bao dung là món q vơ giá.
- Bao dung: là quan tâm, giúp đỡ; tha thứ cho lỗi lầm của người khác…

Giải thích


- Món q vơ giá: là món q q khơng thể mua được bằng tiền…
- Nhấn mạnh ý nghĩa của lối sống bao dung của mỗi người trong cuộc sống.

Bàn luận

- Khẳng định: ý kiến đúng

Biểu hiện

- Không để ý, chấp nhặt trước sai lầm của người khác.
- Khơng tạo ra tâm lí mặc cảm cho người mắc lỗi lầm.
- Ghi nhận sự nỗ lực sửa chữa lỗi lầm, ln động viên khích lệ họ sửa chữa lỗi lầm.
- Dẫn chứng

Ý nghĩa

- Người có lịng bao dung tâm hồn sẽ luôn thanh thản.
- Người biết bao dung sẽ nhận được sự yêu quý, kính trọng, biết ơn.
- Bao dung có thể dung hịa mâu thuẫn, tạo ra một xã hội đồn kết, n bình, cuộc sống có tình
người hơn.
- Sự bao dung sẽ giúp người mắc lỗi lầm vượt qua mọi rào cản để sửa chữa.

Mở rộng
vấn đề

- Trái ngược với bao dung là lối sống ích kỉ, hẹp hịi, thù hận. Nó có thể đẩy người khác vào
mặc cảm tội lỗi, dẫn đến sa ngã.
- Sự bao dung cần đặt đúng chỗ, bao dung cho kẻ không biết hối lỗi là tiếp tay cho cái ác.

Bài học


- Bài học nhận thức: hiểu rõ ý nghĩa lớn lao của lòng bao dung trong cuộc sống…
- Bài học hành động: biết bao dung với anh chị em, với mọi người, học cách thấu hiểu, lắng nghe…


Bước 3: Hướng dẫn viết đoạn
- Bám sát các ý trong dàn bài
* Một số lưu ý:

+ Cách 1 (trực tiếp): đi thẳng vào vấn đề.

Cách nêu
+ Cách 2 (gián tiếp): dẫn dắt bằng cách nêu những ý
vấn đề
có liên quan.
Cách+ Sử dụng các từ ngữ, câu có tác dụng liên kết.
chuyển ý
+ Phù hợp tiêu biểu, xác thực, mang tính thời sự…

Cách+ lấy

Đảm bảo tính hệ thống và sắp xếp hợp lí.
đưa dẫn chứng


Bước 4: Đọc bài và sửa chữa
Một trong những cách ứng xử đẹp trong cuộc sống làm nên cốt cách con người Việt Nam là lịng
bao dung. Có ý kiến cho rằng: “Bao dung là món q vơ giá”. Trước hết, ta cần hiểu bao dung là quan
tâm, giúp đỡ; biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác; còn món q vơ giá hiểu là món q q khơng
Bàn

luận
thể mua được bằng tiền. Câu
nói đã
nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của lối sống bao dung của mỗi
người trong cuộc sống. Sự bao dung được thể hiện rất phong phú đó là khơng để ý, chấp nhặt trước sai
lầm của người khác; khơng tạo ra tâm lí mặc cảm cho họ. Bao dung còn là biết ghi nhận sự nỗ lực sửa
chữa lỗi lầm của người khác; khích lệ họ sửa chữa lỗi lầm. Như ta đã biết khi học sinh mắc lỗi, các
thầy cô giáo sẽ bao dung, tha thứ. Người có lịng bao dung tâm hồn sẽ ln thanh thản, nhân ái, được
Dẫn
chứng
tiêu
biểu
mọi người yêu quý, biết ơn. Sự
bao dung
sẽ giúpchưa
người mắc
lỗi lầm
vượt qua mọi rào cản để sửa
chữa. Quý hơn lòng bao dung sẽ tạo ra một xã hội đồn kết, n bình, cuộc sống có tình người hơn.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn có những lối sống ích kỉ, hẹp hịi, thù hận. Nó có thể đẩy người khác
vào mặc cảm tội lỗi, dẫn đến sa ngã. Nhưng sự bao dung cần đặt đúng chỗ, bao dung cho kẻ không
biết hối lỗi là tiếp tay cho cái ác. Như vậy, hiểu rõ ý nghĩa của lòng bao dung là làm đẹp cho cuộc đời.





Bài học hành độ



Một trong những cách ứng xử đẹp trong cuộc sống làm nên cốt cách con người Việt Nam là
lòng bao dung. Có ý kiến cho rằng: “Bao dung là món quà vô giá”. Trước hết, ta cần hiểu bao dung
là quan tâm, giúp đỡ; biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác; cịn món q vơ giá hiểu là món q
q khơng thể mua được bằng tiền. Câu nói đã nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của lối sống bao
dung của mỗi người trong cuộc sống. Ý kiến trên hoàn toàn đúng đắn. Sự bao dung được thể hiện
rất phong phú đó là khơng để ý, chấp nhặt trước sai lầm của người khác, khơng tạo ra tâm lí mặc
cảm cho họ. Bao dung còn là biết ghi nhận sự nỗ lực sửa chữa lỗi lầm của người khác; khích lệ họ
sửa chữa lỗi lầm. Như ta đã biết bà Huỳnh Thị Tuyết (TP Hồ Chí Minh), mẹ của nạn nhân đã nói
với Tịa rằng: con tơi đã chết, tôi không muốn chứng kiến thêm một cái chết nào nữa. Vì vậy, mong
tịa đừng tử hình bị cáo. Tên sát nhân đã thốt khỏi bản án tử hình nhờ lịng bao dung của bà mẹ.
Người có lịng bao dung tâm hồn sẽ luôn thanh thản, nhân ái, được mọi người yêu quý, biết ơn. Sự
bao dung sẽ giúp người mắc lỗi lầm vượt qua mọi rào cản để sửa chữa. Quý hơn lòng bao dung sẽ
tạo ra một xã hội đồn kết, n bình, cuộc sống có tình người biết bao. Tuy nhiên, trong cuộc sống
vẫn có những lối sống ích kỉ, hẹp hịi, thù hận. Nó có thể đẩy người khác vào mặc cảm tội lỗi, dẫn
đến sa ngã. Nhưng sự bao dung cần đặt đúng chỗ, bao dung cho kẻ không biết hối lỗi là tiếp tay
cho cái ác. Như vậy, hiểu rõ ý nghĩa của lòng bao dung mỗi người cần rèn luyện để trở thành người
có lịng bao dung, biết cho đi để sống đẹp. Mỗi chúng ta cần biết bao dung với bạn bè, anh chị em,
với mọi người, cần học cách lắng nghe để thấu hiểu người khác mới có thể bao dung.


Những lỗi học sinh thường mắc
Hình
thức

Nội
dung

Hướng khắc phục

- Chưa đúng hình thức đoạn văn.


- Lùi đầu dịng, viết hoa chữ cái đầu tiên.

- Chưa đảm bảo dung lượng.

- Đúng độ dài quy định.

- Diễn đạt lủng củng.

- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.

- Thiếu liên kết hoặc liên kết chưa
chặt chẽ.

- Sử dụng các phương tiện liên kết (từ, câu)

- Thiếu ý hoặc viết lan man.

- Bám sát cấu trúc đoạn, các câu cùng
hướng về chủ đề.

- Dẫn chứng chưa chọn lọc hoặc khơng
có dẫn chứng.

- Dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có sức
thuyết phục.

- Phần liên hệ chung chung, thiếu cụ
thể, chưa cập nhật thực tế đời sống,
còn mang tính khẩu hiệu.


- Liên hệ phải gắn với những hành động cụ
thể, thiết thực của bản thân.


III. LUYỆN TẬP
Bài tập : Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“ Lối sống tối giản là lối sống cắt giảm đồ dùng trong nhà đến mức tối đa, chỉ giữ lại
những vật dụng cần thiết nhất. Lợi ích của lối sống này khơng đơn thuần chỉ là lợi ích
bên ngồi như khơng gian thống đãng, dọn dẹp dễ dàng… Mà nó cịn mang lại lợi ích
cho chúng ta. Tơi đã thay đổi suy nghĩ của mình về cách sống, về quan niệm hạnh phúc
mà bất cứ ai cũng mong muốn […]
Bản thân tơi từng nghĩ tích lũy càng nhiều đồ đạc là càng thể hiện được giá trị của
bản thân, là càng hạnh phúc. Tôi từng là kiểu người rất thích các đồ dùng và chẳng vứt
bỏ cái gì được. Khơng những thế lúc đó tơi cịn muốn sắm thêm nhiều đồ đạc trong nhà.
[…]”
(Trích “Lối sống tối giản của người Nhật”, Sasaki Fumio)
Câu 3. Có ý kiến cho rằng: “Nhà cửa xe hơi khơng cịn là thước đo của giới trẻ ngày
nay. Ngày càng nhiều giới trẻ trên thế giới không muốn tiết kiệm tiền để sở hữu những
tài sản có giá trị này”.
Em có đồng ý hay không đồng ý với ý kiến này? Hãy trình bày suy
nghĩ của em (Khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến trên.


Chú ý:
Bàn luận
- Đồng tình: Sống phải biết dừng lại ở mức đủ, cân bằng giữa cuộc
sống vật chất và tinh thần,…
- Khơng đồng tình: Cuộc sống là phải vươn đến đỉnh cao, giá trị vật
chất cũng là một thước đo sự thành cơng của con người, vì thế con

người làm việc cố sức để đạt đến mục tiêu đó…
- Vừa đồng tình vừa khơng đồng tình: Cuộc sống là phải hưởng thụ,
bởi vật chất đem lại cho con người rất nhiều tiện ích, là động lực để
kích thích sự phát triển cuộc sống. Thế nhưng không thể đốt hết sức
lực, thời gian chỉ vì cung phụng cho nhu cầu vật chất.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ơn tập các kiến thức lí thuyết về kiểu bài nghị
luận về quan điểm, ý kiến.
- Hoàn thiện các bài tập.


CHÀO TẠM BIỆT
CÁC EM



×