Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Slide thuyết trình pháp luật về bảo vệ môi trường không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 21 trang )

Group 3

Environment Law!
Pháp luật về bảo
vệ mơi trường
khơng khí


I. Các vấn đề chung về ô nhiễm môi
trường không khí
1. Khái niệm mơi trường
khơng khí
Các thành phần của mơi trường khơng khí
11%

21%

78%

Oxi

Nito

Các loại khí khác

O

N

2


2

He

Các loại khí khác

Ar


2. Vai trị của mơi trường
khơng khí



Mơi trường khơng khí cung cấp sự sống cho tất cả các sinh vật trên trái đất, trong đó
có con người cùng tồn tại và phát triển. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài
ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút.
Khơng khí quan trọng là vậy, nhưng trên thực tế tồn tại nhiều vấn đề tiêu cực mà gọi
tắt chung là ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

Khơng khí bình thường

Ơ nhiễm khơng khí


3. Ơ nhiễm khơng khí







Ơ nhiễm khơng khí là sự biến đổi của các thành phần mơi trường khơng khí không
phù hợp với tiêu chuẩn môi trường đối với không khí, gây ảnh hưởng xấu đến con
người, sinh vật
Tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí là thể rắn (bụi, hồ bóng, muội than), giọt (sương
mù, sunfat…), thể khí (SO2, NO2, CO), sinh vật gây bệnh
Nguồn ơ nhiễm khơng khí: khơng khí trong nhà + ngồi nhà, ơ nhiễm do tự nhiên
(cháy, bão cát, núi lửa) + do hoạt động con người (nông nghiệp, công nghiệp, giao
thông vận tải, sinh hoạt, rác thải), các hoạt động khác (đốt, tên lửa vũ khí hạt nhân,
phân hủy xác, ...)
Thành phần và chất lượng khơng khí xung quanh có ảnh hưởng trực tiếp trên cả
sức khỏe con người và các hệ sinh thái của trái đất.

Tác nhân

Nguồn ô nhiễm


4. Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại
Việt Nam
4.1. Ơ nhiễm khơng khí đơ thị và tình
trạng bụi mịn
Ở Thành phố Hồ Chí Minh: chất lượng khơng khí ở
khu vực trung tâm TP.HCM ở mức màu cam (nồng độ
bụi mịn PM2.5 là 107 µg/m3) - khơng tốt cho sức khỏe,
số liệu quan trắc theo thời gian thực trên trang web của
Đại sứ quán Mỹ. Vào 6 giờ sáng cùng ngày, ô nhiễm còn
cao hơn tương ứng mức biểu thị màu đỏ (nồng độ bụi
mịn PM2.5 là 171 µg/m3).


Chất lượng khơng khí ở TP. HCM
thường ở mức khơng tốt cho sức khỏe

Ở Hà Nội, chỉ số biểu thị chất lượng không khí là tím và cả
tím đậm (thang đánh giá cao nhất) mọi người có thể bị ảnh
hưởng sức khỏe nghiêm trọng. Vào lúc 7 giờ 30 phút sáng
11/5. Tại phố Gia Thượng chỉ số ơ nhiễm lên đến 345 µg/m3.
Nhiều điểm quan trắc khác tại Hà Nội cho kết quả màu đỏ và
tím. Chỉ số trung bình của tồn thành phố Hà Nội là 189
µg/m3, màu đỏ. Đến hơn 14 giờ cùng ngày, tại Gia Thượng,
mức độ ơ nhiễm có giảm cịn 234 µg/m3, nhiều điểm khác
giảm cịn màu đỏ và cam.


4. Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại
Việt Nam
4.2. Ơ nhiễm khơng
khí khác
Ơ nhiễm khơng khí xung quanh các KNC và CCN:
Nồng độ bụi TSP (TSP- Tổng bụi lơ lửng) ở phần lớn các
KCN (khu công nghiệp), CCN (cụm công nghiệp) đều
vượt ngưỡng cho phép theo QCVN (quy chuẩn Việt
Nam) 05: 2013/BTNMT.

Diễn biến nồng độ O3 theo số liệu
tính tốn trung bình giờ/trên ngày
ở Việt Trì (Phú Thọ) và Hà Nội

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí làng nghề:Đến nay ơ

nhiễm mơi trường khơng khí làng nghề vẫn chưa được kiểm
sốt, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, chưa có đầu tư thích đáng
cho xử lý nguồn thải, nhiên liệu thường dùng là than chất
lượng thấp. Vì vậy ơ nhiễm khơng khí làng nghề trong những
năm qua có chiều hướng gia tăng. Ở một số làng nghề bị ô
nhiễm nặng về bụi, khí độc, hơi kim loại, ơ nhiễm mùi và
tiếng ồn.

Khí thải từ hoạt động
tại làng nghề ở Hà Nội


5. Tiểu
kết
Việt Nam nằm trong số các quốc gia có khơng khí ơ nhiễm cao trên thế giới. Cơng
nghiệp hóa càng mạnh, đơ thị hóa càng phát triển thì nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường
khơng khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu
càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí (BVMTKK) càng quan trọng. Hiện
tượng vi phạm pháp luật về BVMT KK vẫn diễn ra phổ biến với tính chất và mức độ
khác nhau; mơi trường khơng khí ở nhiều nơi tiếp tục bị xuống cấp đến mức báo động.
điều chỉnh các hành vi tác động đến môi trường. Một trong những hình thức hữu hiệu để
quản lý và BVMT khơng khí là bằng pháp luật.
Việt Nam có pháp luật về bảo vệ mơi trường khơng khí để có thể điều chỉnh, cải thiện
thay đổi tình trạng được coi là đáng báo động về chất lượng khơng khí. Pháp luật được
tạo ra giúp cho cuộc sống không chỉ một cá nhân và toàn thể xã hội đất nước Việt Nam
hưng thịnh, phát triển trong một môi trường trong lành, khơng bệnh đẩy - một thời kỳ
hội nhập tồn cầu như hiện nay.


II. Pháp luật về bảo vệ mơi trường

khơng khí
2.1. Khái quát các văn bản pháp
luật hiện hành
a. Luật
• Quốc hội, Luật số 72/2020/QH14: Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2020, đang có
hiệu lực.
b. Một số nghị định đang có hiệu lực hiện hành
• Nghị định 127/2014/NĐ-CP “Quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường”, ban hành
ngày 31 tháng 12 năm 2014, có hiệu lực ngày 15 tháng 02 năm 2015.
• Nghị định 18/2015/NĐ-CP “Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường”, ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015, có hiệu lực ngày 01 tháng 4
năm 2015.
• Nghị định 19/2015/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”, ban hành 14 tháng
02 năm 2015, có hiệu lực 01 tháng 4 năm 2015.
• Nghị định 38/2015/NĐ-CP “Về quản lý chất thải và phế liệu”, ban hành 24 tháng 4 năm 2015, có hiệu lực ngày 15
tháng 6 năm 2015.
• Nghị định 155/2016/NĐ-CP “Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, ban hành
ngày 18 tháng 11 năm 2016, có hiệu lực ngày 01 tháng 02 năm 2017.
• …


II. Pháp luật về bảo vệ mơi trường
khơng khí
2.1 Khái quát các văn bản pháp
luật hiện hành
c. Quyết định
• Quyết định số 855/QĐ-TTg “Phê duyệt Đề án kiểm sốt ơ nhiễm môi trường trong hoạt động Giao thông vận tải”,
ngày 06 tháng 6 năm 2011.
• Quyết định số 1216/QĐ-TTg “Về chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 05 tháng
9 năm 2012

• Quyết định số 166/QĐ-TTg “Ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030”, ngày 21 tháng 01 năm 2014.
• Quyết định 985a/Qđ-Ttg “Về việc phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia về quản lý chất lượng khơng khí đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, ban hành ngày 01 tháng 6 năm 2016 và có hiệu lực ngay.
• Quyết định số 1459/QĐ-TCMT “Về việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn và cơng bố chỉ số chất lượng
khơng khí Việt Nam (VN_AQI)”, ngày 12 tháng 11 năm 2019.


II. Pháp luật về bảo vệ mơi trường
khơng khí
2.1. Khái qt các văn bản pháp luật
hiện hành
d. Thơng tư
• Thơng tư 26/2015/TT-BTNMT “Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án
bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản”, ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2015,
có hiệu lực ngày 15 tháng 7 năm 2015.
• Thơng tư số 27/2015/TT-BTNMT “Về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường”, ban hành ngày 29 tháng 5 năm 2015, có hiệu lực ngày 15 tháng 7 năm 2015.
• Thơng tư số 35/2015/TT-BTNMT “Hướng dẫn về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao”, ban hành ngày 30 tháng 6 năm 2015, có hiệu lực ngày 17 tháng 8 năm 2015.
• Thơng tư 43/2015/TT-BTNMT “Về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan
trắc môi trường”, ban hành ngày 29 tháng 9 năm 2015, có hiệu lực ngày 01 tháng 12 năm 2015.
• Thơng tư số 31/2016/TT-BTNMT “Quy định về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập
trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ”, ban hành ngày 14 tháng 10 năm 2016, có hiệu lực ngày 01
tháng 12 năm 2016.
• Thông tư 24/2017/TT-BTNMT “Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường”, ban hành ngày 01 tháng 9 năm 2017, có
hiệu lực ngày 15 tháng 01 năm 2017.


II. Pháp luật về bảo vệ mơi trường

khơng khí
2.2. Nội dung về pháp luật bảo vệ mơi
trường khơng khí
2.2.1. Quy định chi tiết về các vấn đề bảo vệ môi trường khơng khí
• Các quy định chung về bảo vệ mơi trường khơng khí.
Các quy định chung về BVMT khơng khí được quy định tại Điều 12, cụ thể: (1) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát thải bụi, khí thải tác động xấu đến mơi trường phải có trách
nhiệm giảm thiểu và xử lý theo quy định của pháp luật; (2) Chất lượng mơi trường khơng khí phải được quan
trắc, giám sát thường xuyên, liên tục và công bố theo quy định của pháp luật; (3) Tình trạng ơ nhiễm mơi
trường khơng khí phải được thơng báo và cảnh báo kịp thời nhằm giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng
đồng; (4) Các nguồn phát thải bụi, khí thải phải được quan trắc, đánh giá và kiểm soát theo quy định của
pháp luật.
• Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí.
Ngồi ra, Điều 13 Luật BVMT năm 2020 còn quy định về Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí
cấp quốc gia và cấp tỉnh. Theo đó, nội dung chính của Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng mơi trường
khơng khí phải phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia và được quy định chi tiết tại Điều 6 Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP về đánh giá cơng tác quản lý, kiểm sốt ô nhiễm không khí cấp quốc gia; nhận định
các nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí


II. Pháp luật về bảo vệ mơi trường
khơng khí
2.2. Nội dung về pháp luật bảo vệ mơi
trường khơng khí
2.2.1. Quy định chi tiết về các vấn đề bảo vệ môi trường khơng khí


Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng mơi trường khơng khí

Đồng thời, Điều 14 Luật cũng quy định rõ Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng mơi trường khơng khí, trong đó:

- Thủ tướng Chính phủ: ban hành và chỉ đạo thực hiện Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng mơi trường khơng khí 
- Bộ TN&MT có trách nhiệm: Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng
mơi trường khơng khí và tổ chức thực hiện + Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp
tỉnh, phương pháp đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí.
- UBND tỉnh có trách nhiệm: Ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh
+ Đánh giá, theo dõi và công khai thông tin về chất lượng mơi trường khơng khí; cảnh báo cho cộng đồng dân cư và triển
khai biện pháp xử lý trong trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị ô nhiễm gây tác động đến sức khỏe cộng đồng;


II. Pháp luật về bảo vệ mơi trường
khơng khí
2.2. Nội dung về pháp luật bảo vệ mơi
trường khơng khí
2.2.2. “Thực hiện các biện pháp khẩn cấp” về ô nhiễm môi trường khơng khí


Luật BVMT năm 2020 đã quy định việc “thực hiện các biện pháp khẩn cấp” trong trường hợp chất lượng
mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng:

(1) trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng và xuyên biên giới thì Thủ tướng Chính phủ có trách nhiệm chỉ đạo thực
hiện các biện pháp khẩn cấp.
(2) Đối với phạm vi trong tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh tổ chức thực hiện biện pháp khẩn cấp trong trường hợp
chất lượng môi trường khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn, nhằm giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm
mơi trường khơng khí.


II. Pháp luật về bảo vệ mơi trường
khơng khí
2.2. Nội dung về pháp luật bảo vệ mơi
trường khơng khí

2.2.2. “Thực hiện các biện pháp khẩn cấp” về ô nhiễm môi trường khơng khí
Theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP: 
• Trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng do sự cố mơi trường, việc ứng phó sự cố mơi
trường phải tn thủ quy trình, quy chuẩn kỹ thuật về an tồn, mơi trường. Ứng phó sự cố mơi trường thực hiện theo
phương châm: chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện, vật tư tại chỗ, hậu cần tại chỗ. Tổ chức, cá nhân gây ra
sự cố mơi trường có trách nhiệm ứng phó sự cố mơi trường, chi trả chi phí ứng phó sự cố mơi trường…
Trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng: cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo thực hiện các biện
pháp khẩn cấp như: hạn chế, tạm dừng hoặc điều chỉnh thời gian hoạt động của cơ sở sản xuất có lưu lượng xả bụi, khí
thải lưu lượng lớn ra mơi trường và thuộc loại hình sản xuất có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường; hạn chế,
phân luồng hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải đường bộ; tạm dừng hoặc điều chỉnh thời gian
làm việc của các cơ quan, tổ chức, trường học; tạm dừng hoạt động tập trung đơng người ở ngồi trời…


II. Pháp luật về bảo vệ mơi trường
khơng khí
2.2. Nội dung về pháp luật bảo vệ mơi
trường khơng khí
2.2.3. Nhiệm vụ và giải pháp quản lý chất lượng môi trường khơng khí
Để quản lý chất lượng mơi trường khơng khí, Luật và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP cũng nêu rõ nhiệm vụ và giải pháp
tổng thể đó là: Hồn thiện cơ chế, chính sách, quy định kỹ thuật; tổ chức, kiện tồn nguồn nhân lực; cơng cụ kỹ thuật,
cơng nghệ, mơ hình hóa; cơng cụ tài chính, chế tài kiểm sốt ô nhiễm không khí; vận hành hiệu quả các chương trình
quan trắc mơi trường, các trạm quan trắc tự động, liên tục chất lượng mơi trường khơng khí và nguồn thải, tăng cường
thống kê, kiểm kê nguồn thải và hoàn thiện hệ thống dữ liệu chất lượng khơng khí.
Đặc biệt, các Bộ, ngành có liên quan và UBND các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Quyết định số 1973/QĐTTg ngày 23/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng mơi
trường khơng khí giai đoạn 2021-2025. Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương xây dựng và thực hiện
Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường khơng khí cấp tỉnh theo hướng dẫn số 3051/BTNMT-TCMT ngày 7/6/2021 của
Bộ TN&MT


III. Tổng kết vấn đề

3.1 Nhận xét, đánh giá về các quy định của pháp luật
về bảo vệ MTKK
3.1.1. Các ưu điểm
Hệ thống pháp luật về BVMT đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các yếu tố
tạo thành mơi trường, trong đó, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ về BVMTKK, những
quan hệ xã hội cơ bản phát sinh trong hoạt động BVMTKK đã được quy định khá đầy đủ và toàn diện. Cụ
thể, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường khơng khí
Việt Nam đã xây dựng được hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật môi trường không khí tương đối đầy đủ
đó là chế tài dân sự, chế tài hành chính và chế tài hình sự.


III. Tổng kết vấn đề
3.1 Nhận xét, đánh giá về các quy định của pháp luật
về bảo vệ MTKK
3.1.2. Những bất cập
Hiện nay, những quy định về phòng ngừa và kiểm sốt ƠNKK cịn quy định tản mạn trong nhiều văn bản, cần
có văn bản thống nhất, tạo thuận lợi cho việc áp dụng, bảo vệ có hiệu quả thành phần mơi trường đặc thù là
khơng khí.
Hiệu quả cơng tác tổ chức thực hiện pháp luật BVMTKK cịn thấp, tình trạng vi phạm pháp luật về BVMTKK
còn khá phổ biến. Cơ chế phối kết hợp giữa các cơ quan, ban, ngành và chính quyền địa phương trong cơng
tác BVMTKK cịn nhiều bất cập, cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà
nước và tính khả thi của pháp luật BVMTKK.
Một vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu quả trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật
về BVMTKK là đổi mới, cải tiến các thiết bị quan trắc môi trường hiện đại để kịp thời phát hiện và xử lý
Pháp luật về trách nhiệm dân sự (bồi thường thiệt hại về môi trường) trong lĩnh vực BVMTKK cịn q chung
chung, thiếu cụ thể và khó áp dụng trên thực tế. Chưa có quy định rõ ràng để phân biệt giữa trách nhiệm
khắc phục, phục hồi môi trường theo pháp luật về hành chính và trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp


III. Tổng kết vấn đề

3.1 Nhận xét, đánh giá về các quy định của pháp luật
về bảo vệ MTKK
3.1.3. Một số vấn đề cần điều chỉnh
Thứ nhất, kịp thời có những văn bản hướng dẫn cụ thể triển khai Luật BVMT năm 2020 đã được Quốc hội
thơng qua vào kì họp thứ 10/17/11 năm 2020.

Các văn bản hướng dẫn về cơng tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT, quy định
những hành vi bị xử phạt tương thích với Luật BVMT năm 2020. Bổ sung, sửa đổi những biện pháp
khắc phục hậu quả quy định chung cho các hành vi còn nhiều lúng túng khi áp dụng trên thực tế hiện
nay như buộc khơi phục lại tình trạng môi trường đã bị ô nhiễm hoặc phục hồi mơi trường bị ơ nhiễm
do vi phạm hành chính gây ra, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành
chính. Cần thiết rà soát và ban hành các quy chuẩn kỹ thuật địa phương đối với khí thải và quy chuẩn
kỹ thuật chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại một số tỉnh, thành phố đặc thù như TP. Hồ
Chí Minh.


III. Tổng kết vấn đề
3.1 Nhận xét, đánh giá về các quy định của pháp luật
về bảo vệ MTKK
3.1.3. Một số vấn đề cần điều chỉnh
Thứ hai, hoàn thiện pháp luật về BVMTKK gắn với bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành.
Quyền này đã được ghi nhận tại Điều 43 Hiến pháp 2013 và trở thành nguyên tắc của Luật BVMT 2014. Tuy
nhiên, vấn đề hiện nay là pháp luật cần quy định rõ cơ chế pháp lý để bảo đảm thực hiện quyền này trên thực
tiễn. Hơn nữa, trong lúc chưa hoàn thiện cơ chế hiến pháp để bảo vệ quyền được sống trong môi trường
trong lành, điều quan trọng là cần phải hoàn thiện cơ chế pháp lý thơng thường. Theo đó, cần cụ thể hóa các
quy định về xác định thiệt hại mơi trường khơng khí làm cơ sở để u cầu bồi thường thiệt hại về mơi trường
khơng khí. Ghi nhận quyền khởi kiện tập thể liên quan đến ô nhiễm môi trường khơng khí, quy định về nghĩa
vụ chứng minh khi u cầu bồi thường thiệt hại về mơi trường khơng khí, thiệt hại về sức khỏe, tài sản, tính
mạng do ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây ra,… Hiện nay, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 đã bước đầu ghi
nhận về vấn đề này, mặc dù vậy, cần có những hướng dẫn cụ thể hơn để bảo vệ có hiệu quả quyền được

sống trong môi trường trong lành của mọi người khi bị hành vi vi phạm pháp luật môi trường xâm phạm


III. Tổng kết vấn đề
3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ mơi
trường khơng khí
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật về bảo vệ mơi trường khơng khí:
(1) Xây dựng đạo luật đặc thù điều chỉnh hoạt động quản lý chất lượng khơng khí với nội dung cơ bản là kiểm sốt,
phịng ngừa ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
(2) Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí
(3) Tiếp tục luật hóa về trách nhiệm bồi thường thiệt hại về mơi trường khơng khí.
Thứ hai, về thực thi pháp luật cần:
(4) Tăng cường tuyên truyền, giáo dục với người lãnh đạo, người quản lý và mọi người dân
(5) Đẩy mạnh bổ sung nguồn lực tài chính cho cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí
(6) Tăng cường đầu tư nâng cao năng lực của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước về mơi trường khơng khí
(7) Nghiên cứu, đầu tư các cơng nghệ hiện đại để phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường khơng khí, để dự báo, giám sát, phát
hiện ơ nhiễm mơi trường khơng khí, để ngăn chặn, xử lý ô nhiễm môi trường không khí
(8) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí.


XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!



×