Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài giảng triết học phép biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 11 trang )

Chương 3: Phép biện chứng
3.1. Khái quát sự hình thành, phát
triển phép biện chứng trong lịch
sử triết học
3.2. Các nguyên lý và quy luật cơ bản
của phép biện chứng duy vật
3.3. Những nguyên tắc phương pháp
luận cơ bản của phép biện chứng
duy vật trong nhận thức và thực
tiễn


sự hình thành, phát triển PBC trong l
PBC DUY VẬT HIỆN
PBC DUY TÂM
CỔ ĐIỂN ĐỨC
PBC CHẤT PHÁC
THỜI CỔ ĐẠI

Lão tư

Heraclit

G.V.Ph.Hegen

C.Mác và V.I.Lênin


3.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của
PBC trong lịch sử
3.1.1. PBC trong triết học cổ đại


3.1.2.PBCDT trong triết học cổ điển Đức
3.1.3. Sự hình thành và phát triển của PBC trong triết
học Mác - Lênin


3.2. Các nguyên lý và quy luật cơ bản của phép
biện chứng duy vật
3.2.1. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV
3.2.2.Các quy luật và các cặp phạm trù của PBCDV

C.Mác và V.I.Lênin


Các nguyên lý
Các quy luật
Các phạm trù
Chung - Riêng
Lượng-Chất
Nguyên nhân – Kết quả

Mối liên hệ
phổ biến

Tất yếu – Ngẫu nhiên
Mâu thuẫn
Nội dung – Hình thức
Sự phát triển
Phủ định của
phủ định


Bản chất – Hiện tượng

Nội dung – Hình thức


3.3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của
phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn
3.3.1. Những nguyên tắc phương pháp luận biện
chứng duy vật
a. Nguyên tắc tồn diện
Ngun tắc tồn diện có cơ sở lý luận là
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng, phải
nghiên cứu tất cả các mối liên hệ và quan hệ
của sự vật, bao gồm cả mối liên hệ bên
trong, tức là mối liên hệ giữa các mặt, các
yếu tố cấu thành sự vật và mối liên hệ bên
ngoài, tức là các mối liên hệ của sự vật, hiện
tượng với các sự vật, hiện tượng khác.


3.3.1. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của
phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn
3.3.1. Những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật
b. Nguyên tắc phát triển và phương pháp đi từ trừu tượng đến
cụ thể
Nguyên tắc phát triển được rút ra từ nguyên lý về sự phát
triển. Nội dung của nguyên tắc này là: khi xem xét các sự vật,
hiện tượng, cần phải đặt nó trong sự vận động, phát triển, vì sự
vận động của sự vật không phải lúc nào cũng theo khuynh

hướng tiến lên.
Quá trình vận động và phát triển của nó cịn bao hàm cả những
bước quanh co, thậm chí cả những bước thụt lùi tạm thời,
những chúng ta phải nhìn thấy khuynh hướng chung là tiến lên


3.3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của
phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn
3.3.1. Những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật
b. Nguyên tắc phát triển và phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại
dưới dạng cái cụ thể. Cụ thể của sự vật là mối liên hệ khách quan
giữa các mặt của sự vật, cũng như mối liên hệ khách quan của sự vật
với các sự vật khác.
Cái cụ thể khách quan được tồn tại dưới hai hình thức: cái cụ thể cảm
tính và cái cụ thể trong tư duy. Cái cụ thể cảm tính là điểm bắt đầu
của nhận thức, còn cái cụ thể trong tư duy là kết quả của quá trình
nhận thức cái cụ thể khách quan và phản ánh nó thơng qua hệ thống
các khái niệm, phạm trù, qui luật.


3.3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của
phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn
3.3.1. Những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật
b. Nguyên tắc phát triển và phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại
dưới dạng cái cụ thể. Cụ thể của sự vật là mối liên hệ khách quan
giữa các mặt của sự vật, cũng như mối liên hệ khách quan của sự vật
với các sự vật khác.
Cái cụ thể khách quan được tồn tại dưới hai hình thức: cái cụ thể cảm

tính và cái cụ thể trong tư duy. Cái cụ thể cảm tính là điểm bắt đầu
của nhận thức, còn cái cụ thể trong tư duy là kết quả của quá trình
nhận thức cái cụ thể khách quan và phản ánh nó thơng qua hệ thống
các khái niệm, phạm trù, qui luật.


3.3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của
phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn
3.3.1. Những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật
c.

Nguyên tắc lịch sử - cụ thể và phương pháp thống nhất lịch sử - lơgíc

Ngun tắc lịch sử - cụ thể được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ

biến và sự phát triển. Sự vật, hiện tượng ln vận động và phát triển, vì
vậy, theo ngun tắc này, khi chúng ta nghiên cứu sự vật, hiện tượng, cần
phải xem xét sự vật, hiện tượng trong một không gian, thời gian và những
mối liên hệ, quan hệ nhất định. Nếu không chú trọng đến phương pháp
này, chúng ta sẽ có những nhận thức phiến diện về sự vật.
- Thống nhất giữa phương pháp lịch sử và logic
Phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương pháp nghiên cứu
đối lập nhau nhưng lại thống nhất, bổ sung cho nhau để có được tri thức
đầy đủ về đối tượng nghiên cứu.


3.3.2. Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận
biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam
a. Phương pháp luận biện chứng duy vật với việc giải quyết
các vấn đề về phát triển kinh tế, chính trị và văn hóa – xã hội

b. Phương pháp luận biện chứng duy vật với việc khái quát lý
luận về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
c. Phương pháp luận biện chứng duy vật với hoạt động
nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.



×