Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài 27. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.24 MB, 32 trang )

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
TỔ SINH - CN

MÔN SINH HỌC LỚP 1O

Giáo Viên hướng dẫn: Phạm Thị Minh Ngọc
Giáo sinh thực tập: Đinh Thị Lý
1


CHƯƠNG 2:
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI
SINH VẬT
BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2


Các yếu tố ảnh hưởng
đến sinh trưởng của
VSV

3


BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
• 1. Chất dinh dưỡng

I. Chất hóa học


II. Các yếu tố lí
học

• 2. Chất ức chế sinh trưởng






1. Ánh sáng
2. Nhiệt độ
3. pH
4. Độ ẩm
5. Áp suất thẩm thấu
4


I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
xét sự
thay đối
đổi với
của
Vậy Nhận
chất dinh
dưỡng
VSV
lấytrắng
nguồnsau

dinh2dưỡng
từ
cơm
ngày
để
VSV là gì?
đâu? ngồi khơng khí ?

Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và
tăng sinh khối hoặc thu năng lượng.

5


I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng

- Các chất hữu cơ: Cacbohidrat, lipit, protein,…

Vai trị

• Cung cấp chất hữu cơ, tạo nguồn năng lượng
cho VSV để VSV sử dụng trong các hoạt động
sống,…
- Các chất vô cơ chứa các nguyên tố vi lượng như
Zn, Mn,…
• Điều hịa q trình thẩm thấu, hoạt hóa enzyme.
6



I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng

Khái niệm nhân tố
sinh trưởng

Nhân tố sinh trưởng là một số chất
hữu cơ cần cho sự sinh trưởng của
VSV mà chúng không tự tổng hợp
được từ các chất vơ cơ. Ví dụ như
axit amin,…

Dựa vào nhân tố sinh
trưởng, chia VSV
thành 2 nhóm:

+ VSV khuyết dưỡng: không tự tổng
hợp được các nhân tố sinh trưởng.
+ VSV nguyên dưỡng: tự tổng hợp
được nhân tố sinh trưởng.
7


I. CHẤT HĨA HỌC
1. Chất dinh dưỡng

Vì sao, có thể dùng VSV khuyết dưỡng (ví
dụ vi khuẩn E.coli triptophan âm) để kiểm
tra thực phẩm có triptophan hay khơng?


Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được các
nhân tố sinh trưởng. Khi cho vi khuẩn E.coli triptophan âm vào
thực phẩm, nếu VK E.coli sinh trưởng được thì điều đó chứng tỏ
trong thực phẩm có triptophan, ngược lại nếu VK E.coli khơng sinh
trưởng được thì chứng tỏ trong thực phẩm khơng có triptophan.
8


I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng

Vậy cồn và iot có tác dụng gì
trong việc xử lí vết thương?

Giúp sát khuẩn
Chất ứclàchế
sinhchất
trưởng
 Chất ức chế sinh trưởng
những
làmlà
VSV không sinh
gì ? chậm tốc độ sinh trưởng của VSV.
trưởng được hay làm

9


I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng

Các chất hóa học

Ứng dụng

Các hợp chất phenol

Khử trùng phịng thí nghiệm, bệnh viện.

Các loại cồn (etanol, izopropanol,…)

Thanh trùng trong y tế.

Iot, rượu iot (2%)

Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện.

Clo (natri hipoclorit), cloramin

Thanh trùng nước máy, nước các bể bơi, công nghệ
thực phẩm.
Diệt bào tử đang nảy mầm, các thể sinh dưỡng.

Các hợp chất kim loại nặng (thủy ngân, bạc,
…)
Các andehit (phoocmandehit 2%)

Sử dụng rộng rãi trong thanh trùng.

Các loại khí etilen oxit


Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại.

Các chất kháng sinh

Dùng trong y tế, thú y.
10


I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng

Hãy kể những chất diệt khuẩn
thường dùng trong bệnh viện,
gia đình và trường học?

11


I. CHẤT HĨA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng

Xà phịng có phải là chất diệt
khuẩn khơng?

Xà phịng khơng phải là chất diệt khuẩn.

12


I. CHẤT HĨA HỌC

2. Chất ức chế sinh trưởng

Vì sao sau khi rửa rau sống
nêntím
ngâm
Vì mơi trường nước muối và mơi trường thuốc
pha trong
lỗng nước
là mơi muối
haysẽthuốc
phagây
lỗng
trường ưu trương, trong mơi trường này VSV
bị mấttím
nước
ra từ 5hiện tượng co ngun sinh, từ đó làm cho VSV khơng 10
thểphút?
phân chia,
bản chất của hiện tượng này là sự chênh lệch về nồng độ chất tan
giữa hai bên màng sinh chất nó tạo ra áp suất thẩm thấu.

13


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC

Bảng phân cơng nhiệm vụ
Nhóm 1

Nhiệt độ


Nhóm 2

Độ ẩm

Nhóm 3

pH

Nhóm 4

Ánh sáng

Nhóm 5

Áp suất thẩm thấu

14


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Các yếu tố

Cơ chế tác động

Ứng dụng

Nhiệt độ
Độ ẩm
pH

Ánh sáng
Áp suất thẩm
thấu
PHIẾU HỌC TẬP: “Tìm hiểu đặc điểm của các yếu tố lý học”

15


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
Yếu tố
Nhiệt độ

Ảnh hưởng

Ứng dụng

- Ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh
hóa học trong tế bào.
- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta
chia VSV làm 4 nhóm:
+ VSV ưa lạnh.
+ VSV ưa ấm.
+ VSV ưa nhiệt.
+ VSV ưa siêu nhiệt.

- Nhiệt độ cao: thanh trùng.
Ví dụ: Đun sơi nước uống,
nấu chín thức ăn, khử trùng
dụng cụ y tế.

- Nhiệt độ thấp: kiềm hãm sự
sinh trưởng của VSV. Ví dụ:
Bảo quản thức ăn trong tủ
lạnh

Đun sôi nước uống

Dùng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm
16


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ

độthể
nàogiữ
thích
hợp
sự
VìNhiệt
sao có
thức
ăn cho
tương
sinh trưởng
vi tủ
sinh
vật ký sinh
đối lâu của
trong

lạnh?
trong động vật?

Trong tủ lạnh có nhiệt độ thấp làm ức
Nhiệt độ phù hợp với VSV ký sinh ở động
chế hoạt động của vi sinh vật nên ta có
vật là 30 – 40oC.
thể giữ được thức ăn trong tủ lạnh.

17


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
2. Độ ẩm
Yếu tố
Độ ẩm

Ảnh hưởng

Ứng dụng

- Nước là dung mơi của các chất khống
dinh dưỡng
- Nước là yếu tố hóa học tham gia vào q
trình thủy phân các chất

Phơi mực khơ

Khống chế sự sinh
trưởng của VSV

Ví dụ: Phơi sấy khơ
nơng thủy sản để bảo
quản.

Phơi tỏi
18


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
2. Độ ẩm

Vì sao thức ăn chứa nhiều
nước rất dễ bị nhiễm khuẩn?

Bởi vì vi khuẩn địi hỏi có độ ẩm cao,
thức ăn chứa nhiều nước là môi trường
tốt cho sự phát triển của vi khuẩn.

19


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
3. pH
Yếu tố
pH

Ảnh hưởng
Ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, chuyển
hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzyme,
tổng hợp ATP

VSV được chia thành 3 nhóm:
+ VSV ưa axit
+ VSV ưa kiềm
+ VSV trung tính

Nem chua

Ứng dụng
Tạo mơi trường ni
cấy thích hợp
Ví dụ: Muối chua rau
quả, làm thịt chua,
sữa chua,...

Dưa chua

20


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
3. pH
Vì sao trong sữa chua hầu
như không chứa vi khuẩn
gây bệnh?

Sữa chua là một loại thực phẩm lên
men có chuyển hóa axit lactic tạo nên
mơi trường axit nên nó ức chế hầu
như mọi loại VSV.


21


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
4. Ánh sáng
Yếu tố
Ánh sáng

Ảnh hưởng
Tác động đến sự hình thành bào tử,
tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng
sáng

Phơi quần áo

Ứng dụng
- Cung cấp NL cho VSV
có ích để quang hợp.
- Tiêu diệt hoặc ức chế
sinh trưởng của VSV. Ví
dụ: Trị bệnh bằng tia lase,


Phơi lúa
22


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
5. Áp suất thẩm thấu
Yếu tố

Áp suất thẩm thấu

Ảnh hưởng
- Gây co nguyên sinh, làm VSV không
phân chia được.

Thịt ngâm nước mắm

Ứng dụng
- Làm mứt, siro,
thực phẩm ướp
muối để bảo quản,


Làm mứt
23


II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Các yếu tố
Nhiệt độ

Độ ẩm

pH

Ánh sáng

Áp suât thẩm
thấu


Cơ chế tác động
- Ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa học trong tế bào.
- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia VSV làm 4
nhóm:
+ VSV ưa lạnh
+ VSV ưa ấm.
+ VSV ưa nhiệt.
+ VSV ưa siêu nhiệt
- Nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng
- Nước là yếu tố hóa học tham gia vào q trình thủy phân các
chất
- Ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, chuyển hóa vật chất
trong tế bào, hoạt tính enzyme, tổng hợp ATP
- VSV được chi thành 3 nhóm:
+ VSV ưa axit
+ VSV ưa kiềm
+ VSV trung tính
- Tác động đến sự hình thành bào tử, tổng hợp sắc tố, chuyển
động hướng sáng
- Gây co nguyên sinh, làm VSV không phân chia được.

Ứng dụng
- Nhiệt độ cao: thanh trùng. Ví dụ: Đun sơi nước uống,
nấu chín thức ăn, khử trùng dụng cụ y tế.
- Nhiệt độ thấp: kiềm hãm sự sinh trưởng của VSV. Ví
dụ: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh

- Khống chế sự sinh trưởng của VSV
Ví dụ: Phơi sấy khơ nơng thủy sản để bảo quản.

- Tạo môi trường nuôi cấy thích hợp
Ví dụ: Muối chua rau quả, làm thịt chua, sữa chua,...

- Cung cấp NL cho VSV có ích để quang hợp.
- Tiêu diệt hoặc ức chế sinh trưởng của VSV. Ví dụ: Trị
bệnh bằng tia lase,…
- Làm mứt, siro, thực phẩm ướp muối để bảo quản,…

24


CỦNG CỐ
Hãy chọn các phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất
A. cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật
B. cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được 
C. cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp được
D. không cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật

25


×