Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phân tích luận điểm của hồ chí minh dân ta xin nhớ chữ đồng đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.06 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh:
“Dân ta xin nhớ chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh!”

Mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giáo viên: Nguyễn Thuỳ Linh
Lớp chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Tiên tiến 63B
Thành viên:
Khuất Thu Huyền
Đường Khánh Linh
Vũ Quỳnh Nga
Đào An Nguyên
Lê Tuấn Đạt
Nguyễn Bá Gia Bách
Nguyễn Quỳnh Anh

Tạ Thị Minh Thu
Đỗ Đức Anh

Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
1. CƠ SỞ CỦA LUẬN ĐIỂM

1.1 Truyền thống của dân tộc Việt Nam
1.2 Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân


1.3 Tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới

2. NỘI DUNG CỦA LUẬN ĐIỂM

2.1 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đồn kết tồn dân tộc
2.2 Ngun tắc đại đồn kết của Hồ Chí Minh

3. GIÁ TRỊ/Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỂM
3.1 Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của
cách mạng
3.2 Đại đồn kết tồn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam

4. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY
5. 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ CHỦ ĐỀ

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN I. CƠ SỞ CỦA LUẬN ĐIỂM
1.1 Truyền thống của dân tộc Việt Nam
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của dân ta. Lịch sử hàng ngàn năm đấu
tranh dựng và giữ nước của cha ông cho thấy lúc nào dân ta đồn kết mn người như một thì
nước ta độc lập tự do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn. Trần
Quốc Tuấn chỉ ra nguyên nhân căn bản làm nên thắng lợi của quân dân đời Trần thế kỷ XIII
trong ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên là “vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, cả
nước góp sức”. Ơng dặn vua Trần “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc, đó là thượng
sách giữ nước”. Nguyễn Trãi từng nghe “việc nhân nghĩa cốt ở n dân” đi tới đúc kết trong
Bình Ngơ đại cáo:
“Nêu hiệu gậy làm cờ, tụ họp bốn phương dân chúng.
Thiết quân rượu hòa nước, dưới trên đều một bụng cha con”

Theo Nguyễn Trãi, vận nước thịnh hay suy, mất hay cịn là do sức mạnh của dân quyết
định. Ơng chỉ rõ “Chở thuyền là dân. Lật thuyền là dân. Thuyền bị lật mới biết sức dân như
nước”. Thời Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Quang Trung trong các cuộc chiến đấu, lúc thắng lúc bại,
nhưng rồi cuối cùng vẫn thắng vì dân ta đồn kết và kiên gan, “đồng tâm, hiệp lực mấy phen
đuổi Tàu”.
1.2 Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân
Chủ nghĩa yêu nước là điểm xuất phát, là cơ sở để Hồ Chí Minh tiếp nhận Chủ nghĩa
Mác Lênin; là một trong những nguồn gốc chủ yếu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn
đề dân tộc.
1.2.1 Quần chúng nhân dân là lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội:
Xuất phát từ nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng sản xuất vật chất
là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội và trong đó, hoạt động của quần chúng nhân dân
là lực lượng sản xuất trực tiếp. Sản xuất vật chất là quá trình con người tạo ra mọi của cải vật
chất, thông qua chế tạo và cải tiến công cụ lao động. Trong đó, lực lượng sản xuất cơ bản là
quần chúng nhân dân lao động bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc. Thực tiễn sản
xuất vật chất của loài người, của quần chúng nhân dân là cơ sở, động lực của sự phát triển khoa
học kỹ thuật. Ngày nay, nhân dân lao động, trước hết là giai cấp cơng nhân và đội ngũ trí thức
là lực lượng sản xuất cơ bản của nền kinh tế tri thức.

1.2.2 Quần chúng là lực lượng cơ bản của các cuộc cách mạng xã hội:
Lê-nin đã từng khẳng định rằng sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Bởi
vì, trong hoạt động đấu tranh xã hội, thì trước hết quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của
cách mạng, đóng vai trị quyết định đến thắng lợi của các cuộc cách mạng xã hội. Trong hoạt
động đấu tranh xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân cịn được thể hiện đối với q trình hình
thành và phát triển của các dân tộc và cộng đồng dân tộc. Lợi ích của quần chúng nhân dân vừa
là điểm khởi đầu vừa là mục đích cuối cùng của sự nghiệp cách mạng. Điều này có nghĩa là lợi
ích chung của tồn bộ xã hội ln là lợi ích chung của quần chúng nhân dân.
1.2.3 Quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo, bảo tồn các giá trị văn hóa trong xã hội:

TIEU LUAN MOI download :



Quần chúng nhân dân có vai trị to lớn trong quá trình sáng tạo và phát triển đời sống tinh
thần của xã hội. Trước hết, hoạt động của quần chúng nhân dân trong sản xuất vật chất, trong hoạt
động đấu tranh xã hội đã quyết định quá trình hình thành và phát triển những phong tục – tập quán,
truyền thống, văn hóa của các dân tộc của nhân loại. Mặt khác, quần chúng nhân dân với hoạt động
thực tiễn của họ, họ vừa là chủ thể, khách thể và là cơ sở của sản xuất tinh thần xã hội.

1.3 Tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế
giới
1.3.1 Cách mạng Việt Nam:
Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc
mình, Hồ Chí Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ có những cuộc đấu tranh thay đổi
triều đại nhưng chúng đã ghi lại những tấm gương tâm huyết của ông cha ta với tư tưởng “Vua
tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, cả nước góp sức” và “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền
gốc là thượng sách giữ nước”. Chính chủ nghĩa u nước, truyền thống đồn kết của dân tộc
trong chiều sâu và bề dày của lịch sử này đã tác động mạnh mẽ đến Hồ Chí Minh và được người
ghi nhận như những bài học lớn cho sự hình thành tư tưởng của mình. Ra đi tìm đường cứu
nước, Hồ Chí Minh đã phân tích nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh trong nước cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Dưới ngọn cờ Cần Vương và các sĩ phu yêu nước đầu thế kỷ XX,
phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam chưa thật sự có đường lối đúng đắn, có tổ chức chặt chẽ,
có đồn kết rộng rãi. Hồ Chí Minh rút ra rằng đã làm cách mạng, dù là cách mạng tư sản như
cách mạng Mỹ 1776, cách mạng tư sản Pháp 1789 hay vơ sản, thì điều chủ chốt là “dân chúng
công nông là gốc cách mạng. Cách mạng thì có tổ chức rất vững bền mới thành cơng. Đàn bà trẻ
con cũng giúp làm việc cách mạng được nhiều. Dân khí mạnh thì qn lính nào, súng ống nào
cũng không chống lại”.
1.3.2 Cách mạng thế giới:
Phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa trên thế giới chưa giành được thắng lợi
khơng phải vì thiếu lịng u nước, căm thù bọn xâm lược, mà thiếu lực lượng lãnh đạo, thiếu tổ
chức, chưa biết đoàn kết phạm vi trong nước và trên thế giới. Bên cạnh đó, Người đã nghiên cứu

để hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng tháng Mười Nga và những bài học kinh
nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này đã mang lại cho phong trào cách mạng thế giới đặc biệt
là bài học cho sự huy động, tập hợp, đoàn kết lực lượng quần chúng công nông đông đảo để
giành và giữ chính quyền cách mạng. Điều này giúp Người hiểu sâu sắc thế nào là một cuộc
“cách mạng đến nơi” để chuẩn bị lãnh đạo nhân dân Việt Nam đi vào con đường cách mạng
những năm sau này.

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN II. NỘI DUNG LUẬN ĐIỂM
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một hệ thống những luận điểm,
nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức cách mạng và tiến bộ, nhằm phát huy
đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập
dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nói một cách khác, đó là tư tưởng xây dựng, củng cố,
mở rộng lực lượng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người.
2.1 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
2.1.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
Với Hồ Chí Minh, đồn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta.
Người cho rằng: Muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động, phải tự mình
cứu lấy mình bằng cách mạng vơ sản. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và
cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với
những đối tượng khác nhau, nhưng đại đồn kết dân tộc ln ln được Người coi là vấn đề
sống cịn của cách mạng.
- Đồn kết khơng phải là chiến lược chính trị nhất thời mà là tư tưởng cơ bản, nhất quán,
xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Đồn kết quyết định thành cơng cách mạng. Vì đồn kết tạo nên sức mạnh, là then chốt của
thành công. Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng
phải quy tụ cả dân tộc thành mô Žt khối thống nhất. Giữa đồn kết và thắng lợi có mối quan hệ

chặt chẽ, qui mơ của đồn kết quyết định quy mơ,mức độ của thành cơng.
-

Đồn kết phải ln được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng.

Tại sao Đế quốc Pháp có ưu thế về vật chất, về phương tiện chiến tranh hiện đại lại phải
thua một Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu trong cuộc chiến xâm lược? Đó là vì đồng bào Việt Nam
đã đồn kết như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tồn dân Việt Nam chỉ có một lịng: Quyết
khơng làm nơ lệ. Chỉ có một chí: Quyết khơng chịu mất nước. Chỉ có một mục đích: Quyết
kháng chiến để tranh thủ thống nhất và độc lập cho Tổ quốc. Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc
thành một bức tường đồng vững chắc xung quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến
mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng phải thất bại”. Chính sức mạnh của lực
lượng tồn dân đoàn kết làm nên thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám. Như Chủ tịch Hồ Chí
Minh phân tích: “Vì sao có cuộc thắng lợi đó"? Một phần là vì tình hình quốc tế thuận lợi cho
ta. Nhất là vì lực lượng của toàn dân đoàn kết. Tất cả các dân tộc, các giai cấp, các địa phương,
các tôn giáo đều nổi dậy theo là cờ Việt Nam để tranh lại quyền độc lập cho Tổ quốc. Lực lượng
toàn dân là lực lượng vĩ đại hơn hết. Không ai thắng được lực lượng đó”.
Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận: “Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta
đồn kết mn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị
nước ngồi xâm lấn”. Và Người khuyên dân ta rằng: “Dân ta xin nhớ chữ đồng, đồng tình, đồng sức,
đồng lịng, đồng minh” Đây chính là con đường đưa dân ta tới độc lập, tự do.

2.1.2 Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

TIEU LUAN MOI download :


Hồ Chí Minh cho rằng “ Đại đồn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu
của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc”. Bởi vì, đại đồn kết dân tộc
chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh,

tập hợp, đồn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vơ địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho
dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người.
2.1.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất Việt, con rồng cháu tiên, không
phân biệt dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người khơng tín ngưỡng, khơng phân biệt già, trẻ,
gái, trai, giàu, nghèo. Nói đến đại đồn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp mọi người dân
vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. Người đã nhiều lần nói rõ: “ ta đồn kết để đấu tranh
cho thống nhất và độc lập tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức,
có sức, có lịng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân
nghĩa- đồn kết của dân tộc, phải có tấm lịng khoan dung, độ lượng với con người. Xác định
khối đại đoàn kết là liên minh cơng nơng, trí thức. Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền
lợi của dân. Người cho rằng: liên minh cơng nơng- lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại
đoàn kết toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đồn kết dân tộc càng được
mở rộng, khơng e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.
2.1.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân
tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc:
- Trên nền tảng liên minh công nông (trong xây dựng chế đô Ž xã hơ Ži mới có thêm lao động trí
óc) dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thống nhất lợi ích của
tầng
lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và khơng ngừng mở rộng.
- Đồn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp khác nhau của Hồ Chí Minh là: “Cầu đồng
tồn dị” – Lấy cái chung, đề cao cái chung, để hạn chế cái riêng, cái khác biệt.
2.2 Nguyên tắc đại đồn kết của Hồ Chí Minh
Dù cách mạng Việt Nam trải qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, song chiến lược đại
đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh ln được xây dựng, hồn thiện và tn theo những nguyên
tắc nhất quán sau:

2.2.1 Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của dân
tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người:
Trong mỗi quốc gia dân tộc bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp, giai cấp khác nhau. Mỗi
giai cấp, mỗi tầng lớp lại có lợi ích khác nhau nhưng tất cả các lợi ích khác nhau đó đều có một
điểm chung là lợi ích dân tộc. Quyền lợi của các tầng lớp, giai cấp có thực hiện được hay khơng cịn
phụ thuộc vào dân tộc đó có được độc lập tự do, có đồn kết hay khơng và việc nhận thức, giải
quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích đó như thế nào. Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh là
tìm kiếm, trân trọng và phát huy những yếu tố tương đồng, thu hẹp đến mức thấp nhất


TIEU LUAN MOI download :


những yếu tố khác biệt, mâu thuẫn và Người bao giờ cũng tìm ra những yếu tố của đồn kết
dân tộc thay cho sự đào sâu tách biệt, thực hiện sự quy tụ thay cho việc loại trừ những yếu tố
khác nhau về lợi ích. Theo Hồ Chí Minh, lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, chủ quyền và
tồn vẹn lãnh thổ, là bình đẳng, dân chủ, tự do. Lợi ích tối cao này là ngọn cờ đoàn kết, là sức
mạnh dân tộc và là nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là nguyên tắc
bất biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh để Người tìm ra những phương pháp để thực hiện
ngun tắc đó trong chiến lược đại đồn kết dân tộc của mình.
2.2.2 Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân
Đây là nguyên tắc xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc của ông cha ta được Người
kế thừa và nâng lên một bước trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa mác-Leenin, cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử.
Tin vào dân, dựa vào dân và lấy dân làm gốc có nghĩa là phải tin tưởng vững chắc vào sức
mạnh to lớn và năng lực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trị của lực lượng nhân dân.
Người viết: “Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy cũng làm được. Khơng có thì
việc gì làm cũng khơng xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau
chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đồn thể to lớn nghĩ mãi khơng ra”.


2.2.3 Đại đồn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đại đoàn kết rộng rãi, lâu
dài, bền vững
Theo Hồ Chí Minh, có đồn kết mới tạo nên sức mạnh của cách mạng. Muốn đồn kết
thì trước hết phải có Đảng cách mạng để trong thì vận động, tổ chức dân chúng, ngồi thì liên
minh với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi. Như vậy, để đoàn kết và lãnh đạo
cách mạng, điều kiện tiên quyết là phải có một Đảng cách mạng với tính cách là Bộ tham mưu,
là hạt nhân để tập hợp quần chúng trong nước và tổ chức, giữ mối liên hệ với bè bạn ở ngoài
nước. Đảng cách mạng muốn thống nhất về chính trị và tư tưởng, đảm bảo được vai trị đó, thì
phải giữ vững bản chất của giai cấp công nhân, phải được vũ trang bằng chủ nghĩa chân chính,
khoa học và cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin: ”Để làm trọn trách nhiệm người lãnh
đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng
vững chắc để đoàn kết các tầng lớp khác trong nhân dân. Có như thế mới phát triển và củng cố
được lực lượng cách mạng và đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng”.
Đại đoàn kết một cách tự giác là một tập hợp bền vững của các lực lượng xã hội có định
hướng, tổ chức và có lãnh đạo. Đây là sự khác biệt mang tính nguyên tắc của tư tưởng Hồ Chí
Minh về chiến lược đại đoàn kết dân tộc với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng của các nhà
yêu nước Việt Nam tiền bối và một số lãnh tụ cách mạng trong khu vực và trên thế giới. Đi vào
quần chúng, thức tỉnh quần chúng, đoàn kết quần chúng vào cuộc đấu tranh tự giải phóng mình
là mục tiêu nhất qn của Hồ Chí Minh.
2.2.4 Đại đồn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê bình
vì sự thống nhất bền vững
Giữa các bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồng cịn có
những điểm khác nhau cần phải giải quyết theo con đường đối thoại, bàn bạc để đi đến sự nhất trí;
bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn có những tiêu cực cần phải khắc phục. Để giải quyết vấn đề này,
một mặt Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”; mặt khác, Người nêu rõ:
Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết và căn dặn mọi người phải ngăn
ngừa tình trạng đồn kết xi chiều, nêu cao tinh thần phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt
tốt, khắc phục những mặt chưa tốt, củng cố đoàn kết: “Đoàn kết thâ Žt sự nghĩa là mục

TIEU LUAN MOI download :



đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí. Đồn kết thực sự nghĩa là vừa đồn kết,
vừa đấu tranh, học hỏi những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình
trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân”.
Trong quá trình xây dựng, củng cố và phát triển, Đảng ta và Mặt trận dân tộc thống nhất
luôn đấu tranh chống khuynh hướng hẹp hòi, một chiều, chống coi nhẹ việc tranh thủ tất cả
những lực lượng có thể tranh thủ được; đồng thời chống khuynh hướng đồn kết mà khơng có
đấu tranh đúng mức trong khối đại đoàn kết dân tộc. “Chúng ta làm cách mạng nhằm mục đích
cải tạo thế giới, cải tạo xã hội. Muốn cải tạo thế giới và cải tạo xã hội thì trước hết phải tự cải tạo
bản thân chúng ta”.
2.2.5 Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước
chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân
Ngay khi thành người cơ Žng sản, Hồ Chí Minh đã xác định cách mạng Việt Nam là một
bộ phận của cách mạng thế giới và chỉ có thể giành được thắng lợi hồn tồn khi có sự đồn kết
chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới. Trong quá trình cách mạng, tư tưởng của Người về
vấn đề đoàn kết với cách mạng thế giới càng được làm sáng tỏ hơn và đầy đủ hơn. Cách mạng Viê
Žt Nam phải gắn với phong trào giải phóng dân tơ Žc trên thế giới, với các nước xã hô Ži chủ
nghĩa, với tất cả các lực lượng tiến bô Ž đấu tranh cho dân chủ, tiến bơ Ž và hồ bình thế giới. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng thành cơng 3 tầng Mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận
đoàn kết Việt-Miên-Lào và Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam trong cuộc đấu tranh
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Đây là sự phát triển rực rỡ và là thắng lợi to lớn
của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, Thành cơng,
thành cơng, đại thành cơng”. Đồn kết trong Đảng là cơ sở để đoàn kết toàn dân tơ Žc. Đồn kết
tồn dân tộc là cơ sở để thực hiện đại đoàn kết quốc tế. Tư tưởng Đại đồn kết của Chủ tịch Hồ
Chí Minh được thực hiê Žn thành công là mô Žt nhân tố quyết định cách mạng dân tộc dân chủ ở
Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội
chủ nghĩa.


TIEU LUAN MOI download :


PHẦN III. Ý NGHĨA
“Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước”. Từ thực tiễn lịch sử dân tộc, Hồ Chí Minh đã khẳng định đoàn kết là một trong các truyền

thống quý báu của dân tộc ta đã được hun đúc trên nền tảng lòng yêu nước nồng nàn của các
thế hệ người Việt Nam.
3.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của
cách mạng
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn kết toàn dân tộc là chiến lược lâu dài, nhất quán
của cách mạng Việt Nam. Người chỉ ra: "Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đồn kết
mn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị
nước ngoài xâm lấn"'. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề mang tính sống cịn của dân tộc Việt
Nam nên chiến lược này được duy trì cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Trong mỗi giai đoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác
nhau, chính sách và phương pháp tập hợp đại đồn kết có thể và cần thiết phải điều chỉnh cho
phù hợp với từng đối tượng khác nhau song không bao giờ được thay đổi chủ trương đại đồn
kết tổng dân tộc, vì đó là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Từ thực tiễn xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc Hồ Chí Minh đã khái quát thành nhiều luận điểm mang tính chân
lý về vai trị và sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc: "Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”,
“Đoàn kết là một lực lượng vơ địch để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi", "Đoàn kết là
sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi, "Đoàn kết là sức mạnh, then chốt của thành cơng", "Bây giờ
cịn mơt điểm rất quan trọng, cũng là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu
đều tốt: Đó là đồn kết"'. Người đã đi đến kết luận:
"Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết
Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”

3.2 Đại đồn kết tồn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam Đối
với Hồ Chí Minh, đại đồn kết khơng chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu
lâu dài của cách mạng. Đảng là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam nên tất yếu đại đoàn
kết toàn dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và nhiệm vụ này phải được
quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách tới hoạt động thực tiễn
của Đảng. Trong lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam ngày 31/3/1951, Hồ Chí
Minh tuyên bố: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: “ĐOÀN
KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC ". Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần
chúng và vì quần chúng. Đại đồn kết là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng và là đòi
hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, bởi nếu khơng
đồn kết thì chính họ sẽ thất bại trong cuộc đấu tranh vì lợi ích của chính mình. Nhận thức rõ
điều đó, Đảng Cộng sản phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển
những nhu cầu, những đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành những địi hỏi tự giác,
thành hiện thực có tổ chức trong khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu
tranh vì độc lập của dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người.

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN IV. LIÊN HỆ
Cách đây hơn 80 năm, 19/5/1941 , Mặt trận Việt Minh được thành lập, thể hiện tính sáng tạo
của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh đã đoàn kết hết thảy dân tộc,
tạo sức mạnh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đánh đuổi phát xít Nhật - đế quốc Pháp. Chính
sách đồn kết, tập hợp lực lượng toàn dân của Đảng và Mặt trận Việt Minh được phổ biến trong Nhân
dân, dễ hiểu, dễ nhớ: “Dân ta xin nhớ chữ đồng/ Đồng tình đồng sức đồng lịng đồng minh”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng đại đồn kết dân tộc khơng phải chỉ là mục tiêu, trách
nhiệm của Đảng, mà còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi vì cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng.
Tư tưởng Đồn kết, Đồng lịng trong câu thơ trên của Bác được thể hiện rõ nhất vào những thời
khắc đất nước lâm nguy, đặt trên thế ngàn cân treo sợi tóc. Vào năm 1945, khi nạn đói đang hoành hành

khắp cả nước do tội ác của Đế quốc Nhật gây nên, khiến cho hơn 2 triệu người dân Việt Nam chết đói.
Trong tình cảnh này, Bác đã kêu gọi đồng bào đồng lòng chung sức, giúp đỡ nhau vượt qua đại dịch với
khẩu hiệu “Một nắm khi đói khơng bằng một gói khi no”. Bên cạnh đó, mỗi khi Tổ quốc đứng trước
nguy cơ bị thực dân lăm le xâm lược, chữ “Đồng” trong tư tưởng của Bác lại càng được thể hiện rõ nét:
“Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm
dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp
cứu nước”. Chính tinh thần đồng lịng, đại đồn kết của dân tộc ta đã giúp nhân dân ta đánh đuổi được
Thực dân Pháp xâm lược.
Những năm gần đây, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng liên tiếp hứng chịu các hiện
tượng thiên nhiên cực đoan xảy ra bất thường, khó lường dẫn tới tổn thất về môi trường sinh thái, tài sản
và con người. Theo thơng tin của Văn phịng Giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Liên hợp quốc (UNDDR),
trong vịng 20 năm qua, tồn thế giới ước tính các loại thiên tai đã tăng lên khoảng 75%, làm thiệt mạng
hơn 1 triệu người và ảnh hưởng đến hơn 4 tỷ dân, gây thiệt hại kinh tế gần 3.000 tỷ USD. Song chính
trong những hồn cảnh như thế, khi miền Trung oằn mình gánh chịu hậu quả của mưa bão, lũ lụt, thì
nghĩa đồng bào, tình đồn kết của người dân Việt Nam lại tỏa sáng, trở nên khăng khít. Trái tim chạm
tới trái tim, đồng bào cả nước đồng lòng cùng “khúc ruột miền Trung” chạy đua với thời gian, khắc phục
hậu quả sau thiên tai: Người góp tiền, góp gạo, người gói bánh, mua áo quần, thuốc chữa bệnh, mì ăn
liền, gom góp mua cả thuyền cứu nạn và hơn cả là những đồng tiền nghĩa tình góp tặng bà con miền
Trung khơi phục sản xuất, gượng dậy sau mưa lũ. Thiên tai dịch họa càng khiến những tấm lịng người
Việt xích lại gần nhau hơn, tinh thần đồn kết, chung sức đồng lịng càng được bồi đắp hơn.
Bên cạnh đó, khi dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra phức tạp trên khắp cả nước, tinh thần đồng
lòng chung sức theo lời dạy của Bác lại một lần nữa nồng nàn trỗi dậy trong tinh thần của dân tộc Việt
Nam. Vào những ngày đầu khi dịch bệnh hoành hành, với chủ chương lấy chữ “Đồng” làm nịng cốt,
chính phủ đã kêu gọi người dân đoàn kết “chống dịch như chống giặc”, giúp cho Việt Nam là một trong
những nước gần Trung Quốc nhất nhưng lại có số ca nhiễm Covid-19 vào top thấp nhất trên Thế giới.
Hơn nữa, vào thời điểm cuối năm 2019 đến 2020, những trường hợp mắc Covid đều được nhà nước hỗ
trợ hầu hết chi phí điều trị. Vào những giây phút đất nước bùng dịch với số ca mắc lên đến đỉnh điểm
vài trăm nghìn ca một ngày, đã khơng biết có biết bao nhiêu bạn trẻ, những đội ngũ y bác sĩ xung phong
liều mình vào giữa tâm dịch để dập dịch. Họ khơng ngại khó, khơng ngại khổ, họ khơng sợ sự liều lĩnh

lấy đi tính mạng của mình, bởi tinh thần tương thân tương ái đã chiến thắng hết tất cả. Khơng chỉ vậy,
vào thời điểm đó, quỹ chống dịch cũng được lập ra để giúp đỡ những bệnh nhân mắc Covid nhưng có
hồn cảnh khó khăn, những người mất việc vì đại dịch cũng được nhà nước trợ cấp và thu xếp việc làm
sau khi xã hội trở lại trạng thái bình thường mới.
Năm 2021, trong hồn cảnh khó khăn do tác động nặng nề bởi dịch bệnh, kinh tế các nước trong
khu vực và thế giới kinh tế suy giảm, thậm chí là âm thì GDP của Việt Nam trong 9 tháng đạt mức tăng

TIEU LUAN MOI download :


trưởng 1,42%. Đây là kết quả rất đáng ghi nhận với sự nỗ lực chung: “vừa phòng chống dịch, vừa duy
trì phát triển sản xuất, kinh doanh”. Mọi người, mọi ngành, mọi giới đã góp sức, góp tiền để tiếp tế nhu
yếu phẩm cho đồng bào ở khu vực phong tỏa, hỗ trợ trang thiết bị y tế cần thiết cho lực lượng đang túc
trực ở tâm dịch; những bếp lửa ấm tình đồng bào được duy trì để tiếp cơm nước cho chiến sĩ, dân, quân
ở mặt trận phòng, chống dịch,... Những nghĩa cử cao đẹp ấy đã thể hiện rõ nhất tinh thần đoàn kết dân
tộc của toàn thể nhân dân, biến đất nước trở thành một khối đại đoàn kết vững mạnh.

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN V: 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, yếu tố nào là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi?
a. yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết
b. yêu nước, đoàn kết, tinh thần dân tộc
c. đoàn kết
d. yêu nước, đoàn kết
2. Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm như thế nào về lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc?
a. khối đại đoàn kết toàn dân tộc bao gồm tất cả các giai cấp, tầng lớp, lực lượng, đảng phái, các dân
tộc, các tôn giáo, các cá nhân yêu nước, người Việt Nam ở nước ngoài, kể cả những người đã lầm
đường, lạc lối nhưng biết hối cải trở về với nhân dân.

b. khối đại đoàn kết dân tộc là một khối thống nhất
c. khối đại đoàn kết toàn dân tộc bao gồm: “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ”.
d. cả 3 đáp án trên
3. “Cơng, nơng, trí chúng ta đồn kết chặt chẽ, thì chúng ta sẽ khắc phục được mọi khó khăn trở
ngại...
Chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ và giàu mạnh” là câu nói của ai?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. C.Mác
c. V.I.Lênin
d. Ăng ghen
4. Điền vào chỗ trống: Khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng dựa trên nguyên tắc lấy lập trường
giai cấp … để giải quyết hài hòa các mối quan hệ …
a. công nhân; giai cấp – thuộc địa
b. tiểu tư sản; xã hội – thuộc địa
c. công nhân; giai cấp – dân tộc
d. tiểu tư sản; xã hội – dân tộc


TIEU LUAN MOI download :


5. Cụ thể có mấy quan niệm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc đại đoàn kết dân
tộc? a. 1
b. 2
c. 3

d. 4
6. Theo Hồ Chí Minh, tổ chức yêu nước bao trùm nhất

là: a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước
c. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
d. Mặt trận dân tộc thống nhất
7. Mục đích của Đảng lao động Việt nam có thể gồm trong 8 chữ là: “Đoàn kết toàn dân, phụng sự
Tổ quốc”. Bác Hồ viết câu trên vào thời gian nào?
a. 3/3/1950
b. 3/3/1951
c. 3/3/1952
d. 3/3/1953
8. “Sơng to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa
cạn, thì một chút nước đã tràn đầy, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái
chén, cái đĩa cạn”. Câu trên của Bác Hồ ngụ ý gì?
A.Phê bình một số cán bộ, đảng viên kiêu căng , tự mãn
B.Phê phán lối sống hẹp hịi, ích kỷ
C.Giáo dục cán bộ, đảng viên và quần chúng lịng khoan dung, độ lượng với những người có sai
lầm, khuyết điểm
D. Cả 3 ý kiến trên
9. Lòng khoan dung, độ lượng của Hồ Chí Minh đối với những người lầm lường lạc lối là sự biểu
hiện: a. một sách lược cách mạng nhất thời

TIEU LUAN MOI download :


b. một thủ đoạn chính trị
c. một thủ đoạn mỵ dân
d. là một tư tưởng nhất quán, một mục tiêu của cách mạng mà suốt đời Bác theo đuổi

10. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là
gì? a. là Đảng cộng sản

b. là nhà nước của dân, do dân, vì dân
c. là các tổ chức hội, đoàn của quần chúng
d. là mặt trận dân tộc thống nhất
11.

Mặt trận thống nhất có mấy tên gọi?

a. 4
b. 5
c. 6

d. 7
11. “Nước lấy dân làm gốc”, Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng này của
ai? a. Tôn Trung Sơn
b. V.I.Lênin
c. Khổng Tử
d. Mạnh Tử
12. Theo Hồ Chí Minh, chúng ta cần đoàn kết với những đối tượng quốc tế
nào? a. phong trào cộng sản và công nhân thế giới
b. phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
c. lực lượng tiến bộ, u chuộng hồ bình, dân chủ, tự do và công lý
d. cả 3 đối tượng trên
13. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy ngun tắc xây dựng khối đoàn kết quốc tế?

TIEU LUAN MOI download :


a. 1 nguyên tắc
b. 2 nguyên tắc
c. 3 nguyên tắc

d. 4 nguyên tắc
14. Trong những khẩu hiểu tập hợp lực lượng dưới dây, khẩu hiệu nào do Hồ Chí Minh nêu
lên? a. vô sản tất cả các nước liên hiệp lại
b. vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đoàn kết
lại c. lao động tất cả cả nước đoàn kết lại
d. nhân dân yêu chuộng hồ bình và cơng lý trên thế giới đồn kết lại
15. Theo Hồ Chí Minh, nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thất bại của các phong trào cứu nước của
nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là:
a. lãnh đạo cuộc đấu tranh là các sỹ phu phong kiến
b. cả nước khơng đồn kết thành một khối thống nhất
c. con đường đấu tranh cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến hoặc tư
sản d. không có sự giúp đỡ của quốc tế
16. Điền vào chỗ trống: “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy … mà tự giải phóng cho
ta” a. dựa vào sự giúp đỡ quốc tế
b. dưới sự lãnh đạo của Đảng
c. dựa vào sự đoàn kết của toàn dân
d. đem sức ta
17. Luận điểm của Hồ Chí Minh: ‘Muốn người ta giúp cho thì trước hết phải tự giúp lấy mình đã”
được trích từ tác phẩm nào?
a. Tuyên ngôn độc lập (1945)
b. Đường cách mệnh (1927)
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930)

TIEU LUAN MOI download :


d. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
18. “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng này của
ai? a. Tôn Trung Sơn
b. Khổng Tử

c. V.I.Lênin

d. C.Mác
19. Trong kháng chiến chống Pháp, nhân dịp năm mới, Hồ Chí Minh thường hay gửi thư chúc Tết tới
đồng bào và chiến sĩ cả nước. Trong đó có bài thơ: “Tồn thể chiến sĩ thi đua giết giặc/ Đồng bào cả
nước … một lòng. Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi. Độc lập thống nhất, nhất định thành
cơng”. Điền vào chỗ trống?
a. đồn kết
b. chung sức
c. son sắt
d. sau trước
20. Chọn đáp án sai: Tư tưởng đại đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh hình thành trên cơ
sở: a. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam
b. Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc và vai trị của quần
chúng nhân dân trong cách mạng
c. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam
và thế giới
d. Thực tiến xây dựng đất nước
21. Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí
Minh? a. đại đồn kết dân tộc là vấn đề sách lược
b. đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược
c. đại đoàn kết dân tộc là phương pháp chính trị
d. đại đồn kết dân tộc là vấn đề cấp bách
22. Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng hình tượng ‘5 ngón tay có ngón ngắn, ngón dài” là để nói lên

TIEU LUAN MOI download :


a. để chỉ vị trí của từng cá nhân trong xã hội
b. để chỉ sự cần thiết phải đoàn kết với nhau

c. để chỉ nhiệm vụ của từng con người trong xã hội
d. chỉ giá trị của từng người trong xã hội
23. Lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc
là? a. cơng nhân, nơng dân, trí thức
b. cơng nhân, nơng dân
c. cơng nhân
d. học trị, nhà bn
24. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống; “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem … để giữ vững quyền tự
do, độc lập ấy”
a. tất cả sức lực
b. tất cả tinh thần và lực lượng
c. tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
d. tồn bộ sức lực
25. Mặt trận Việt Minh được thành lập khi
nào? a. 25/5/2941
b. 25/10/1941
c. 17/10/1942

d. 19/5/1941
26. Theo Hồ chủ tịch, đâu là nguyên tắc hoạt động của Mặt trận dân tộc thống
nhất: a. Bình đẳng
b. Hiệp thương dân chủ
c. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
d. Tập trung dân chủ

TIEU LUAN MOI download :


27. Hồn thành luận điểm sau của Hồ Chí
Minh: “Gốc có vững, cây mới bền

Xây lầu thắng lợi trên nền
…” a. quốc dân
b. nhân dân
c. nhân tâm
d. quân dân
28. "Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt chẽ thì chúng ta nhất định có thể khắc phục
mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi và làm trịn nhiệm vụ nhân dân giao phó”. Luận điểm của Hồ
chủ tịch nói lên điều gì?
a. nội dung của đại đồn kết dân tộc
b. vai trị của đại đồn kết dân tộc
c. nguyên tắc của đại đoàn kết dân tộc
d. phương châm của đại đoàn kết dân tộc
29. Chọn đáp án sai. Theo Hồ Chí Minh, để lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng
phải: a. Có năng lực lãnh đạo
b. Có chủ trương đúng đắn c.
Có phương châm đúng đắn

d. Có số lượng đơng đảo
30. Theo Hồ Chí Minh, “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là then chốt của
…” a. Chiến thắng
b. Thắng lợi
c. Thành công
d. Cái gốc

TIEU LUAN MOI download :



×