Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng Bệnh về cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623 KB, 31 trang )

BÀI GIẢNG

BỆNH VỀ CƠ

LOGO


VẤN ĐỀ

www.themegallery.com

Company Logo


PHÂN LOẠI

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH LIỆT CHU KỲ NHẠY CẢM VỚI KALI

Là bệnh di truyền trội NST thường. Đột biến ở gen
của tiểu đơn vị α của kênh Natri phụ thuộc điện thế
- Tỷ lệ nam / nữ : 1/1

www.themegallery.com

Company Logo



BỆNH LIỆT CHU KỲ NHẠY CẢM VỚI KALI
 Lâm sàng
- Cơn yếu cơ thường xuất hiện vào buổi sáng, sau
tập luyện hoặc nhịn ăn. Ít khi có liệt mềm tồn thân
- Một số có biểu hiện tăng trương lực cơ ( không gặp
ở bn tăng kali máu thứ phát)

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH LIỆT CHU KỲ NHẠY CẢM VỚI KALI
 Cận lâm sàng
1. Định lượng Kali: có thể bình thường
2. Đo nồng độ CK huyết thanh: Bình thường hoặc tăng
nhẹ
3. Điện cơ:
- Dẫn truyền vận động cảm giác bình thường. Trong
cơn CMAP có thể giảm hoặc mất
- Điện cơ kim: ghi nhận phóng điện kiểu tăng trương
lực
4. Sinh thiết cơ: các hốc nhỏ
5. Xét nghiệm di truyền học

www.themegallery.com

Company Logo



BỆNH LIỆT CHU KỲ NHẠY CẢM VỚI KALI
 Điều trị:
1. Chế độ ăn giàu Carbohydrate, ít kali, tránh nhịn đói,
hoạt động thể lực kéo dài
2. Thuốc:
- Các thuốc lợi tiểu: Acetazolamide 125- 1000 mg/ j,
Chlorothiazide 250- 1000mg/j
- Dichlorphenamide 50-150mg/j: giảm tăng trương lực

- Điều trị trong cơn: natribicarbonat, glucose + insulin,
calcium carbonate.

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH LIỆT CHU KỲ HẠ KALI MÁU GĐ

Là bệnh di truyền trội NST thường. Đột biến ở gen
của tiểu đơn vị α-1 của kênh Calciun cổng mở do điện
thế của xương
- Tỷ lệ nam / nữ : 4/1
- Tỷ lệ mắc bệnh 1/100.000

www.themegallery.com

Company Logo



BỆNH LIỆT CHU KỲ HẠ KALI MÁU GĐ

 Lâm sàng:
- Cơn yếu cơ thường khởi bệnh năm 20t, sau tập
luyện gắng sức,nắng nóng, sau bữa ăn có nhiều
carbonhydrate, rượu, lạnh,…
- Trong cơn có thể có tiểu ít hoặc bí tiểu

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH LIỆT CHU KỲ HẠ KALI MÁU GĐ
 Cận lâm sàng



1. Định lượng Kali: giảm
2. Đo nồng độ CK huyết thanh: Bình thường hoặc tăng
nhẹ
3. Điện cơ:
- Dẫn truyền vận động cảm giác bình thường. Trong
cơn CMAP có thể giảm hoặc mất
- Điện cơ kim: tăng điện thế tự phát và điện thế do kim
đâm, đơn vị vận động giảm điện thế và thời khoảng
4. ECG: nhịp chậm, T dẹt, kéo dài PR và QT, Sóng U
5. Sinh thiết cơ: các hốc nhỏ
6. Xét nghiệm di truyền học

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH LIỆT CHU KỲ HẠ KALI MÁU GĐ
 Điều trị:
1. Tránh chế độ ăn giàu Carbohydrate, tránh nhịn đói,
hoạt động thể lực kéo dài, hoạt động dưới nắng
nóng. Ăn thức ăn chứa Kali.
2. Thuốc :
- Bù kali bằn đường tĩnh mạch và đường uống.

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ DO VIÊM

Là một nhóm gồm các bệnh khác nhau ,đặc trưng
bằng yếu cơ, tăng nồng độ CK huyết thanh, và có viêm
tren sinh thiết cơ.
1.Nhóm viêm cơ tự phát: viêm cơ – da, viêm đa cơ,
viêm co thể vùi, hoại tử cơ tự miễn
2.Viêm cơ liên kết với bệnh của tổ chức liên kết
3.Bệnh viêm cơ do nhiễm trùng

www.themegallery.com


Company Logo


BỆNH CƠ TỰ PHÁT- SLB

Viêm cơ – da: là bệnh của tiểu động mạch. Cơ chế
nhiễm độc trực tiếp lên mạch máu nhỏ, tế bào cơ và
da.
Viêm đa cơ: đáp ứng tự miễn dịch qua trung gian tế
bào, có tính đặc hiệu KN, trực tiếp tác động lên tế bào
cơ.
Viêm cơ thể vùi: Chưa rõ về sinh bệnh học. Bệnh cơ
do thối hóa, và viêm chỉ là thứ phát.

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ TỰ PHÁT- LS

 Viêm cơ – da:

Cơ: yếu cơ, gốc chi nhiều hơn ngọn chi
Da : ban ngoài da, nốt sần, giãn mao mạch quanh móng
Các nội tạng khác: Bệnh phổi do tổ chức kẻ, viêm cơ
tim,xuất huyết tiêu hóa do tổn thương mao mạch ở
ruột, khớp, tăng nguy cơ bệnh ác tính.
 Viêm đa cơ: Tương tự viêm cơ da nhưng k có biểu
hiện ở da.

 Viêm cơ thể vùi: Yếu cơ âm thầm cả gốc và ngọn chi.
Không cân xứng,Không ảnh hưởng các cơ quan nội
tạng

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ TỰ PHÁT- CLS
1. CK: Tăng nhiều hoặc ít ( tùy bệnh)
2. Xét nghiệm tự miễn:
- Ds DNA, ANA : + ( viêm cơ viêm tổ chức liên kết)
- anti- Jo-1: Liên quan bệnh phổi tổ chức kẻ
- Anti- SRP: viêm cơ hoại tử
3. EMG: Tăng hoạt động điện do kim đâm và có tự
phát, MUAP bđ nhỏ, thời khoãng ngắn, đa pha và
kết tập sớm
Khi bệnh diễn tiến mạn tính: có biểu hiện của bệnh
TKNB

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ TỰ PHÁT- CLS
4. Sinh thiết
Viêm cơ – da: teo quanh bó cơ, thâm nhiễm tế bào
viêm ở mơ bao cơ và quanh mạch máu. Có thể có lắng

đọng miễn dịch ở các mạch máu nhỏ
Viêm đa cơ: Thâm nhiễm các tế bào viêm đơn nhân
của mô bọc sợi cơ ở xung quang và xâm lấn các sợi cơ
không hoại tử. Không thấy lắng đọng các phức hợp md
Viêm cơ thể vùi: Tương tự viêm đa cơ.Sợi cơ có 1
hoặc nhiều hốc nhỏ có viền, bất thường ty lạp thể, lắng
đọng tinh bọt trong sợi cơ có hốc
Bệnh cơ hoại tử tự miễn: Khơng thâm nhiễm tế bào
viêm, có các sọi cơ hoại tử và tái sinh.

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ TỰ PHÁT – ĐIỀU TRỊ
1. Corticosteroid
- TM : 500mg x 3-5 ngày
Sau đó chuyển sang uống với Pre
- Liều uống :
Prednisolon: 0,75 – 1mg/kg
Giảm liều theo phát đồ chung

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ TỰ PHÁT – ĐIỀU TRỊ
2. Thuốc UCMD hoặc ĐBMD

- Methotrexate: 7,5- 15 mg/ tuần
Liều TB or TM: 20-30 mg/ tuần
-Mycophenolate mofetil: 1g/ ngày
Tăng dần đến 1,5g/ngày
-Azathioprine: 50 mg/ ngày,tăng
Dần đến 2mg/ kg/ ngày

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ TỰ PHÁT – ĐIỀU TRỊ
2. Thuốc UCMD hoặc ĐBMD
-IVIG: 2g/ kg x 2-5 ngày/th x 3th
-Rituximab: Kháng CD20
750mg/m2/ IV( tối da 1g)-liều kế tiếp sau 2 tuần (chu kỳ
6-9 tháng)
-Cyclosporine: 3-4 mg/ kg/ ngày chia 2 lần, tăng 6
mg/kg/j
-Tacrolimus: 0,1mg/kg
-Cyclophosphamide:1-2mg/kg/ngày hoặc
TM1g/m2/tháng

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ TỰ PHÁT – ĐIỀU TRỊ

3. Trị liệu cùng lúc
-Bao gồn các điều trị do tác dụng
phụ của thuốc
•Điều trị RLĐG
•Dự phịng lao
•TD và điều trị lỗng xương
•TD và điều trị ĐTĐ2

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ DO NHIỄM GIUN XOẮN

Do loại giun tròn trichinella spiralis gây ra

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ DO NHIỄM GIUN XOẮN
Chẩn đoán
1.Dịch tễ: 2-12 ngày sau ăn thịt sống
2.Lâm sàng
-Đau cơ: cơ hoành, cơ vận nhãn, lưỡi, thanh quản,
hàm, liên sườn, cơ thân mình, cơ tứ chi
-Sốt, đau bụng, tiêu chảy
-Phù hoặc nỗi mày đay, phát ban đốm xuất huyết

3. CLS:
-Tăng BC ái toan, Tăng CK
-Huyết thanh chẩn đoán xoắn khuẩn tuần 3,4 sau nhiễm
-GPB: tb viêm thâm nhiễm cơ, ấu trùng, nang, u hạt
www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ DO NHIỄM GIUN XOẮN
 Điều trị
- Thiobendazole: 25mg/kg x 2 lần/ ngày x 10 ngày
- Prednisolone 60mg/ ngày x 2 ngày, giảm liều 10mg
mỗi 2 ngày

www.themegallery.com

Company Logo


BỆNH CƠ DO MẮC BỆNH TRẦM TRỌNG
 Định nghĩa:
CIM là bệnh yếu cơ xuất trên bệnh nhân ở các đơn
vị chăm sóc đặc biệt, có thể thứ phát sai CIP, do
phong bế synap thần kinh – cơ kéo dài.
Tần suất CIM/ CIP : 3/1

www.themegallery.com

Company Logo



BỆNH CƠ DO MẮC BỆNH TRẦM TRỌNG
Chẩn đoán
1.Đối tượng nguy cơ: bn dùng corticoid liều cao hoặc thuốc
phong bế thần kinh cơ loại không khử cực, bn nguy kịch do
nhiễm trùng, suy đa tạng
2.LS: Yếu cơ không đối xứng, PXGX giảm hoặc mất
3. CLS:
-CK: bình thường hoặc tăng
-Điện cơ: CMAPs Giảm +Tốc độ dẫn truyền và tg tiềm ngoại vi
bình thường. SNAP bt hoặc giảm nhẹ. Điện cơ kim: Nỗi trội điện
thế giật sợi cơ và sóng nhọn dương.MUAPs đa pha, bđ thấp, tg
tiềm ngắn, kết tập sớm. TH nặng khơng có kết tập MUAP nào
-GPB: teo sợi cơ, hoại tử cơ

www.themegallery.com

Company Logo


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×