®¹i häc cÇn th¬
®¹i häc cÇn th¬ ®¹i häc cÇn th¬
®¹i häc cÇn th¬ -
- khoa n«ng nghiÖp
khoa n«ng nghiÖp khoa n«ng nghiÖp
khoa n«ng nghiÖp
gi¸o tr×nh gi¶ng d¹y trùc tuyÕn
§−êng 3/2, Tp. CÇn Th¬. Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814
Website: email:
,
BÖNH CHUYªN KHOA
BÖNH CHUYªN KHOABÖNH CHUYªN KHOA
BÖNH CHUYªN KHOA
CH−¬NG 25:
BÖNH H¹I C©Y CA CAO
!BCHƯƠNG XXV!b: !B!WBỆNH HẠI CÂY CA CAO!w!b
- - - *** - - -
!BBỆNH THỐI ĐEN TRÁI!b
I. TRIỆU CHỨNG BỆNH.
Bệnh tấn công vào mọi giai đoạn phát triển của trái. Vết
bệnh phát xuất từ cuống trái hoặc từ bên hông trái lan vào trong.
Vết bệnh có màu đen, lớn dần nhưng không theo hnh dạng nào nhất
đnh và lan nhanh chóng theo mọi hướng. Ranh giới giưa mô mạnh và
mô bệnh thường rất ro rệt.
Trong điều kiện ẩm ướt, trên vết bệnh có phủ một lớp sợi nấm
trắng của mầm bệnh. Mô vỏ trái bên trong có màu nâu, phần cơm
trái và hạt cung b biến màu. Bệnh nặng, vết bệnh lan ra toàn
trái, trái có màu đen và co dúm lại.
Bệnh lan dần vào thân, làm vỏ thân b thối mềm, nhun nước.
Bệnh lan ra cành làm cành rụng lá, cây chết.
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH.
Bệnh do nấm !IPhytophthora palmivora!i gây ra. Nấm thường xâm
nhập qua khí khổng hoặc qua vết thương, dưới dạng các sợi nấm
hoặc động-bào-tử (zoospores).
Các côn trùng chích hút trái là tác nhân mở đường cho mầm
bệnh xâm nhập de dàng. Nấm phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ
cao. Ở ĐBSCL, bệnh thường gây hại nặng vào các tháng 8-12.
III. CÁCH PHÒNG TR BỆNH.
- Tránh trồng quá dày, gom các trái bệnh lại rồi phơi khô, đốt
hoặc chôn sâu.
- Phòng tr các côn trùng chích hút trái, tránh gây vết thương
cho trái.
- Phun thuốc lên lá, thân và cành mang trái bệnh: dùng thuốc
Aliette 0,25%, thuốc se được lưu dan xuống, hoặc cạo bỏ phần mô
bệnh ở thân hoặc cành , trét dầu hắc lên bề mặt vết bệnh rồi phun
thuốc ngừa bệnh. Có thể phun thuốc Brestan 0,05% hoặc Copper Zinc
0,3-0,4% lên trái để ngừa bệnh, đnh kỳ 7-10 ngày/lần.
!BCÁC BỆNH THỐI TRÁI DO NẤM!b
I. TRIỆU CHỨNG và TÁC NHÂN GÂY BỆNH.
1. Thối trái do nấm !IThielaviopsis paradoxa!i:
Trái có vết thối màu nâu, có mùi dứa, mô vết bệnh hơi mềm,
khi ấn nhẹ tay vào th vết bệnh b lom xuống. Hạt trong trái b
thối nâu và khô. Mầm bệnh xâm nhiểm qua vết thương, nó còn gây
bệnh thối cuống khóm.
2. Thối trái do nấm !IBotryodiplodia theobromae!i:
Triệu chứng đầu tiên là nhưng đốm nhỏ màu nâu, sau đó, đốm
lan dần hết cả trái và có màu đen. Trên vỏ trái, phần mô bệnh có
nhiều đốm đen nhỏ, nổi u hoặc bung ra, đó là các túi đài của nấm
bệnh (pycnidia). Trái b thối khô và nhỏ lại. Mầm bệnh xâm nhiểm
qua vết thương.
3. Thối trái do nấm !IMonilia roreri!i = Thối xám trái:
Trên vỏ trái có đốm bệnh màu vàng nhạt hoặc xám, có viền màu
nâu đen nhưng không ro rệt, dạng bất đnh. Đốm bệnh lớn dần, có
thể đạt đến đường kính là 7cm. Sau đó, đốm có màu đen và hơi nhun
nước. Bệnh lan vào hạt và làm trái rụng. Mầm bệnh xâm nhiểm qua
khí khổng và vết thương.
4. Thối trái do nấm !ITrachysphaeria fructigena!i:
Đốm bệnh màu tím, sau đó, có màu nâu và lan khắp trái. Trong
điều kiện ẩm ướt, trong vỏ trái có một lớp sợi nấm màu trắng, về
sau, sợi nấm có màu hồng rồi màu nâu, vỏ trái có một lớp nấm như
bột phủ đầy, sợi nấm đóng thành từng lớp dày làm các trái bệnh
dính nhau thành chùm, khó tách rời ra. Phần bên trong trái b đổi
màu và hư thối: mạch nhựa có màu nâu đỏ, phần cơm và hạt b hư
hoàn toàn.
5. Thối trái do nấm !INectria cacaoicola!i:
Đốm bệnh có nhiều màu sắc xuất hiện trên vỏ trái b khô.
Bệnh nầy thường xảy ra đồng thời với bệnh loét thân và cành. Mầm
bệnh thuộc Nấm Nang, xâm nhiểm qua vết thương, có giai đoạn sinh
sản vô tính là !IFusarium decemcellulare!i hoặc !IF. theobrome!i
II. CÁCH PHÒNG TR BỆNH.
- Tránh gây vết thương cho trái. Phòng trừ côn trùng cắn phá, gây
thương tích cho trái.
- Phun thuốc ngừa bệnh cho trái: dùng Brestan 0,01-0,015% hoặc
Copper Zinc 0,2-0,3%, phun đều lên trái và cành mang trái, đnh
kỳ 2 tuần/lần. Khi bệnh đa xuất hiện th phun đnh kỳ 7 ngày/lần,
vào mùa mưa th đnh kỳ 5 ngày/lần. Thuốc Aliette không cho hiệu
quả đối với năm dạng triệu chứng thối trái nầy.
!BBỆNH LOÉT CÀNH!b
I. TRIỆU CHỨNG BỆNH.
Bệnh xuất hiện trên thân hoặc cành. Vỏ thân hoặc cành nhăn
nheo, tróc và bung ra làm trơ phần go có màu đỏ hoặc tím. Phần
trên vết bệnh se rụng lá, còn trơ lại cành chết khô. Bệnh thường
xuất hiện đồng thời với bệnh thối trái.
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH.
Bệnh do nấm !ICeratocystis fimbriata!i gây ra, giai đoạn
sinh sản vô tính là !IThielaviopsis paradoxa!i. Mầm bệnh hiện
diện trên vết bệnh ở dạng sinh sản vô tính, đôi khi là dạng sinh
sản hưu tính (quả nang màu đen). Nấm xâm nhiểm qua vết thương.
III. CÁCH PHÒNG TR BỆNH.
- Tránh gây vết thương trên thân, cành. Nên trét một lớp dầu hắc
lên vết xén sau khi cắt xén cây. Phòng ngừa các côn trùng cắn phá
và đục thân hoặc cành cây, như con xén tóc.
- Khi có bệnh th cạo bỏ hết phần mô bệnh, trét dầu hắc lên, phun
thuốc Brestan 0,01-0,015% hoặc Copper Zinc 0,2-0,4%.
!BBỆNH THỐI RỂ!b
I. TRIỆU CHỨNG BỆNH.
Lá có màu vàng hoặc nâu, héo chết nhưng van còn đính trên
cành. Thân và cành có vết loét. Rể có sợi nấm màu trắng ăn sâu
vào bên trong rể.
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH.
Bệnh do nấm !IRosellinia pepo!i, thuộc Nấm Nang.
Sợi nấm hnh thành dạng hnh sao hoặc hnh quạt, có màu xám
hoặc đen, tạo thành lớp than bọc lấy rể. Sợi nấm có thể phát
triển ăn sâu vào phần go, go trở nên nâu hoặc đỏ. Sợi nấm lan dần
lên rồi bọc lấy phần gốc cây.
III. CÁCH PHÒNG TR.
Bệnh tương đối khó tr v khi bệnh được phát hiện th bệnh
đa ở vào giai đoạn trầm trọng hoặc đa chết. Trong trường hợp nầy,
phải thiêu hủy rể cây bệnh để tránh lây lan.
Ngừa bệnh cho cây mạnh bằng cách xới gốc cây rồi tưới dung
dch thuốc Rovral 0,1% hoặc Copper Zinc 0,2% vào đất quanh gốc
cây. Tăng cường bón phân chuồng nhằm đưa nguồn vi-sinh-vật đối
kháng vào đất.
Ùw
Ùÿÿ
VNI-
Times