SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3
*****************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN NGỮ VĂN TRONG ĐẠI DỊCH COVID- 19 Ở
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH III
Người thực hiện: Hồ Thị Giang
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Ngữ Văn
MỤC LỤC
THANH HOÁ NĂM 2022
Trang 1
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1
1.2. Mục đích nghiên cứu:
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
1
1
1
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
2
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
2
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng đề tài
3
2.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả trong dạy học trực tuyến môn Ngữ văn
ở trường THPT
5
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường, giáo viên bộ
môn và học sinh:
5
2.3.2. Giải pháp 2: Lựa chọn công cụ dạy học trực tuyến phù hợp với đặc thù
môn học và lứa tuổi học sinh THPT
7
2.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng bài giảng môn học phù hợp với các hoạt động
tương tác trong dạy học
8
2.3.4. Giải pháp 4: Theo dõi sự chủ động trong học tập và tiến bộ của học sinh
qua từng bài học
11
2.3.5. Một số hình ảnh minh họa dạy học trực tuyến tại trường THPT Nguyễn
Huệ
12
2.4. Hiệu quả của của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục , với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
13
III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
15
3.1. Kết luận
15
3.2. Kiến nghị:
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
17
Trang 2
I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, những năm học gần đây, trước tác động của dịch
bệnh, ngành Giáo dục đã thực hiện mục tiêu kép, vừa tham gia tích cực trong
phịng, chống dịch, bảo đảm an toàn cho học sinh, giáo viên, vừa hoàn thành kế
hoạch năm học, bảo đảm chất lượng giáo dục. Với bối cảnh như vậy, năm học
này 2021-2022, việc dạy học trực tuyến là một tất yếu của sự phát triển và thích
nghi. Trong đó, việc giáo viên lựa chọn những hình thức dạy học trực tuyến như
thế nào để phù hợp với thực tiễn và đạt hiệu quả là hết sức quan trọng.
Thay đổi hình thức từ dạy học trực tiếp sang dạy học trực tuyến là điều
khiến cho học sinh và cả giáo viên còn nhiều bỡ ngỡ, đặc biệt điều kiện để sử
dụng các công cụ hiện đại. Việc giáo viên sử dụng những hình thức, kinh
nghiệm gì để thực hiện dạy học trực tuyến đạt hiệu quả là một vấn đề quan
trọng.
Học kỳ I, năm học 2021 – 2022, tôi đã thực hiện việc dạy học trực tuyến
trong khoảng thời gian dịch bệnh trở nên căng thẳng ở địa phương, qua đó tôi đã
đúc rút được cho bản thân mình một số kinh nghiệm trong việc tổ chức dạy học
trực tuyến. Đến thời điểm học kỳ II của năm học này tôi mạnh dạn nghiên cứu
và trình bày đề tài: “Sử dụng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy
học trực tuyến môn Ngữ văn trong đại dịch COVID- 19 ở trường THPT
Thạch Thành 3”. Qua đây tôi muốn chia sẻ những kinh nghiệm về công tác dạy
học trực tuyến mà bản thân tôi đã áp dụng và có những kết quả tích cực. Hi vọng
qua đề tài sẽ nhận được thêm những góp ý từ phía lãnh đạo, đồng nghiệp để đề
tài tơi càng hoàn thiện hơn, sẽ là một tài liệu giúp thầy cơ đồng nghiệp tham
khảo và áp dụng.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu về thực trạng dạy học trong bối cảnh đại dịch Covid-19 còn tồn
tại.
Đề xuất một số biện pháp trong dạy học trực tuyến mà bản thân đã áp dụng
và đã đạt được những kết quả tích cực nhất định.
Tiếp tục áp dụng các biện pháp trong năm học 2021 – 2022 và cải thiện các
biện pháp từ đó trình bày trong đề tài những biện pháp ưu việt nhất nếu tiếp tục
vẫn phải thực hiện hình thức dạy học trực tuyến.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Các hình thức và biện pháp dạy học trực tuyến trong bộ môn Ngữ văn ở
trường THPT Nguyễn Huệ.
Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
- Là học sinh các lớp tôi giảng dạy: 11B3, 12A5, 11B6, năm học 20212022 của trường THPT Thạch Thành 3, Huyện Thạch Thành, Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn, như:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết qua tài liệu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp quan sát thông qua: khảo sát, trao đổi vấn đáp, quan sát theo dõi
biểu hiện qua quá trình học tập của học sinh...
- Phương pháp thống kê.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến
Năm học và 2019-2020, 2020-2021 là hai năm học có nhiều biến động do đại
dịch COVID- 19 gây ra. Đặc biệt là học kỳ I năm học 2021 – 2022. Yêu cầu về
vai trò, nhiệm vụ của giáo viên ngày càng cao. Điểm mới của đề tài lần này là
cung cấp lí thuyết và sử dụng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
trực tuyến môn Ngữ văn trong đại dịch COVID- 19 ở trường THPT.
II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài:
Trong khoa học, thuật ngữ giáo dục trực tuyến [1] (hay còn gọi là elearning) là phương thức học ảo thông qua một thiết bị nối mạng đối với một
máy chủ ở nơi khác có lưu giữ sẵn tài liệu điện tử và phần mềm cần thiết để có
thể hỏi/yêu cầu/ra đề cho học sinh học trực tuyến từ xa. Giáo viên có thể truyền
tải hình ảnh và âm thanh qua đường truyền băng thơng rộng hoặc kết nối không
dây (WiFi, WiMAX), mạng nội bộ (LAN).
Giáo dục trực tuyến cho phép đào tạo mọi lúc mọi nơi, truyền đạt kiến thức
theo yêu cầu, thông tin đáp ứng nhanh chóng. Học sinh có thể truy cập các khố
học bất kỳ nơi đâu trong bất kỳ hồn cảnh nào [2]
Đặc điểm của dạy học trực tuyến có nhiều đổi mới hơn so với học
truyền thống, cung cấp cho học sinh sự kết hợp hài hịa giữa nhìn, nghe và
sự chủ động tích cực trong hoạt động. Chính nhờ vào lợi ích đó, dạy học
trực tuyến đã mang lại rất nhiều hiệu quả cho việc học tập như: thu hút
được nhiều đối tượng học sinh trên phạm vi tồn cầu, cắt giảm được nhiều
chi phí xuất bản, in ấn tài liệu.
Người học trực tuyến có thể chủ động chọn những kiến thức phù hợp với
mình so với hình thức tiếp thu thụ động trên lớp. Cùng với việc đánh giá được
nhu cầu thực tế, học trực tuyến có thể áp dụng cho tất cả các nhu cầu cụ thể
nhất.
Trong dạy học trực tuyến, giáo viên là người thiết kế các tình huống học
tập, người nêu vấn đề, người biên soạn, giới thiệu tài liệu học tập, điều phối mọi
hoạt động trong lớp học, tiếp nhận những phản hồi, điều chỉnh hoạt động học đi
đúng hướng, luôn bên cạnh người học với vai trị nhà tư vấn tạo mơi trường cho
người học kiến tạo kiến thức cho mình. Ở vai trò mới, giáo viên chuyển từ
“người quản lý” sang “người thúc đẩy” và học sinh từ “người bị quản lý” sang
vai trò “người được ủy quyền”. Học sinh phải chủ động và tích cực trong việc
đón nhận tình huống học tập mới, chủ động trong việc huy động kiến thức, kỹ
năng đã có vào khám phá, giải quyết các tình huống học tập mới đồng thời học
sinh phải chủ động bộc lộ những quan điểm và những khó khăn của bản thân khi
đứng trước tình huống học tập mới.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng đề tài:
Dạy học trực tuyến (online), dạy học lai ghép (Hybrid), dạy học phối hợp
(blended) trực tuyến với trực tiếp (trực diện) là giải pháp được nhiều quốc gia và
các tổ chức giáo dục lựa chọn trong thời kỳ COVID-19. Trong đó, dạy học trực
tuyến phương pháp giảng dạy khá hiệu quả mà giáo viên và học sinh cần áp
dụng một cách có định hướng để truyền tải kiến thức đến học sinh một cách linh
hoạt, giúp cho người học theo được mạch bài giảng đạt được mục tiêu của bài
học và môn học... Dạy học trực tuyến đã, đang và sẽ trở thành xu hướng được
tăng cường, củng cố và dần trở thành một xu thế tất yếu, nhiệm vụ chính trong
các nhiệm vụ triển khai năm học để thích ứng với tình hình mới.
Đầu năm học 2021-2022, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 diễn biến
phức tạp, hơn 20 triệu học sinh, sinh viên và gần 2 triệu nhà giáo các cấp học
chưa thể tiếp tục theo phương thức dạy học trực tiếp. Chuyển sang dạy học trực
tuyến là lựa chọn thích ứng phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Dạy học trực tuyến
có nhiều ưu điểm nhưng cũng đặt ra khơng ít thách thức mà ngành Giáo dục và
Đào tạo đã và đang nỗ lực khắc phục, vượt qua.
Cũng như nhiều địa phương khác, do ảnh hưởng của dịch bệnh, khai giảng
năm học 2021-2022, Thanh Hóa triến khai, khai giảng trực tuyến qua hệ thống
truyền hình BTV. Từ 13/9, trên địa bàn huyện Thach Thành nói chung cũng như
trường THPT Thạch Thành 3 nói riêng đã tổ chức dạy học trực tiếp trở lại. Tuy
nhiên, suốt quãng thời gian học kỳ I của năm học này, nhà trường đã phải tổ
chức đan xen giữa các lớp dạy học trực tiếp và các lớp dạy học trực tuyến, vừa
dạy trực tiếp vừa trực tuyến. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID19. Là một giáo viên bộ môn, bản thân tơi và các bạn đồng nghiệp phải thích
ứng linh hoạt với kế hoạch này khi xây dựng kế hoạch dạy học vừa trực tiếp vừa
trực tuyến.
Tuy nhiên, thực tế khi dạy học trực tuyến ở trường, đặc biệt với đặc thù các
môn xã hội như bộ môn Ngữ văn, tôi nhận thấy có những khó khăn nhất định.
Trước hết, cả giáo viên và học sinh gặp khó khăn về kỹ thuật. Học trực tuyến có
thể trông giống như một công cụ học tập luôn sẵn sàng với bất kỳ ai. Nhưng trên
thực tế thì khơng như vậy. Ví dụ, không phải tất cả mọi người đều có kết nối
internet ổn định và máy tính đủ mạnh để hỗ trợ phát trực tuyến. Một số người có
thể có tất cả các công nghệ cần thiết nhưng phải đấu tranh với việc sử dụng như
thế nào.
Cùng với đó, học sinh không có thời gian để trao đổi, thảo luận. Và đặc
biệt, học sinh không được luyện tập. Khoa học đã chỉ ra rằng cách tốt nhất để
học một thứ gì đó là thực hành nó. Chỉ bằng cách thực hành những điều chúng ta
làm và trải nghiệm (học tập qua trải nghiệm), chúng ta mới có thể hiểu và nhớ
lại nội dung và kỹ năng chúng ta học được. Tuy nhiên, trước tác động của đại
dịch, hình thức dạy học trực tuyến mới được triển khai. Kết quả là học sinh
khơng thể thực hành và q trình học tập không phát huy hết khả năng của nó.
Một điểm khó khăn nữa khi thực hiện dạy học trực tuyến của bộ môn là
khả năng tương tác giữa giáo viên và học sinh không truyền tải được khả năng
giao và thực hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên chỉ có thế cung cấp kiến thức đến
học sinh qua hình thức trình chiếu nội dung như hình thức dạy học truyền thống.
Những khó khăn từ thực trạng này, khiến cho tôi và các bạn đồng nghiệp
trăn trở, suy nghĩ và tìm hướng tích cực nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
giảng dạy bộ môn Ngữ văn nói riêng cũng như các bộ môn khác nói chung khi
dạy học trực tuyến tại trường. Đứng trước khó khăn trên tôi và các đồng nghiệp
trong trường đã sử dụng phiếu để khảo sát người học tham gia lớp trực tuyến.
Để tiến hành dạy học trực tuyến cho HS trong đại dịch COVID- 19 như sau.
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI HỌC
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3
THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN
1. Thông tin học sinh:
Họ tên học sinh: .....................................................................................................
Lớp: ........................................................................................................................
2. Thông tin về dạy học:
Hãy cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với các tiêu chí bên dưới bằng cách
đánh dấu x vào ơ thích hợp theo các mức độ đánh giá
TT
NỘI TIÊU CHÍ
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Khơng hứng
Bình
Hứng
Rất hứng
thú
thường
thú
thú
1
Mục tiêu, kết quả học tập,
giao và thực hiện nhiệm vụ
của học sinh.
2
Nội dung bài giảng.
3
Phương pháp giảng dạy
4
5
6
Học sinh được giải đáp
thắc mắc, thảo luận nhóm
trong tiết học.
Cách thức sử dụng ứng
dụng Zoom đối với tiết day
Ngữ văn.
Mức độ sử dụng các ứng
dụng CNTT trong kiểm
tra, đánh giá tiết học.
Kết quả khảo sát thực trạng trước khi chưa sử dụng những giải pháp
TT
1
NỘI TIÊU CHÍ
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Khơng hứng
Bình
Hứng thú
Rất hứng
thú
thường
Mục tiêu, kết quả học
80/169
44/169
35/169
10/169
tập, giao và thực hiện
(47.34%)
(26.03%)
(20.71%)
(5.92%)
60/169
54/169
51/169
4/169
(35.50%)
(31.95%)
(30.18%)
(2.37%)
68/169
55/169
35/169
(40.23%)
(32.54%)
(20.71%)
(6.52%)
Học sinh được giải
60/169
49/169
40/169
20/169
đáp thắc mắc, thảo
(35.50%)
(28.99%)
(23.68%)
(11.83%)
thú
nhiệm vụ của học
2
3
sinh.
Nội dung bài giảng.
Phương pháp giảng
dạy.
4
Bảng 1. Kết quả khảo sát trước khi thực nghiệm đề tài
11/169
luận nhóm trong tiết
5
6
học.
Bảngsử
5. Kết
quả khảo70/169
sát trước khi thực
nghiệm đề
tài
Cách thức
dụng
50/169
49/169
0/169
ứng dụng Zoom đối
(41.42%)
(29.59%)
(28.99%)
(0.00%)
với tiết day Ngữ văn.
Mức độ sử dụng các
86/169
61/169
18/169
4/169
(50.89%)
(36.09%)
(10.65%)
(2.37%)
ứng
dụng
CNTT
trong kiểm tra, đánh
2.3. Những
giá tiết giải
học. pháp nâng cao hiệu quả trong dạy học trực tuyến môn
2.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả trong dạy học trực tuyến môn
Ngữ văn ở trường THPT Thạch Thành 3.
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường, giáo
viên bộ môn và học sinh:
Dạy học trực tuyến là hình thức giáo dục phổ biến nhiều quốc gia. Trong
bối cảnh hiện mà dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, trong những
điều kiện thích ứng an tồn mới. Vấn đề quan trọng nhất hiện nay dù học sinh
THPT đã được tiêm ngừa vaccine Covid-19 nhưng ở một số địa phương sau tết
Nguyên Đán vẫn khơng thể dạy học trực tiếp. Chính vì thế hình thức dạy học
trực tuyến là một lựa chọn phù hợp và được quan tâm nhất của đội ngũ nhà giáo
ngành giáo dục. Làm thế nào để dạy học trực tuyến mang lại hiệu quả cao nhất
là đối với bộ mơn Ngữ văn chính là điều mà bản thân tơi và nhiều đồng nghiệp
bộ môn quan tâm nếu phải dạy học trực tuyến.
Để đạt được hiệu quả trong công tác dạy học trực tuyến, thiết nghĩ trước
hết phải có mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường, giáo viên giảng dạy và học
sinh lớp dạy.
Đối với nhà trường:
Xây dựng hạ tầng mạng, trang thiết bị công nghệ thông tin (như phòng dạy
học trực tuyến), đường truyền, dịch vụ internet, tận dụng tối đa các phương tiện
để hỗ trợ cho giáo viên khi dạy học trực tuyến. Bồi dưỡng đội ngũ nhân lực (cán
bộ quản lý, giáo viên) có kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.
Trước hết là kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng an tồn thơng tin, kỹ
năng khai thác, sử dụng hiệu quả các ứng dụng phục vụ công việc dạy - học.
Hướng dẫn cụ thể về tổ chức học trực tuyến để triển khai, hướng dẫn, tập huấn
cho giáo viên kỹ thuật thực hiện, xây dựng kế hoạch chi tiết đối với từng bộ
môn.
Nhà trường cần căn cứ vào đặc thù và những điều kiện hiện có để chủ
động, linh hoạt trong viêc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp.
Đối với giáo viên bộ môn:
Trước hết giáo viên tự trang bị cho mình khả năng, kỹ năng ứng dụng công
nghệ thông tin, sử dụng thành thạo các phần mềm, hệ thống dạy học trực tuyến.
Ngoài ra, có thể lựa chọn một trong các hình thức như dạy thông qua trực tuyến,
qua nhóm zalo, messenger, facebook, email...
Giáo viên dành thời gian thiết lập các mối quan hệ, làm quen kết nối với
học sinh qua nhóm zalo. Đối với môn Ngữ văn, một bộ môn rất dễ gây ra sự
nhàm chán cho học sinh thì việc giáo viên cần chuẩn bị các hoạt động dạy học
cũng như các trò chơi, video clip với các hoạt động khởi động vui nhộn tạo bầu
khơng khí thoải mái trong lớp học là rất cần thiết.
Trên giao diện khi dạy học, giáo viên ln cài chế độ hình ảnh nổi lên màn
hình chính, ln tương tác với học sinh, ghi nhận và khen thưởng trong quá trình
dạy học. Qua đó, tạo mối thân thiện giữa giáo viên và học sinh, hướng dẫn học
sinh cần chậm hơn bình thường, tránh việc vơ ý tạo ra áp lực thời gian cho học
sinh vì nó sẽ làm triệt tiêu hứng thú học tập.
Đối với học sinh:
Học sinh cần chuẩn bị tâm lý, tâm thế sẵn sàng, trang phục nghiêm túc khi
tham gia học trực tuyến và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị học tập quan trọng
phổ biến nhất là điện thoại thơng minh.
Ngồi ra, học sinh vào nhóm học tập trên Zalo của giáo viên để chia sẻ, giải
đáp thắc mắc nội dung bài học và tham gia vận động. Đặc biệt, rèn luyện khả
năng tự lập trong học tập.
Cách dạy học trực tuyến chỉ có hiệu quả nếu có sự phối hợp đồng bộ giữa
nhà trường, giáo viên và học sinh. Để hoạt động dạy học thực sự chất lượng,
trước mắt giáo viên và học sinh phải thay đổi, thích nghi và tìm ra các cách dạy
học trực tuyến hiệu quả, tối ưu nhất.
2.3.2. Giải pháp 2: Lựa chọn công cụ dạy học trực tuyến phù hợp với đặc
thù môn học và lứa tuổi học sinh THPT:
Sử dụng công cụ dạy học trực tuyến phục vụ công tác giảng dạy, học tập
trực tuyến đang là xu hướng tất yếu trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 đang
hoành hành. Trước hết, ta phải hiểu công cụ dạy học trực tuyến là nền tảng cung
cấp tài liệu học tập cho người học. Vấn đề quan trọng là cần xác định rõ vấn đề
trọng tâm đặt ra trong quá trình triển khai dạy học trực tuyến. Truyền thụ kiến
thức đến học sinh bằng con đường nào và bằng hình thức như thế nào? Mặt
khác, học sinh tiếp nhận kiến thức bộ môn đó như thế nào?
Sử dụng công cụ dạy học trực tuyến là một yếu tố quan trọng để trả lời cho
các câu hỏi này. Trong quá trình dạy học trực tuyến thời gian qua ở trường tôi đã
sử dụng hai công cụ dạy học trực tuyến là Zoom meeting và Google Meet. Mỗi
công cụ đều có những ưu việt đặc trưng.
Zoom meeting
Zoom meeting được biết đến là một giải pháp cung cấp dịch vụ hội nghị
truyền hình nổi bật dựa trên đám mây giúp các doanh nghiệp và tổ chức dễ dàng
triển khai các cuộc họp trực tuyến từ bất cứ đâu, kể cả ngay trên các thiết bị điện
thoại di động.
Các tính năng chính của Zoom Cloud Meetings
– Chất lượng cuộc gọi tốt.
– Chia sẻ màn hình độ nét cao.
– Hỗ trợ cuộc họp video trực tuyến, tin nhắn nhanh hoặc chia sẻ màn hình
thiết bị của bạn.
– Có thể kết bạn hoặc mời bạn bè bạn sử dụng thông qua Email.
– Có thể làm việc thông qua WiFi, 4G / LTE, và mạng 3G.
– Giao diện đơn giản, dễ sử dụng và phù hợp cho những công ty muốn áp
dụng hội họp trực tuyến thường xuyên.
Google Meet
Google Meet là một dịch vụ liên lạc qua video do Google phát triển [3].
Đây là một trong hai ứng dụng thay thế cho Google Hangouts bên cạnh Google
Chat do từ tháng 10 năm 2019, Google đã lên kế hoạch ngừng hoạt động ứng
dụng Google Hangouts. Google Meet cho phép người dùng học trực tuyến qua
mạng trên nền tảng web được tích hợp trong G-suite của Google. Đây là một
trong những ứng dụng hồn tồn miễn phí của Google nhằm hỗ trợ các buổi học
trực tuyến qua mạng với số lượng người tham gia lớn, có thể lên tới tối đa 100
người.
Một số lợi thế của Google Meet là:
- Một công cụ hội nghị truyền hình siêu thiết thực và an toàn để sử dụng, nhờ đó
bạn có thể tiến hành các cuộc họp công việc, chuyên môn và học tập.
- Cho phép bạn có cơ hội tạo cuộc họp với 100 người tham gia hoặc với
250 người tham gia, tùy thuộc vào phiên bản Google Workspace bạn có.
- Cung cấp cơ hội để chia sẻ màn hình (tài liệu, bản trình bày PowerPoint, bảng
tính, PDF, hình ảnh, video, v.v.), nó cũng cung cấp cho bạn tùy chọn chia sẻ tab từ
trình duyệt của bạn.
Từ những ưu việt của hai công cụ dạy học này này, cùng với đặc điểm tâm sinh lí
lứa tuổi học sinh THPT – Lứa tuổi đang dần trưởng thành, kỹ năng sử dụng các công
cụ tin học nhạy bén khi làm việc với chiếc điện thoại thông minh, chúng tôi đã chọn
hai công cụ này để truyền đạt kiến thức đến học sinh qua hình thức dạy học trực tuyến.
Chính nhờ những cơng cụ dạy học hữu ích này đã góp phần khơng nhỏ vào thành
công chung của một tiết dạy học trực tuyến nói chung cũng như tiết dạy ở bộ môn
Ngữ văn nói riêng.
2.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng bài giảng môn học phù hợp với các hoạt
động tương tác trong dạy học
Trong bộ môn Ngữ văn, từ lâu khái niệm bài giảng trình chiếu hỗ trợ cho
cơng cụ dạy học trực tiếp thì ai cũng biết. Nhưng khi dạy học trực tuyến, bài
giảng đó như thế nào để vừa truyền thụ kiến thức vừa có thể tương tác được với
học sinh khi giao và thực hiện nhiệm vụ theo định hướng phát triển năng lực
người học là cả vấn đề.
Xây dựng hệ thống bài giảng dạy học trực tuyến, chúng ta cần có những
giải pháp khác nhau để ghi nhận, đánh giá được kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập của từng học sinh, như: Các bài kiểm tra trên hệ thống dạy học trên môi
trường Internet. Các bài tập cần được xây dựng đa dạng, nhiều hình thức khác
nhau, giáo viên lưu đầy đủ minh chứng quá trình dạy học, đánh giá thường
xuyên hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh để làm cơ sở đánh giá định
kỳ trong thời gian tiếp theo, đặc biệt không gây áp lực về đánh giá, không gây
căng thẳng cho học sinh.
Xuất phát từ đặc điểm này và để tăng tính tương tác khi dạy học, quá trình
thiết kế hệ thống bài giảng ở môn Ngữ văn trong dạy học trực tuyến của tôi
được tiến hành như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt và trọng tâm
của chủ đề tiết học. Tham khảo các tài liệu và thiết kế bài dạy. Trong đó, xác
định rõ nội dung chính cần truyền đạt thực hiện giao nhiệm vụ cho học sinh, nội
dung cần tương tác trong quá trình đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
sinh.
Bước 2: Tích hợp các cơng cụ khi xây dựng kế hoạch bài dạy nhằm đáp
ứng được hoạt động tương tác giữa giáo viên và học sinh. Thông thường nội
dung bài giảng của tơi được tích hợp trên ba cơng cụ: Microsoft Powerpoint;
Class point và Azota. Ưu điểm của các cơng cụ này là cùng tích hợp trên một
nền Microsoft Powerpoint – một công cụ rất quen thuộc đối với giáo viên.
Bảng 2. Tích hợp các cơng cụ trên Power point trong dạy học trực tuyến mơn Ngữ văn
Nhờ tích hợp các công cụ khi xây dựng kế hoạch bài dạy trình chiếu dạy
học trực tuyến đã tạo ra khơng khí lớp học sôi nổi, hào hứng, thực hiện tốt khả
năng tương tác trong quá trình chuyển giao và thực hiện nhiệm vụ học tập. Với
công cụ Azota, tôi thường giao bài tập như viết đoạn văn, đọc hiểu văn bản qua
địa chỉ Zalo nhóm. Học sinh vào đường Link làm bài trên giấy và nộp sản phẩm
lại ứng dụng bằng hình thức chụp ảnh. Ngay khi nộp sản phẩm học sinh có thể
xem được điểm của mình. Đặc biệt trong khi dạy học trực tuyến, tơi sử dụng
hình thức thảo luận chia theo nhóm học sinh vào và thực hiện trực tiếp trên điện
thoại của mình.
Bảng 3. Công cụ Azota trong dạy học trực tuyến môn Ngữ văn
Đặc biệt cuối mỗi tiết học, khả năng tương tác giữa giáo viên và học sinh
tiếp tục được tôi chú trọng qua hệ thống củng cố, vận dụng, mở rộng kiến thức
qua tích hợp ứng dụng Class pont có sẵn trên Microsoft Powerpoint. Hình thức
này trơng giống như khán phòng Game Show “Ai là triệu phú” trên truyền hình
VTV3 rất sinh động và hấp dấn.
Bảng 4. Cơng cụ trị chơi Class Point trong dạy học trực tuyến môn Ngữ văn
Lâu nay, những bộ môn xã hội như môn Ngữ văn mỗi khi dạy học trực tiếp
giáo viên ln trăn trở, tìm tịi những giải pháp để kích thích hứng thú học tập
của học sinh. Với dạy học trực tuyến, giải pháp đó lại càng cấp bách hơn bao giờ
hết. Tuy nhiên, với việc xây dựng bài giảng phù hợp với các hoạt động tương tác
trong dạy học như trên đã phần nào khắc phục được tình trạng này. Qua khảo sát
điều tra quá trình học tập của học sinh, tôi nhận thấy đa phần học sinh rất hứng
thú với nội dung và hình thức dạy học này.
2.3.4. Giải pháp 4: Theo dõi sự chủ động trong học tập và tiến bộ của
học sinh qua từng bài học.
Để theo dõi sự chủ động trong học tập và sự tiến bộ của học sinh qua thời
gian, tôi chia tiết dạy học trực tuyến thành ba giai đoạn chính: trước giờ học,
trong giờ học và sau giờ học.
Trước giờ học
Chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến, tôi thường sử dụng sử dụng Powerpoint
một công cụ thiết kế miễn phí để thiết kế trình chiếu. Do đặc thù của môn Ngữ
văn, nên trong q trình sử dụng Powerpoint, tơi tích hợp ứng dụng trình chiếu
và viết chữ ngay trên ứng dụng này khi học sinh có nhu cầu giải đáp, thắc mắc.
Với cách làm như vậy, khả năng tương tác giữa giáo viên và học sinh được khai
thác tối đa dù chúng ta đang ở trong không gian mạng.
Trong giờ học:
Xây dựng trải nghiệm học tập cá nhân, tôi chia lớp thành nhiều nhóm
nhỏ để khuyến khích học sinh trao đổi và thảo luận. Để thực hiện được thao
tác này, tôi thường sử dụng Zoom meeting để tạo lớp học trực tuyến vì nhận
thấy ðây là ứng dụng ðõn giản, phù hợp với học sinh. Với tính nãng Breakout
zoom, tơi có thể thực hiện chia phịng thảo luận nhóm một cách dễ dàng.
Khen thưởng những hành vi tích cực của học sinh Tạo huy hiệu (chứng
nhận) trực tuyến và trao cho học sinh như một phần thưởng để các em có thể lưu
lại vào hồ sơ. Việc ngắm nhìn và trưng bày huy hiệu có thể giúp các em có thêm
động lực học tập.
Sau giờ học:
Đánh giá việc học tập của học sinh. Đưa ra các bài tập, câu đố, thăm dò ý
kiến và tóm tắt các kiến thức cơ bản đã truyền đạt trong lớp học để theo dõi sự
tiến bộ của học sinh qua việc tích hợp cơng cụ Azota.
2.3.5. Một số hình ảnh minh họa dạy học trực tuyến tại trường THPT
Thạch Thành 3.
2.4. Hiệu quả của của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục , với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Khơng thể phủ nhận rất nhiều lợi ích khác nhau mà dạy học trực tuyến
mang lại cho cả người dạy và người học nói chung cũng như bộ môn Ngữ văn
nói riêng. Sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến, chúng ta có thể tham gia vào bài
giảng ở bất kỳ đâu, bất cứ khi nào. Thay vì phải đi đến các lớp học offline truyền
thống vào đúng giờ, bạn chỉ cần ngồi ở nhà, hoặc đi đến bất cứ đâu thuận tiện
cho việc học trực tuyến để tham gia vào lớp học.
Điều này không chỉ giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian, chi phí đi lại
mà cịn tiết kiệm chi phí cho việc in ấn tài liệu. Đặc biệt là việc chủ động sắp
xếp thời gian tham gia học tập, tạo được sự thoải mái đối với học sinh khi được
học cùng giáo viên u thích.
Thơng qua hình thức dạy học trực tuyến, giáo viên cũng có thể quản lý học
viên một cách dễ dàng nhờ chức năng cập nhật trạng thái học tập trên hệ thống
phần mềm. Bên cạnh đó, giáo viên còn có thể tiếp nhận kịp thời các ý kiến phản
hồi, thắc mắc của học sinh qua hệ thống để giải đáp chi tiết.
Sau một thời gian có thực hiện kế hoạch dạy học trực tuyến ở trường, tôi có
tiến hành làm phiếu khảo sát ở các lớp thực nghiệm các lớp 10A8, 11B3, 11B6,
12A5 với tổng số 169 học sinh, kết quả cụ thể:
Phiếu khảo sát ý kiến học sinh lớp dạy học trực tuy
Kết quả sau khi tiến hành khảo sát ý kiến học sinh như sau:
TT
1
2
NỘI TIÊU CHÍ
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Khơng hứng
Bình
Hứng thú
Rất hứng
thú
thường
Mục tiêu, kết quả học
10/169
44/169
80/169
35/169
thú
tập, giao và thực hiện
(5.92%)
(26.03%)
(47.34%)
(20.71%)
nhiệm vụ của học sinh.
Nội dung bài giảng.
4/169
51/169
54/169
60/169
(30.18%)
35/169
(31.95%)
68/169
(35.50%)
55/169
3
Phương
giảng
(2.37%)
11/169
4
dạy.
Học sinh được giải đáp
(6.52%)
20/169
(20.71%)
60/169
(40.23%)
49/169
(32.54%)
40/169
thắc mắc, thảo luận
(11.83%)
(35.50%)
(28.99%)
(23.68%)
nhóm trong tiết học.
Cách thức sử dụng ứng
0/169
49/169
70/169
50/169
dụng Zoom đối với tiết
(0.00%)
(28.99%)
(41.42%)
(29.59%)
5
pháp
day Ngữ văn. Bảng 5. Kết quả khảo sát thực nghiệm đề tài
rằngcác
học trực
tuyến sẽ gây
khó khăn
trong việc
thu hút
6 Nhiều
Mức người
độ sửcho
dụng
4/169
18/169
61/169
86/169
học sinh với bài giảng. Tuy nhiên, thực tế qua kết quả khảo sát ở bảng trên hoàn
ứng dụng CNTT trong
(2.37%)
(10.65%) (36.09%) (50.89%)
toàn ngược lại. Những bài giảng trực tuyến được xây dựng một cách công phu,
kiểm
hấp dẫn,
thutra,
hút đánh
đơng giá
đảotiết
người học. Nhờ những hình ảnh sinh động của bài
giảng, học.
những ứng dụng tích hợp hữu ích cũng như ví dụ thực tế được giáo viên
đưa ra, người học có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức mới khơng thua kém gì so
với các lớp học trực tiếp.
Có thể nói, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,
sự vào cuộc quyết liệt, trách nhiệm, hiệu quả của cả hệ thống chính trị, ngành
Giáo dục và đào tạo ở nước ta đã có nhiều đổi mới, đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin, cải thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; thay đổi, điều chỉnh các
hoạt động dạy học, tổ chức dạy học trực tuyến góp phần phát triển năng lực sử
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy - học, thúc đẩy chuyển đổi
số trong giáo dục và đào tạo; đồng thời thực hiện tốt phương châm “tạm dừng
đến trường, không dừng học” đáp ứng mục tiêu chương trình, kế hoạch cơng tác
của năm học. Và kết quả thực nghiệm bước đầu đã khẳng định được tính hiệu
quả của các biện pháp trong dạy học trực tuyến. Qua đó thực hiện tốt và hiệu
quả nhiệm vụ giáo dục phù hợp với thực tiễn, đồng thời hình thành và phát triển
các kĩ năng cần thiết cho học sinh tiểu học. Học sinh được đào tạo thành những
lực lượng đáp ứng các mục tiêu trong bối cảnh đổi mới tồn diện về giáo dục, có
khả năng thích ứng cao, có thể tự học trong tương lai.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Trong thời đại công nghệ 4.0, công nghệ thông tin đang phát triển nhanh
vượt bậc như hiện nay rất thuận tiện cho việc dạy học trực tuyến. Vì vậy, nhiệm
vụ của ngành giáo dục là phải đào tạo ra những lực lượng lao động phát triển
tồn diện và có khả năng thích nghi cao với mọi bối cảnh. Việc dạy học như thế
nào cho phù hợp với nội dung và đối tượng đòi hỏi mỗi giáo viên cần có những
cách thức thực hiện sáng tạo, linh hoạt nhưng hiệu quả. Trong phạm vi nghiên
cứu của đề tài, tôi đã đề xuất một số biện pháp qua đó nâng cao việc tổ chức dạy
học trực tuyến đạt hiệu quả. Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của
đề tài đã đề ra, tôi đã đạt được những kết quả sau:
- Khảo sát thực tiễn dạy học trực tuyến nhằm ứng phó với đại dịch Covid19, đồng thời xác định đưuọc những ưu điểm và hạn chế của thực tiễn dạy học
trực tuyến hiện nay.
- Dựa trên thực tiễn đó, tôi đã xây dựng và đề xuất một số biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến trong bộ môn Ngữ văn ở trường THPT.
3.2. Kiến nghị:
- Đối với nhà trường: Xây dựng các cuộc hội thảo, tập huấn, hướng dẫn
toàn diện và tổng thể cho tất cả giáo viên nói chung cũng như giáo viên bộ môn
Ngữ văn nói riêng trong việc thực hiện việc dạy học trực tuyến đồng bộ, phù
hợp với bối cảnh đại dịch và quá trình đổi mới giáo dục. Từ đó có những chuẩn
bị chu đáo cho việc dạy học trực tuyến nếu phải thực hiện trong tương lai.
- Đối với tổ chuyên môn: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn giữa các nhóm,
các tổ để trao đổi thông tin, các sáng kiến, cải tiến PPDH về dạy học trực tuyến
và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với bối cảnh đổi mới
giáo dục như hiện nay.
- Đối với bản thân giáo viên: không ngừng học tập để nâng cao trình độ
chun mơn, đặc biệt là trình độ sử dụng và ứng dụng cơng nghệ thông tin trong
giảng dạy phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Rất mong quý cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp góp ý để tơi hồn thành
tốt đề tài của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Đỗ Duy Thành
Thanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Giáo viên
Hồ Thị Giang
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo dục trực tuyến – Wikipedia tiếng Việt
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT, Hà Nội, ngày 30
tháng 03 năm 2021, Quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ
sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.
[3]. Một số nguồn tư liệu từ Internet.
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: HỒ THỊ GIANG
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành 3
Cấp
đánh giá Kết
quả
Năm
xếp loại đánh
giá
TT
Tên đề tài SKKN
học
đánh
(Phòng,
xếploại(A,B
giá xếp loại
Sở,
, hoặc C)
Tỉnh...)
1.
Giờ trả bài kiểm tra là
giờ sửa lỗi chính tả,
Sở
phát âm sai cho học giáo dục
C
sinh dân tộc thiểu số và
Đào
2009
trường THPT Thạch tạo
Thành 4.
2.
Áp dụng những hình
thức đặt câu hỏi cảm
Sở
thụ để dạy học tác
giáo dục
phẩm văn chương
và
Đào
C
nhằm kích thích hứng
2010
tạo Thanh
thú hoc của HS lớp 12
Hóa
trường THPT Thạch
Thành 4.
3.
Áp
dụng
những
phương pháp dạy học
thơ Đường vào dạy học
Sở
tác phẩm thơ Đường giáo dục
trong chương trình và
Đào
B
2011
Ngữ Văn lớp 10 nhằm tạo Thanh
gây hứng thú học tập Hóa
cho HS trường THPT
Thạch Thành 4
4.
Sử dụng hình thức đặt
2013
Sở
câu hỏi cảm thụ vào
giáo dục
dạy tác phẩm văn học
và
Đào
C
lớp 11 nhằm kích thích
tạo Thanh
hứng thú học tập cho
Hóa
HS.
5.
Sử dụng những nguyên
Sở
B
6.
7.
8.
9.
lí: Kết cấu, luật thi, tứ
thơ, ngơn ngữ, nhan đề
vào dạy học mảng thơ
Đường trong chương
trình Ngữ văn THPT
nhằm kích thích hứng
thú học tập cho HS
Áp dụng một số giải
pháp nhằm nâng cao
hiệu quả bồi dưỡng
HSG môn ngữ văn tại
trường THPT Thạch
Thành 3- Chuyên đề
nghị luận xã hội.
Sử dụng một số giải
pháp nâng cao hiệu
quả ôn thi THPT QG
môn Ngữ văn tại
trường THPT Thạch
Thành 3–chuyên đề
viết đoạn văn nghị
luận xã hội.
phương thức sử dụng
các phương pháp: Đọc
diễn cảm – phân vai,
xác định hành động
kịch, đặt câu hỏi gợi
mở xoay quanh nhân
vật trung tâm- xung
đột trung tâm- hành
động trung tâm, giảng
bình trong giờ dạy học
kịch bản văn học trong
chương trình Ngữ văn
lớp 11, lớp 12 nhằm
kích thích hứng thú
học tập cho học sinh.
Sử dụng những cách
nhập cảm nhằm tạo
hứng thú cho học sinh
trong tiết đọc – hiểu tác
phẩm văn học trong
nhà trường THPT.”
giáo dục
và
Đào
tạo Thanh
Hóa
Sở
giáo dục
và
Đào
tạo Thanh
Hóa
Sở
giáo dục
và
Đào
tạo Thanh
Hóa
Sở
giáo dục
và
Đào
tạo Thanh
Hóa
Sở
giáo dục
và
Đào
tạo Thanh
Hóa
2015
B
2016
2017
C
2018
C
C
2019
1
0
Sử dụng những cách
nhập cảm nhằm tạo
hứng thú cho học sinh
trong tiết đọc – hiểu tác
phẩm văn học trong
nhà trường THPT.”
Sử dụng một số kĩ
Sở
năng: Lắng nghe học
giáo dục
sinh lớp chủ nhiệm
và
Đào
theo hướng tích cực;
tạo Thanh
Cảm thơng chia sẻ;
Hóa
Chia sẻ một số câu
chuyện
minh
họa.
Nhằm nâng cao kỹ
năng giao tiếp có hiệu
quả trong công tác chủ
nhiệm ở trường THPT
11 Ứng dụng Azota vào
dạy học, giao và chấm
Sở
bài tập trực tuyến ở
giáo dục
môn Ngữ văn cho học
và
Đào
sinh THPT trong mùa
tạo Thanh
dịch COVID- 19 dưới
Hóa
tác động của cách
mạng cơng nghiệp 4.0
2020
C
C
2021